Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ ở đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.2 KB, 63 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QTKD


NGUYỄN KIỀU DIỄM
MSSV: 4104023

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kinh tế học
Mã số ngành: 523101
CÁN BỘ HƢ NG D N
TS. PHẠM L THÔNG

Tháng 11 - 2013


LỜI CẢM TẠ

Trƣớc tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh Trƣờng Đại học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy, truyền
đạt cho em những kiến thức vô cùng quý giá trong suốt thời gian học tại
trƣờng để làm hành trang giúp em vững bƣớc trong cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Lê Thông – giáo viên trực tiếp
hƣớng dẫn đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn tốt
nghiệp này.
Cuối cùng em xin chúc quý thầy, cô luôn dồi dào sức khỏe, gặt hái đƣợc
nhiều thành công trong công tác giảng dạy, nghiên cứu.
Cần Thơ, ngày



tháng

năm 2013

Sinh viên thực hiện

Ngu ễn Kiều Diễm

i


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan rằng đề tài này là do chính em thực hiện, các số liệu
thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với
bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.

Cần Thơ, ngày

tháng

năm 2013

Sinh viên thực hiện

Ngu ễn Kiều Diễm

ii



NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
——————————————————————————
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Cần Thơ, Ngày ..... Tháng ..... Năm 2013
Thủ trưởng đơn vị

iii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VI N HƢ NG D N










1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

————————————————————————
Cán bộ hƣớng dẫn: Phạm Lê Thông
Học vị: Tiến s
Chuyên ngành:
Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh
Sinh viên làm đề tài: Nguy n Kiều Di m
Mã số sinh viên: 4104023
Chuyên ngành: Kinh Tế Học
Tên đề tài: h n t h á nh n t nh h ng n thu nh p
n ng h
ng ng s ng C u ong

NỘI DUNG NHẬN XÉT
Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Về hình thức
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Ý ngh a khoa học, thực ti n và tính cấp thiết của đề tài
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Nội dung và các kết quả đạt đƣợc (theo mụ tiêu nghiên ứu,...)
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Nhận xét khác
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Kết luận ( ần ghi rõ mứ
ng ý h y kh ng ng ý n i dung ề tài và
á yêu ầu hỉnh sữ ,...)
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Cần Thơ, Ngày .... Tháng .... Năm 2013
Ngƣời nhận xét

iv



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VI N PHẢN BIỆN
——————————————————————————
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Cần Thơ, Ngày ..... Tháng ..... Năm 2013
Gi o viên phản iện

v


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ................................................................................. 1

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................ 2
1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................. 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................. 2

1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN
CỨU ...................................................................................................... 2
1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................... 2
1.3.2 Các giả thuyết cần kiểm định............................................................ 2

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................. 3
1.4.1 Không gian nghiên cứu ..................................................................... 3
1.4.2 Thời gian nghiên cứu ........................................................................ 3
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................... 3

1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................... 3
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHÊN CỨU . 5

2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN ................................................................. 5
2.1.1 Khái niệm về hộ ................................................................................ 5
2.1.2 Nông hộ............................................................................................. 6
2.1.3 Nông thôn ......................................................................................... 7
2.1.4 Kinh tế nông hộ ................................................................................ 8
2.1.5 Thu nhập của hộ ................................................................................ 9

2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 13
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ......................................................... 13
2.2.2 Khung nghiên cứu ........................................................................... 14
2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................................ 14
CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG18

3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ............................................................... 18
3.1.1 Nguồn nƣớc .................................................................................... 19


vi


3.1.2 Tài nguyên đất ................................................................................ 19
3.1.3 Hệ sinh thái ................................................................................... 21
3.1.4 Hệ động vật .................................................................................... 22

3.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI................................................... 23
3.2.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế ............................................................. 23
3.2.2 Thu nhập ......................................................................................... 23
3.2.3 Dân số và lao động ......................................................................... 27
3.2.4 Giáo dục .......................................................................................... 29
3.2.5 Y tế .................................................................................................. 31
CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP
CỦA NÔNG HỘ Ở ĐBSCL ............................................................................ 32

4.1 TỔNG THỂ NGHIÊN CỨU VÀ MẪU ĐIỀU TRA .................... 32
4.1.1 Thông tin chung về mẫu ................................................................. 32
4.1.2 Thống kê mô tả các biến trong mơ hình ......................................... 38

4.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP . 41
4.2.1 Kết quả chạy mơ hình ..................................................................... 41
4.2.2 Phân tích mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập ................ 42

4.3 GIẢI PHÁP GIÚP ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO
NÔNG HỘ Ở ĐBSCL ......................................................................... 45
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 48

5.1 KẾT LUẬN ................................................................................... 48

5.2 KIẾN NGHỊ................................................................................... 49
5.2.1 Đối với nông hộ .............................................................................. 49
5.2.2 Đối với Nhà nƣớc và Chính quyền địa phƣơng .............................. 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 51

vii


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 2.1. Tóm tắt dấu kỳ vọng của hệ số các biến trong mơ hình .................. 17
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất phân theo địa phƣơng ................................ 20
Bảng 3.2 Thu nhập bình quân/ngƣời/tháng theo giá thực tế phân theo vùng .. 24
Bảng 3.3 Cơ cấu thu nhập bình quân nhân khẩu trên một tháng chia theo
nguồn thu của khu vực ĐBSCL giai đoạn 2002-2010 ..................................... 26
Bảng 3.4 Lao động 15 tuổi trở lên và tỷ lệ lao động đang làm việc ................ 27
Bảng 3.5 Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lƣợng lao động trong độ
tuổi phân theo vùng năm 2011 ......................................................................... 28
Bảng 3.6 Tỷ lệ đi học chung chia theo cấp học, thành thị, nông thôn, vùng năm
2008 và 2010 .................................................................................................... 30
Bảng 4.1 Tình hình hộ nghèo phân theo thành thị và nơng thơn của khu vực
ĐBSCL............................................................................................................. 33
Bảng 4.2 Giới tính chủ hộ khu vực ĐBSCL năm 2010 ................................... 34
Bảng 4.3 Trình độ học vấn của chủ hộ khu vực ĐBSCL năm 2010 ............... 35
Bảng 4.4 Dân tộc chủ hộ của những nông hộ khu vực ĐBSCL năm 2010 ..... 36
Bảng 4.5 Tuổi chủ hộ của những nông hộ khu vực ĐBSCL năm 2010 .......... 36
Bảng 4.6 Số nhân khẩu và số ngƣời có việc làm trong hộ của những nơng hộ
khu vực ĐBSCL năm 2010 .............................................................................. 37
Bảng 4.7 Tình hình tiếp cận lƣới điện của nông hộ khu vực ĐBSCL năm 2010
.......................................................................................................................... 38
Bảng 4.9 Thống kê mô tả các biến trong mơ hình các yếu tố ảnh hƣởng đến

thu nhập của nông hộ ở khu vực ĐBSCL ........................................................ 39
Bảng 4.10 Kết quả phân tích hồi qui đa biến ................................................... 41

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Khung phân tích sinh kế bền vững ................................................... 11
Hình 2.2 Khung nghiên cứu ............................................................................. 14
Hình 3.1 Bản đồ vùng ĐBSCL ........................................................................ 18
Hình 3.2 Thu nhập bình quân nhân khẩu trên một tháng của ĐBSCL và Cả
nƣớc giai đoạn 2002-2010 ............................................................................... 25
Hình 4.1 Tỷ lệ hộ nghèo của khu vực ĐBSCL và Cả nƣớc giai đoạn 20062010 ................................................................................................................. 34

ix


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

ĐBSH

Đồng bằng sơng Hồng

Đvt

Đơn vị tính


VHLSS

Cuộc điều tra Mức sống Dân cƣ

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

x


CHƢƠNG 1
GI I THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng kinh tế lớn của cả nƣớc, vùng có lợi
thế đặc biệt về nơng – lâm – thủy sản và có vai trị đảm bảo an ninh lƣơng
thực cho cả nƣớc. Tuy nhiên, điều kiện thuận lợi này của vùng vẫn chƣa đƣợc
khai thác hết.
Nhà nƣớc đã đề ra nhiều chính sách đầu tƣ cho phát triển nơng nghiệp,
nơng thơn. Có thể kể ra nhƣ Quyết định 80-2002 về chính sách khuyến khích
tiêu thụ nơng sản, hàng hóa thơng qua hợp đồng; Nghị định 109/2010/NĐ-CP
của Chính Phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo; Nghị quyết 63/NQ-CP của Chính

Phủ về an ninh lƣơng thực; Quyết định 63/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 về chính
sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch; chính sách thu mua tạm trữ lúa
gạo,… Các chính sách này đều đƣợc triển khai nhƣng hiệu quả mang lại
không nhƣ mong đợi. Quyết định 80 từ khi ban hành đến nay đã 11 năm
nhƣng không hề đƣợc thực hiện trong thực tế vì chỉ mang tính khuyến khích
chứ khơng bắt buộc việc ký hợp đồng. Hay Quyết định 63 hỗ trợ nông dân
mua máy gặt đập liên hợp là một chính sách hay, nhƣng lại quy định phải mua
máy trong nƣớc. Vì chất lƣợng máy trong nƣớc kém, tỷ lệ thất thoát sau thu
hoạch lớn, lại nhanh hƣ nên không nông dân nào muốn mua,… Suy cho cùng
thì đời sống của nơng dân vẫn khơng thể thốt khỏi vịng lẩn quẩn ―đƣợc mùa
– mất giá; đƣợc giá – thất mùa‖.
Theo thống kê, thu nhập bình quân đầu ngƣời của vùng ĐBSCL vào năm
2010 chỉ đạt mức 1.247.000 đồng/ngƣời/tháng (Tổng cục Thống kê, 2010).
Với mức thu nhập này thì nổi lo của ngƣời nơng dân càng thêm lớn vì giá
phân bón, vật tƣ nơng nghiệp khơng ngừng tăng, giá các mặt hàng này tăng tới
30%. Thêm vào đó, giá các mặt hàng sinh hoạt thiết yếu cũng tăng chóng mặt
càng đẩy nơng dân vào cảnh nghèo khó. Nhiều hộ dân rơi vào vịng xốy nợ
nần với "bẫy" tín dụng đen dƣới nhiều hình thức. Từ vay tiền vật tƣ nông
nghiệp đến chi tiêu sinh hoạt hằng ngày, với mức lãi suất cao từ 10 đến
20%/tháng. Cứ nhƣ thế, lãi mẹ đẻ lãi con làm nông dân kiệt sức. Nguyên nhân
của thực trạng này là do thu nhập chính của ngƣời dân là nhờ vào cây lúa,
nhƣng liên tiếp những năm gần đây giá lúa xuống thấp, khiến ngƣời nơng dân
trở nên lao đao.
Và cũng chính vì nhận thấy đƣợc nổi khổ của những ngƣời nông dân
phải ―bán lƣng cho đất, bán mặt cho trời‖ nhƣng vẫn phải chịu cảnh nghèo đói
Trang 1


nên tác giả đã quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu: “Phân tích các nhân tố
ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long”. Tác

giả mong rằng đề tài này sẽ giúp cho ngƣời nơng dân tìm ra đƣợc các yếu tố
ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ, để từ đó có thể tìm ra giải pháp góp phần cải
thiện và nâng cao thu nhập cho hộ.
1.2 MỤC TI U NGHI N CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài đƣợc thực hiện với mục tiêu tìm ra đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng
đến thu nhập của nơng hộ ở ĐBSCL, từ đó giúp ngƣời nơng đân có giải pháp
đầu tƣ hợp lý hơn cho từng nhân tố cụ thể để có thể nâng cao thu nhập, cải
thiện đời sống của hộ.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: Phân tích tình hình sản xuất và thu nhập của nông hộ ở
vùng ĐBSCL.
- Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ ở
ĐBSCL.
- Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp giúp ổn định và nâng cao thu nhập
của nông hộ ở ĐBSCL.
1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHI N
CỨU
1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng tình hình sản xuất và thu nhập của nơng hộ ở vùng ĐBSCL
nhƣ thế nào?
- Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ ở ĐBSCL và
chúng ảnh hƣởng nhƣ thế nào?
- Giải pháp nào sẽ giúp nâng cao thu nhập của nông hộ và giúp họ có thu
nhập ổn định hơn?
1.3.2 C c giả thu ết cần kiểm định
- Diện tích đất của hộ có ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ.
- Trình độ học vấn của chủ hộ có ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ.
- Giới tính của chủ hộ có ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ.
- Dân tộc của chủ hộ có ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ.

- Tuổi của chủ hộ có ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ.
Trang 2


- Số ngƣời có việc làm của hộ có ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ.
- Số nhân khẩu trong hộ có ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ.
- Việc đƣợc tiếp cận lƣới điện có ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ.
1.4 PHẠM VI NGHI N CỨU
1.4.1 Không gian nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên địa bàn 13 tỉnh của vùng ĐBSCL: tỉnh
Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, V nh Long, Đồng Tháp, An Giang,
Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
1.4.2 Thời gian nghiên cứu
- Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 8/2013 đến tháng 11/2013.
- Số liệu của đề tài đƣợc lấy từ cuộc Điều tra mức sống dân cƣ Việt Nam
năm 2010.
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Do hạn chế về mặt thời gian và số liệu nên đề tài chỉ tập trung nghiên
cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ ở vùng ĐBSCL.
1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Để hoàn thành tốt nội dung nghiên cứu của đề tài thì khơng thể thiếu
khâu lƣợc khảo tài liệu. Trƣớc đây cũng đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về
đề tài phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập.
Với mục đích thực hiện nghiên cứu để giúp đƣa ra các chiến lƣợc hiệu
quả hơn để tăng tốc độ tăng trƣởng kinh tế nông thôn ở Mozambique, Walker
và ctg (2004) đã thực hiện nghiên cứu tìm hiểu về nguồn gốc và các yếu tố ảnh
hƣởng đến thu nhập của hộ gia đình ở nơng thơn. Bài nghiên cứu đƣợc thực
hiện dựa trên số liệu của cuộc Khảo sát của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn (2002), gọi tắt là TIA. Kết quả của bài nghiên cứu đã cho thấy các
yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nơng hộ ở Mozambique là: giới tính, tuổi,

trình độ học vấn của hộ; tài sản của hộ; cơ sở hạ tầng; tiềm năng sản xuất (đa
dạng cây trồng và sinh thái),…
Ngoài ra, trong nghiên cứu của tác giả Nguy n Quốc Nghi và Bùi Văn
Trịnh (2011), thông qua số liệu điều tra trực tiếp từ 150 hộ Khmer ở Trà Vinh,
90 hộ Chăm ở An Giang và áp dụng mô hình phân tích hồi quy tuyến tính đã
chỉ ra các nhân tố tác động đến thu nhập bình quân/ngƣời của dân tộc thiểu số
ở ĐBSCL là: trình độ học vấn của chủ hộ, trình độ học vấn của lao động trong
hộ, số nhân khẩu trong hộ, số hoạt động tạo thu nhập của hộ, độ tuổi của lao
Trang 3


động trong hộ và các yếu tố tiếp cận với các chính sách hỗ trợ. Trong đó, nhân
tố số nhân khẩu và độ tuổi của lao động trong hộ tỷ lệ nghịch với thu nhập
bình quân/ngƣời của hộ dân tộc, nhân tố số hoạt động tạo ra thu nhập của hộ
có tác động mạnh nhất đến thu nhập bình qn/ngƣời của dân tộc thiểu số ở
ĐBSCL.
Tác giả Huỳnh Thị Đan Xuân và Mai Văn Nam (2011) cũng đã có
nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ chăn nuôi gia cầm ở
ĐBSCL. Tác giả đã lấy thông tin sơ cấp từ số liệu điều tra 307 hộ chăn nuôi
gia cầm ở các tỉnh Long An, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp và Trà Vinh.
Sau đó dùng phƣơng pháp hồi quy và tƣơng quan để phân tích và kết quả là
các yếu tố nhƣ: tổng diện tích đất của hộ, vay vốn, kiểm định, thu nhập từ
chăn nuôi gia cầm, thu nhập từ chăn nuôi khác và thu nhập từ phi nông nghiệp
là các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ chăn nuôi gia cầm ở ĐBSCL.
Và một lần nữa, với mục tiêu phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu
nhập của hộ gia đình ở khu vực nơng thơn huyện Trà Ơn, tỉnh V nh Long. Tác
giả Nguy n Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh cùng với Trần Quế Anh (2011) đã
thực hiện phỏng vấn trực tiếp 182 hộ gia đình ở khu vực nơng thơn huyện Trà
Ơn và sử dụng các phƣơng pháp thống kê mơ tả, hồi qui tuyến tính đa biến để
xử lý số liệu. Kết quả nghiên cứu cho rằng, tuy mức sống của ngƣời dân ở khu

vực nông thơn ngày càng đƣợc cải thiện nhƣng vẫn cịn nhiều hộ gia đình phụ
thuộc vào nghề nơng, vì thế thu nhập tƣơng đối thấp và bấp bênh. Bên cạnh đó
nghiên cứu cũng đã kết luận rằng biến thu nhập bình qn của hộ gia đình ở
nơng thơn tƣơng quan thuận với biến kinh nghiệm làm việc của chủ hộ, trình
độ học vấn của chủ hộ, độ tuổi của lao động, số hoạt động tạo thu nhập và
tƣơng quan nghịch với biến số nhân khẩu trong hộ.

Trang 4


CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGH N CỨU
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Kh i niệm về h
Có rất nhiều quan niệm của các nhà khoa học về hộ:
- Theo từ điển chuyên ngành kinh tế và từ điển ngôn ngữ: ―Hộ là tất cả
những ngƣời sống cùng chung trong một mái nhà. Nhóm ngƣời đó bao gồm
những ngƣời cùng chung huyết tộc và những ngƣời làm công‖.
- Liên hợp quốc cho rằng: ―Hộ là những ngƣời cùng sống chung một mái
nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân qu ‖.
- Tại Hội thảo quốc tế lần thứ 2 về quản lý nông trại tại Hà Lan (năm
1980) các đại biểu đã nhất trí cho rằng: ―Hộ là đơn vị cơ bản của xã hội, có
liên quan đến sản xuất, tiêu dùng, xem nhƣ là một đơn vị kinh tế‖.
- Hay có thể hiểu đơn giản hơn: ―Hộ gia đình là một hoặc một nhóm
ngƣời ăn chung, ở chung từ 6 tháng trở lên trong 12 tháng qua và có chung
qu thu chi‖ (V Thành Nhân, 2011).
Từ các quan niệm trên, ta có thể hiểu về hộ nhƣ sau:
- Hộ là một tập hợp chủ yếu và phổ biến của những thành viên có chung
huyết thống, tuy vậy cũng có trƣờng hợp đặc biệt khơng cùng chung huyết
thống nhƣ con nuôi, ngƣời làm công,…

- Hộ nhất thiết phải là một đơn vị kinh tế, có nguồn lao động chung, có
vốn và chƣơng trình, kế hoạch sản xuất, kinh doanh chung, có ngân qu
chung,…
Phân loại hộ gia đình dựa vào tình trạng việc làm của các thành viên
trong hộ:
- Hộ khơng làm việc: là hộ khơng có thành viên trong gia đình làm cơng
ăn lƣơng và khơng có bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào.
- Hộ làm công: là hộ có các thành viên trong gia đình làm cơng ăn lƣơng
và hộ khơng có bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào.

Trang 5


- Hộ thuần nơng: là hộ có các thành viên trong gia đình đều làm việc
trong khu vực nơng nghiệp1.
- Hộ sản xuất kinh doanh: là những hộ gia đình mà việc làm của những
thành viên trong hộ đều thuộc khu vực công nghiệp2 và khu vực dịch vụ3.
- Hộ nơng nghiêp – làm cơng: là những hộ gia đình mà việc làm của các
thành viên trong hộ vừa thuộc khu vực nông nghiệp, vừa làm công ăn lƣơng.
- Hộ nông nghiệp – sản xuất kinh doanh: là những hộ có các thành viên
trong gia đình làm việc trong khu vực nông nghiệp, hoặc công nghiệp, hoặc
dịch vụ, hoặc cả 3 khu vực.
- Hộ sản xuất kinh doanh – làm cơng: là những hộ gia đình mà việc làm
của các thành viên trong hộ vừa thuộc khu vực công nghiệp, dịch vụ; vừa làm
công ăn lƣơng.
- Hộ nông nghiệp – sản xuất kinh doanh – làm công: là hộ mà việc làm
của các thành viên trong hộ thuộc khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
và kể cả làm công ăn lƣơng.
2.1.2 Nơng h
Có rất nhiều tác giả đã đƣa ra khái niệm về nơng hộ. Trong đó có thể

tham khảo một vài khái niệm cơ bản sau:
―Nông hộ là tế bào kinh tế của xã hội, là hình thức kinh tế cơ sở trong
nông nghiệp và nông thôn‖ (Lê Đình Thắng, 1993).
Hay có thể hiểu theo cách khác, nơng hộ là những hộ có tồn bộ hoặc từ
50% số lao động thƣờng xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động
trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp (làm đất, thủy nông, giống cây
trồng, bảo vệ thực vật,…) và thơng thƣờng nguồn sống chính của họ dựa vào
nông nghiệp (Nguy n Sinh Cúc, 2000).

1

Khu vực nông nghiệp: bao gồm các hoạt động kinh tế thuộc l nh vực nông nghiệp,
lâm nghiệp và thủy sản.
2

Khu vực công nghiệp: bao gồm các hoạt động kinh tế thuộc l nh vực công nghiệp,
xây dựng.
3

Khu vực dịch vụ: bao gồm các hoạt động thuộc l nh vực thƣơng nghiệp, khách sạn,
nhà hàng, vận tải và các dịch vụ khác nhƣ hoạt động tài chính, tín dụng,….

Trang 6


Cịn theo tác giả Đào Thế Tuấn (1997): ―Hộ nơng dân là những hộ chủ
yếu hoạt động nông nghiệp theo ngh a rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và
hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn‖.
Tác giả Ellis (1993) định ngh a: ―Nông hộ là các hộ gia đình làm nơng
nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên những mảnh đất của mình, sử dụng chủ yếu

sức lao động của gia đình để sản xuất, thƣờng nằm trong hệ thống kinh tế lớn
hơn, nhƣng chủ yếu đặc trƣng bởi sự tham gia cục bộ vào thị trƣờng và có xu
hƣớng hoạt động với mức độ khơng hồn hảo cao‖.
Trong cuốn ―Nông nghiệp trên đất dốc,thách thức và tiềm năng‖ của tác
giả Trần Đức Viên (1995) có trích dẫn khái niệm về nông hộ của nhà khoa học
Traianốp nhƣ sau: ―Hộ nông dân là đơn vị sản xuất rất ổn định, là đơn vị tuyệt
vời để tăng trƣởng và phát triển nông nghiệp‖. Luận điểm trên của Traianốp đã
đƣợc áp dụng rộng rãi trong chính sách nơng nghiệp tại nhiều nƣớc trên thế
giới, kể cả các nƣớc phát triển.
Dựa vào những khái niệm trên có thể kết luận rằng:
 Nơng hộ là những hộ sống ở nơng thơn, có ngành nghề sản xuất chính
là nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp hoặc
kết hợp làm nhiều nghề, sử dụng lao động, tiền vốn của gia đình là chủ yếu để
sản xuất, kinh doanh. Nguồn thu nhập và sinh sống chủ yếu dựa vào nghề
nông.
 Nông hộ có những đặc trƣng riêng, có một cơ chế vận hành khá đặc
biệt, không giống với những đơn vị kinh tế khác nhƣ nơng hộ có sự thống nhất
chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý, sử dụng các yếu tố sản xuất, có sự thống
nhất giữa q trình sản xuất trao đổi, phân phối, sử dụng và tiêu dùng. Do đó
nơng hộ có thể thực hiện cùng lúc nhiều chức năng mà các đơn vị khác khơng
có đƣợc.
2.1.3 Nơng thơn
Cho đến nay thì vẫn chƣa có khái niệm về nông thôn nào đƣợc chấp nhận
rộng rãi. Nếu cho rằng nơng thơn là địa bàn có mật độ dân số thấp hơn thành
thị thì chƣa thỏa đáng. Có nhiều ý kiến cho rằng nông thôn là địa bàn mà ở đó
dân cƣ sống chủ yếu bằng nơng nghiệp. Đây là ý kiến có tính thuyết phục hơn
nhƣng chƣa đầy đủ vì có nhiều vùng dân cƣ sống chủ yếu bằng tiểu thủ công
nghiệp và dịch vụ, thu nhập từ nông nghiệp trở thành thứ yếu, chiếm một tỷ
trọng rất thấp trong thu nhập dân cƣ thì cũng đƣợc xem là vùng nông thôn.
Tác giả Đồng Văn Tuấn (2011) viết ―Nông thơn là vùng khác với thành

thị ở chỗ ở đó có một cộng đồng chủ yếu là nơng dân sống và làm việc có mật
Trang 7


độ dân cƣ thấp, cơ cấu hạ tầng kém phát triển hơn, có khả năng tiếp cận thị
trƣờng và sản xuất hàng hóa thấp‖. Đây là khái niệm mang tính tổng qt hơn
nên nó mang tính tồn diện và đƣợc nhiều ngƣời chấp nhận hơn.
Với những khái niệm về nông thơn nhƣ trên, ta có thể chỉ ra những đặc
trƣng chủ yếu của vùng nông thôn là:
- Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc của một cộng đồng chủ yếu là
nông dân, là vùng sản xuất nông nghiệp là chủ yếu; các hoạt động kinh tế chủ
yếu phục vụ cho nông nghiệp và cộng đồng dân cƣ nông thơn.
- Nơng thơn là vùng có cơ sở hạ tầng kém phát triển, có trình độ tiếp cận
thị trƣờng và sản xuất hàng hóa kém.
- Nơng thơn là vùng có thu nhập và đời sống thấp, trình độ văn hóa, khoa
học và công nghệ thấp.
- Một đặc trƣng khác của vùng nông thôn mà cũng mang ý ngh a quan
trọng trong việc phân biệt giữa thành thị và nông thôn đó là tính cộng đồng
làng – xã – thơn – bản rất chặt chẽ.
Từ những đặc trƣng trên ta có thể thấy nơng thơn có vai trị to lớn trong
q trình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc:
- Thứ nhất, nông thôn là nơi cung cấp những sản phẩm tối cần thiết và
không thể thay thế cho cuộc sống của con ngƣời, do vậy nó đảm bảo sự ổn
định và phát triển của xã hội.
- Thứ hai, nông thôn nƣớc ta với khoảng 70% lao động sống và làm việc,
chiếm phần lớn trong tổng lao dộng xã hội. Vì vậy, nơng thơn là nơi cung cấp
nguồn lao động chủ yếu cho ngành công nghiệp và các ngành khác.
- Thứ ba, nông thôn là thị trƣờng rộng lớn cho phát triển cơng nghiệp, có
vai trị đặc biệt quan trọng trong củng cố an ninh và quốc phịng, giữ gìn trật
tự an tồn xã hội.

- Thứ tƣ, nơng thơn chiếm giữ đại bộ phận tài nguyên của đất nƣớc từ
rừng, núi, sông, biển với các loại thủy hải sản, động thực vật tới các loại
khống sản,... Vì vậy, nơng thơn có vai trị to lớn trong việc quản lý, khai thác
và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên để phát triển đất nƣớc.
2.1.4 Kinh tế nông h
Nông hộ tiến hành sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp,… để phục vụ cuộc
sống và đó đƣợc gọi là kinh tế hộ gia đình. Kinh tế hộ là một hình thức cơ bản
và tự chủ trong nơng nghệp. Nó đƣợc hình thành và phát triển một cách khách
quan, lâu dài dựa trên sự tƣ hữu các yếu tố sản xuất. Đây là loại hình sản xuất
Trang 8


có hiệu quả về kinh tế - xã hội, phù hợp với sản xuất nơng nghiệp, thích ứng,
tồn tại và phát triển trong mọi chế độ kinh tế xã hội. Kinh tế hộ phát triển tạo
ra sản lƣợng hàng hóa đa dạng, có chất lƣợng, giá trị ngày càng cao, góp phần
tăng thu nhập cho mỗi gia đình nơng dân, cải thiện đời sống mọi mặt ở nông
thôn, cung cấp sản phẩm cho công nghiệp và xuất khẩu, đồng thời thực hiện
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngay từ kinh tế hộ.
Đặc trƣng bao trùm của kinh tế nông hộ là các thành viên trong hộ làm
việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân gia đình mình.
Mặt khác, kinh tế nơng hộ là nền sản xuất nhỏ mang tính tự cung, tự túc hoặc
có sản xuất hàng hóa với năng suất lao động thấp nhƣng có vai trị quan trọng
trong q trình sản xuất nơng nghiệp ở các nƣớc đang phát triển nói chung và
nƣớc ta nói riêng. Tính tự chủ trong kinh tế nông hộ đƣợc thể hiện ở những
đặc điểm sau:
 Làm chủ quá trình sản xuất và tái sản xuất trong nông nghiệp.
 Sắp xếp, điều hành, phân công lao động trong quá trình sản xuất.
 Quyết định phân phối sản phẩm làm ra sau khi đóng thuế cho Nhà
nƣớc, đƣợc chọn quyền sử dụng phần cịn lại. Nếu có sản phẩm dƣ thừa, hộ
nơng dân có thể đƣa ra thị trƣờng tiêu thụ.

2.1.5 Thu nhập của h
Thu nhập của hộ gia đình là tồn bộ số tiền và giá trị hiện vật quy thành
tiền sau khi đã trừ chi phí sản xuất mà hộ và các thành viên trong hộ nhận
đƣợc trong một thời gian nhất định, thƣờng là một năm.
Thu nhập bao gồm:
- Thu nhập từ tiền công, tiền lƣơng.
- Thu nhập từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (sau khi đã trừ chi phí
và thuế sản xuất).
- Thu nhập từ sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy
sản (sau khi đã trừ chi phí và thuế sản xuất).
- Thu khác đƣợc tính vào thu nhập nhƣ cho biếu, mừng, lãi tiết kiệm,…
Cần lƣu ý giữa các khoản thu tính vào thu nhập và các khoản thu khơng
tính vào thu nhập. Các khoản khơng tính vào thu nhập gồm rút tiền tiết kiệm,
thu nợ, bán tài sản, vay nợ, tạm ứng và các khoản chuyển nhƣợng vốn nhận
đƣợc do liên doanh, liên kết trong sản xuất kinh doanh,…

Trang 9


Thu nhập bình quân/ngƣời/tháng của các thành viên trong hộ đƣợc tính
bằng cách chia tổng số thu nhập của hộ trong năm cho số thành viên trong hộ
và chia cho 12 tháng.
Thu nhập là chỉ tiêu để phân biệt và đánh giá mức sống của các hộ, phản
ánh sự phân hóa giàu nghèo, tỷ lệ hộ nghèo để làm cơ sở cho hoạch định chính
sách nhằm nâng cao mức sống của ngƣời dân, xóa đói giảm nghèo.
2.1.6 Khung sinh kế
Khái niệm sinh kế (livelihood) có thể đƣợc hiểu và sử dụng theo nhiều
cách khác nhau.
Theo một định ngh a đƣợc chấp nhận rộng rãi thì ―Sinh kế bao gồm các
khả năng, các tài sản (bao gồm cả các nguồn lực vật chất và xã hội) và các

hoạt động cần thiết để kiếm sống‖ (DFID, 2001). Một sinh kế bền vững khi nó
có khả năng ứng phó và phục hồi khi bị tác động hay có thể thúc đẩy các khả
năng và tài sản ở cả thời điểm hiện tại và trong tƣơng lai trong khi khơng làm
xói mịn nền tảng nguồn lực tự nhiên (Tim Hanstad và ctg, 2004; Carney,
1998).
Tác giả Nguy n Văn Toàn và ctg (2012) viết: ―Khung sinh kế là một
công cụ đƣợc xây dựng nhằm xem xét một cách toàn diện tất cả các yếu tố
khác nhau ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sinh kế của con ngƣời, đặc biệt là các
cơ hội hình thành nên chiến lƣợc sinh kế của con ngƣời. Đây là cách tiếp cận
toàn diện nhằm xây dựng các lợi thế hay chiến lƣợc đặt con ngƣời làm trung
tâm trong quá trình phân tích.‖
Thành phần cơ bản của khung phân tích sinh kế gồm các nguồn vốn (tài
sản), tiến trình thay đổi cấu trúc, ngữ cảnh thay đổi bên ngoài, chiến lƣợc sinh
kế và kết quả của chiến lƣợc sinh kế đó.

Trang 10


Tài sản sinh kế
Cơ cấu và tiến trình thực hiện
Phạm vi rủi ro:
 Các cú sốc
 Các khuynh
hƣớng
 Tính thời vụ

H
S

N


P

F

Kết quả sinh kế
 Tăng thu nhập
 Tăng sự ổn định
 Giảm nghèo
 Sử dụng bền vững và hiệu
quả nguồn tài nguyên thiên
nhiên
 Tăng cƣờng phúc lợi

Cơ cấu:
 Các cấp
chính quyền
 Đơn vị tƣ
nhân

Quy trình
tiến hành:
 Luật lệ
 Chính
sách
 Văn hóa
 Thể chế
tổ chức

Chiến lƣợc sinh kế


H: Vốn con ngƣời
S: Vốn xã hội
P: Vốn vật chất
F: Vốn tài chính
N: Vốn tự nhiên

Hình 2.1 Khung phân tích sinh kế ền vững
Nguồn vốn hay tài sản sinh kế: Là toàn bộ năng lực vật chất và phi vật
chất mà con ngƣời có thể sử dụng để duy trì hay phát triển sinh kế của họ.
Nguồn vốn hay tài sản sinh kế đƣợc chia làm 5 loại vốn cơ chính: vốn nhân
lực, vốn tài chính, vốn vật chất, vốn xã hội và vốn tự nhiên.
- Vốn nhân lực (Human capital): Vốn nhân lực là khả năng, k năng,
kiến thức làm việc và sức khỏe để giúp con ngƣời theo đuổi những chiến lƣợc
sinh kế khác nhau nhằm đạt đƣợc kết quả sinh kế hay mục tiêu sinh kế của họ.
Với mỗi hộ gia đình vốn nhân lực biểu hiện ở trên khía cạnh lƣợng và chất về
lực lƣợng lao động ở trong gia đình đó. Vốn nhân lực là điều kiện cần để có
thể sử dụng và phát huy hiệu quả bốn loại vốn khác.
- Vốn tài chính (Financial capital): Vốn tài chính là các nguồn tài chính
mà ngƣời ta sử dụng nhằm đạt đƣợc các mục tiêu trong sinh kế. Các nguồn đó
bao gồm nguồn dự trữ hiện tại, dịng tiền theo định kỳ và khả năng tiếp cận
các nguồn vốn tín dụng từ bên ngoài nhƣ từ ngƣời thân hay từ các tổ chức tín
dụng khác nhau.

Trang 11


- Vốn tự nhiên (Natural capital): Vốn tự nhiên là các nguồn tài nguyên
thiên nhiên nhƣ đất, nƣớc,… mà con ngƣời có đƣợc hay có thể tiếp cận đƣợc
nhằm phục vụ cho các hoạt động và mục tiêu sinh kế của họ. Nguồn vốn tự

nhiên thể hiện khả năng sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên để tạo ra
thu nhập phục vụ cho các mục tiêu sinh kế của họ. Đây có thể là khả năng ảnh
hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời từ các
nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nguồn vốn tự nhiên thể hiện qui mô và chất
lƣợng đất đai, qui mô và chất lƣợng nguồn nƣớc, qui mô và chất lƣợng các
nguồn tài ngun khống sản, qui mơ và chất lƣợng tài ngun thủy sản và
nguồn khơng khí. Đây là những yếu tố tự nhiên mà con ngƣời có thể sử dụng
để tiến hành các hoạt động sinh kế nhƣ đất, nƣớc, khoáng sản và thủy sản hay
những yếu tố tự nhiên có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến cuộc sống của
con ngƣời nhƣ khơng khí hay sự đa dạng sinh học.
- Vốn vật chất (Physical capital): Vốn vật chất bao gồm cơ sở hạ tầng cơ
bản và hàng hóa vật chất nhằm hỗ trợ việc thực hiện các hoạt động sinh kế.
Nguồn vốn vật chất thể hiện ở cả cấp cơ sở cộng đồng hay cấp hộ gia đình.
Trên góc độ cộng đồng, đó chính là cơ sở hạ tầng nhằm hỗ trợ cho sinh kế của
cộng đồng hay cá nhân gồm hệ thống điện, đƣờng, trƣờng trạm, hệ thống cấp
nƣớc và vệ sinh môi trƣờng, hệ thống tƣới tiêu và hệ thống chợ. Đây là phần
vốn vật chất hỗ trợ cho hoạt động sinh kế phát huy hiệu quả. Ở góc độ hộ gia
đình, vốn vật chất là trang thiết bị sản xuất nhƣ máy móc, dụng cụ sản xuất,
nhà xƣởng hay các tài sản nhằm phục vụ nhu cầu cuộc sống hàng ngày nhƣ
nhà cửa và thiết bị sinh hoạt gia đình.
- Vốn xã hội (Social capital): Vốn xã hội là một loại tài sản sinh kế. Nó
nằm trong các mối quan hệ xã hội (hoặc các nguồn lực xã hội) chính thể và phi
chính thể mà qua đó ngƣời dân có thể tạo ra cơ hội và thu đƣợc lợi ích trong
q trình thực thi sinh kế.
Nguồn vốn sinh kế không chỉ thể hiện ở trạng thái hiện tại mà còn thể
hiện khả năng thay đổi trong tƣơng lai. Chính vì thế khi xem xét vốn, con
ngƣời không chỉ xem xét hiện trạng các nguồn vốn sinh kế mà cần có sự xem
xét khả năng hay cơ hội thay đổi của nguồn vốn đó nhƣ thế nào ở trong tƣơng
lai.
Tiến trình và cấu trúc (Structure and processes). Đây là yếu tố thể chế, tổ

chức, chính sách và luật pháp xác định hay ảnh hƣởng khả năng tiếp cận đến
các nguồn vốn, điều kiện trao đổi của các nguồn vốn và thu nhập từ các chiến
lƣợc sinh kế khác nhau. Những yếu tố trên có tác động thúc đẩy hay hạn chế
đến các chiến lƣợc sinh kế. Chính vì thế sự hiểu biết các cấu trúc, tiến trình có

Trang 12


thể xác định đƣợc những cơ hội cho các chiến lƣợc sinh kế thơng qua q trình
chuyển đổi cấu trúc.
Thành phần quan trọng thứ ba của khung sinh kế là kết quả của sinh kế
(livelihood outcome). Đó là mục tiêu hay kết quả của các chiến lƣợc sinh kế.
Kết quả của sinh kế nhìn chung là cải thiện phúc lợi của con ngƣời nhƣng có
sự đa dạng về trọng tâm và sự ƣu tiên. Đó có thể cải thiện về mặt vật chất hay
tinh thần của con ngƣời nhƣ xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập hay sử dụng
bền vững và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. Cũng tùy theo mục tiêu của sinh
kế mà sự nhấn mạnh các thành phần trong sinh kế cũng nhƣ những phƣơng
tiện để đạt đƣợc mục tiêu sinh kế giữa các tổ chức, cơ quan sẽ có những quan
niệm khác nhau.
Để đạt đƣợc các mục tiêu, sinh kế phải đƣợc xây dựng từ một số lựa
chọn khác nhau dựa trên các nguồn vốn và tiến trình thay đổi cấu trúc của họ.
Chiến lƣợc sinh kế là sự phối hợp các hoạt động và lựa chọn mà ngƣời dân sử
dụng để thực hiện mục tiêu sinh kế của họ hay đó là một loạt các quyết định
nhằm khai thác hiệu quả nhất nguồn vốn hiện có. Đây là một q trình liên tục
nhƣng những thời điểm quyết định có ảnh hƣởng lớn lên sự thành cơng hay
thất bại đối với chiến lƣợc sinh kế. Đó có thể là lựa chọn cây trồng vật ni,
thời điểm bán, sự bắt đầu đối với một hoạt động mới, thay đổi sang một hoạt
động mới hay thay đổi qui mô hoạt động.
Cuối cùng là ngữ cảnh d bị tổn thƣơng. Đó chính là những thay đổi,
những xu hƣớng, tính mùa vụ. Những nhân tố này con ngƣời hầu nhƣ khơng

thể điều khiển đƣợc trong ngắn hạn. Vì vậy trong phân tích sinh kế khơng chỉ
nhấn mạnh hay tập trung lên khía cạnh ngƣời dân sử dụng các tài sản nhƣ thế
nào để đạt mục tiêu mà phải đề cập đƣợc ngữ cảnh mà họ phải đối mặt và khả
năng họ có thể chóng chọi đối với những thay đổi trên hay phục hồi dƣới
những tác động trên.
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU
2.2.1 Phƣơng ph p thu thập số liệu
Số liệu chính trong bài nghiên cứu này là số liệu lấy từ cuộc Điều tra
Mức sống Dân cƣ Việt Nam năm 2010 (VHLSS). Đây là cuộc điều tra trên
phạm vi toàn quốc và 2 năm thực hiện một lần. Cuộc điều tra tiến hành khảo
sát 69.360 hộ gia đình. Các quan sát này đƣợc chọn ngẫu nhiên phân tầng từ
3.133 xã, phƣờng. Cuộc điều tra khảo sát về một số đặc điểm về nhân khẩu,
giáo dục, y tế, việc làm, thu nhập, chi tiêu, tiếp cận tín dụng,…

Trang 13


Đề tài còn sử dụng số liệu từ các bài báo, bài phân tích, trang web của
Tổng cục Thống kê. Các đề tài, dự án nghiên cứu, tài liệu hội thảo có liên
quan đến thu nhập nơng hộ.
2.2.2 Khung nghiên cứu
Hình 2.2 trình bày tóm tắt khung nghiên cứu của bài nghiên cứu.

Số liệu thứ cấp

VHLSS 2010

Phân tích tình
hình sản xuất và
thu nhập

của
nông hộ vùng
ĐBSCL

Đề xuất các
giải pháp nâng
cao thu nhập
của nơng hộ
vùng ĐBSCL

Phân tích các
nhân tố ảnh
hƣởng đến thu
nhập của nơng
hộ

Phƣơng pháp
Thống kê mơ
tả

Kết luận
Kiến nghị

Phƣơng pháp
hồi quy đa
biến

Hình 2.2 Khung nghiên cứu
2.2.3 Phƣơng ph p phân tích số liệu
Mục tiêu 1: sử dụng phƣơng ph p thống kê mơ tả

Phƣơng pháp thống kê mơ tả giúp phân tích chi tiết tình hình sản xuất và
thu nhập của nơng hộ ở vùng ĐBSCL.
Thống kê mô tả là tổng hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, mơ tả và trình
bày số liệu, đƣợc ứng dụng vào l nh vực kinh tế và kinh doanh bằng cách rút
ra những kết luận dựa trên số liệu và thông tin thu thập đƣợc.
Các khái niệm cơ bản trong phƣơng pháp thống kê mô tả:
 Tổng thể: là tập hợp những thông tin về ngƣời, sự vật, hoặc sự việc
riêng biệt kết hợp với nhau trên cơ sở một đặc điểm chung nào đó mà ngƣời
nghiên cứu quan tâm.
Trang 14


×