Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tiểu luận khiếu nại lao dộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.15 KB, 7 trang )


Hoàng Đăng Trị - Trung tâm VNCERT

Lớp "Bồi dưỡng ngạch chuyên viên" K5-CV05
12345 612 178 9:6 ;8< 9=51 >5;       
 > 6? 6=51 12@5;  
Gia đình ông V là gia đình Công giáo, sinh sống tại xã V, huyện T, tỉnh H.
Ông V từng phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam, là kĩ sư nông nghiệp
tốt nghiệp đại học Nông nghiệp Hà Nội. Năm 1993, ông V thực hiện quai đê lấn
biển để nuôi trồng thủy sản. Ông khởi nghiệp bằng việc bán tài sản, vay mượn
bạn bè, người thân và ngân hàng. Trong quá trình quai đê. Lấn biển gia đình ông
chịu nhiều thiệt thòi, mất mát bao gồm cái chết của con gái đầu 8 tuổi bị rơi
xuống cống chết đuối trong một lần theo bố mẹ ra đầm.
Năm 1993, huyện T đã ban hành quyết định giao cho ông V sử dụng 21 ha
đất bãi tại xã V, huyện T, tỉnh H để sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản,
thời hạn sử dụng là 14 năm. Trong quá trình sử dụng ông V đã tự ý đắp bờ bao
đê vượt quá diện tích đất được giao.
Năm 1995, ông V đã xây được một con đê cao tạo thành bờ bao cho một
vùng đầm rộng lớn hàng chục ha cùng hàng ngàn cây sú, vẹt mọc lên tạo thành
cánh rừng chắn sóng. Gia đình ông V đã có đầm nuôi tôm, cá để sinh sống.
Tháng 3/1997, ông V làm đơn xin giao đất bổ sung phần diện tích lấn biển
ngoài diện tích được giao, tháng 4/1997, huyện T ra quyết định bổ sung cho ông
V, 19.3 ha giáp với diện tích đã giao, thời hạn là 14 năm. Tổng cộng ông V được
sử dụng 40.3 ha để nuôi trong thủy sản.
Đê lấn biển của ông V còn được cho rằng góp phần giúp nhân dân trong
vùng không phải lo vỡ đê mỗi khi bão lũ. Ông V đã đắp được một đoạn đê bảo
vệ phần đầm thủy sản của mình. Chính quyền huyện sau này cũng đắp thêm một
số đoạn nhỏ của đê công vụ, nhưng lại nhận chính quyền đã có công đắp đê chứ
không phải ông V. Việc này đã bị người dân địa phương phản đối.
Đến thời điểm hết hạn giao đất, năm 2009, huyện T đã làm thủ tục thu hồi
toàn bộ 40.3 ha của ông V. Ông V đã khiếu nại việc thu hồi 19.3 ha đất lên


huyện sau đó không đồng ý với quyết định của huyện, ông V đã khởi kiện lên
tòa án.
Tháng 1/2010, Tòa án huyện T đã xét xử sơ thẩm và bác đơn khởi kiện của
ông V; giữ nguyên quyết định thu hồi. Ông V tiếp tục kháng cáo bản án sơ thẩm.
3

Lớp "Bồi dưỡng ngạch chuyên viên" K5-CV05
Tòa án nhân dân tỉnh H đã thụ lý hồ sơ và tiến hành hòa giải bằng “Biên bản
thỏa thuận” nếu ông V rút đơn kiện thì UBND huyện T tiếp tục cho thuê đất.
Khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử tháng 4/2010, ông V đã rút toàn bộ
yêu cầu kháng cáo. Ba ngày sau, Tòa án nhân dân tỉnh H đã quyết định đình chỉ
việc xét xử phúc thẩm vụ án hành chính này. Sau đó huyện T đã nhiều lần gửi
thông báo làm việc với ông V để thu hồi đất đã hết hạn sử dụng. Ông V vẫn tiếp
tục đề nghị huyện T cho ông thuê đất để nuôi trồng thủy sản.
Tháng 1/2012 huyện T tiến hành cưỡng chế với lực lượng đông đảo gồm
hơn 100 người gồm công an, quân đội do phó chủ tịch huyện là ông K là trưởng
ban cưỡng chế. Khi lực lượng này tiến hành cưỡng chế thì ông V vắng mặt do đi
kháng cáo, nhưng gia đình ông đã dùng mìn tự chế và đạn hoa cải nhằm vào lực
lượng cưỡng chế làm 6 người bị thương.
Sau vụ cưỡng chế bất thành này ngày 5/1/2012 quyết định thu hồi đất bị
tạm hoãn. Cơ quan công an Tỉnh H đã quyết định khởi tố vụ án giết người và
chống người thi hành công vụ đối với ông V và các đối tượng tham gia liên quan
thuộc gia đình ông V.
Tháng 2/2012 Chính phủ đã yêu cầu chính quyền địa phương, huyện T,
tỉnh H thi hành các thủ tục cho phép gia đình ông V tiếp tục sử dụng đất đã giao.
Ngày 23/2/2012, Chủ tịch và Phó chủ tịch UBND huyện T bị cách chức.
 1A5 6BC1 6=51 12@5; D2?5 EF    
* Những dữ kiện nổi bật trong tình huống:
+ Ông V từng phục vụ trong quân đội nhân dân Việt Nam, là người có trí
thức (Kĩ sư nông nghiệp), là người công giáo.

+ Ông V tiến hành quai đê, lấn biển phục vụ nuôi trồng thủy sản và trồng
cây chắn sóng giúp bảo vệ đê và tài sản của bà con trong vùng.
+ Năm 199, ông V đã được huyện T giao cho ông V sử dụng 21 ha đất bãi
tại xã V để nuôi trồng thủy sản với thời gian sử dụng là 14 năm.
+ Tháng 4/1997, huyện T đã ra quyết định bổ sung cho ông V, 19.3 ha đất
tiếp giáp với 21 ha đã giao năm 1993 với thời hạn là 14 năm. Tổng cộng ông V
được giao 40.3 ha để nuôi trồng thủy sản.
4

Lớp "Bồi dưỡng ngạch chuyên viên" K5-CV05
+ Năm 2009 khi tới thời điểm hết hạn giao đất, huyện T đã làm thủ tục thu
hồi toàn bộ 40.3 ha của ông V. Ông V khiếu nại việc thu hồi 19.3 ha đất lên
huyện T, không đồng ý với quyết định của huyện T. Ông V đã khởi kiện lên tòa
án nhân dân tỉnh H.
Tòa án nhân dân tỉnh H đã thụ lý hồ sơ và tiến hành hòa giải bằng “Biên
bản thỏa thuận” nếu ông V rút đơn kiện thì UBND huyện T tiếp tục cho thuê
đất.
Ông V đã rút đơn kiện nhưng huyện T vẫn tiếp tục gửi thông báo làm việc
với ông V về việc thu hồi đất. Ông V vẫn tiếp tục đề nghị huyện T cho tiếp tục
cho ông thuê đất.
Huyện T tiến hành cưỡng chế với lực lượng đông đảo với hơn 100 người
gồm công an và quân đội với phó chủ tịch huyện là ông K là trưởng ban cưỡng
chế.
Gia đình ông V đã dùng mìn tự chế và đạn hoa cải nhằm vào lực lượng
cưỡng chế làm 6 người bị thương.
Cơ quan công an tỉnh H đã quyết định khởi tố vụ án giết người và chống
người thi hành công vụ với các người tham gia thuộc gia đình ông V.
Tháng 2/2012 Chính phủ đã yêu cầu chính quyền địa phương, huyện T,
tỉnh H thi hành các thủ tục cho phép gia đình ông V tiếp tục sử dụng đất đã giao.
Ngày 23/2/2012, Chủ tịch và Phó chủ tịch UBND huyện T bị cách chức.

* Các vấn đề đặt ra từ tình huống:
+ Vấn đề cấp đất và sử dụng đất, luật đất đai còn nhiều bất cập người dân
bị thiệt thòi nhất, trong khi nhiều tổ chức, cá nhân mang danh “nhà nước” trong
quyền sở hữu đất đai thì giàu lên nhanh chóng nhờ cấp phép sử dụng, sang
nhượng quyền sử dụng đất. Vấn đề cưỡng chế đất, giá cả đền bù, tái định cư,
giải quyết công ăn việc làm cho những hộ gia đình và tương lai con cháu họ khi
không còn tư liệu sản xuất đặc biệt là đất. Đó là tình trạng có đến 70% số vụ
tranh chấp khiếu kiện đông người, nhiều vụ kéo dài, vượt cấp.
+ Trình độ năng lực, phẩm chất của cán bộ trong hệ thống chính trị, nhất là
cấp cơ sở trong quản lý, điều hành xã hội, thực thi pháp luật, làm bổn phận
“công bộc”, “đầy tớ” của nhân dân đang có vấn đề và bất cập
5

Lớp "Bồi dưỡng ngạch chuyên viên" K5-CV05
+ Công tác dân vận của hệ thống chính trị nói chung và của cấp chính
quyền, cơ quan nhà nước nói riêng còn nhiều biểu hiện hình thức, yếu kém.
+ Việc tổ chức cưỡng chế, thu hồi và chỉ đạo thu hồi đất như thế nào là
đúng quy trình, quy định.
+ Việc sử dụng lực lượng vũ trang, công an, quân đội trong cưỡng chế tại
xã V, huyện T, tỉnh H đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc.
+ Vấn đề cụ thể hóa và thực hiện cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản
lý, nhân dân làm chủ” như thế nào cho đúng đắn, phù hợp, hiệu quả, được lòng
dân.
+ Những thiếu sót, sai phạm của chính quyền xã V, huyện T và cả tỉnh H.
Cũng như những sai phạm của các cá nhân có trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ
đạo việc thu hồi đất. UBND huyện T chỉ đạo việc thu hồi đất với lí do hết hạn sử
dụng là không đúng với Luật đất đai và nghị định 181/2004/NĐ-CP.
+ Xử lý các vi phạm về sử dụng đất của ông V theo quy định của pháp luật
và giao quyền sử dụng đất cho ông V theo quy định của Luật đất đai.
+ Lãnh đạo tỉnh H kiểm điểm làm rõ trách nhiệm về việc chấp thuận đề

nghị cưỡng chế, thu hồi đất không đúng pháp luật của UBND huyện T, chưa báo
cáo đầy đủ lên cấp trên. Chưa cung cấp đầy đủ thông tin, gây bức xúc trong dư
luận.
G H $ IJ 6K< L5 51A5 MA5 6N51 ;8?        
8 D23O6 PQ R845 6ST5 51U 61O 5JV      
C1V 1WX 6=51Y 1WX EFZ    
[ ;23T5 51A5 \?3 S< 6=51 12@5;     
Thực hiện theo đường lối đổi mới đất nước theo Nghị quyết Đại hội VI của
Đảng (năm 1986), Đảng, Nhà nước đã đề ra phương châm “Đảng lãnh đạo, Nhà
nước quản lý, nhân dân làm chủ”. Trong 25 năm thực hiện phương châm này,
Đảng ta ngày càng đổi mới phương thức lãnh đạo đối với Nhà nước; thông qua
Nhà nước, Mặt trận và các tổ chức quần chúng, nhân dân phát huy quyền làm
chủ của mình. Bằng Cương lĩnh, Điều lệ, các nghị quyết và thông qua đội ngũ
cán bộ, Đảng đã lãnh đạo Nhà nước phát huy ngày càng tốt hơn vai trò điều
hành, quản lý đất nước, xã hội;
6

Lớp "Bồi dưỡng ngạch chuyên viên" K5-CV05
Xây dựng nhiều chính sách, pháp luật, phát huy vai trò quản lý xã hội và
quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nội
dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước ngày càng đổi mới theo
hướng vừa bảo đảm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, vừa phát huy trách
nhiệm, tính chủ động sáng tạo, tự chủ của các cơ quan, các cấp chính quyền Nhà
nước và các tổ chức trong hệ thống chính trị từ trung ương đến cơ sở. Thực hiện
cơ chế này, đã góp phần tạo ra những chuyển biến tích cực, cải thiện và giải
quyết ngày càng tốt hơn mối quan hệ giữa Đảng với Nhà nước và các tổ chức
chính trị - xã hội. Tình trạng tổ chức đảng bao biện, làm thay các cơ quan, tổ
chức nhà nước ngày càng giảm dần ở nhiều nơi; đã nâng cao vai trò chủ động và
phát huy hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nước; tính chủ động, tự giác của các
tổ chức chính trị - xã hội.

Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội ngày càng phát huy
được vai trò của mình trong việc tập hợp, đoàn kết, động viên các tầng lớp nhân
dân tham gia tự giác các phong trào cách mạng, các cuộc vận động, tham gia
xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước và nâng cao tính tự quản của các hoạt động
dân sự, trong cộng đồng dân cư. Dân chủ xã hội được mở rộng, các hình thức
dân chủ trực tiếp bước đầu được tăng cường qua việc xây dựng và thực hiện quy
chế dân chủ ở các loại hình cơ sở. Quyền ứng cử, lựa chọn trong các cuộc bầu
cử, giám sát đại biểu được thực hiện ngày càng sát sao và có hiệu quả. Quyền
của các công dân tham gia các công việc của Nhà nước và xã hội, xây dựng các
quyết định chính trị quan trọng của Đảng, Nhà nước ngày càng được mở rộng và
thực chất hơn. Trình độ, năng lực làm chủ của người dân từng bước được nâng
lên.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả, chuyển biến tích cực, mối quan hệ
trong cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ vẫn chưa
được cụ thể hóa, trên thực tế vẫn bộc lộ những hạn chế, yếu kém, khuyết điểm.
Vụ việc ở xã V, huyện T, tỉnh H là một ví dụ tương đối điển hình về sự yếu kém
trong việc thực hiện cơ chế này:
;23T5 51A5 R1LC1 D2<5  
1] 51:6Y trách nhiệm thuộc về các cấp ủy đảng, sai phạm của chính
quyền, cán bộ lãnh đạo UBND từ tỉnh đến huyện và cơ sở có liên quan và những
7

Lớp "Bồi dưỡng ngạch chuyên viên" K5-CV05
người đứng đầu cấp ủy đảng, đảng viên tại đây. Ở đây không hề có ý đổ lỗi cho
tổ chức đảng mà về lô gích và nguyên tắc thì các cấp chính quyền, các cơ quan
thực thi pháp luật như công an, quân đội, tư pháp, tài nguyên - môi trường, viện
kiểm sát, tòa án v.v. đều dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy T, của cấp ủy đảng cơ
sở, nhiều người đứng đầu “có chân” trong Ban thường vụ Huyện ủy hay ít ra
cũng là đảng viên. Vậy mà không có một tổ chức, cá nhân nào đứng ra phản
ứng, ngăn cản, có ý kiến khác với quyết định của Huyện ủy T trong quyết định

tổ chức cưỡng chế nhà ông V.
- Thành ủy tỉnh H không lãnh đạo công tác tư tưởng được tốt nên có nhiều
cách phát ngôn, trả lời báo chí thiếu cân nhắc, thiếu nhất quán, suy nghĩ chưa
được sâu sắc, chưa có quan điểm vững vàng.
1] 1<8Y bộ máy hành chính còn nhiều tầng, nhiều nấc, tình trạng một bộ
phận cán bộ yếu kém về phẩm chất, năng lực, quan liêu, cửa quyền, mất dân
chủ; kỷ cương, phép nước bị buông lỏng.
Việc xảy ra ở huyện T, tỉnh H làm cho những người theo dõi đặt câu hỏi,
giả sử gia đình ông V không có những phản ứng cực đoan mà cứ “ngoan ngoãn”
chấp nhận sự cưỡng chế của chính quyền, trong khi đó các cơ quan báo chí
không tích cực “vào cuộc”, người dân cam chịu thì tình hình sẽ ra sao? Nếu như
vậy thì coi như cấp ủy đảng, chính quyền, hệ thống chính trị ở xã V, huyện T,
thành phố H thực thi đúng pháp luật, sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia
cưỡng chế là rất nhịp nhàng, chặt chẽ, thành công tốt đẹp. Còn ông V và gia
đình sẽ viết đơn đi kiện hết cấp này đến cấp khác. Như vậy, các phòng tiếp dân
ở tỉnh H cũng như ở Trung ương lại kính chuyển đơn từ lòng vòng, chính quyền
bảo mình làm đúng, dân bảo cán bộ làm sai và sẽ gây ra khiếu kiệu kéo dài.
Nguyên nhân chính là do:
- Nguồn gốc của vấn đề là quyết định của UBND huyện T có sai sót,
không đúng với quy định của pháp luật đất đai về giao đất, cho thuê đất, thời
hạn giao đất và thời điểm tính thời hạn giao đất;
- Do quyết định thu hồi đất không đúng với quy định của pháp luật nên
Quyết định cưỡng chế thu hồi đất cũng không đúng pháp luật.
- Việc tổ chức cưỡng chế thu hồi đất cũng có nhiều thiếu sót, sai phạm
như: không rõ mục đích thu hồi đất; không công khai kế hoạch thu hồi đất,
8


Lớp "Bồi dưỡng ngạch chuyên viên" K5-CV05
không có phương án đền bù, sử dụng lực lượng hàng trăm cán bộ công an, quân

đội vào việc cưỡng chế thu hồi đất của một gia đình, vô hình chung đã đẩy
người dân vào thế đối lập với chính quyền; thời điểm cưỡng chế không phù hợp,
khi mà Tết đến, xuân về mà theo đạo lý của người Việt Nam thì tết là thời gian
gia đình đoàn tụ, sum vầy.
- Việc lãnh đạo chính quyền địa phương chỉ đạo phá nhà của ông V là dấu
hiệu vi phạm pháp theo luật hình sự.
- Chính quyền huyện T còn phạm sai lầm khi bội tín với dân (dẫn chứng:
Khi tòa án nhân dân Tỉnh thụ lý hồ sơ vụ kiện của ông V thì đã giải quyết bằng
một “biên bản thỏa thuận” với đề nghị nếu ông V rút đơn kiện huyện T thì
huyện T tiếp tục cho ông thuê đất nếu ông có yêu cầu. Sau đó ông V tiến hành
rút đơn kiện thì huyện T tiếp tục đề nghị ông đến huyện để giải quyết việc thu
hồi đất. Ông V có đề nghị tiếp tục thuê đất nhưng không được chấp nhận.) -
những người đã gửi gắm niềm tin của mình qua lá phiếu bầu cử họ ra làm người
đại diện cho lợi ích của mình cách đây không lâu, thể hiện ở việc lập biên bản
hòa giải tại tòa án đồng ý cho người dân tiếp tục thuê đất để dân rút đơn kiện,
rồi bất ngờ đem lực lượng đến cưỡng chế. Đây là một hành vi đặc biệt nghiêm
trọng, không thể chấp nhận được, làm mất đi tính chính danh của chính quyền.
- Thể hiện sự yếu kém, chấp hành pháp luật chưa nghiêm, làm mất niềm tin
của nhân dân đối với chính quyền huyện T và một số cán bộ lãnh đạo ở đây
trong việc quản lý đất đai, quản lý, điều hành xã hội.
Nguyên nhân chủ quan:
Vấn đề dân chủ tại xã V, huyện T, tỉnh H chưa được phát huy?
- Dân chủ thường được thể hiện ở hai hình thức: dân chủ trực tiếp và dân chủ
gián tiếp. Với một thế áp đảo của chính quyền thì với một cá nhân ông V khó có
thể cưỡng lại và đòi hỏi cái quyền dân chủ của mình, mà chỉ mong chờ vào các
tổ chức đại diện cho người dân. Thông thường thì có tới gần chục các tổ chức,
hội, đoàn thể đại diện cho dân (Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hội Người cao
tuổi, Hội Luật gia…). Ấy vậy mà trong vụ việc ở xã V, huyện T, tỉnh H không
hề thấy bóng dáng các vị đại diện của nhân dân ở đâu. Các đoàn thể này không
thể nói là không biết đúng sai trước sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, chính quyền ở

đây, nhưng với cơ chế hiện nay, dưới sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, quản lý điều
9

Lớp "Bồi dưỡng ngạch chuyên viên" K5-CV05
hành của chính quyền, có thể họ không thể, không dám và không đóng góp được
ý kiến của mình và đóng góp rồi có được tiếp thu không? Đồng thời, các tổ chức
đại diện cho người dân nhiều khi trở thành hình thức, không có bản lĩnh, vai trò,
sức chiến đấu để giám sát, phản biện xã hội trước những quyết định của cấp ủy
đảng, chính quyền.
- Thể hiện sự những mặt hạn chế, phụ thuộc trong hoạt động của các đoàn
thể ở xã V, huyện T, tỉnh H.
+ Đối với ông V và gia đình với tư cách là người nông dân, công dân đại
diện hợp pháp của mảnh đất thuê khoán. Mặc dù bị lực lượng cưỡng chế bất hợp
pháp nhưng đã có những hành động vi phạm pháp luật (dùng súng hoa cải và
thuốc nổ tự chế) nhằm vào người khác. Làm cho mâu thuẫn giữa chính quyền
địa phương và gia đình ông gia tăng và gây ồn ào trong dư luận.
 8?8 D23O6 6=51 12@5;  
a/ Cơ sở pháp lý
Để giải quyết được tình huống quản lý này trước hết dựa trên:
[ ^ P_ EF E2`5 9a ;8?8 D23O6 6=51 12@5;        
Luật đất đai năm 2003 (đã được sửa đổi bổ sung năm 2009); Điều 24,
Điều 48, Điều 50, Điều 79.
Điều 24, điều 48 và Điều 79 Luật Đất đai năm 1993 để giao đất.
Điều 24 quy định về thẩm quyền giao đất.
Điều 48 quy định về việc sử dụng đất có mặt nước ven biển để nuôi trồng
thủy sản. Điều 79 quy định về nghĩa vụ của người sử dụng đất.
*1V?5 bY 8c2 )"    :
Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê
đất từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành
mà chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và

tài sản khác gắn liền với đất thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; trường hợp chưa thực hiện
nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện theo quy định của pháp luật.
10

×