Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty Cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.62 KB, 32 trang )

Phần I: Giới thiệu khái quát nơi thực tập
1. Giới thiệu về doanh nghiệp
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
1.1.1.Giới thiệu chung về công ty:
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NAM THĂNG LONG.
Địa chỉ: Thôn Hoàng Liên, xã Liên Mạc, Từ Liêm, TP. Hà Nội.
Điện thoại: 8.624.916- 8.621.032.
Fax : (844): 8.622.334.
Loại hình doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
Giám đốc: Nguyễn Thị Xuân Ly.
Giấp phép thành lập: 105927 cấp ngày : 2/4/1993.
Vốn pháp định: 128.239.554.910 đồng.
Vốn điều lệ: 161.304.334.701đồng.
Vốn kinh doanh: 1.611.304.334.701 đồng.
1.1.2.Quá trình xây dựng và phát triển:
Từ lúc mới thành lập là một doanh nghiệp còn non trẻ nên công ty đã gặp không
ít những khó khăn về nhiều mặt trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhưng với sự cố
gắng của tập thể, với những nhận thức đúng đắn của ban lãnh đạo. Cho nên công ty
đã dần đi vào ổn định sản xuất, tạo thành sản phẩm và mẫu mã chất lượng cao, dần
khẳng định được mình trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế.
Qua quá trình phát triển từ một doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn nhưng
nói chung đến nay với mặt bằng diện tích của công ty là 8180 m
2
đất thuê công ty
đã không ngừng tăng cường mở rộng việc sản xuất kinh doanh, công ty đã đầu tư
gần 500 máy may công nghiệp và các loại máy chuyên dùng khác được nhập khẩu
từ Nhật Bản, Mỹ nhà xưởng rộng răi đạt tiêu chuẩn phục vụ cho công việc sản
xuất kinh doanh.
Hiện nay, công ty mở rộng thị trường sang lĩnh vực may giấy vải, đã lắp đặt
thêm 4 dây chuyền may mũi giầy với 1000m
2


nhà xưởng, hứa hẹn nhiều thành công
trong tương lai.
1
Phần II khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
1. Các mặt hàng của công ty
1.Mật hàng sản xuất tại công ty Cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long.
Sản phẩm sợi: Đây là mặt hàng truyền thống của công ty. Từ những năm 1990
về trước sản phẩm sợi được nhà nước giao kế hoạch theo từng mặt hàng cụ thể và
số lượng cụ thể. Nhưng trong những năm gần đây do việc chuyển đổi kinh tế sang
nền kinh tế thị trường cho nên công ty phải tự tìm kiếm khách hàng và tự xác định
số lượng và chủng loại mặt hàng để sản xuất. Mặt hàng sợi của công ty không cạnh
tranh được với thị trường thế giới do chất lượng kém.
Sản phẩm dệt kim: sản phẩm dệt kim là sản phẩm mới đưa vào sản xuất từ
năm 1991. Hiện nay sản phẩm dệt kim đã đáp ứng được yêu cầu trong nước và
ngoài nước, chất lượng sản phẩm đã được nâng cao cùng với mẫu mã và kiểu
cách công ty không chủ trương sáng tác mẫu mới rồi mới chào hàng mà dựa trên
đơn đặt hàng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mặt hàng áo Shirt và Poloshirt đã
được nhiều khách hàng ưu chuộng.
Mặt hàng khăn bông: tuy mới đưa vào sản xuất từ năm 1995 nhưng đã chiếm
lĩnh được thị trường và lòng tin của khách hàng trên thế giới như: Nhật Bản, Đức,
Đài Loan, Kết quả này có được nhờ sự cố gắng của toàn bộ công nhân viên trong
công ty trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và làm tốt công tác Marketing
trong quá trình tiêu thụ.
2
2.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long.
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long
2007 - 2011 (ĐVT TRiệu đồng)
Chỉ tiêu 2007 2008
So sánh
2008/2007

Năm 2009
So sánh
2009/2008
Năm 2010
So sánh
2010/2009
Năm 2011
So sánh
2011/2010
+/_ % +/_ % +/_ % +/_ %
Doanh thu thuần
5.102.890 5.896.310
793.42
0
15,54 7.009.500
1.113.
190
18,87 7.618.669
609,16
9
8,69 7.989.348
370.67
9
4,8
Lợi nhuận sau thuế
243.920 275.950 32.030 13,13 309.480
33.53
0
12,15 356.360 46.880 15,14 398.284 41.924 11,76
Vốn kinh doanh

bình quân 1.450.950 1.780.840
329.98
0
22,73 2.090570
309.7
30
17,39 2.276.952
186.38
2
8,91 2.010.286
-
266.66
6
-11,71
Tổng số cán bộ
công nhân viên
2.980 3.050 70 2,45 3.290 240 7,86 3.110 -180 -5,47 3.015 -95 -3,05
Thu nhập bình
quân
47 51 4 8,5 54 3 5,88 60 6 11,1 65 5 8,3
(Nguồn phòng kế toán)
3
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy rằng tình hình kinh doanh của công qua
các năm là khá tốt thể hiện ở chỗ:
- Về doanh thu thuần: năm 2007 doanh thu thuần đạt mức 5.102.890 triệu
đồng thì sang năm 2008 doanh thu thuần tăng cao hơn và đạt mức 5.896.310 triệu
đồng tăng so với năm 2007 là 15,54%. Năm 2009 doanh thu lại tiếp tục tăng lên so
với năm 2008 là 1.113.190 triệu đồng tức tăng 18,87%. Năm 2010 doanh thu lại
tăng thêm và đạt mức 7.618.669 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 609,169 triệu
đồng tức tăng 8,69%. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 370.679 tức tăng 4,8%.

- Về tình hình lợi nhuận sau thuế của công ty qua các năm: Năm 2007 lợi
nhuận sau thuế đạt ở mức 243.920 triệu đồng thì năm 2008 tăng so với năm 2007 là
32.030 triệu đồng tức tăng 13,13%. Năm 2009 lợi nhuận sau thuế tăng so với năm
2008 là 33.530 triệu đồng tức tăng 12,15%. Năm 2010 lợi nhuận sau thuế tiếp tục
tăng so với năm 2009 là 46.880 triệu đồng tức tăng 15,14%. Năm 2011 lợi nhuận
sau thuế tăng so với năm 2010 là 41.924 triệu đồng tức tăng 11,76%. Qua những
phân tích trên ta có thể nhận thấy rằng tình hình kinh doanh của công ty là khá tốt.
- Về vốn kinh doanh bình quân của công ty cũng tăng lên, đây là yếu tố thuận
lợi của công ty trong việc huy động vốn tự có để đầu tư vào tài sản hoặc kinh doanh
thêm mặt hàng nào đó. Năm 2007 vốn kinh doanh của công ty là 1.450.950 triệu
đồng thì sang đến năm 2008 vốn kinh doanh của công ty là 1.780.480 triệu đồng tức
tăng so với năm 2007 là 329.980 triệu đồng tức tăng 22,73%. Năm 2009 vốn kinh
doanh bình quân ở mức 2.090.570 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 309.730 triệu
đồng tức tăng17,39%. Năm 2010 vốn kinh doanh bình quân là 2.276.952 triệu đồng
tăng so với năm 2009 là 186.382 triệu đồng tức tăng 8,91%. Tuy nhiên vốn kinh
doanh bình quân năm 2011 lại giảm xuống còn mức 2.010.086 triệu đồng giảm so
với 2010 là 266.666 triệu đồng tức giảm 11,71%. Nguyên nhân năm 2011 vốn kinh
doanh của công ty giảm đó là, năm 2011 tình hình kinh tế thế giới cũng như trong
nước không ổn định, lạm phát tăng, tỷ giá hối đoái cũng tăng theo, công ty đầu tư
thêm trang thiết bị máy móc khiến cho chi phí sản xuất tăng, trong khi đó tình hình
tiêu thụ sản phẩm cũng giảm cho nên lợi nhuận của công ty năm 2011 giảm so với
năm 2010. Qua bảng báo cáo phân tích trên ta nhận thấy rằng tình hình doanh thu
4
và lợi nhuận của công ty là tốt, doanh thu và lợi nhuận qua các năm liên tục tăng.
Năm 2008 so với năm 2007 về doanh thu tăng 1140 triệu đồng tức tăng 1,28%. Chi
phí lãi vay giảm xuống còn 1105 triệu đồng, . Chi phí quản lý doanh nghiệp năm
2008 giảm 910 triệu đồng. Bù trừ các nhân tố tăng giảm qua 2 năm 2007 và 2008
thì lợi nhuận trước và sau thuế của công ty vẫn tăng so với năm 2007 là 127,5 triệu
đồng tức tăng 4,7%. Năm 2009 so với năm 2008 thì doanh thu và lợi nhuận vẫn
tăng. Doanh thu năm 2009 đạt 98.980 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 9,9%,

tương ứng với 8930 triệu đồng. Các khoản giảm giá hàng bán năm 2009 tăng so với
năm 2008 là 1820 triệu đồng, tuy nhiên doanh thu thuần năm 2009 vẫn tăng so với
năm 2008 là 7110 triệu đồng. Giá vốn hàng bán năm 2009 tăng so với năm 2008 là
6058 triệu đồng, mức lợi nhuận gộp vẫn tăng so với năm 2008 là 1052 triệu đồng.
Doanh thu hoạt động tài chính năm 2009 tăng so với năm 2008 là 750 triệu đồng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính tăng so với năm 2008, nhưng chi
phí lãi vay lại giảm xuống 1030 triệu đồng. Bù trừ các mức tăng và giảm của công
ty trong 2 năm qua thì lợi nhuận của công ty vẫn đảm bảo tăng lên. Lợi nhuận năm
2009 vẫn tăng so với năm 2008 là 9,7%. Năm 2010 so với năm 2009, như đã nêu ở
trên thì tình hình lợi nhuận và doanh thu của công ty vẫn đảm bảo tăng ổn định. Các
khoản giảm trừ hàng bán của công ty giảm 15,8% so với năm 2009 lên, các chi phí
tăng lên, chi phí hoạt động tài chính tăng 23,27%. doanh thu hoạt động tài chính của
công ty năm 2010 so với năm 2009 là giảm 32,6%. Bù trừ các khoản tăng giảm từ
doanh thu, chi phí Thì lợi nhuận của công ty năm 2010 vẫn tăng so với năm 2009
là 6,6%. Năm 2011 tình hình lợi nhuận và doanh thu vẫn đảm bảo mức tăng trưởng.
Doanh thu năm 2011 tăng so với năm 2010 là 22%. Các khoản giảm giá hàng bán
tăng lên 25%. Doanh thu hoạt động tài chính năm 2011 tăng 190% so với năm
2010. Bừ trù giữa doanh thu và chi phí thì lợi nhuận của doanh nghiệp vẫn giữ ở
mức tăng so với năm 2010 là 79,5%. Như vậy công ty làm ăn có hiệu quả là nhờ có
những chủ trương chính sách kinh doanh hiệu quả, như chính sách giảm giá hàng
bán giúp kích thích tiêu dùng hiệu quả hơn, từ đó tạo ra doanh thu nhiều hơn
5
3. Số lao động bình quân
Bảng cơ cấu lao động công ty cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long năm 2007 - 2011 (Đvt người)
Chỉ tiêu
2007 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số
lượng
%
Số

lượng
% Số lượng %
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Tổng số cán bộ
công nhân viên
2.980 100 3.050 100 3.290 100 3.110 100 3.015 100
Phân theo giới tính lao động
Lao động nữ
2.650 88,93 2.795 91,63 2.910 88,45 2.850 91,63 2.720 90,22
Lao động nam
330 11,07 255 8,37 380 11,55 260 8,34 295 9,78
Phân theo độ tuổi lao động
Trên 30 tuổi
465 15,6 498 16,32 573 17,43 581 18,68 550 18,24
Dưới 30 tuổi
2.515 84,4 2.552 83,68 2.717 82,57 2.529 81,32 2.465 81,76
(Nguồn phòng tổ chức lao động)
6
Từ những số liệu phân tích ở bảng trên ta nhận thấy rằng trước hết xét về giới
tính lao động trong công ty tỷ lệ lao động nữ lớn hơn lao động nam. Năm 2007 tỷ lệ
lao động nữ chiếm 88,93% tỷ lệ lao động nam chiếm 11,07%. Năm 2008tỷ lệ lao
động nữ chiếm 91,67% tỷ lệ lao động nam chiếm 8,37%. Năm 2009 tỷ lệ lao động
nữ chiếm 88,45% tỷ lệ lao động nam chiếm 11,55%. Năm 2010 tỷ lệ lao động nữ
chiếm 91,63% tỷ lệ lao động nam chiếm 8,37%. Năm 2011 tỷ lệ lao động nữ chiếm
90,22% tỷ lệ lao động nam chiếm 9,78%. Sự chênh lệch về giới này cho thấy rằng

tính chất của công việc ảnh hưởng đến tỷ lệ giới tính trong doanh nghiệp nói chung
và công ty cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long nói riêng. Điều này là hoàn toàn
phù hợp với ngành nghề dệt may, bởi tính chất công việc cần những người lao động
khéo léo, tính kiên trì, tỷ mỉ,
Xét về độ tuổi lao động về mặt bằng chung của công ty thì ta nhận thấy rằng
lao động trong công ty là trẻ, cụ thể: Năm 2007 lao động trên 30 tuổi chiếm 15,6%,
lao động dưới 30 chiếm 84,4% so với tổng số lao động. Năm 2008 lao động trên 30
tuổi chiếm 16,32%, lao động dưới 30 chiếm 83,68% so với tổng số lao động. Năm
2009 lao động trên 30 tuổi chiếm 17,43%, lao động dưới 30 chiếm 82,57% so với
tổng số lao động. Năm 2010 lao động trên 30 tuổi chiếm 18,68%, lao động dưới 30
chiếm 81,31% so với tổng số lao động. Năm 2011 lao động trên 30 tuổi chiếm
18,24%, lao động dưới 30 chiếm 81,76% so với tổng số lao động. Như vậy kết cấu
theo độ tuổi lao động cho thấy rằng công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ,
đây chính là yếu tố ảnh hưởng đến công việc, những người lao động trẻ thường
khỏe, nhiệt tình, năng động, sáng tạo.
7
Phần III Công nghệ sản xuất
1. Dây tryền sản xuất
KCS
Nguyên vật
liệu
KCS KCS
KCS
KCS
KCS
Vải
Phân hàng
KCS
In thêu
May

Chỉ
KCS
Kho bán thành phẩm
Thành phẩm
KCS Đóng gói KCS
Kho thành phẩm
KCS
Xuất
8
Công ty Cổ phần TM Nam Thăng Long là một tổ hợp sản xuất kinh doanh bao
gồm các nhà máy và các đơn vị thành viên có quan hệ mật thiết với nhau về công
việc, tổ chức sản xuất, nguyên vận liệu và các hoạt động sản xuất ra các sản phẩm
dệt kim, sợi, khăn đáp ứng nhu cầu nền kinh tế, phục vụ tiêu dùng trong nước cũng
như xuất khẩu.
Do đặc điểm của công ty nên các quy trình rất phức tạp. Trong quá trình sản
xuất các phân xưởng, nhà máy có liên quan chặt chẽ với nhau và ảnh hưởng lẫn
nhau. Vì vậy quy trình công đoạn nào bị gián đoạn không đảm bảo được chất lượng
và sản lượng sẽ ảnh hưởng đến những công đoạn sau. Việc đình trệ sản xuất sẽ ảnh
hưởng đến kết quả sản xuất tiêu thụ của công ty đặc biệt là việc thực hiện các đơn
đặt hàng theo thởi điểm giao hàng. Do đó đi đôi với việc tổ chức sản xuất khoa học
phải kết hợp với việc điều hành nhịp nhàng và điều hàng nhanh chóng giải quyết
các sự cố để giảm thiểu các ảnh hường tới kết quả sản xuất của công ty. Thường
xuyên theo dõi kiểm tra công nghệ.
Quy trình công nghệ của công ty Cổ phần TM Nam Thăng Long rất phức tạp,
để tạo ra sản phẩm phải tạo ra nhiều khâu, nhiều công đoạn sản xuất. Do đó việc
thay đổi mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm cũng như
việc đáp ứng tiến độ giao hàng gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng tới tốc độ tiêu thụ
sản phẩm trong môi trường cạnh tranh hiện nay.
9
Phần IV. Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty Cổ phần

Thương Mại Nam Thăng Long
1.Tổ chức sản xuất của công ty:
1.1.Loại hình sản xuất của công ty
Do đặc điểm ngành nghề sản xuất của công ty là lĩnh vực may mặc thời trang
nên công ty sản xuất chủ yếu theo mùa vụ và theo đơn đặt hàng. Các loại mặt hàng
sản xuất mùa hè bao gồm áo sơ mi cộc tay, áo thun nữ, áo phông nam, váy thời
trang mùa hè, quần công sở Sản phẩm may mặc của công ty vào mùa đông là áo
len, áo dạ, áo phao, quần tất, chân váy
1.2.Chu kì sản xuất và kết cấu chu kì sản xuất
Tùy thuộc vào đơn đặt hàng dài hay ngắn mà có chu kỳ sản xuất khác nhau: có
đơn đặt hàng hoàn thành trong 8 ngày, có đơn đặt hàng trong 10 ngày
Tùy thuộc vào tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, công ty sẽ có kế
hoạch sản xuất sao cho phù hợp với nhu cầu thực tế.
2.kết cấu sản xuất của công ty
2.1.Bộ phận sản xuất chính: Các phân xưởng I, II có nhiệm vụ tổ chức sản
xuất sản phẩm như các tổ cắt may. Các phân xưởng này có nhiệm vụ cắt theo mẫu
thiết kế, may theo đúng quy trình kỹ thuật mà phòng kỹ thuật hướng dẫn
2.2.Bộ phận sản xuất phụ: bộ phận cơ điện, sản xuất Ga, Ke,cữ để nâng cao
năng suất lao động, dịch vụ, bộ phận thiết kế giác sơ đồ mẫu, công đoạn mài, in,
thêu, Thùa đính Bộ phận này có trách nhiệm hoàn thiện các khâu sau của công
đoạn cắt may.
2.3.Bộ phận sản xuất phụ thuộc: bộ phận Giặt, là , gấp, đóng gói.KCS, nhập
kho thành phẩm. Sau khi các công đoạn cắt may, thêu, đính khuy, bộ phận này sẽ
giặt là các sản phẩm, kiểm tra xem các sản phẩm có lỗi gi không, nếu có lỗi thì sẽ
giao lại cho các bộ phận để sửa chữa, nếu không có lỗi gì thì tiếp tục khâu đóng gói
và dán mác sản phẩm
2.4.Bộ phận cung cấp: phòng kế hoạch vật tư, phòng kỹ thuật, phòng tài chính
kế toán. Bộ phận này có trách nhiệm mua nguyên liệu, tìm nguyên liệu giá rẻ, chất
10
lượng tốt, lên kế hoạch sản xuất cho vụ tới, hạch toán chi phí giá thành sản phẩm,

tính đơn giá tiền lương
2.5.Bộ phận vận chuyển: do đặc thù của công ty là sản xuất gia công hàng may
mặc xuất khẩu nên nguồn nhập vật liệu chủ yếu là nhập từ nước ngoài về, việc vận
chuyển hàng hóa công ty ký hợp đồng ủy thác cho đơn vị dịch vụ chuyên vận
chuyển, trong phương thức này, đơn vị có hàng nhập khẩu, hoặc xuất khẩu( gọi là
bên ký ủy thác) giao cho đơn vị là công ty Thái Anh có trụ sở đóng tại Hải Phòng
là bên nhận ủy thác nhưng với chi phí của bên ủy thác. Về bản chất pháp lý, bên
nhận ủy thác là một đại lý nhận hoa hồng cho bên ủy thác, cho nên chi phí ủy thác
thực chất là tiền thù lao trả cho đại lý.
11
Phần V: tổ chức bộ máy của công ty Cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long
1. Cơ cấu quản lý của công ty
Công ty Cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long tổ chức bộ máy theo kiểu
trực tuyến chức năng có nghĩa là các phòng ban tham mưu với ban giám đốc điều
hành, ra những quyết định đúng đắn cho công ty.
Sơ đồ bộ may quản lý tại công ty Cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long
Phòng
tài chính
kế toán
Phòng
kế
hoach
đầu tư
và xuất
nhập
khẩu
Phòng
đào tạo
Phòng vật
tư và điều

độ sản
xuất
Phân
xưởng cơ
điện
Phân
xưởng sản
xuất
Phòng
hành
chính NS
Phòng kỹ
thuật và
quản lý chất
lượng
Giám đốc
công ty
Phó giám
đốc điều
hành sản
xuất
Phó giám
đốc nội
chính
12
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban như sau:
• Giám đốc công ty là đại diện pháp nhân của công ty. Chịu trách nhiệm về
toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước nhà nước về
công ty của mình.
• Phó giám đốc nội chính: có nhiệm vụ giúp giám đốc đặc biệt và điều hành

về mặt đời sống của cán bộ, công nhân viên trong công ty và điều hành việc tổ chức
trong công ty, ngoại giao tiếp khách thay cho giám đốc khi cần thiết.
• Phó giám đốc điều hành sản xuất: có nhiệm vụ giúp giám đốc trực tiếp chỉ
huy hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh trong công ty.
• Phòng tài chính kế toán: có chức năng theo dõi tình hình phát triển về mọi
mặt hoạt động kinh tế, tài chính của công ty, tình hình cung cấp vật liệu cho sản
xuất và tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình tài chính thực tế của công ty và
có trách nhiệm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời và đầy đủ cho ban giám đốc
về các hoạt động tài chính. Phối hợp với các phòng ban trong công ty đôn đốc kiểm
tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất, tài chính, xác định lợi nhuận, phân bổ chi phí
trong công ty kịp thời và chính xác.
• Phòng kế hoach đầu tư và xuất nhập khẩu: là một bộ phận tham mưu cho
giám đốc về kế hoạch chỉ đạo, điều hành sản xuất kinh doanh. Tạo nguồn vật tư, ký
kết hợp đồng, lập kế hoạch và thực hiện hợp đồng đã ký. Thực hiện chế độ báo cáo
kế hoạch định kỳ và đột xuất với cấp trên. Đề xuất các biện pháp kinh tế thích hợp
để khuyến khích, kích thích sản xuất, phát triển chung của toàn công ty.
• Phòng đào tạo: đây là phòng có tầm quan trọng cao, nó có trách nhiệm đào
tạo kỹ thuật nâng cao tay nghề cho công nhân. Đào tạo nghề cho những người có
nhu cầu học nghề may bằng máy may công nghiệp và các loại máy chuyên dụng.
• Phòng kỹ thuật và quản lý chất lượng: chịu trách nhiệm về toàn bộ mặt kỹ
thuật, chất lượng sản phẩm của công ty đối với khách hàng. Có nhiệm vụ hướng dẫn
các tổ sản xuất và kiểm tra chất lượng hàng hóa, thành phẩm trước khi xuất nhập.
• Phòng vật tư và điều độ sản xuất: chịu trách nhiệm về mọi mặt vật tư hàng
hóa đưa vào sản xuất, đưa vào sản xuất theo đúng tiến độ giao hàng.
13
• Phân xưởng cơ điện: có trách nhiệm đảm bảo cho máy móc hoạt động liên
tục và hiệu quả.
• Phân xưởng sản xuất: đây là nơi sản xuất ra các sản phẩm, nó bao gồm các
tổ sản xuất được sắp xếp theo dây chuyền khép kín để thực hiện thực hiện nhiệm vụ
sản xuất, hàng hóa theo đúng yêu cầu của khách hàng và đạt tiêu chuẩn của công ty.

• Phòng tổ chức hành chính: thực hiện công tác quản lý, tổ chức nhân sự.
Thực hiện chế độ tiền lương, tiền công, khen thưởng, kỷ luật và các chính sách chế
độ đối với người lao động, quan tâm chăm sóc sức khỏe của cán bộ công nhân viên
trong công ty.
2. Mối quan hệ giữa các phòng ban trong công ty.
Để tạo nên một tổ chức không chỉ là những phòng ban hoạt động riêng lẻ, mà
chúng còn có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo nên sự thống nhất trong thực hiện
công việc hiệu quả, giúp đỡ nhau hoàn thiện công việc 1 cách tốt nhất. Chẳng hạn
như phòng kế toán có nhiệm vụ ghi chép các khoản thu chi, theo dõi tình hình công
nợ, sau đó lên kế hoạch, giúp ban giám đốc phân tích tình hình tài chính, để có thể
đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề kịp thời nhất. Phòng đào tạo có trách nhiệm
hướng dẫn người lao động mới tham gia vào doanh nghiệp. Xác định nhu cầu đào
tạo cần thiết cho mỗi phòng ban, phân xưởng, chăm lo đời sống cho tập thể cán bộ
công nhân viên trong công ty. Bộ phận kỹ thuật của công ty có trách nhiệm tư vấn
và giám sát kỹ thuật từ khâu thiết kế, giám sát sản xuất. Nếu có bất cứ lỗi nào xảy ra
phải có biện pháp xử lý kịp thời. Hướng dẫn người lao động trong các phân xưởng
làm theo mẫu thiết kế, đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
14
Phần V Các yếu tố đầu ra, đầu vào của công ty Cổ phần Thương Mại
Nam Thăng Long
1.Các yếu tố đầu vào:
1.1.Yếu tố đối tượng lao động:
Nguyên vật liệu trực tiếp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chi phí và là
một bộ phận chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành sản phẩm xây lắp. Vì vậy việc tính toán
tập hợp đầy đủ chi phí nguyên vật liệu có ý nghĩa đặc biệt đầy đủ quan trọng trong
xác định tiêu hao vật chất thi công và chính xác giá thành sản phẩm cũng như kết
sản xuất kinh doanh của toàn đơn vị. Do vậy việc tổ chức thu mua xuất dùng
nguyên vật liệu đầy đủ quan trọng xác định tiêu hao vật chất thi công và chính xác
giá thành sản phẩm cũng như hạch toán nguyên vật liệu luôn phỉa gắn chặt với nhau
và với từng đối tượng sử dụng nó.

Công ty Cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long, nguyên vật liệu được sử
dụng gồm nhiều chủng loại khác nhau, có tính năng công dụng khác nhau và được
sử dụng cho cho các mục đích khác nhau. Chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ
giá trị vật liệu trực tiếp cần thiết trực tiếp tạo ra sản phẩm hoàn thành. Giá trị
nguyên vật liệu bao gồm thực tế của vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu chủ yếu là
gỗ thô, gỗ đã qua sơ chế. Ngoài ra còn có sơn, sơn tĩnh điện và các loại nhiên liệu.
Nguyên vật liệu của công ty hầu hết nhập khẩu từ nước ngoài. Bông tự nhiên
nhập khẩu từ Nga, Thái Lan, Mexico, Singapore, Mỹ, Trung Quốc Xơ hóa học
poliesete gồm cấc loại xơ chung sinh, kancho nhập từ đài Loan, Nhật Bản , ấn
Độ Như vậy công ty phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liêu ngoại nhập và hầu
như không có nguồn nguyên liệu trong nước để thay thế.
Nhu cầu vật tư cho sản xuất sợi năm 2011
Chủng loại vật tư Đơn vị Nhu cầu tiêu hao Giá trị( tr đồng)
Bông cotton Tấn 4.826 96.520
Xơ polieste Tấn 5.950 59.501
Điện(triệu KW) KW 63.500 48.895
Vật tư khác 20.627
Nguồn: phòng kế hoạch thị trường
Chất lượng sản phẩm cuối cùng sản xuất ra khỏi công ty như các loại sợi thành
15
phẩm với các chỉ số khác nhau, các loại khăn bông, vải dệt kim, quần áo dệt kim
đều phụ thuộc rất lớn vào chất lượng nguyên vật liệu. Các loại nguyên vật liệu này
chất lượng cao nhưng giá bán khá đắt. Công ty lại không chủ động trong việc nhập
nguyên vật liệu này. Tuy nhiên do cố gắng củ phòng xuất khẩu cho nên công tác
hậu cần về nguyên vật liệu của công ty các năm vừa qua thực hiện khá tốt.
Công ty luôn tìm các biện pháp để tiết kiệm nguyên vật liệu và một trong
những biện pháp dó là tận dụng bông xơ chế , bị rơi ra trong giai đoạn sản xuát của
dây chuyền sản xuất sợi. Công ty đã tận dụng bông xơ rơi này để làm nguyên liệu
cho dây chuyền OE tận dụng bông phế, sản xuất các loại sợi, dệt mành, vải bò, vải
lót lốp xe

Đối với công tác định mức tiêu hao vật tư công ty luôn có bộ phận theo dõi
thực hiện các mức này và tiến hành hoàn thiện chúng. Phương pháp xây dựng định
mức tiêu hao vật tư của công ty được tiến hành như sau:
+ Sản xuất thử.
+ Dựa theo các tài liệu về định mức tiêu hao vật tư của Liên Xô cũ và của
ngành dệt nói chung , các cán bộ tiến hành định mức khảo sát các công đoạn sản
xuất trong từng gia đoạn để xác định mức tiêu hao lý thuyết.
+ Xác định ở công đoạn nào trong dây chuyền thì tiêu hao sẽ là lớn nhất. Đối
với các dây chuyền sản xuất sợi ( xem phần giới thiệu về dây chuyền công nghệ),
lượng tiêu hao lớn nhất của các máy xé bông, máy chải, máy chải kỹ.
+ Xây dựng định mức tiêu hao cho từng công đoạn, đặc biệt là quan tâm tới
những công đoạn ở trên.
+ Tiến hành theo dõi kiểm tra, tính toán lại định mức cho công đoạn chủ yếu
nhất là thường xuyên theo dõi quý, tháng, năm.
+ Từ thực tế sản xuất hàng tháng, quý, năm theo phương pháp thống kê kinh
nghiệm để xây dựng định mức tiêu hao.
Ngoài ra công ty còn sử dụng một số hóa chất, thuốc nhuộm nguyên liệu dầu
16
đốt, năng lượng điện giấy, nhựa, túi nilon và phụ tùng chi tiết máy như vong bi,
dây đai các nguyên liệu này chủ yếu mua từ thị trường trong nước, nhưng riêng
hóa chất dùng đẻ nhuôm, thuốc nhuộm nhập từ Đài Loan, Hàn Quốc.
1.2.Yếu tố lao động:
Sản phẩm tạo ra của công ty là hàng dệt may cao cấp. Vì vậy trong quá trình
sản xuất kinh doanh đòi hỏi có đọi ngũ công nhân viên có trình độ kỹ thuật cao, có
ý thức trách nhiệm và có tinh thần đạo đức tốt.
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh của mình, công ty đã
không ngừng phải bảo đam chất lượng lao động của chính mình mà còn phải bảo
đảm kết cấu lao động hợp lý.
Công ty Cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long có đội ngũ công nhân viên là
việc khoa hộc bài bản với kết cấu trình độ chuyên môn tay nghề giỏi được đào tạo

qua trưng may nghề hà nội và thu nhập chuyên gia giỏi, có kinh nghiệm trong lĩnh
vực may mặc và đang còn mở những lớp đào tạo công nhân tại công ty nhằm đáp
ứng nhu cầu về lao động cả về số lượng và chất lượng theo xu hướng phát triển
chung của toàn công ty. Với những cố gắng đó của công ty đến nay công ty đã tạo
cho mình cho một đội ngũ công nhân viên bao gồm:
Để cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường
thi doanh nghiệp phải đầy đủ ba yếu tố: lao động công cụ và đối tượng lao động.
Lao động là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất. Nếu thiếu một trong ba yếu
tố này thì quá trình sản xuất sẽ không được tiếp tục.
Lực lượng lao động của công ty rất đông đảo bao gồm nhiều loại lao động
khác nhau, trình độ tay nghề khác nhau. Vì vậy để tính được quỹ lương ta phải
phân bệt số lượng lao động hiện có, chất lượng lao động định mức lao động.
17
Cơ cấu lao động của công ty
Chỉ tiêu
Năn 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng

%
I.tổng số lao
động
2.980 3.050 3.290
100
3.110
100
3.015
100
II. Phân thep T/c l.động
1.lao động
trực tiếp
2.740
91,9
5
2.785
91,3
2
3.010
91,4
8
2.835
91,
16
2.750
91,
21
2.lao động
gián tiếp
240 8,05 265 8,68 280 8,52 275

8,8
4
265
8,7
9
III.Phân theo trình độ
1.Đại học và
cao đẳng
33 1,2 37 1,3 42 1,4 51 1,7 54 1,9
2.Trung cấp 95 3,1 110 3,6 120 3,6 198 6,3 220 7,2
3.Công nhân
kỹ thuật
2.852 95,7 2.903 95,1 3.128 95 2.861 92 2.741
90,
9
( nguồn: phòng tổ chức hành chính)
Từ bảng phân tích trên cho thấy rằng tỷ lệ lao động trực tiếp luôn lớn hơn lao
động gián tiếp. Điều này hoàn toàn hợp lý với mô hình sản xuất của công ty trong
lĩnh vực dệt may. Năm 2007 tỷ lệ lao động trực tiếp chiếm 91,95% tổng số lao
động, tỷ lệ lao động gián tiếp chỉ chiếm 8,05%. Năm 2008 tỷ lệ lao động trực tiếp
chiếm 91,32% tổng số lao động, lao động gián tiếp chiếm 8,68%. Năm 2009 tỷ lệ
lao động trực tiếp chiếm 91,48%, lao động gián tiếp chiếm 8,52% tổng số lao động.
Năm 2010 tỷ lệ lao động trực tiếp chiếm 91,16%, lao động gián tiếp chiếm 8,84%
tổng số lao động. Năm 2011 tỷ lệ lao động trực tiếp chiếm 91,21%, lao động gián
tiếp chiếm 8,79% tổng số lao động. Số lượng lao động trực tiếp và gián tiếp qua các
năm đều có sự biến thiên. Đó là do tình hình thực tế của công ty cần tuyển thêm lao
động cho kỳ kế hoạch hay cắt giảm nhân lực để giảm chi phí nhân công. Năm 2011
lao động trực tiếp giảm xuống so với năm 2010 chỉ còn 2750 lao động. Nguyên
nhân của sự giảm này là do công ty cắt giảm những lao động làm việc không hiệu
quả, và những lao động đã đến tuổi nghỉ hưu

Phân theo trình độ của lao động ta nhận thấy rằng trình độ lao động của công ty là
18
khá cao. Lao động của công ty đều có bằng cấp, trình độ. Năm 2007 lao động trình
độ công nhân kỹ thuật là 2.852 lao động chiếm 95,7%, lao động trình độ đại học,
cao đẳng, trung cấp chiếm 4,3% tổng số lao động. Năm 2008 lao động công nhân
kỹ thuật chiếm 95,1%, lao động trình độ đại học, cao đẳng trung cấp chiếm 4,(%.
Năm 2009 lao động trình độ công nhân kỹ thuật chiếm 95%, lao động trình độ đại
học, cao đẳng, trung cấp chiếm 5%. Năm 2010 lao động trình độ công nhân kỹ thuật
chiếm 92%, lao động trình độ đại học cao đẳng, trung cấp chiếm 8%. Năm 2011 lao
động trình độ công nhân kỹ thuật chiếm 90,9%, lao động trình độ đại học, cao đẳng,
trung cấp chiếm 9,1%. Số lượng lao động trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp tăng
qua các năm, còn lao động trình độ công nhân kỹ thuật từ năm 2007 đến năm 2009
tăng, đến năm 2010 và 2011 giảm xuống. Nguyên nhân của sự giảm này là do 1 số
lao động nghỉ hưu, nghỉ mất sức, cắt giảm lao động do làm việc không hiệu quả
trong khi công ty không có nhu cầu tuyển thêm lao động công nhân kỹ thuật nào
trong 2 năm 2010 và 2011. Tuy nhiên lao động trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học
qua các năm đều tăng lên. Đó là do yêu cầu công việc hành chính tăng lên, một số
máy móc cần đến trình độ cao, phòng thiết kế cần tuyển thêm nhân viên thiết
kế nên các phòng ban đó cần lao động có trình độ từ trung cấp trở lên.
1.3 Yếu tố vốn
Ngoài những yếu tố về tư liệu sản xuất, nguồn lực con người, trình độ kỹ thuật
thì yếu tố vốn là quan trọng đối với việc duy trì và phát triển hoạt động của mỗi
doanh nghiệp. Với công ty cổ phần thương mại Nam Thăng Long cũng vậy, yếu tố
vốn quyết định mọi chiến lược sản xuất và kinh doanh trong công ty. Cơ cấu vốn
của công ty gồm có Vốn lưu động và vốn cố định
Vốn cố định của công ty là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ
mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản
xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng.
Toàn bộ tài sản cố định của công ty hiện có khoảng 330.012 tỷ đồng. Trong
đó nhà xưởng 15,3 tỷ, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải là 94,5 tỷ đồng

và với 2000 mét vuông đất mặt bằng. Mặt bằng công ty hầu như mới được
19
xây dựng với kiến trúc kiên cố, rộng rãi,, thông thoáng phù hợp với tình hình
kinh doanh. Trong thời gian tới, công ty sẽ mua sắm thêm trang thiết bị mới
hiện đại phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Đó là một phần trong chương
trình mục tiêu của công ty.
Vốn lưu động: Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các tư liệu lao động
công ty còn cần có các đối tượng lao động. Khác với các tư liệu lao động, các
đối tượng lao động ( như nguyên vật liệu, bán thành phẩm…) chỉ tham gia
vào một chu kì sản xuất mà không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá
trị của nó dịch chuyển toàn bộ , một lần vào giá trị sản phẩm.
Hiện nay, số vốn hoạt động của công ty là 7,981 tỷ đồng, trong đó gồm vốn
tự có, vốn góp, còn lại phải đi vay ngân hàng. Vốn ngân sách do cấp trên đó
bị cắt giảm, do vậy để tự chủ trong kinh doanh hàng năm công ty vẫn phải
vay vốn ngân hàng để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể trong
vụ sản xuất quần áo thu đông năm 2011 công ty cần phải có thêm vốn để
trang trải chi phí sản xuất và kinh doanh, ngoài vốn tự có công ty còn vay
thêm ngân hàng. Dưới đâyem xin trình bày vốn của công ty qua các năm.
Bảng tổng hợp vốn của công ty năm 2007 - 2011 (ĐVT triệu đồng)
(Nguồn phòng kế toán)
Chỉ tiêu Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011

Tổng vốn sản xuất kinh doanh
3.020.055 3.293.330 3.398.950 3.619.657 3.375.921
Vốn cố định
310.075 312.760 314.980 302.484 330.012
Vốn lưu động
2.709.980 2.980.570 3.083.970 3.317.173 3.045.909
20
Qua bảng tổng hợp trên ta nhận thấy rằng tổng số vốn kinh doanh qua các năm
đều tăng, điều này cho thấy rằng công ty làm ăn có lãi và đang trên đà phát triển. Về
vốn cố định, số lượng vốn cố định qua các năm đều tăng, điều này cho thấy rằng
công ty đã đầu tư thêm nhiều tài sản cố định như: trang thiết bị vật chất và cơ sở hạ
tầng trong việc mở rộng quy mô hoạt động của công ty. Năm 2007 vốn cố đinh là
310.075 triệu đồng, sang đến năm 2008 vốn cố định tăng lên và là 312.760 triệu
đồng, năm 2009 vốn cố định là 314.980 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 2.220
triệu đồng. Năm 2010 vốn cố định giảm và đạt 302.484 triệu đồng. Năm 2011 vốn
cố định tăng lên đạt mức 330.012 triệu đồng. Về vốn lưu động của công ty, vốn lưu
động của công ty hàng năm đều được bổ sung, như vậy công ty có khả năng thanh
toán các khoản phải trả bất cứ khi nào. Năm 2007 vốn lưu đông là 2.709.980 triệu
đồng, năm 2008 vốn lưu động tăng lên 270.590 triệu đồng so với năm 2007. Năm
2009 tiếp tục tăng so với năm 2008 là 103.400 triệu đồng. Năm 2010 vốn lưu động
tăng so với năm 2009 là 233.203 triệu đồng. Năm 2011 vốn lưu động là 3045.909
triệu đồng giảm so với năm 2010 là 271.264 triệu đồng. Nguyên nhân năm 2011
vốn lưu động giảm là do công ty sử dụng tiền mặt để đầu tư thêm tài sản cố định,
vật tư khác
2.Các yếu tố đầu ra
a.Nhận diện thị trường
Ngành công nghiệp thời trang ngày càng phát triển trên thế giới cũng như ở
Việt Nam. Vì thế đây là thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
b.Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm
Thị trường xuất khẩu hàng dệt may sôi động là điều kiện để doanh nghiệp mở

rộng sản xuất, tuy nhiên hiện nay ngành dệt may đang gặp nhiều khó khăn. Có
nhiều công ty may đang mở rộng thị trường và quy mô sản xuất. ở miền bắc công ty
lớn như công ty may 10, công ty may Đức Giang, công ty may Nam Thăng
Long ở miền nam công ty có nguồn vốn từ nước ngoài từ nước ngoài tài trợ cũng
phát triển rầm rộ.
Sản phẩm của công ty không chỉ được tiêu thụ tại thị trường nội địa mà còn
xuất khẩu sang các nước khác như: Mỹ, Canada, Nhật, , Nhật, Anh, Đan mạch,
21
Đức, Aó, Thổ Nhĩ Kỳ, Đài Loan, Li Băng, Nga, Nam Phi, úc, Trung Quốc, các
nước Asian, Thụy Sỹ, Bỉ, Hà Lan, Pháp, Séc, Ấn Độ. Trong đó có 3 thị trường
chính chiếm phần lớn lượng hàng xuất khẩu của công ty là các nước châu Âu, Nhật
và Mỹ.
Tại thị trường trong nước công ty chủ yếu cung cấp sản phẩm sợi cho thị
trường miền nam, tuy chi phí vận chuyển lớn và quãng đường dài nhưng đây là thị
trường lớn sản phẩm sợi của công ty, còn ở thị trường miền bắc số lượng tiêu thụ là
không đáng kể. Tuy nhiên hiện nay nhu cầu ở miền bắc đang tăng lên đáng kể do số
lượng các doanh nghiệp dệt may ngày càng tăng, đây sẽ là thị trường đầy tiềm năng
cho công ty khai thác trong những năm tới. Mặt hàng dệt kim cũng được bán tại thị
trường nội địa, công ty đã đưa thị trường áo Poloshirt, áo T.shirt, Hineck phù hợp
với thị hiếu của người tiêu dùng về mẫu mã gía cả tuy nhiên với mặt hàng này công
ty không chú trọng ở thị trường trong nước mà chủ yếu để xuất khẩu. Sản phẩm
khăn tiêu thụ trong nước là rất ít mà chủ yếu là xuất khẩu. Nhưng trong vài năm gần
đây do mẫu mã được cải tiến chất lượng sợi tốt hơn nên sản phẩm khăn được nhiều
người tiêu dùng trong nước ưa chuộng công ty đang có ý định tăng thêm lượng
hàng cung cấp cho thị trường trong nước.
Đối với thị trường xuất khẩu thì lượng sản phẩm xuất khẩu sợi xuất khẩu
chiếm một tỷ lệ khiêm tốn tuy nó có khả năng cạnh tranh thị trường nội địa nhưng
lại chưa được khách hàng nước ngoài ưa chuộng nguyên nhân có thể là do công
nghệ sản xuất sợi của công ty tụt hậu so với công nghệ của các nước khác. Sản
phẩm dệt kim và khăn của công ty được khách hàng các nước Nhật Bản, Đài Loan,

Anh, Pháp, Đức ưa chuộng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường này càng tăng.
Gần đây công ty cũng đã nhận được nhiều đơn đặt hàng của một số khách hàng mới
như Mỹ, úc, Newziland, Singapore cho mặt hàng này.
22
Bảng thống kê tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2011
Tên mặt hàng Số lượng tiêu
thụ
Địa điểm tiêu thụ
Áo phông nữ 30.000 Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh
Áo sơ mi cộc tay 50.000 Hà Nội, Hòa Bình, Bắc Ninh, Thái Nguyên
Váy công sở 15.000 Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng
Áo phao 18.000 Hà Nội, Hải phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh
Áo dạ thân dài 25.000 Hà Nội, Hòa Bình, Bắc Ninh, Hải Phòng
Quần nữ 35.000 Hà Nội, Hòa bình, Hưng Yên
(nguồn phòng kinh doanh)
c.Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian
Do khí hậu miền bắc phân chia thành 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông) nên
sản phẩm của công ty cung cấp ra ngoài thị trường cũng theo mùa. Yếu tố thời tiết
tạo điều kiện thuận lợi cho công ty phát triển đa dạng chủng loại sản phẩm. Dưới
đây em xin thống kê tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mùa của công ty.
Bảng thống kê tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mùa của
Công ty Cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long năm 2011
Tên sản phẩm Số lượng tiêu
thụ
Thời gian tiêu thụ
Áo phông nữ 30.000 Mùa hè
Áo sơ mi cộc tay 50.000 Mùa hè
Váy công sở 15.000 Mùa hè, mùa đông
Áo phao 18.000 Mùa đông xuân
Áo dạ thân dài 25.000 Mùa đông xuân

Quần nữ 35.000 Cả 4 mùa
Quần tất 200.000 Mùa đông xuân
(nguồn phòng kinh doanh)
23
Phần VII Môi trường kinh doanh của công ty Cổ phần Thương Mại
Nam Thăng Long
1.1.Môi trường kinh tế
Kinh tế càng phát triển, nhu cầu làm đẹp và thời trang ngày càng gia tăng, Việt
Nam cũng nằm trong xu thế đó, theo Bộ Công Thương các doanh nghiệp trong
ngành dệt may đã cố gắng vượt bậc để bứt phá giành thị phần sản phẩm may mặc
ngay trên thị trường nội địa cũng như xuất khẩu. Trong tháng 1/2010, sản lượng
quần áo cho người lớn đã tăng 31,9% so với cùng kỳ.
• Khi Việt Nam chưa gia nhập WTO,một bất lợi lớn cho ngành dệt may Việt
Nam là khi chế độ hạn ngạch với dệt may chính thức được bãi bỏ kể từ ngày
1/1/2005, theo quy định của Hiệp Định May ATC đã ký kết giữa các thành viên
WTO. Việt Nam chưa là thành viên của WTO nên chưa được hưởng quyền lợi
trong hiệp định này.
• Liên minh Châu Âu và Canada bãi bỏ hạn ngạch cho Việt Nam kể từ ngày
1/1/2005. Đây cũng là những thị trường quan trọng của công ty, điều này mang lại
cơ hội lớn cho công ty đặc biệt là mở rộng hơn nữa kim ngạch xuất khẩu sang thị
trường EU- một thị trường nhiều tiềm năng, hiện chiếm 15% tổng kim ngạch của
công ty.
• Mỹ, một thị trường tiêu thụ lớn nhất của công ty, vẫn áp đặt hạn ngạch với
hàng dệt may Việt Nam. Khi các thành viên của WTO không còn bị rằng buộc bởi
hạn ngạch thì giá sản phẩm của các nước này giảm khoảng 20%-40%. Đây là một
thử thách cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và của công ty Cổ phần TM
Nam Thăng Long nói riêng khi mà cạnh tranh về giá cả sẽ trở nên gay gắt.
• Thị trường nhập khẩu (phi hạn ngạch) đầy tiềm năng- Nhật Bản. Hiện việc
sản xuất quần áo nội địa của các nước này đã giảm sút mạnh cả về số lượng và chất
lượng. Trong khi đó, hàng may mặc nhập khẩu Việt Nam , Indonesia và các nước

ASEAN khác hiện chiếm thị phần khá nhỏ tại Nhật Bản. Đây cũng là một cơ hội
cho công ty mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình ở Nhật Bản, hiện số
lượng sản phẩm sản xuất sang Nhật chỉ chiếm 12% tổng kim ngạch xuất khẩu của
24
công ty.
• Thổ Nhỹ Kỳ kiểm soát dệt may Việt Nam: theo quy chế mới, một số mặt
hàng của dệt may Việt Nam muốn nhập khẩu vào Thổ Nhỹ Kỳ phải có giấy kiểm
soát do ban thư ký ngoại thương nước sở tại ký. Thổ Nhỹ Kỳ là một thị trường xuất
khẩu mới của công ty , quy định này sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến tiến độ xuất khẩu
sang nước này khi mà chúng ta chưa có nhiều kinh nghiệm thực hiện các thủ tục
hành chính.
• Việt Nam tham gia nhập WTO vào năm 2006. Điều này tạo ra nhiều cơ hội
mới cho ngành dệt may Việt Nam nói chung và công ty Cổ phần TM Nam Thăng
Long nói riêng.
• Việt Nam gia nhập CEPT/AFTA- hệ thống ưu đãi thuế quan có hiệu lực
chung (CEPT) cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA). Theo đó hàng hóa
nước ta xuất sang các nước ASEAN sẽ được hưởng mức thuế thấp hơn các nước
khác, đây là cơ hội cho công ty Cổ phần TM Nam Thăng Long mở rộng thêm thị
trường ở các nước trong khu vực.
1.2 Môi trường công nghệ:
Sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật các ngành này đã tạo điều
kiện cho ngành phát tiển công nghệ may mặc, chuyên môn hóa sản xuất tuy nhiên
khâu yếu nhất sản xuất của ngành dệt may vẫn là khâu thiết kế, Chính phủ và nhà
nước đang quan tâm nhiều tới ngành dệt may Việt Nam : nhu cầu thị trường thiết kế
sản phẩm, nguyên liệu bông xơ trong nước lớn và ổn định, trong khi đây là những
khâu yếu và thiếu của ngành dệt may Việt Nam. Nếu chủ động đáp ứng được những
lĩnh vực này, việc nâng cao giá trị gia tăng, khả năng cạnh tranh của hàng dệt may
là hoàn toàn có tính khả thi” – Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải nhấn mạnh như vậy
tại Hội nghị triển khai ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, tổ
chức tại Hà Nội ngày 25-7.

Theo phó thủ tướng, ngành dẹt may phát triển theo hướng nâng cao chất
lượng, tiếp tục tăng tỷ lệ nội địa, chủ động nguồn nguyên liệu là định hướng đúng
đắn. Tuy nhiên, khác với thời kỳ trước, việc nội địa hóa cần phải được hướng vào
nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của sản phẩm, thúc đẩy nghiên cứu
25

×