Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Khảo sát một số đặc điểm hình thái, hoá sinh của cam sông con và cam sunkit (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng tại nông trường sông con tân kỳ nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.9 KB, 48 trang )

Trờng đại học Vinh

Khoa sinh học
= = = = = =

Luận văn tốt nghiệp cử nhân s phạm
ngành sinh học

Khảo sát một số đặc đIểm hình tháI, hoá sinh của cam sông con và
cam sunkit( citrus sinensis (l.) osbeck)trồng tại nông trờng sông
con - tân kỳ nghệ an.

Ngời thực hiện

:Võ Thị Thu Hiền

Giáo viên hớng dẫn : TS Hoàng Văn M¹i
Vinh, 5/2002

1


Mục lục

Trang
Đặt vấn đề
4
Chơng 1:

Tổng quan về tài liệu


6

1.1. Nguồn gốc và sự phân bố cam quýt.

6

1.1.1 Nguồn gốc cam quýt

6

1.1.2. Sự phân bố cam quýt

7

1.2 .Tình hình nghiên cứu cam quýt trên thế giới và ở Việt Nam

9

1.2.1. Tình hình nghiên cứu cam quýt trên thế giới

9

1.2.2 Tình hình nghiên cứu cam quýt ở Vịêt Nam

12

1.3. Giá trị của cam

16


1.4.Tình hình sản xuất và phát triển của ngành trồng cam

18

1.4.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt ở trên thế giới

18

1.4.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt ở Việt Nam

19

1.5. Điều kiện tự nhiên ở nông trờng Sông Con - Tân Kỳ.
Chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

20
23

2.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài

23

2.2. Phơng pháp nghiên cứu

23

2.21. Phơng pháp thu mẫu và bảo quản mẫu

23


2.2.2. Phơng pháp khảo sát một số chỉ tiêu hình thái

23

2.2.3. Phơng pháp xác định một số chỉ tiêu hoá sinh

23

Chơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

27

3.1. Các đặc điểm hình thái

27

3.1.1. Đặc điểm hình thái cây

27

3.1.2. Sự phân cành

29
2


3.1.3. Đặc điểm hình thái lá

31


3.1.4. Đặc điểm hình thái quả

31

3.1.4.1. Khối lợng, thể tích quả

31

3.1.4.2. Kích thớc quả

33

3.1.5. Các chỉ tiêu hình thái khác

35

3.2. Các chỉ tiêu hoá sinh

36

3.2.1. Hàm lợng VitaminC

36

3.2.2 Hàm lợng đờng

38

3.2.3. Hàm lợng axit


41

3.2.4. Tỉ lệ đờng/ axit

43

3.2.5. Hàm lợng Pectin

45

3.2.6. Hàm lợng tinh dầu

47

Kết

luận



đề

nghị

49

Tài

liệu


tham

52

3

khảo


Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo trong khoa, phòng thí nghiệm Sinh Lý - Hoá Sinh đà tạo điều kiện
thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình tiến hành, đặc biệt là thầy giáo
Hoàng Văn Mại, anh Phan Xuân Thiệu đà tận tình hớng dẫn và giúp đỡ
em bớc đầu làm quen với phơng pháp nghiên cứu khoa học. Đồng thời
tôi xin cảm ơn ban quản lý nông trờng Sông Con, gia đình anh Thành
đà tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thu mẫu. Qua đây tôi xin
chân thành cảm ơn các bạn trong lớp 39A Sinh, nhất là các bạn trong
nhóm Hoá Sinh đà cổ vũ động viên để tôi hoàn thành luận văn này.
Tác giả:
Võ Thị Thu Hiền

Đặt vấn đề
4


K

hi đời sống kinh tế đợc cải thiện, thì hoa quả là thực phẩm không thể

thiếu đợc trong sinh hoạt hàng ngày. Vì vậy nghề trồng cây ăn quả

đà và đang đợc chú trọng và phát triển mạnh. Nớc ta nằm trong vùng nhiệt
đới gió mùa, đa dạng về điều kiện tự nhiên tạo nên sự đa dạng về cây ăn
quả mang tính đặc thù nh Đào, Lê, Mận (vùng Tây Bắc), NhÃn, Vải (Hng
Yên), cam Sành Bố Hạ (Hà Bắc), bởi Đoan Hùng

(Vĩnh Phú), cam XÃ

Đoài (Nghệ An), cam Bù Hơng Sơn, bởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh)
Tỉnh Nghệ An đợc xem là vùng trồng cây ăn quả có truyền thống, đặc
biệt là cây ăn quả có múi, trong đó Tân Kỳ là một huyện trồng cam có quy
mô lớn. Bởi ở đây thiên nhiên đà u đÃi nhiều điều kiện thuận lợi cho việc
trồng cây ăn quả nh: khí hậu, đất đai, địa hình... đặc biệt thuận lợi cho việc
trồng cam quýt. Vì vậy mà ở đây có tới hai nông trờng trồng cam lớn là
nông trờng Sông Con và nông trờng An NgÃi. Hơn nữa, Tân Kỳ ở gần
trung tâm nghiên cứu cây ăn quả nhiệt đới Phủ Quỳ, nên thuận lợi trong
vấn đề giống cũng nh kỹ thuật canh tác. Tuy nhiên hiện nay hiệu quả kinh
tế cđa nghỊ trång cam ë T©n Kú cha cao do nhiều nguyên nhân nh: giá cả,
sâu bệnh, phẩm chất... nhất là ở nông trờng Sông Con.
Mặt khác, trong lịch sử nghiên cứu cây ăn quả có múi ở những vùng
lân cận trên địa bàn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đà có rất nhiều công
trình đề cập tới nh nghiên cứu cam XÃ Đoài (Nghệ An), bởi Phúc Trạch,
cam Bù Hơng Sơn (Hà Tĩnh). Nhng với cam Tân Kỳ nói chung và cam
nông trờng Sông Con nói riêng ít có nhà khoa học đề cập tới. Chỉ với các
công trình nghiên cứu cam Sông Con và cam Sunkit trồng tại Phủ Quỳ nh
DoÃn Trí Tuệ - Nguyễn Kế Thành (1989), Hoàng Ngọc Thuận - Phạm văn
Thạch (1990), hay Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự (1995)... Nhng cha có
một công trình nào nghiên cứu các giống cam trồng tại nông trờng Sông
Con.

Vì vậy chúng tôi đà chọn đề tài: Khảo sát một số đặc điểm hình thái,
hoá sinh của Cam Sông Con và Cam Sunkit (Citrus sinensis (L.) Osbeck)
5


trồng tại nông trờng Sông Con - Tân Kỳ - Nghệ An với nhiệm vụ chính
sau:
- Khảo sát một số đặc điểm hình thái, hoá sinh của giống cam Sông
Con và giống cam Sunkit.
- Theo dõi sự biến động một số đặc điểm hình thái, hoá sinh trong
quá trình sinh trởng, phát triển của quả.
Qua đây, chúng tôi hy vọng cung cấp số liệu cho ban quản lý nông trờng Sông Con để đánh giá đúng thực trạng chất lợng của hai giống cam
này, từ đó tìm đợc nguyên nhân và cách khắc phục nhằm nâng cao chất lợng của các giống cam, giúp cho nông trờng cam Sông Con trở thành một
nông trờng trồng cam mạnh.

6


Chơng 1: Tổng quan tài liệu.

1.1. Nguồn gốc và sự phân bố cam quýt
1.1.1. Nguồn gốc cam quýt
Trong các loại cây ăn quả nhiệt đới và á nhiệt đới, cam quýt là giống
cây có địa bàn phân bố rộng, chúng có mặt ở hầu hết các lục địa và ở mỗi
vùng đều có những giống cam thích hợp mang đặc tính riêng. Vậy câu hỏi
đặt ra là các giống cam quýt hiện nay có nguồn gốc từ đâu? Từ những
trung tâm trồng trọt nào, cam quýt đà lan tràn khắp thế giới ?.
Theo nhiều kết quả nghiên cứu cho rằng cam qt trång trät hiƯn nay
®Ịu cã ngn gèc tõ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Đông Nam á. Tanaka
(1979) đà vạch đờng ranh giới vùng xuất xứ của các giống thuộc chi Citrus

từ phía đông ấn Độ (chân d·y Hymalaya) qua óc, MiỊn Nam Trung
Qc, NhËt B¶n [18] .
Theo Giucopxki th× cam chanh cã nguån gèc tõ Trung Qc, v× hiƯn
nay Trung Qc cã nhiỊu gièng cam chanh ngon, tốt. Còn nguồn gốc Bởi
là quần đảo La-xong-đơ. Nguồn gốc của cây chanh, chanh Yên là ấn Độ.
Còn quýt cã thĨ b¾t ngn tõ Trung Qc hay Philipin [16].
Theo Casin (1984), Cameron và Soost (1979) thì nguồn gốc Cam quýt
bao gồm Miền Đông ấn, Nam Trung Hoa, Bắc Việt Nam, Thái Lan giữa
15-250 vĩ độ bắc.[15].
Còn theo Giáo S Tôn Thất Trình thì các loài cây có múi hay Cam qt
thc hä Rutaceae, hä phơ Aurantioideae, ngn gèc t¹i các xứ nhiệt đới
hay bán nhiệt đới vùng Đông Nam á và Nam Thái Bình Dơng. Tuy rằng
một vài tông còn ở Phi Châu [18].
Theo Trần Thế Tục và các nhà nghiên cứu Trung Quốc thì nghề trồng
Cam quýt ở Trung Quốc có từ 3000- 4000 năm trớc. Hàn - Nhạn - Trực
Đời Tống trong Quýt lục đà ghi chép về phân loại các giống Cam quýt
7


ở Trung Quốc. Điều này cũng khẳng định thêm về nguồn gốc các giống
cam chanh (Citrus sinensis Osbeck) và các gièng qt ë Trung Qc theo
®êng ranh giíi gÊp khóc Tanaka [18].
Nhiều tác giả cho rằng nguồn gốc quýt King (Citrus nobilis Lour) vµ
qt ë MiỊn Nam ViƯt Nam xø Đông Dơng. Quả thực, ở Việt Nam từ Bắc
chí Nam địa phơng nào cũng trồng cam quýt với rất nhiều giống, dạng
cùng các tên địa phơng khác nhau mà không có nơi nào trên thế giới có
nh cam Sành Bố Hạ, cam Sành Hàm Yên, cam Sen Yên Bái, cam Sen Đình
Cả, cam XÃ Đoài, cam Bù Hơng Sơn, cam Sông Con... và rất nhiều giống
cam nhập nội nh cam Valenxia, cam Hamlin, cam Sunkit, quýt Cleoparte...
Các cây trong chi Citrus là cây có tính thích ứng mạnh mẽ với mọi điều

kiện sinh thái Việt Nam [18].
Nh vậy, qua nhiều công trình nghiên cứu, các tác giả đều cho rằng
nguồn gốc cam quýt là ở Đông Nam á, kể cả lục địa, bán đảo và quần
đảo. Từ đây con ngời đà tác động theo nhiều phơng thức khác nhau tạo
nên tính đa dạng, phong phú của cam quýt trồng hiện nay.
1.1.2. Sự phân bố cam quýt
Cam quýt là loại cây ăn quả nhiệt đới và á nhiệt đới, nhng nó có khả
năng thích ứng tốt với các điều kiện sống khác nhau. Hơn nữa, tính lai lẫn
lộn không những giữa các loài khác nhau mà thậm chí các chi khác nhau
tạo ra các giống lai khác nhau có tính thích ứng cao với ngoại cảnh. Mặt
khác, trong quá trình phát triĨn cđa x· héi loµi ngêi, cam qt lµ mét trong
những cây ăn quả đợc chú ý nhất bởi giá trị của nó [15]. Chính vì lẽ đó mà
cam quýt ngày càng phân bố rộng rÃi.
Lê Khả Kế (1973) cho rằng họ cam (Rutaceae) có 150 giống, 2000
loài và đợc phân bố khắp nơi trừ những vùng lạnh [11]. Còn theo Casin
(1984) thì khu phân bố hiện nay của cam quýt trong phạm vi từ 40 0 vĩ độ
Nam đến 400 vĩ độ Bắc. Những nơi tập trung nhiều nhất là Châu á, vùng
xung quanh Địa Trung Hải, Trung Mỹ, phía Nam Châu Phi và Nam của
8


Nam Mỹ, Châu úc. Khu phân bố rộng do quá trình chọn lọc của con ngời
và sự thích ứng tự nhiên càng làm cho tính đa dạng của các loài cam quýt
ngày càng lớn [15].
ở Châu Mỹ, cam quýt đợc trång nhiỊu ë Gia-ma-ich, Cuba, ë Mü víi
nhiỊu gièng cam nổi tiếng nh Navel, Va-lăng-Xơ ...
Còn Châu phi, cam quýt đợc trồng nhiều ở Bắc Phi. Ai Cập có những
vùng cam lớn ở Phay- um, trên bờ Địa Trung Hải. ở An- giê -ri thì cơ sở
trồng cam đà có từ lâu. Nhiều vùng ở Mi-tit-gia đà trồng và sản xuất ra
nhiều giống cam ngon, trong đó nổi tiếng là giống Bơ-li-đa. ở đây cam

quýt phát triển đến các ốc đảo, với nhiều giống cam ngon, ở Tuy-ni đi có
những giống cam nổi tiếng nh Met-xki, Man-te-dơ, Sê-ru-bơ [6].
Châu úc, các đảo Gam-bi-e, Tu-bu-ai, New-diland là những nơi trồng
nhiều giống cam nổi tiếng trong đó cam Ha-hi-ti nổi tiếng vào bậc nhất thế
giới. Ngoài ra cam còn đợc trồng ở các đảo thuộc Thái Bính Dơng.
Châu âu, cam quýt lại đợc trồng nhiều ở địa Trung Hải, đây đợc xem
là vùng cam lớn. Vùng trồng cam đợc kéo dài từ ven biển đến những đồi
bên trong (ở Miền Nam nớc Pháp) hay đi sâu vào lục địa. Các nớc trồng
cam nhiều nh Tây Ban Nha, Pháp với giống cam đắng phổ biến dùng để
lấy hoa cất tinh dầu. Còn ở ý thì đợc trồng nhiều giống cam ruột đỏ. Liên
Xô cịng cã nh÷ng vïng trång cam nỉi tiÕng nh cam Xu-khum, Gơ-rudin ...
Nhiều tác giả cho rằng, Châu á là vùng tổ tiên của cam quýt, ở đây
cam quýt đợc trång rÊt nhiỊu nh ë Xi-ri, Ên §é, Trung Qc, Nhật Bản,
Malaysia, Việt Nam ... ở ấn Độ, cam quýt đợc trồng nhiều ở các vùng
Mac-pua-gơ, ở lu vực Sông Hằng, ở Ma-dơ-rat. ở Việt Nam, cam quýt đợc
trồng nhiều ở các vùng đất phù sa, các triền đồi, ven sông. Những vùng
trồng cam có tiếng nh ven sông Thơng, sông Sỏi ( Bắc Giang), ven sông
9


Hồng (Thái Bình, Yên Bái), ven sông Châu Giang, sông Thái Bình, sông
Ngàn Phố, sông Ngàn Sâu với rất nhiều gièng cam qt nỉi tiÕng nh cam
Sµnh, cam Bï, cam XÃ Đoài, bởi Phúc Trạch [16] ...

1.2. Tình hình nghiên cứu cam quýt trên thế giới và Việt Nam.
1.2.1. Tình hình nghiên cứu cam quýt trên thế giới
Cam quýt là cây ăn quả phổ biến, có giá trị lớn nên con ngời đà chú ý
từ lâu. Nhiều công trình nghiên cứu về cam quýt đợc xuất bản cách đây
1,5 thế kỉ.
Theo Linnaeus (1753) thì cam quýt chỉ có 3-4 loài, sau đó công trình

Daniel Oliver (1861) và nhiều tác giả khác khẳng định chi Citrus chỉ có 5
loài [14].
Đến 1875, J-D - Hooker trong bé thùc vËt chÝ Ên ®é ®· chØ ra r»ng hä
Rutaceae cã 13 chi vµ trong ®ã chi Citrus cã 4 loµi. Sau nµy AEngler(1896) ®· nghiên cứu về họ Rutaceae, ông đà thừa nhận có 16 loài
cam quýt trên thế giới. Nhng đến 1931, trong lần tái bản ông đà rút xuống
còn 11 loài. Nh vậy các tác giả trớc đây công nhận số loài cam quýt không
nhiều.
Vào đầu thế kỉ này, Swingle và Webber trên cơ sở nghiên cứu lai phấn
một cách cẩn thận hàng trăm mẫu và đà chỉ ra rằng các loài cam quýt vµ
hai chi hä hµng lµ Poncirus vµ Fortunella có thể lai với nhau mà không
khó khăn gì, đặc biệt con lai cho hạt bình thờng. Nhng Lushing ton (1910)
ở ấn Độ và Tanaka (1933, 1954, 1961) ở Nhật Bản vẫn gọi các dạng lai
của cam quýt nh những dạng tách biệt [15].
Song song với các công trình đề cập đến hệ thống phân loại và các đặc
điểm hình thái, còn nhiều công trình nghiên cứu kỹ thuật chọn và tạo
giống cam quýt tốt, các điều kiện sinh thái ảnh hởng đến sinh trởng và
phát triển của cam quýt.

10


Năm 1930, tại trại thí nghiệm Xukhuma thuộc viện trồng trọt Liên Xô,
công tác chọn giống cam đà bắt đầu. Các nhà chọn giống Ryndin N.E và
Exinovxkuya V.N đà tạo đợc giống cam đầu dòng nguồn gốc phôi tâm.
Sau năm 1949 đà tạo ra hơn 10 vạn cây thực sinh từ phôi tâm và cây lai
trong đó có 37.000 dạng cam lai từ 800 tổ hợp [1]. Ngoài ra, con ngời còn
sử dụng đến phơng pháp đột biến để tạo giống mới. Năm 1964 viện nghiên
cứu cây á nhiệt đới của Liên Xô đà tiến hành thí nghiệm lần đầu tiên dùng
chất hóa học gây đột biến trong chọn giống cam [1].
Việc nghiên cứu biện pháp canh tác hợp lý đối với mỗi giống cam

nhằm tạo điều kiện phát triển tốt nhất ở mỗi vùng và việc xác định hàm lợng các chất có liên quan đến tính chống chịu của cây cũng đợc nhiều tác
giả quan tâm. Tính chịu lạnh của cây có liên quan đến tích luỹ các chất sắc
lạc trong lá, sự thay đổi theo mùa vụ của lợng sắc tố hay ảnh hởng của chế
độ dinh dỡng đến hàm lợng của chúng. Cũng nh ảnh hởng của phân bón
đến quá trình tích luỹ hàm lợng axit ascorbic và caroten [1].
Năm 1970, Reuther W. và Rios - Castano D. đà tiến hành so sánh quá
trình sinh trởng, quá trình chín và thành phần quả cam quýt ở California á
nhiệt đới và ở Colombia nhiệt đới [1].
Vấn đề mà các nhà khoa học quan tâm nhất là các sản phẩm chiết xuất
từ cam. Các sản phẩm từ cam rất đa dạng, phong phú có ý nghĩa trong
công nghệ thực phẩm, trong y học, làm thức ăn gia súc, đặc biệt có giá trị
dinh dỡng cao.
Năm 1995, H. Ohta và S. Hasegawa ở trờng đại học tổng hợp
California đà phát hiện limonoit là nhóm hợp chất dẫn xuất của Tritecpen
trong Citrus grandis(L.) Osbeck [40].
Cũng trong năm 1995, Yoshihico Ozaki và Shigenu Ayano đà xác định
đợc limonoit glucozit trong dịch quả của Citrus unshiu Marcov [41].
Các hợp chất Flavonoit trong cam là hợp chất đợc khá nhiều tác giả
nghiên cứu. Năm 1977, Pierre P.Mouli, Emil M.Gaydon đà dùng kĩ thuật
11


sắc ký đà xác định đợc chất đặc trng trong cam chanh (Citrus sinensis (L.)
Osbeck) là phenyl propanoit glucozit.
Năm 1995, F. Abe và cộng sự đà chiết từ quả Citrus unshiu chất (+)
abscisyl-glycopyranozit, đây là glucozit của axit abscisic có tác dụng ức
chế sự nảy mầm [34].
Các hợp chất pectin trong các loài Citrus đà đợc nghiên cứu nhiều vì
cam quýt đợc xem nh là nguồn chế tạo pectin. Năm 1997, Sohain A. EINawawi và cộng sự đà nghiên cứu việc tách phân đoạn pectin [38]. Cũng
năm 1997, tác giả này đà công bố công trình về nghiên cứu các yếu tố ảnh

hởng đến sự tạo gel của các pectin Citrus có mức độ este cao. Tác giả đÃ
nghiên cứu hàm lợng đờng và pH thích hợp cho việc tạo gel của pectin
[39].
Việc nghiên cứu các axít hữu cơ có trong các loài Citrus đợc tiến hành
bởi các tác giả Soesiladi E.Widodo và cộng sự. Họ đà sử dụng kỹ thuật gas
chromatography thành công trong đối tợng là chanh chua Nhật Bản [43].
Bên cạnh đó các công trình nghiên cứu về sâu bệnh cũng đợc xuất bản
nhiều. Năm 1995, TR Gơttwald và L.W. Timmer đà nghiên cứu về hiệu
quả của hàng trăm cây chắn gió và việc sử dụng Bactericide ®èi víi viƯc
lan trun bƯnh do Xanthonronas campestris pv citri g©y ra ë cam
Achentina [36]. R. Gafny, N. Mogilner, Y. Nitzan(1995) đà nghiên cứu sự
di chuyển và phân bố của Citrus tristeza virus và virus excostis viroid
trong các cây Citrus aurantium còn non [35].
Ngoài ra, còn một số công trình nghiên cứu về đất trồng cam quýt vì
đây là yếu tố quyết định một phần năng suất và phẩm chất của cam. Năm
1996, M. Mozatfari, A.K Alva và cộng sự đà nghiên cứu ảnh hởng của
hàm lợng Cu lên sự phát triển của rễ và mầm cam [37]. Năm 1997,
M.Zhang và A.K Alva đà phân tích hàm lợng của Cu, Mn, Zn, Pb trong
các lớp đất có độ sâu khác nhau ë ®Êt trång cam [37].
12


Tóm lại, cùng với sự phân bố rộng rÃi của cam quýt thì các công trình
nghiên cứu chúng trên thế giới ngày càng nhiều, trên các phơng diện về
giống, đất và chất lợng ...
1.2.2. Tình hình nghiên cứu cam quýt ở Việt Nam.
Trồng cam quýt là nghề đà và đang phát triển ở Việt Nam. Bởi lẽ Việt
Nam là một nớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm rất thích hợp
cho quá trình sinh trởng và phát triển của cam. Hơn nữa, cam quýt đem lại
giá trị kinh tế và giá trị dinh dỡng cao. Chính vì vậy mà ở Việt Nam có rất

nhiều công trình nghiên cứu về cam quýt trên các phơng diện nh phân loại,
kỹ thuật canh tác, đất trồng và nhất là các chỉ tiêu hoá sinh để đánh giá
chất lợng sản phẩm.
Năm 1964, TrÇn ThÕ Tơc trong tËp“NghỊ trång cam qt ë Việt Nam
đà nêu lên về nguồn gốc, sự phân bố và các đặc điểm hình thái của cam
quýt [23].
Còn Lê Khả kế (1973) đà nêu các đặc điểm hình thái họ cam
(Rutaceae) và các loài Citrus nh: Citrus sinensis(L.) Osbeck(Cam Chanh)
và Citrus reticulata Balnco(Quýt)... với những mô tả hình thái của chúng
[11].
Năm 1995, Nguyễn Nghĩa Thìn đà nghiên cứu tính đa dạng của Citrus.
Tác giả đà nêu đợc nguồn gốc cũng nh hệ thống phân loại cam quýt của
Việt Nam, trong đó Citrus ở Việt Nam có 14 loài [15].
Theo GS-TS Trần Thế Tục và cộng sự (1996) thì ở Việt Nam có 3 vùng
trồng cam quýt chính. Đó là vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, vùng khu
IV cũ và vùng trung Du miền núi các tỉnh phía Bắc. Mỗi vùng có điều kiện
tự nhiên, khí hậu, đất đai, tập quán canh tác, thị trờng tiêu thụ riêng, làm
cho cam quýt trở thành một mặt hàng có giá trị kinh tế [27].
Một số tác giả đà tiến hành nghiên cứu cam quýt ở một số vùng cụ thể,
nh: Năm 1980 Nguyễn Công Chữ đề cập đến vấn đề giống cam quýt tại
trại thí nghiệm Xuân Mai [4]. Năm 1989, DoÃn TrÝ T, Ngun KÕ
13


Thành đà nghiên cứu năng suất và chất lợng của cam Xà Đoài, các tác giả
này đà so sánh với Cam Vân Du (Cam Sunkit) thấy rằng Cam Xà Đoài có
năng suất cao, chất lợng hơn hẳn cam Vân Du, còn tỷ lệ rụng thì thấp hơn
[29]. Năm 1996, Vũ Mạnh Hải đà nghiên cứu khả năng phát triển cây
cam ở vùng Phủ Quỳ [8].. Năm 1996, Phan Đức Nghiêm đà nêu lên thực
trạng giống cây ăn quả ở tỉnh ta và những định hớng, giải pháp khắc phục

[30].
Các vùng trång cam lín ë NghƯ An nh Phđ Q, S«ng Con, Đông
Hiếu... cũng đợc nhiều tác giả quan tâm nh các công trình của Vũ Mạnh
Hải (1986), Lê Đình Định (1990), Lê Quang Hạnh(1994), Nguyễn Nghĩa
Thìn(1995), Trần Thế Tục(1997)...
Mặt khá ccác công trình nghiên cứu về kỹ thuật, điều kiện sinh thái,
đất trồng, sâu bệnh ảnh hởng đến năng suất và chất luợng cam quýt cũng
có nhiều công trình đề cập tới nh:
Năm 1997, Trịnh Duy Tiến, Trịnh Thị Nga ®· øng dơng tiÕn bé kü
tht ®Ĩ nh©n gièng cam quýt. Kết quả cho thấy rằng các giống cam sành,
quýt ®á, qt vµng, qt chun ë Hµ Giang ®Ịu cã khả năng tiếp hợp tốt với
gốc bởi chua cho tỷ lệ sống cao, sạch bệnh, sinh trởng và phát triển tốt
[24].
Năm 1994, Trần Thế Tục, Trần Đăng Kế đà nghiên cứu ảnh hởng của
các nguyên tố vi lợng Zn, Bo đến năng suất và chất lợng của Cam Sunkit
trồng tại Phủ Quỳ [26].
Theo Nguyễn Văn Th (2000) thì thấy sau khi bón các nguyên tố
khoáng cho cây nh Ca, P, Fe... thì các chỉ tiêu hoá sinh trong quả bởi
Thanh Trà thích hợp hơn [20].
Còn năm 1994, Lê Thị Thu Hồng đà nghiên cứu về bệnh vàng lá
greening, tristeza, exocortis trên cam quýt, và dùng phơng pháp cây chỉ
thị, đà biết đợc các giai đoạn thể hiện bệnh ở tristeza từ 20 - 60 ngày, còn
greening từ 2.5 tháng trở đi, với exocortis thì từ 3- 6 tháng [9].
14


Năm 2000,Dơng Anh Tuấn đà sử dụng phơng pháp xác định hàm lợng
limonin - hoạt chất chính gây ngán ăn cho sâu hại - trong limonoit của hạt
cam, chanh ở Việt Nam [28].
Năm 1999, Lê Thị Thu Hồng, Nguyễn Thanh Nhàn đà sử dụng phơng

pháp PCR trong quy trình giám định bệnh vàng lá greening bằng cách
phân tích ADN của vi khuẩn gây bệnh [10].
Các công trình nghiên cứu một số thành phần dinh dỡng của cam quýt
chú trọng hơn cả vì qua đây ngời ta đánh giá đợc chất lợng của sản phẩm.
Năm 1978, Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Trọng Khiêm, Cù Xuân D đà phân
tích thành phần dinh dỡng của cam quýt.
Kết quả nh sau [13]:
Loại

Muối

Thành phần hoá học(mg/100g)

Vitamin(mg/100g)

H20

Pr

Glu



Tro

Axit

CT

Cam


87.5

0.9

8.4

1.4

0.5

1.3

0.3

Chanh

87.7

0.9

3.6

1.3

0.5

1

0.3


Quýt

88.5

0.5

8.6

0.8

0.6

1.0

0.6

Bởi

89.7

0.2

7.3

0.7

0.4

-


0.02

Quả

khoáng(mg
%)

B1
0.0

B2
0.0

8
0.0

3
0.0

4
0.0

1
0.0

1
0.0

8

0.0

3
0.0

2

4

2

PP

C

Ca

P

Fe

0.2

48

34

23

0.4


43

40

40

22

0.6

18

55

35

17

0.4

43

95

23

18

0.5


31

0.0

0.3

Chú thích: ( CT : Caroten)
Năm 1995, Nguyễn Nghĩa Thìn cũng đà nghiên cứu thành phần dinh dỡng
trong chi Citrus [15].
Năm 2000, Phan Xuân Thiệu đà phân tích thành phần dinh dỡng của
Cam XÃ Đoài. Kết quả nghiên cứu thấy rằng Cam XÃ Đoài có chất lợng
hơn hẳn Cam ở vùng Nghi Xuân - Hà Tĩnh [16].
Việc phân tích thành phần dinh dỡng trong quả cam ở các giai đoạn
khác nhau cũng đợc rất nhiều công trình nghiên cứu cho thấy rằng hàm lợng axit tự do, đờng, vitaminC có sự khác nhau rõ rệt giữa các giống
15

Calo
trong
100g


Citrus. Đối với các giai đoạn phát triển khác nhau của quả, các chỉ tiêu
cũng có sự biến động rõ rệt. Các chất chua và vitaminC giảm rất rõ ở giai
đoạn quả chín, hàm lợng đờng có giảm ở giai đoạn quả chín song không
nhiều.
Năm 1990, Bế Thị Thuấn đà tiến hành nghiên cứu, chiết xuất và dạng
bào chế các Flavonoid từ vỏ quả Citrus Việt Nam [21].
Ngoài ra, các công trình nghiên cứu các chiết xuất khác từ cam quýt
nh tinh dầu, pectin cũng đợc chú ý. Năm 1993, Võ Hồng Nhân và cộng sự

đà điều chế pectin từ vỏ bởi bằng phơng pháp enzim. Đến 1998, Nguyễn
Đăng Hiệp đà nghiên cứu ứng dụng vi sinh trong quy trình công nghệ sản
xuất pectin [31]. Năm 2001, Hoàng Văn Mại, Phan Xuân Thiệu đà nghiên
cứu thành phần tinh dầu trong vỏ Cam XÃ Đoài [12]. Hay Phan Thị
Phuơng Thảo(2000) nghiên cứu về tinh dầu trong vỏ và hoa của Bởi Phúc
Trạch.
Bên cạnh đó, còn có các công trình nghiên cứu về bảo quản cam nh Đặng
Xuyến Nh và Hoàng Thị Kim Thoa (1973) [32], hay công trình của Hà
Văn Thuyết, Trần Quang Bình (2000) đà nêu lên những biến đổi vật lý và
hoá học của quả sau khi thu hoạch từ đó có phơng pháp bảo quản tốt
nhất[22].
Tóm lại: Các công trình nghiên cứu về cam quýt ở Việt Nam ngày
càng nhiều, đa dạng và nghiên cứu ngày càng sâu, rộng. Các công trình
không chỉ nghiên cứu những đặc điểm hình thái mà còn nghiên cứu các
thành phần dinh dỡng, kỹ thuật, giống, đất đai, sâu bệnh và cách bảo quản
rau quả sau khi thu hoạch.

1.3 Giá trị của cam
Cam quýt là loại hoa quả quý vì hơng vị ngon và có giá trị dinh dỡng
cao. Qua kết quả phân tích trong 100g ăn đợc có [23]:
Đờng tổng số : 6-12g
VitaminC

: 40-90mg

Chất xơ
Sắt
16

: 0.2g

: 0.2mg


Chất đạm

: 0.9g

Lân

: 12mg

Chất béo

: 0.1g

Canxi

: 26mg

Quả cam có thành phần dinh dỡng dễ hấp thụ, cho nhiều nhiệt lợng( 1kg Cam cã thÓ cung cÊp tõ 530-600Calo) [16]. ChÝnh vì vậy, mà với
trẻ em, ngời già, ngời bệnh, ngời lao động nặng nhọc, cam có tác dụng bồi
bổ sức khoẻ.
Đặc biệt đà từ lâu cam quýt đợc dùng nh một dợc liệu quý trong y học
dân tộc của nhiều quốc gia trên thế giới.
Lê Quý Đôn đà viết trong Vân Đài loại ngữ nh sau: quýt vàng là thợng phẩm, quýt đỏ, quýt vá, quýt cát là hạ phẩm, vỏ quýt có tính khoan
trung, hạ khí, tiêu đờm...
Hải Thợng LÃn Ông đà sử dụng nhiều quả quýt non phơi khô trong các
bài thuốc Dơng án của mình.
Từ thế kỷ XVII các thầy thuốc Trung Quốc, ấn Độ đà tìm thấy tác
dụng phòng ngừa bệnh dịch hạch, trị bệnh phổi và chảy máu dới da của

các loại hoa quả chi Citrus. ở Mỹ (1938) các nhà khoa học đà dùng quả
cam kết hợp với insullin trị bệnh đái đờng [18].
Ngoài ra, các bộ phận cây cam đợc dùng nh một vị thuốc quý. Quả
cam để giải nhiệt, trị sốt, điều trị chứng xuất tiết và giúp ăn ngon miệng.
Dịch quả đợc dùng trong bệnh đau về mật và ỉa chảy ra mật. Vỏ cam có
thể dùng làm thuốc kích thích tiêu hoá, chữa đau bụng, đầy bụng...
Lá cam dùng chữa tai chảy nớc vàng. Hoa cam dùng cất tinh dầu, pha
chế thuốc. Chỉ ăn toàn cam trong 3 ngày liền có tác dụng nh uống một
liều thuốc giải độc. ng níc vá cam nÊu chÝn cã t¸c dơng kÝch thích tiết
nớc mật, làm tăng nhu động ruột, chống táo bón [3].
Ngoài ăn tơi, sản phẩm cam quýt còn dùng làm đồ hộp, làm mứt, chế
biến nớc giải khát, làm rợu. Tinh dầu cất từ vỏ, quả, hoa, lá đợc dùng
nhiều trong công nghệ thực phẩm và mỹ phẩm, đem lại giá trị kinh tê cao
[18].
17


Các sản phẩm từ cam quýt cũng rất đa dạng, phong phú đà trở thành
một trong những mặt hàng thơng phẩm có giá trị trên thị trờng. Từ vỏ Cam
ngời ta có thể chiết xuất các Flavonoid có khả năng phòng ngừa tai biến
mạch máu nÃo [16].
Mặt khác, cam quýt đợc sử dụng nh một mặt hàng kinh tế có giá trị.
Từ lâu, cam quýt đợc xếp ở vị trí hàng đầu trong các cây ăn quả của thế
giới. Theo số liệu của FAO (20/7/1983) cho thấy số lợng tiêu thụ của
chúng nh sau [15] :
( Nghìn tấn)
Năm
Cây

1977


1978

1979

1980

1981

1982

Cam

51.084 49.673 50.960

56.057

56.094

53.296

Chuối

36.611 37.411 37.829

40.145

40.770

40.744


Táo

30.572 32.429 36.363

33.799

33.351

39.506

Còn ở Việt Nam nhà máy hoa quả hàng năm sử dụng 500 - 600 tấn
cam để sản xuất nớc hoa quả và xuất khẩu [16].
Nh vậy, cam quýt là cây ăn quả vừa có giá trị kinh tế vừa có giá trị
dinh dỡng cao, nó có nhiều ứng dụng trong y học, trong công nghệ sản
xuất.

1.4. Tình hình sản xuất và phát triển của nghành trồng cam
1.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam trên thế giới
Do cam quýt có giá trị quan trọng, lại là cây ăn quả nhiệt đới có vùng
phân bố rộng nên diện tích trồng và khả năng tiêu thụ của nó ngày càng
tăng lên.
ở Liên Xô trớc cách mạng chỉ cã 160 ha cam qt th× sau 1950 cã tíi
20.000ha [6]. ë Ên §é diƯn tÝch trång cam chiÕm 7% diện tích cây ăn,
18


quả trong đó BomBay đứng đầu về diện tích với 60.000 ha, sau ®ã ®Õn
Awdha pradesh 40.000ha [6].
ë Trung Quèc diện tích trồng cam sau kế hoạch 5 năm lần thứ 3 tăng

lên đến 40 lần, có nơi tăng 100 lần [16].
Đặc biệt ở Châu á- là một trong những nơi xuất phát của cam quýt -thì
diện tích trồng cũng tăng lên nh Philipin có tới 30.000ha, Đài Loan có
19.000 ha, Hång K«ng cã 4.000 ha trång cam qt [6].
Víi diện tích tăng lên nh vậy, thì việc sản xuất tiêu thụ cũng tăng lên.
Theo dự đoán của FAO năm 2000 tổng sản lợng quả có múi của thế giới
đạt trên 85 triệu tấn (so với 40 triệu của năm 1975), mức tiêu thụ cam quýt
trên thị trờng của các níc lµ 80 triƯu tÊn (so víi 36 triƯu tÊn năm 1971)
[18]. Cũng theo thông báo của FAO, các khu vực và các khối nớc về sản
xuất cam quýt năm 1995 gồm:
Châu Mỹ La Tinh: 23.628 (nghìn tấn)
Bắc Mỹ

: 14.807 (nghìn tấn)

Châu á

: 9.879 (nghìn tấn)

Nhật Bản

: 2.628 (nghìn tấn)

Tổng sản lợng các loại quả năm 1994 là 80.058 (nghìn tấn) (chiếm
20% sản lợng các loại quả), trong đó: Cam chanh 58.735 nghìn tấn
Quýt
Bởi, chanh

7.636 nghìn tấn
(còn ít)


Trong những năm thập kỷ 2000 mức tiêu thụ quả có múi của thế giới
tăng khoảng 26 triệu tấn [18].
Hiện nay trên thế giíi cã 75 níc trång cam qt víi diƯn tÝch và sản lợng đáng kể. Trong đó các nớc xuất khÈu cam quýt bao gåm: T©y Ban
Nha, Ixraen, Italia, Braxin, Mỹ...
Các giống cam quýt đợc a chuộng trên thị trờng là cam Washington
navel(cam có rốn) Valenxia late của Marôc, Samouti của Ixraen, Maltaises
của Tuynidi. Các giống quýt Địa Trung Hải nh Clementin, quýt ®á Danxi
19


của Mỹ và unshu của Nhật. Các giống chanh có múi và bởi chùm cũng là
mặt hàng có triển vọng cho sản xuất cam quýt của các nớc nhiệt đới và á
nhiệt đới.
1.4.2. Tình hình sản suất và tiêu thụ cam qt ë ViƯt Nam [18]
ë níc ta, tõ 1990-1995 mức sản xuất cam, quýt tăng nhanh mặc dù
gặp nhiều khó khăn do thời tiết, khí hậu và sâu bệnh phá hoại. Theo thống
kê 1994 và ớc tính, diện tích trồng cam cả nớc ta khoảng 60.000ha, sản lợng gần 200.000 tÊn.
Vïng s¶n xt cam qt lín nhÊt níc ta là đồng bằng sông Cửu Long
có khoảng 35.000 ha (chiếm 57,85% diện tích trồng cây có múi cả nớc),
sản lợng là 124.548 tấn (chiếm 76,04% sản lợng cả nớc).
Năng suất cam quýt đồng bằng sông Cửu Long tuy thấp nhng đợc xác
định là cây ăn quả có thu hoạch nhanh, hiệu quả kinh tế cao. Theo điều tra
của Nguyễn Minh Châu, Lê Thị Thu Hồng thì năng suất đạt nh sau: cam
chanh đạt 105 tạ/ha, quýt 87tạ/ha, chanh 88 tạ/ha, bởi 74 tạ/ha. Đặc biệt có
trang trại đạt đợc năng suÊt cam chanh 237 t¹/ha, chanh 128 t¹/ha, quýt
240 t¹/ha, bởi 177 tạ/ha. LÃi thuần đối với một ha trồng cam là 82,4 triệu
đồng, quýt 54,6 triệu đồng, chanh 43,7 triệu đồng, bởi 21 triệu đồng.
Mặc dù có sản lợng lớn nhất toàn quốc, nhng năng suất cam, quýt ở
đồng bằng sông Cửu Long vẫn ở mức quá thấp so với nhiều nớc trồng cam

trên thế giới (từ 20-40 tấn/ha).
Các tỉnh vùng khu IV cũ là một trong những vùng cam quýt có truyền
thống với các giống nổi tiếng đợc chọn lọc qua nhiều đời, nên đến nay còn
giữ đợc những nguồn gen quý nh cam bù Hơng Sơn và bởi Phúc Trạch (Hà
Tĩnh), cam Xà Đoài (Nghệ An). Hiện nay đà có diện tích gần 1000ha do
kết quả dự ¸n ph¸t triĨn c©y cã mói cđa bé ph¸t triĨn công nghệ và môi trờng trong những năm thập kỷ 2000. ở Phủ Quỳ có diện tích hơn 2000 ha,
đây lµ vïng cam chanh cã tiÕng tõ xa xa do đất tốt và có diện tích rộng. ĐÃ
20


có năm ở đây diện tích toàn vùng lên tới 4000ha và năng suất điển hình tới
400 - 500 tạ/ha trên diện tích rộng hàng trăm ha.
Các tỉnh phía Bắc và đồng bằng Sông Hồng là những địa phơng có
tiềm năng phát triển cam quýt. Khí hậu ở miền Bắc, nơi có một mùa đông
lạnh, có nhiệt độ ẩm thấp gần vụ thu hoạch cam quýt cho nên phẩm chất
tốt và màu sắc đẹp hơn. Giống cam Đờng Canh và bởi Diện vùng đồng
bằng Sông Hồng những năm giáp tết có giá bán cao hơn cam quýt của
Trung Quốc gấp 3 lần.
1.5 Điều kiện tự nhiên ở nông trờng Sông Con - Tân Kỳ

Nông trờng Sông Con thuộc xà Nghĩa Thái - Huyện Tân Kỳ. Trớc đây
thuộc Huyện Nghĩa Đàn, nằm trong vùng Phủ Quỳ. Khi tách về huyện Tân
Kỳ thì nông trờng Sông Con tồn tại độc lập, nhng điều kiện tự nhiên vẫn
nằm trong vùng Phủ Quỳ.
Tân Kỳ nằm ở phía Tây Bắc - Nghệ An từ vĩ độ 19 o 09 vĩ độ Bắc và
105o24 độ Kinh Đông. Diện tích tự nhiên toàn vùng Phủ Quỳ có 730.000
ha, trong đó có gần 300.000 ha đất đỏ Bazan(chiếm hơn 40%). Ngoài ra,
còn có các loại đất khác nh đất Feralit đỏ vàng phát triển trên lá phiến
(chiếm gần 30%), đất đá vôi, đất phù sa không đợc bồi hàng năm, đất bồi
tụ ven sông suối. Tân Kỳ nằm ở độ cao 70-80m so với mặt biển, phần lớn

đất có độ dốc 3-6o.
Điều kiện khí hậu đợc thể hiện ở bảng sau[33]:

Cả

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

T


16,8

17,8

20,4

24,2

27,3

28,4

28,6

27,6

26,2

23,7

20,6

17,7

23,3

R

21,2


23,7

30,1

65,1

152,7

170,4

169,1

258

355,5

295,4

63

22

1626,3

T

7,5

6,1


6,9

8,6

9,5

9

9,5

8,3

7,6

7,6

7,6

8,1

8,1

U

87

89

88


86

81

82

80

85

88

87

87

86

86

S

2,7

1,7

2,1

4


6,6

5,9

6,8

5,1

4,9

4,8

3,6

3,4

4,3

21

năm


Chú thích: T: Nhiệt độ trung bình(OC).
R: Tổng lơng ma(mm).
T: Biên độ nhiệt trung bình (OC).
U: Độ ẩm không khí(%).
S: Số giờ nắng(giờ).
Qua bảng trên nhiệt độ bình quân năm ở đây là 23,3OC, trung bình

trong các tháng mùa Đông 15-17OC. Số ngày có nhiệt độ thấp dới 10OC ở
Tân Kú thêng cã tíi 10 ngµy. VỊ mïa hÌ, do ảnh hởng của gió mùa Tây
Nam nên khí hậu rất khô và nóng (đạt 27-30OC), nhiệt độ tối cao trung
bình 33-33,6OC. Tuyệt đối cao trong tháng nóng nhất (tháng 7) lên tới
42OC. Lợng ma bình quân hàng năm 1626,3mm. Mùa ma bắt đầu từ tháng
4, 5 và kết thúc vào tháng 10, 11 với hai thời kỳ ma là thời kỳ ma tiểu mÃn
vào tháng 5, 6 và thời kỳ ma bÃo vào tháng 9, 10. Giữa hai thời kỳ này là
mùa khô ứng với thời kỳ cực thịnh của gió Tây Nam. Lợng ma phần lớn
tập trung vào cuối thời kỳ ma bÃo. Trong đó cao nhất là tháng 9 (355,9
mm) và tháng 10 (295,4mm). Chính vì vậy, mà trong hai tháng này cam ở
đây có tỷ lệ rụng quả cao, đặc biệt là cam Sông Con do đặc điểm của
cuống là núm lõm rất dễ rụng khi gặp thời tiết ma nhiều. Lợng bốc hơi
828mm/năm. Độ ẩm không khí bình quân 80-90%, những tháng gió Tây
Nam mạnh độ ẩm không khí xuống thấp. Gió Tây Nam cực thịnh từ tháng
5-8 trong đó tháng 5 và tháng 7 là những tháng có nhiệt độ rất cao. Mùa
Đông ít ma, lợng bốc hơi lớn gây hiện tợng hanh khô thiếu níc [27].

22


Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và hoá sinh của hai giống cam
ghép cam Sông Con và cam Sunkit trồng tại nông trờng Sông Con Tân Kỳ từ tháng 7 đến tháng 11 năm 2001.
- Theo dõi sự biến động các chỉ tiêu hình thái, hoá sinh trong quá
trình sinh trởng và phát triển của quả.

2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phơng pháp thu và bảo quản mẫu

2.2.1.1. Phơng pháp thu mẫu:
- Dựa vào phân loại của Nguyễn Nghĩa Thìn, kết hợp với sự điều tra,
trao đổi với cán bộ nông trờng để thu đúng hai mẫu cần nghiên cứu.
- Thu mẫu vào ngày nắng ráo, chia làm 8 đợt, mỗi đợt cách nhau
trung bình 15-20 ngày.
- Mỗi đợt thu 5 quả/cây trên những điểm tiêu biểu.
23


2.2.1.2. Phơng pháp bảo quản mẫu:
Mẫu thu về đợc tiến hành phân tích ngay, nếu để qua ngày thì bọc
bằng nilon bỏ vào tủ lạnh.
2.2.2. Phơng pháp khảo sát một số chỉ tiêu hình thái
Các đặc điểm hình thái đợc cân, đong, đo, đếm, chụp ảnh hoặc
điều tra trực tiếp.
2.2.3. Phơng pháp xác định một số chỉ tiêu hoá sinh
2.2.3.1. Xác định hàm lợng vitaminC: theo phơng pháp dợc điển
Liên Xô.
2.2.3.2. Xác định hàm lợng đờng: theo phơng pháp Bertrand [45].
2.2.3.3. Xác định hàm lợng axit.
2.2.3.3.1. Xác định axit tự do: theo phơng pháp Iot [44].
Cho vào dung dịch chiết cã chøa axit tù do mét lỵng d KIO3/KI, khi ®ã
x¶y ra ph¶n øng:
KIO3 + 6HA + 5KI → 3I2 +6KA +3H2O.
Lợng I2 đợc định lợng bằng dung dịch Na2S2O3 với chỉ thị là hồ tinh
bột:
2Na2S2O3 + I2 Na2S4O6 + 2NaI
Muốn quá trình đẩy I2 ra nhanh và triệt để ngời ta cho vào dung dịch
chiết một lợng BaCl2 hoặc CaCl2.
Hàm lợng axit tự do đợc tính theo công thức:


6,4 ì 50 ì k ì a
pì b
X=
Trong đó: X: hàm lợng % axit tự do ( tính theo axit citric).
6,4: độ chuẩn của axit citric.
50: Thể tích dung dịch nghiên cứu (ml).
b : Thể tích dung dịch lấy chuẩn độ (ml).
a: Thể tích dung dịch Na2S2O3 tiêu thụ (ml).
24


k :Nồng độ dung dịch chuẩn độ Na2S2O3 (M)
2.2.3.3.2. Xác định axit tổng số [44]
Axit hữu cơ trong quả ở dạng tự do hay dạng muối axit. Đợc chiết ra
bằng HNO3 trong cồn 700. Sau đó đợc trung hoà bằng NaOH. Các axit hữu
cơ chiết ra đợc kết tủa bằng Pb(CH3COO)2 trong cồn 700 và axit hoá bằng
axit axetic:
Pb (CH3COO)2 +HA PbA + 2CH3COOH.
Tủa đợc tách ra bằng li tâm, rồi xử lý bằng dung dịch Na2CO3 , lúc này
các axit hữu cơ và chất màu hoà tan dới dạng muối Natri, còn PbCO3 lắng
xuống:
PbA + Na2CO3 PbCO3 +NaA.
Tủa đợc tách bằng li tâm, sau đó hoà tan trong dung dÞch HCl
Pb CO3 + 2HCl → PbCL2 + H2O +CO2
Lúc này trong dung dịch, lợng ion Pb2+ tơng đơng với lợng axit hữu cơ.
Để xác định lợng Pb2+, ngời ta dùng phơng pháp complexon với chỉ thị là
Cromogen đen [44].
Hàm lợng axit hữu cơ đợc tính theo công thức :


6,4 ì (a b) ì k
p
X=
Trong đó:
X: Hàm lỵng % axit tỉng sè theo axit citric (%).
a: ThĨ tích MgSO4 tiêu thụ ở mẫu trắng (ml).
b: Thể tích MgSO4 tiêu thụ ở mẫu nghiên cứu (ml).
k: Nồng độ MgSO4 dùng để chuẩn độ (M).
p: Trọng lợng mẫu nghiên cứu (g).
6,4: Là độ chuẩn của axit citric.
2.2.3.4. Xác định hàm lợng Pectin [44].
2.2.3.4.1. Xác định hàm lợng pectin hoà tan.
25


×