Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Báo cáo tốt nghiệp tại Công ty cổ phần 3E Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.75 KB, 65 trang )


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni
Khoa K Toỏn Kim Toỏn
Bộ CÔNG THƯƠNG
trờng đại học công nghiệp hà nội
KHOA kế toán - kiểm toán
o0o

báo cáo tốt
nghiệp
Đơn vị thực tập:
công ty cổ phần 3e việt nam
Giáo viên hớng dẫn : ths. nguyễn viết hà
Sinh viên thực hiện : nguyễn thị mến
Lớp : kt3
Khóa : 5
Mã sinh viên : 0546070116
Hà Nội, 2013
Nguyn Th Mn
Bỏo cỏo tt nghip
Lp: KT3. Khúa 5

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
MỤC LỤC
Hµ Néi, 2013 1
L I NÓI UỜ ĐẦ 1

T ng doanh thuổ 4
CH NG I1: TH C TR NG CÔNG TÁC K TOÁN T I CÔNG TY C PH N ƯƠ Ự Ạ Ế Ạ Ổ Ầ
3E VI T NAMỆ 4


  !"#$%&!&'()*+,-
.&!&'()*+,/!0!123,/$%4'5%
3,&!6+"#$4'5-
7#$89:/;3"#
-7#$;3"#/<=
CH NG 3: NH N XÉT VÀ M T S KHUY N NGHƯƠ Ậ Ộ Ố Ế Ị 55
V T CH C QU N LÝ VÀ CÔNG TÁC K TOÁNỀ Ổ Ứ Ả Ế 55
C A DOANH NGHI PỦ Ệ 55
3.2 Nh n xét v t ch c công tác k toánậ ề ổ ứ ế 55
>?@"# ;-=
K T LU NẾ Ậ 59
DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 60
Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC: Báo cáo tài chính
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
BQ: Bình quân
BTC: Bộ tài chính
CNV: Công nhân viên
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
HT: Hạch toán
KQKD: Kết quả kinh doanh
KPCĐ: Kinh phí công đoàn
NK: Nhập kho

LN: Lợi nhuận
QĐ: Quyết định
GTGT: Giá trị gia tăng
TK: Tài khoản
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Hµ Néi, 2013 1
L I NÓI UỜ ĐẦ 1

T ng doanh thuổ 4
CH NG I1: TH C TR NG CÔNG TÁC K TOÁN T I CÔNG TY C PH N ƯƠ Ự Ạ Ế Ạ Ổ Ầ
3E VI T NAMỆ 4
  !"#$%&!&'()*+,-
.&!&'()*+,/!0!123,/$%4'5%
3,&!6+"#$4'5-
7#$89:/;3"#
-7#$;3"#/<=
CH NG 3: NH N XÉT VÀ M T S KHUY N NGHƯƠ Ậ Ộ Ố Ế Ị 55
V T CH C QU N LÝ VÀ CÔNG TÁC K TOÁNỀ Ổ Ứ Ả Ế 55
C A DOANH NGHI PỦ Ệ 55
3.2 Nh n xét v t ch c công tác k toánậ ề ổ ứ ế 55
>?@"# ;-=
K T LU NẾ Ậ 59
DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 60

Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
<
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Hµ Néi, 2013 1
L I NÓI UỜ ĐẦ 1

T ng doanh thuổ 4
CH NG I1: TH C TR NG CÔNG TÁC K TOÁN T I CÔNG TY C PH N ƯƠ Ự Ạ Ế Ạ Ổ Ầ
3E VI T NAMỆ 4
  !"#$%&!&'()*+,-
.&!&'()*+,/!0!123,/$%4'5%
3,&!6+"#$4'5-
7#$89:/;3"#
-7#$;3"#/<=
CH NG 3: NH N XÉT VÀ M T S KHUY N NGHƯƠ Ậ Ộ Ố Ế Ị 55
V T CH C QU N LÝ VÀ CÔNG TÁC K TOÁNỀ Ổ Ứ Ả Ế 55
C A DOANH NGHI PỦ Ệ 55
3.2 Nh n xét v t ch c công tác k toánậ ề ổ ứ ế 55
>?@"# ;-=
K T LU NẾ Ậ 59
DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 60
Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
-
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán Kiểm Toán
LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam
không chỉ đón nhận những thuận lợi mà còn phải đương đầu với những khó khăn,
thử thách.Vì vậy, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng vươn lên, phát huy tính sáng
tạo tiềm ẩn để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường. Đối với các doanh nghiệp
thương mại nói chung và Công ty cổ phần 3E Việt Nam nói riêng thì hoạt động kinh
doanh đóng vai trò chủ đạo là hoạt động bán hàng. Muốn phát triển được, công ty
cần nhận thức được tầm quan trọng của công tác bán hàng, cung cấp những mặt
hàng tốt nhất đến tay người tiêu dùng với giá cả hợp lý. Bên cạnh đó, công ty cũng
cần quan tâm đến việc tổ chức và hạch toán kế toán bởi công tác quản lý tốt sẽ góp
phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh hiệu quả.
Từ nhận thức đó, Công ty cổ phần 3E Việt Nam đã coi trọng công tác kế toán
và sử dụng như một công cụ đắc lực để quản lý tài sản, vốn của công ty. Thực tập
tại Công ty cổ phần 3E Việt Nam là cơ hội cho em học hỏi kinh nghiệm và tiếp cận
với thực tế, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn công việc. Trong quá
trình thực tập nhờ sự giúp đỡ và chỉ dẫn của Thạc sỹ Nguyễn Viết Hà cùng với các
anh chị trong phòng kế toán của Công ty cổ phần 3E Việt Nam, cùng với kiến thức
đã học em đã hoàn thiện Bản báo cáo tốt nghệp
Với bản báo cáo này, em mong muốn củng cố những kiến thức đã học để
phân tích giải quyết các vấn đề quản lý kinh tế tài chính, kinh tế của công ty.
Báo cáo tốt nghiệpgồm 3 chương:
Chương I: T ổng quan chung về Công ty cổ phần 3E Việt Nam
Chương II: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty cổ phần 3E Việt Nam
Chương III: Nhận xét và một số khuyến nghị về công tác kế toán tại Công ty
cổ phần 3E Việt Nam
Tuy nhiên, do thời gian và khả năng còn hạn chế bài viết của em không thể
tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô giáo
cùng các anh chị phòng kế toán để bản Báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
1

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN 3E VIỆT NAM
1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần 3E Việt Nam
Công ty cổ phần 3E Việt Nam là đại lý cung cấp các mặt hàng gốm sứ chất
lượng Minh Long thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số
0105939460 ngày 6/10/2006.
Tên giao dịch: Công ty cổ phần 3E Việt Nam
Trụ sở: Lộc Hà – Mai Lâm - Đông Anh - Hà Nội
Giám đốc: Bà Phạm Thị Đào
1.2 Đặc điểm ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty cổ
phần 3E Việt Nam
Công ty là đại lý phân phối, cung cấp các sản phẩm sứ cao cấp của Minh
Long. Ngoài ra còn phân phối các sản phẩm sứ thủy tinh cao cấp của Hàn Quốc,
Nhật
Ngay từ khi mới thành lập, công ty đã vượt qua những khó khăn ban đầu để
đưa việc kinh doanh vào ổn định, đồng thời không ngừng vươn lên và tự hoàn thiện
mình về mọi mặt, sản phẩm của công ty luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
về số lượng, chất lượng và giá cả hợp lý nhất.
Sau 7 năm xây dựng và phát triển, Công ty cổ phần 3E Việt Nam đã dần có
chỗ đứng trên thị trường đồ sứ gia dụng. Với tiêu chí mang các sản phẩm chất
lượng cao, mẫu mã phong phú, giá thành phù hợp đến cho người tiêu dùng, Công ty
cổ phần 3E Việt Nam đã thành công khi lựa chọn sản phẩm Sứ cao cấp Minh Long
làm sản phẩm kinh doanh chủ đạo. Sứ Minh Long là sản phẩm hàng đầu về sứ gia

dụng chất lượng cao, nổi tiếng trong nước cũng như các thị trường Châu Á, Châu
Âu. Với các đặc tính như bề mặt sáng bóng, trong trẻo, khó bể vỡ, dễ tẩy rửa, không
chứa các độc tố như chì, cadium…, sứ Minh Long đã chiếm được lòng tin của đại
đa số người tiêu dùng.Ngoài sản phẩm sứ Minh Long, Công ty còn phân phối các
sản phẩm sứ xương, thìa dĩa inox, thủy tinh cao cấp của các nước như Nhật, Hàn,
Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
2

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
Thái lan.
Từ khi mới thành lập đến nay, Công ty cổ phần 3E Việt Nam luôn không
ngừng tìm tòi những sản phẩm chất lượng, an toàn giới thiệu đến khách hàng.Với
thế mạnh của mình, công ty đã và đang trở thành địa chỉ đáng tin cậy cung cấp sản
phẩm sứ cao cấp cho các gia đình cũng như các nhà hàng khách sạn.
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý
Công ty cổ phần 3E Việt Nam là một công ty có bộ máy quản lý gọn nhẹ,
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám đốc công ty: là người đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, là người
đại diện theo pháp luật và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của công ty.
- Phó giám đốc công ty : giúp việc cho giám đốc, phụ trách phòng kinh doanh
và lập kế hoạch, quản lý nguồn hàng ra vào của công ty.
- Phòng tài chính kế toán: Giải quyết các công việc về kế toán tài chính, nhân
sự, thống kê, vốn, tiền tệ phục vụ sản xuất kinh doanh tổ chức đời sống của công ty.
Giúp cho giám đốc nắm bắt được thông tin về quá trình sản xuất kinh doanh, quản

lý và phản ánh sự vận động của tài sản.
Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
3
Phó giám đốc công ty
Phòng tài
chính kế toán
Phòng KH
kinh doanh
Bộ phận kho Bộ phận bán
hàng
Bộ phận
giao hàng
Giám đốc công ty

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
- Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc
lập kế hoạch kinh doanh quý, năm cho toàn công ty, chỉ đạo các nghiệp vụ kinh
doanh của toàn công ty, tìm hiểu kiểm soát thị trường, nắm bắt nhu cầu của thị
trường, đề xuất các biện pháp điều hành, chỉ đạo kinh doanh từ văn phòng công ty
đến cơ quan phụ thuộc, xác định qui mô kinh doanh, định mức hàng hóa, đồng thời
tổ chức điều chuyển hàng hóa xuống các cửa hàng.
- Bộ phận kho: Chịu trách nhiệm quản lý, điều phối kho hàng của công ty về số
lượng và chất lượng nhằm đáp ứng số lượng hàng hoá cần thiết theo yêu cầu kinh doanh.
- Bộ phận bán hàng: Có trách nhiệm về phát triển doanh số bán hàng cho công
ty, giúp công ty đạt được kế hoạch bán hàng. Kiểm soát các chi phí của công ty so
với lợi nhuận. Duy trì hiệu quả công việc bán hàng.
- Bộ phận giao hàng: Có trách nhiệm sắp xếp hàng hóa vào kho. Chịu trách nhiệm

giao hàng cho khách hàng đúng số lượng và chất lượng. Giao hàng đúng thời điểm và thời
gian khách hàng yêu cầu. Nắm rõ thông tin khách hàng và sản phẩm cần giao.
1.4 Phân tích, đánh giá tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
trong vòng 3 năm gần đây
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP 3E Việt Nam
(Đơn vị :1.000đ)
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
So sánh 2012 -2011
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tổng doanh thu 19.825.000 25.056.000 34.115.600 9.059.600 36.16%
Tổng chi phí 18.324.000 22.002.000 30.316.400 8.314.400 37.78 %
Tổng LN trước thuế 1.501.000 3.063.000 3.799.200 736.200 24.04%
Thuế TNDN 375.250 765.750 949.800 184.050
Lợi nhuận sau thuế 1.125.750 2.297.250 2.849.400 552.150
Thu nhập BQ người/
tháng
5.300 5.900 6.800 900
(Nguồn : Phòng kế toán )
Bảng trên đây cho thấy sự tăng trưởng và phát triển nhanh và mạnh của
Công ty CP 3E Việt Nam qua từng năm.
CHƯƠNG I1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC K Ế TOÁN TẠI
Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
4
<
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán Kiểm Toán
CÔNG TY CỔ PHẦN 3E VIỆT NAM
2.1 Những vấn đề chung về tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần
3E Việt Nam
2.1.1 Đặc điểm bộ máy kế toán tại công ty
`Công ty Cổ phần 3E Việt Nam là công ty có qui mô nhỏ, địa bàn hoạt động
tập trung tại một địa điểm. Công ty tổ chức thực hiện kế toán tập trung.
Tại kho hàng tuân thủ theo chế độ ghi chép ban đầu, căn cứ vào phiếu nhập
kho, xuất kho để ghi vào thẻ kho, cuối tháng báo cáo lên phòng kế toán.
Bên cạnh đó, công ty còn áp dụng khoa học kĩ thuật vào công tác hạch toán
như ghi chép, lưu trữ và kiểm tra số liệu bằng máy tính.
Phòng kế toán có 4 nhân viên với 4 chức năng nhiệm vụ như sau:
- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm chung toàn bộ công việc kế toán,
giao dịch hướng dẫn,chỉ đạo hạch toán, kiểm tra công việc của nhân viên trong
phòng, kiêm kế toán tổng hợp. Thực hiện các quyết định tài chính kế toán, lập báo
cáo tài chính của công ty vào cuối năm tài chính, chịu trách nhiệm trước giám đốc
và cơ quan thuế về những thông tin kế toán cung cấp.
- Kế toán bán hàng, tiêu thụ sản phẩm: theo dõi nhập xuất tồn, cuối tháng cần
có chứng từ gốc để lập báo cáo nhập, xuất, tồn kho hàng hóa đồng thời theo dõi tình
hình tiêu thụ trên thị trường và theo dõi sự biến động của thị trường để đưa ra các
biện pháp kinh doanh hữu hiệu.
- Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, công nợ: theo dõi tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng, tình hình công nợ phải thu, phải trả của khách hàng, nhà cung cấp, gửi
báo cáo cho ban lãnh đạo để có kế hoạch kịp thời.
- Kế toán tiền lương, TSCĐ: Thực hiện tính lương, thanh toán tiền lương cho
công nhân viên trong doanh nghiệp, theo dõi tình hình sử dụng tài sản cố định của
doanh nghiệp
- Thủ quĩ: quản lí tiền mặt của công ty, căn cứ chứng từ hợp pháp, hợp lệ, tiến
hành xuất nhập quĩ và ghi chép sổ quĩ.
Nguyễn Thị Mến

Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
5
-
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo:
Quan hệ tác hợp :
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
2.1.2 Hình thức ghi sổ Kế toán
Hình thức kế toán: kế toán máy với phần mềm Fast Accounting theo hình thức
nhật ký chung.
Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
Kế toán trưởng
Kế toán bán
hàng, tiêu
thụ sản
phẩm
Kế toán tiền
mặt, TGNH,
công nợ
Kế toán tiền
lương,
TSCĐ
Thủ quỹ
6
A

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
Sơ đồ 2.2: Hình thức sổ nhật ký chung
2.1.3 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty
Công ty Cổ phần 3E Việt Nam đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định
số 48/2006 QĐ/BTC ban hành ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC, áp dụng các
chuẩn mực kế toán Việt Nam và thông tư hướng dẫn việc thực hiện các chuẩn mực
đó.
Các chính sách kế toán được áp dụng tại công ty như sau:
- Chế độ kế toán mà công ty đang áp dụng là chế độ kế toán công ty theo
quyết định 48/2006/QĐ-BTC.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: hạch toán theo phương pháp kê khai
thường xuyên, đánh giá theo phương pháp giá gốc, tính giá xuất kho theo phương
pháp bình quân gia quyền.
Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký
chung
Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài
chính

7
=
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
- Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng.
- Công ty tính và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
- Niên độ kế toán là 1 năm bắt đầu từ 1/1 đến 31/12 năm dương lịch.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong công ty là VNĐ
Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting, đây là phần mềm
có nhiều ưu điểm trong quá trình hỗ trợ công tác kế toán ở công ty. Trong quá trình
sử dụng, phần mềm không ngừng được cải tiến, nâng cấp phù hợp với những thay
đổi của hoạt động kinh doanh của công ty. Việc ứng dụng phần mềm kế toán vào
công tác kế toán giúp cho việc thực hiện công việc được hiệu quả và chính xác hơn.
Công ty sử dụng phần mềm kế toán nên các đối tượng liên quan như các loại
hàng hoá, các khách hàng của Công ty, các loại chứng từ, tài khoản sử dụng, hệ
thống sổ và báo cáo cần được tổ chức xây dựng, mã hoá, khai báo một cách khoa
học, rõ ràng. Việc xây dựng các danh mục được thực hiện vào thời điểm Công ty
bắt đầu sử dụng phần mềm kế toán. Và trong quá trình kinh doanh, các danh mục sẽ
được mở rộng thêm cho phù hợp với quy mô hoạt động của Công ty. Phần mềm kế
toán sẽ làm viêc với đối tượng cần quản lý trên cơ sở những thông tin đã được mã
hoá, do vậy gia tăng tốc độ xử lý thông tin.
Danh mục tài khoản:
Hiện nay, Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết
định 48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Ngoài những tài khoản đã
được quy định, Công ty còn mở các tài khoản chi tiết để phục vụ cho công tác hạch
toán và quản lý.
Trong quá trình sử dụng phần mềm, kế toán có thể mở thêm các tài khoản chi
tiết để phục vụ công tác hạch toán. Việc xây dựng và bổ sung tài khoản vào danh
mục được thực hiện như đối với danh mục thành phẩm các đối tượng cần quản lý.
Nguyễn Thị Mến

Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
8
B
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
Sơ đồ 2.3:Quy trình xử lý số liệu trong Fast Acounting
Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
9
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Lập chứng từ
Chứng từ kế toán
Nhập chứng từ vào các
phân hệ nghiệp vụ
Các tệp nhật ký
Chuyển sang sổ cái
Các tệp sổ cái
Lên báo cáo
Sổ sách kế toán
Báo cáo tài chính
C
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
2.2 Thực trạng các phần hành kế toán tại Công ty cổ phần 3E Việt Nam
2.2.1 Kế toán tài sản cố định
2.2.1.1 Danh mục các loại TSCĐ chính tại công ty
Công ty cổ phần 3E Việt Nam với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh là
thương mại, TSCĐ chủ yếu tại Công ty là Cửa hàng bán hàng, xe ô tô phục vụ

ngoại giao đi lại và vận chuyển hàng hoá. Trong những năm gần đây cùng với tiến
bộ của khoa học kỹ thuật nói chung, với khối lượng tài sản cố định như trên, Công
ty cổ phần 3E Việt Nam đã tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách khoa
học và sử dụng khối lượng tài sản cố định một cách hợp lý
Để thuận tiện cho công tác hạch toán và công tác quản lý TSCĐ, Công ty cổ
phần 3E Việt Nam thực hiện phân loại TSCĐ theo tiêu thức đặc trưng kỹ thuật.
2.2.1.2. Đặc điểm tổ chức kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần 3E Việt Nam
- Tổ chức phần hành kế toán TSCĐ:
Công tác hạch toán kế toán giữ vai trò hết sức quan trọng. Công ty cổ phần 3E
Việt Nam tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung. Theo hình thức
này toàn bộ công tác kế toán trong công ty được tiến hành tập trung tại phòng kế
toán.
Đặc điểm công tác kế toán TSCĐ :
Công tác kế toán của Công ty cổ phần 3E Việt Nam được thực hiện theo
Quyết định 48/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính. Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh liên quan đến hoạt động của Công ty đều được ghi nhận trên chứng từ kế
toán. Các chứng từ áp dụng tại công ty đều tuân thủ theo đúng quy định của Nhà
nước, được lập theo mẫu đã in sẵn của Bộ Tài chính ban hành.
Ngoài ra Để hạch toán các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ. Công ty sử dụng các
tài khoản TK 211: TSCĐ.
Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán
Chế độ sổ kế toán ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ
trưởng Bộ Tài Chính quy định rõ việc mở sổ, ghi chép, quản lý lưu trữ và bảo quản
sổ kế toán. Việc vận dụng hình thức sổ kế toán nào là tùy thuộc vào từng doanh
nghiệp
Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
10
D

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
2.2.1.3 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán về tài sản cố định
Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung
2.2.1.4. Kế toán chi tiết tài sản cố định tại Công ty cổ phần 3E Việt Nam
*Tình hình tăng, giảm tài sản cố định tại Công ty cổ phần 3E Việt Nam
Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại, nên tài sản cố định hữu
hình tăng tại công ty chủ yếu do mua sắm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Đồng thời, Công ty cổ phần 3E Việt Nam đang trong quá trình phát triển xây
dựng cơ sở vật chất hạ tầng nên TSCĐ tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành chiếm
một giá trị lớn trong tổng TSCĐ Công ty.
Trong quý IV/2012, Công ty có các nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình như sau:
Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
11
Chứng từ gốc về TSCĐ
Sổ cái TK 211, 212, 213, 214
Thẻ TSCĐ, Sổ chi tiết TSCĐ
Nhật ký chung
EFG&FGHIJ&KLK
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ tổng hợp chi tiết TSCĐ

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán Kiểm Toán
- Ngày 15/11/2012, mua bộ máy tính để bàn
- Ngày 05/12/2012, mua mới một xe ô tô Pajero;
- Ngày 31/12/2012, mua mới một xe ô tô Matiz;
TSCĐ hữu hình tại công ty giảm chủ yếu do hao mòn, thanh lý. TSCĐ giảm
do thanh lý nhượng bán được diễn ra trong doanh nghiệp với mục đích thay thế
TSCĐ cũ lỗi thời bằng những tài sản mới phục vụ nhu cầu phát triển của doanh
nghiệp
Trong quý IV/2012, Tại Công ty có các nghiệp vụ giảm TSCĐ hữu hình như
sau:
- Ngày 15/12/2012 Công ty thanh lý một xe Mazda (biển 29L 9578).
* Thủ tục chứng từ liên quan đến tăng, giảm TSCĐ
- Nghiệp vụ tăng TSCĐ:
Tăng do mua sắm :
Trên cơ sở nhu cầu về TSCĐ, Công ty sẽ tiến hành lựa chọn nhà cung cấp phù
hợp. Với những tài sản có giá trị trên 50 triệu đồng, Giám đốc Công ty gửi đơn đề
nghị lên Hội Đồng Quản Trị Công ty. Sau khi được Hội Đồng Quản Trị phê duyệt,
Giám đốc, Phó Giám đốc phụ trách sẽ chỉ đạo triển khai, đàm phán, thương thảo
hợp đồng, đảm bảo điều kiện pháp lý và lợi ích của Công ty với nhà cung cấp. Khi
tiến hành mua sắm TSCĐ, Công ty sẽ tiến hành ký kết “Hợp đồng kinh tế” với bên
bán. Khi có TSCĐ mới đưa vào sử dụng, Công ty sẽ lập hội đồng giao nhận TSCĐ
gồm có đại diện Công ty và đại diện của bên giao hàng để lập “Biên bản giao nhận
TSCĐ”. Đối với những TSCĐ cùng loại giao nhận chung cùng một lúc và do cùng
một đơn vị chuyển giao thì Công ty sẽ lập chung một biên bản. Sau đó phòng kế
toán sẽ tiến hành sao lại cho mỗi đối tượng ghi TSCĐ một bản để ghi vào hồ sơ
riêng cho từng TSCĐ. Mỗi bộ hồ sơ TSCĐ gồm: “ Biên bản giao nhận TSCĐ”, hợp
đồng, hóa đơn mua TSCĐ và một số bản sao tài liệu kỹ thuật có liên quan. Căn cứ
vào hồ sơ TSCĐ, kế toán TSCĐ sẽ tiến hành mở thẻ TSCĐ, khi lập xong thẻ TSCĐ
được dùng ghi vào sổ TSCĐ.
Nguyễn Thị Mến

Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
12

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán
Kiểm Toán
BIỂU 2.1: SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Loại tài sản: Nhà kho
STT
Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên đặc
điểm ký
hiệu
TSCĐ
Nước sản
xuất
Năm
đưa vào
sử dụng
Số hiệu
TSCĐ
Nguyên giá
Khấu hao Chứng từ
SH NT
Tỷ lệ
%
khấu
hao
Mức

khấu
hao
năm
Khấu
hao tính
đến khi
ghi giảm
TSCĐ
Số
hiệu
Ngày
tháng
năm
Lý do
giảm
TSCĐ
416 20/12
Bàn giao
01 nhà
kho
2012 1.404.333.572 12.5
Tổng 1.404.333.572
SV: Nguyễn Thị Mến Báo cáo tốt
nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
- Nghiệp vụ giảm TSCĐ :
TSCĐ của Công ty có thể giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau như: giảm do

thanh lý nhượng bán, giảm do điều chuyển cho đơn vị khác.
Giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán:
Hàng năm khi tiến hành kiểm kê TSCĐ, căn cứ vào biên bản kiểm kê và hiện
trạng của TSCĐ Công ty lên kế hoạch về thanh lý, nhượng bán TSCĐ. Những
TSCĐ được thanh lý, nhượng bán thường là những TSCĐ đã khấu hao hết, những
TSCĐ hỏng hóc không sửa chữa được hoặc đã lỗi thời không phù hợp với nhu cầu
kinh doanh Công ty. Việc thanh lý, nhượng bán do nhân viên phòng Kinh tế kỹ
thuật đề xuất và do Hội đồng thanh lý nhượng bán TSCĐ đảm nhiệm. Hội đồng
thanh lý nhượng bán được thành lập phải có sự phê duyệt của Hội đồng quản trị
Công ty. Hội đồng thanh lý nhượng bán sẽ lập kế hoạch thanh lý, hình thức thanh
lý, lên phương án giá bán phù hợp để thanh lý các loại thiết bị vật tư sau đó trình lên
HĐQT Công ty phê duyệt. Hội đồng thanh lý tổ chức thực hiện thanh lý TSCĐ và
lập “Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ”, Căn cứ vào chứng từ trên kế toán
TSCĐ ghi vào sổ tổng hợp TSCĐ.
Ngày 15/12/2012, Công ty thanh lý một xe Mazda (biển 29L 9578).
SV: Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
14
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán Kiểm
Toán
BIỂU 2.2: SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Loại tài sản: Phương tiện vận tải
STT
Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên đặc điểm
ký hiệu
TSCĐ
Nước

sản
xuất
Năm
đưa
vào sử
dụng
Số
hiệu
TSCĐ
Nguyên giá
Khấu hao Chứng từ
SH
Ngày
tháng
Tỷ lệ
%
khấu
hao
Mức
khấu
hao
năm
Khấu
hao tính
đến khi
ghi giảm
TSCĐ
Số
hiệu
Ngày

tháng
năm
Lý do
giảm
TSCĐ
417 20/12
xe ô tô
Mazda, biển
số 29L 9578
2006 430.425.000
Tổng 430.425.000
SV: Nguyễn Thị Mến Báo cáo tốt
nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
-
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
2.2.1.5 Kế toán tổng hợp tài sản cố định tại Công ty cổ phần 3E Việt Nam
* Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ
Tài khoản sử dụng :
Để hạch toán các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ. Công ty sử dụng các tài khoản
TK 211: TSCĐ hữu hình.
TK 214: Hao mòn TSCĐ.
 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình tại công ty
Nghiệp vụ tăng TSCĐ của Công ty thường diễn ra không thường xuyên, tăng
TSCĐ do Công ty mua sắm trang bị:
Ví dụ: Trong quý IV năm 2012, Công ty cổ phần 3E Việt Nam tiến hành mua
một ôtô Alt? đã qua sử dụng.
Căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi sổ như sau:
Phản ánh giá mua và các chi phí phát sinh trước khi đưa ô tô vào sử dụng:

Nợ TK 2112 : 523.809.524
Nợ TK 133 : 26.190.476
Có TK 1121 : 550.000.000.
* Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ
 Hạch toán các nghiệp vụ giảm TSCĐ:
TSCĐ giảm do các nguyên nhân sau đây:
+ TSCĐ giảm do thanh lý nhượng bán
+ Giảm do điều chuyển
TSCĐ giảm do thanh lý, nhượng bán :
Ngày 15/12/2012 Công ty có thanh lý một xe Mazda (29L9578). Căn cứ vào
Biên bản thanh lý TSCĐ và các chứng từ liên quan đến nhượng bán TSCĐ, kế toán
ghi sổ như sau.
Bút toán 1: Phản ánh số thu thanh lý TSCĐ
Nợ TK 1111 : 62.700.000đ
Có TK 711 : 57.000.000đ
Có TK 3333 : 5.700.000đ
Bút toán 2: Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ kế toán ghi giảm TSCĐ đã
Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
16
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
nhượng bán
Nợ TK 2141 : 387.382.500đ
Nợ TK 811 : 43.042.500đ
Có TK 2113 : 430.425.000đ
2.2.1.6. Kế toán khấu hao Tài sản cố định
Hiện nay Công ty tiến hành trích khấu hao theo quyết định số 206/2003/QĐ-
BTC ban hành ngày 12/12/2003 của Bộ Trưởng Bộ tài chính.

Công ty áp dụng mức khấu hao đường thẳng, nghĩa là căn cứ vào nguyên giá
và tỷ lệ khấu hao của từng TSCĐ để tính ra mức trích khấu hao
Mức khấu hao bình quân năm = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm
Tỷ lệ khấu hao năm =
1
Số năm sử dụng dự kiến
X 100%
Mức khấu
hao trích
trong năm
=
Nguyêngiá TSCĐ
=
Nguyên giá
TSCĐ
x Tỷ lệ khấu hao
Số năm sử dụng
Mức khấu hao trong tháng =
Mức khấu hao trong năm
12
Mức khấu hao theo ngày =
Mức khấu hao trong tháng
Số ngày trong tháng
Mức khấu hao trong quý = Mức khấu hao trong tháng x 3
Ví dụ: Trong năm 2011 công ty có mua một xe Carmy 3.5( 30Z-7337), nguyên
giá 926.017.512, thời gian sử dụng dự kiến là 7 năm. Kế toán tiến hành trích khấu
hao như sau:
Mức khấu
hao trích
trong năm

=
926.017.512
= 132.288.216 (Đồng)
7
Mức khấu hao trong = 13.288.216 = 11.024.018 (đồng)
Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
17
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
tháng
12
Mức khấu hao
theo ngày
=
11.024.018
= 367.467 (đồng)
30
Mức khấu hao trong quý = 11.024.018 x 3 = 33.072.054. ( đồng).
-Kế toán ước tính tính mức khấu hao TSCĐ dựa trên khung thời gian sử dụng
đối với từng nhóm TSCĐ.
-TSCĐ đã khấu hao hết mà vẫn dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì
thôi không được trích khấu hao nữa.
-TSCĐ chưa khấu hao hết đã hư hỏng phải thanh lý thì phần giá trị còn lại
được xử lý thu hồi một lần.
- Công ty sử dụng toàn bộ khấu hao lũy kế để tái đầu tư, thay thế, đổi mới
TSCĐ, khi chưa có nhu cầu đầu tư tái tạo lại TSCĐ thì số khấu hao lũy kế được
dùng để phục vụ yêu cầu kinh doanh.
2.2.1.7. Kế toán tổng hợp sửa chữa TSCĐ

* Hạch toán sửa chữa TSCĐ
Là doanh nghiệp thương mại sử dụng không nhiều TSCĐ nên nghiệp vụ sửa
chữa TSCĐ diễn ra không thường xuyên tại Công ty. Các nghiệp vụ sửa chữa
TSCĐ tại Công ty chủ yếu liên quan đến việc sửa chữa bảo dưỡng xe ô tô, dụng cụ
quản lý. Công ty có hai loại sửa chữa TSCĐ là sửa chữa lớn và sửa chữa nâng cấp
TSCĐ.
* Sửa chữa nâng cấp TSCĐ
Sửa chữa nâng cấp TSCĐ có tính chất tăng thêm tính năng hoạt động của
TSCĐ hoặc kéo dài tuổi thọ của TSCĐ
Ví dụ Trong quý III năm 2012 Công ty có tiến hành sửa chữa ô tô tải do bộ
phận bán hàng đang sử dụng. Ô tô có nguyên giá trước sửa chữa là 360.000.000, tỷ
lệ khấu hao 10%, đã khấu hao trong 4 năm. Sau sửa chữa TSCĐ có dự kiến sử dụng
trong vòng 8 năm, kế toán căn cứ vào bảng kê chi phí phát sinh để tập hợp chi phí
Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
18
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
và ghi sổ như sau:
Bút toán 1: Tập hợp chi phí sửa chữaTSCĐ.
Nợ TK 2413 :52.800.000.
Nợ TK 133 : 2.640.000.
Có TK 331 : 55.440.000.
Bút toán 2: Ghi tăng TSCĐ
Nợ TK 2112 :52.800.000
Có TK 2413 :52.800.000.
* Sửa chữa lớn TSCĐ:
Sửa chữa TSCĐ được chia thành hai loại là sửa chữa theo kế hoạch và sửa
chữa ngoài kế hoạch.

Sửa chữa lớn theo kế hoạch là sửa chữa những TSCĐ đã có dự kiến từ trước,
đã lập dự toán.Vì vậy trong trường hợp này kế toán phân bổ chi phí sửa chữa lớn
TSCĐ vào chi phí kinh doanh bằng cách trích trước theo dự toán.
Sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch là sửa chữa những TSCĐ hư hỏng nặng
ngoài dự kiến của Công ty. Nếu chi phí sửa chữa lớn TSCĐ có giá trị nhỏ, kế toán
sẽ kết chuyển toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Nếu chi phí sửa
chữa lớn TSCĐ có giá trị lớn, liên quan đến nhiều kỳ sản xuất kinh doanh thì chi
phí sửa chữa được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh.
2.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.2.2.1 Các hình thức trả lương và cách tính lương của Công ty
* Hình thức trả lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của phần chi phí nhân công mà doanh
nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian và kết quả lao động của họ
Công ty thực hiện phân loại tiền lương theo hình thức trả lương và phân loại
theo tính chất lương
- Phân loại tiền lương theo hình thức trả lương:
Tiền lương thời gian: là tiền lương tính theo thời gian làm việc và thang bậc
lương của người lao động
Tiền lương ngày = Tiền lương tháng / Số ngày làm việc trong tháng
Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
19
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
Tiền lương trả cho lao động = Số ngày làm việc x Tiền lương ngày
- Phân loại tiền lương theo tính chất lương:
+ Tiền lương chính: là tiền lương trả cho công nhân viên làm việc chính
+ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho công nhân viên khi không làm công
việc chính vẫn được hưởng lương

+ Phụ cấp lương: bao gồm phụ cấp chức vụ, thêm giờ, làm đêm, phụ cấp độc
hại. Công ty tính phụ cấp chức vụ đối với Giám đốc là 1,0; với Phó Giám đốc và Kế
toán trưởng là 0,8. Trưởng các phòng ban là 0,6; thủ quỹ là 0,4.
*Cách tính lương tại Công ty cổ phần 3E Việt Nam
Do đặc điểm tính chất kinh doanh về thương mại cho nên Công ty cổ phần 3E
Việt Nam đang thực hiện hình thức trả lương theo ngày và trả theo hợp đồng, nó
phụ thuộc vào trình độ của nhân viên thông qua năm kinh nghiệm và hệ số lương.
- Hình thức trả lương theo ngày tại Công ty cổ phần 3E Việt Nam
- Hình thức trả lương theo thời gian thực hiện việc tính trả lương cho người
lao động theo thời gian làm việc, ngành nghề, trình độ, thành thạo nghiệp vụ, kỹ
thuật, chuyên môn của người lao động.
- Các chứng từ ban đầu làm cơ sở cho việc tính tiền lương phải trả cho người
lao động là bảng chấm công và cấp bậc lương.
Tiền lương phải
trả 1 tháng cho
CNV
=
Hệ số lương * Mức lương tối thiểu
*
Số ngày làm việc
thực tế trong tháng
Số ngày làm việc theo chế độ
Số ngày làm việc thực tế trong tháng: Căn cứ vào Bảng chấm công các bộ
phận gửi lên
Đối với trưòng hợp làm thêm giờ Công ty có cách tính sau :
Quy định mỗi tuần cán bộ nhân viên được nghỉ một ngày .
+ Đối với lao động gián tiếp được nghỉ ngày Chủ nhật
+ Đối với lao động trực tiếp được nghỉ một ngày trong tuần .
Công thức tính như sau:
Số tiền làm thêm = Lương ngày * Số ngày làm thêm

Trong đó :
Nguyễn Thị Mến
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: KT3. Khóa 5
20

×