Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm chương 2 cơ khí ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.84 KB, 11 trang )

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2
Câu 1: Ở liên kết tựa có bề mặt tựa nhẵn phản lực liên kết có đặc điểm nào sau đây
A Phương song song với bề mặt tựa
B Phương vuông góc với bề mặt tựa
C Phương hợp với bề mặt tựa góc 45
0
D Không xác định được phương
Câu 2: Thành phần phản lực liên kết ở liên kết bản lề gồm có
A 1 thành phần lực và 1thành phần mô-men
B Chỉ 1 thành phần mô men
C Chỉ 1 thành phần lực song song với trục bản lề
D Chỉ 1 thành phần lực nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục bản lề
Câu 3: Ở liên kết gối cố định, phản lực liên kết bao gồm
A 1thành phần lực và 1thành phần mô men
B Chỉ 1 thành phần mô men
C 2 thành phần lực vuông góc với nhau
D 2 thành phần lực và 1 mô men
Câu 4: Ở liên kết gối di động, thành phần phản lực liên kết bao gồm
A Chỉ 1 thành phần lực
B 1 thành phần lực và 1 thành phần mô men
C Chỉ 1 thành phần mô men
D 2 thành phần lực và 1 thành phần mô men
Câu 5: Ở liên kết gối cầu, thành phần phản lực liên kết bao gồm
A 3 thành phần lực theo các phương Ox, Oy, Oz
B 3 thành phần mô men nằm trong các mặt phẳng xOy, yOz, xOz
C 1 thành phần lực và 2 thành phần mô men
D 2 thành phần mô men và 1 thành phần lực
Câu 6: Ở liên kết ngàm phẳng, thành phần phản lực liên kết bao gồm
A 2 thành phần lực và 1 thành phần mô men
B 2 thành phần lực
C 1 thành phần mô men


D 1 thành phần lực và 1 thành phần mô men nằm trong 2 mặt phẳng vuông góc với
nhau
Câu 7: Ở liên kết ngàm không gian, thành phần phản lực liên kết bao gồm
A 3 thành phần lực và 1 thành phần mô men
B 3 thành phần mô men và 1 thành phần lực
C 3 thành phần lực và 3 thành phần mô men
D 2 thành phần lực và 1 thành phần mô men
Câu 8: Độ lớn của lực ma sát trượt có đặc điểm nào sau đây
A Không phụ thuộc với diện tích tiếp xúc và tốc độ trượt
B Phụ thuộc vào vật liệu và đặc điểm của bề mặt tiếp xúc
C Tỷ lệ với độ lớn của lực tác dụng vuông góc với bề mặt tiếp xúc
D Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 9: Câu nào đúng trong các câu dưới đây
A Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào tốc độ trượt
B Hệ số ma sát lăn có giá trị nhỏ nhất
C Hệ số ma sát nghỉ nhỏ hơn hệ số ma sát trượt
D Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 10: Cho cơ hệ như hình vẽ, phản lực tại ngàm A là
A. X
A
= 0 kN, Y
A
= 70 kN, M
A
= 120 kN.m
B. X
A
= 0 kN, Y
A
= 80 kN, M

A
= 140 kN.m
C. X
A
= 0 kN, Y
A
= 90 kN, M
A
= 140 kN.m
D. X
A
= 0 kN, Y
A
= 80 kN, M
A
= 120 kN.m
Câu 11: Cho cơ hệ như hình vẽ, phản lực tại gối A, B lần lượt là
A. X
A
= 0 kN, Y
A
= 10 kN, Y
B
= 10 kN
B. X
A
= 0 kN, Y
A
= 0 kN, Y
B

= 20 kN
C. X
A
= 0 kN, Y
A
= 20 kN, Y
B
= 0 kN
D. X
A
= 0 kN, Y
A
= 5 kN, Y
B
= 5 kN
Câu 12: Cho cơ hệ như hình vẽ, phản lực tại ngàm A là
A. X
A
= 0 kN, Y
A
= 80 kN, M
A
= 60 kN.m
B. X
A
= 0 kN, Y
A
= 75 kN, M
A
= 80 kN.m

C. X
A
= 0 kN, Y
A
= 70 kN, M
A
= 75 kN.m
D. X
A
= 0 kN, Y
A
= 65 kN, M
A
= 70 kN.m
Câu 13: Cho cơ hệ như hình vẽ, phản lực tại ngàm A là
A. X
A
= 0 kN, Y
A
= 60 kN, M
A
= 20 kN.m
B. X
A
= 0 kN, Y
A
= 100 kN, M
A
= 40 kN.m
C. X

A
= 0 kN, Y
A
= 60 kN, M
A
= 100 kN.m
D. X
A
= 0 kN, Y
A
= 40 kN, M
A
= 40 kN.m
Câu 14: Cho cơ hệ như hình vẽ, phản lực tại ngàm A là
A. X
A
= 0 kN, Y
A
= 100 kN, M
A
= 20 kN.m
B. X
A
= 0 kN, Y
A
= 60 kN, M
A
= 80 kN.m
C. X
A

= 0 kN, Y
A
= 20 kN, M
A
= 100 kN.m
D. X
A
= 0 kN, Y
A
= 60 kN, M
A
= 40 kN.m
Câu 15: Cho cơ hệ như hình vẽ, phản lực tại ngàm A là
A. X
A
= 0 kN, Y
A
= 60 kN, M
A
= 20 kN.m
B. X
A
= 0 kN, Y
A
= 100 kN, M
A
= 40 kN.m
C. X
A
= 0 kN, Y

A
= 20 kN, M
A
= 100 kN.m
D. X
A
= 0 kN, Y
A
= 40 kN, M
A
= 40 kN.m
Câu 16: Cho cơ hệ như hình vẽ, phản lực tại gối A, B lần lượt là
A. X
A
= 0 kN, Y
A
= 70 kN, Y
B
= 70 kN
B. X
A
= 0 kN, Y
A
= 40 kN, Y
B
= 40 kN
C. X
A
= 0 kN, Y
A

= 30 kN, Y
B
= 30 kN
D. X
A
= 0 kN, Y
A
= 35 kN, Y
B
= 35 kN
Câu 17: Cho cơ hệ như hình vẽ, phản lực tại gối A, B lần lượt là
A. X
A
= 0 kN, Y
A
= 40 kN, Y
B
= 40 kN
B. X
A
= 0 kN, Y
A
= 20 kN, Y
B
= 100 kN
C. X
A
= 0 kN, Y
A
= 40 kN, Y

B
= 30 kN
D. X
A
= 0 kN, Y
A
= 30 kN, Y
B
= 110 kN
Câu 18: Cho cơ hệ như hình vẽ, phản lực tại gối A, B lần lượt là
A. X
A
= 0 kN, Y
A
= 30 kN, Y
B
= 30 kN
B. X
A
= 0 kN, Y
A
= 30 kN, Y
B
= 10 kN
C. X
A
= 0 kN, Y
A
= 10 kN, Y
B

= 30 kN
D. X
A
= 0 kN, Y
A
= 10 kN, Y
B
= 10 kN
Câu 19: Cho cơ hệ như hình vẽ, phản lực tại gối A, B lần lượt là
A. X
A
= 0 kN, Y
A
= 40 kN, Y
B
= 30 kN
B. X
A
= 0 kN, Y
A
= 43,3 kN, Y
B
= 26,7 kN
C. X
A
= 0 kN, Y
A
= 46,7 kN, Y
B
= 23,3 kN

D. X
A
= 0 kN, Y
A
= 41,7 kN, Y
B
= 28,3 kN
Câu 20: Cho cơ hệ như hình vẽ, phản lực tại gối A, B lần lượt là
A. X
A
= 0 kN, Y
A
= 10 kN, Y
B
= 50 kN
B. X
A
= 0 kN, Y
A
= 70 kN, Y
B
= 10 kN
C. X
A
= 0 kN, Y
A
= 30 kN, Y
B
= 30 kN
D. X

A
= 0 kN, Y
A
= 50 kN, Y
B
= 50 kN
Câu 21: Khi thanh chịu uốn ngang phẳng, trên mặt cắt ngang của thanh tồn tại những
thành phần nội lực nào?
A. Lực cắt Q
y
, momen uốn M
x
B. Lực cắt Q
y
, lực dọc N
z
C. Lực dọc N
z
, momen uốn M
x
D. Lực cắt Q
y
, lực dọc N
z
, momen uốn M
x
Câu 22: Khi thanh chịu uốn thuần túy, trên mặt cắt ngang của thanh tồn tại những thành
phần nội lực nào?
A. Lực cắt Q
y

, momen uốn M
x
B. Lực cắt Q
y
, lực dọc N
z
C. Momen uốn M
x
D. Lực cắt Q
y
Câu 23: Khi thanh chịu kéo (nén), trên mặt cắt ngang của thanh tồn tại những thành phần
nội lực nào?
A. Lực cắt Q
y
B. Lực dọc N
z
C. Momen uốn M
x
D. Momen xoắn M
z
Câu 24: Khi thanh chịu xoắn thuần túy, trên mặt cắt ngang của thanh tồn tại những thành
phần nội lực nào?
A. Momen uốn M
x

B. Momen xoắn M
z

C. Momen uốn M
x

, momen xoắn M
z
D. Momen xoắn M
z
, lực dọc N
z
Câu 25: Cho cơ hệ như hình vẽ, đâu là biểu đồ lực cắt Q
y

A. B.
C. D.
Câu 26. Cho cơ hệ như hình vẽ, đâu là biểu đồ mô men uốn M
x

A. B.
C. D.
Câu 27. Cho cơ hệ như hình vẽ (lực P đặt ở giữa dầm AB), đâu là biểu đồ lực cắt Q
y

A. B.
C. D.
Cau 28. Cho cơ hệ như hình vẽ (lực P đặt ở giữa dầm), đâu là biểu đồ mô men uốn M
x
A. B.
C. D.
Câu 29.Cho cơ hệ như hình vẽ (lực P đặt ở giữa dầm), đâu là biểu đồ lực cắt Q
y

A. B.
C. D.

Câu 30. Cho cơ hệ như hình vẽ (lực P đặt ở giữa dầm), đâu là biểu đồ mô men uốn M
x

A B.
C. D.
Câu 31. Cho cơ hệ như hình vẽ (mô men M đặt ở giữa dầm), đâu là biểu đồ lực cắt Q
y


A. B.
C. D.
Câu 32. Cho cơ hệ như hình vẽ (mô men M đặt ở giữa dầm), đâu là biểu đồ mô men uốn
M
x

A. B.
C. D.
Câu 33. Cho cơ hệ như hình vẽ, đường kính của dầm D=15cm. Hỏi ứng suất pháp σ tại
mặt cắt 1-1 cách ngàm A một khoảng 0,5 m có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 500,56kN/cm
2
B. 540,34 kN/cm
2
C. 460,72 kN/cm
2
D. 444,44 kN/cm
2
Câu 34. Cho cơ hệ như hình vẽ, đường kính của dầm D=15cm. Hỏi ứng suất pháp σ tại
mặt cắt 1-1 cách gối A một khoảng 0,5 m có giá trị bằng bao nhiêu?


A. 90,37 kN/cm
2
B. 80,27kN/cm
2
C. 88,89 kN/cm
2
D. 70,56kN/cm
2
Câu 35. Cho cơ hệ như hình vẽ, đường kính của dầm D=15cm. Hỏi ứng suất pháp σ
tại mặt cắt 1-1 cách ngàm A một khoảng 0,5 m có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 150,85kN/cm
2
B. 148,15kN/cm
2
C. 136,75kN/cm
2
D. 156,34kN/cm
2
Câu 36. Cho cơ hệ như hình vẽ, đường kính của dầm D=15cm. Hỏi ứng suất pháp σ
tại mặt cắt 1-1 cách ngàm A một khoảng 1,0 m có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 300,3 kN/cm
2
B. 297,5kN/cm
2
C. 296,3kN/cm
2
D. 287,6 kN/cm

2
Câu 37. Cho cơ hệ như hình vẽ, đâu là biểu đồ lực dọc N
z
?

A. B.
C. D.
Câu 38. Cho cơ hệ như hình vẽ, biết biểu đồ lực dọc N
z
, muđun đàn hồi E=2.10
5
N/mm
2
Hỏi độ biến dạng của thanh bằng bao nhiêu?
A. 0,35 mm
B. 0,25 mm
C.0,15 mm
D. 0,45 mm
Câu 39. Cho cơ hệ như hình vẽ, đâu là biểu đồ lực dọc N
z

A. B.
C. D.
Câu 40. Cho cơ hệ và biểu đồ lực dọc N
z
như hình vẽ, biết muđun đàn hồi E=2.10
5
N/mm
2
Hỏi độ biến dạng của thanh bằng bao nhiêu?

A. 0,375 mm
B. 0,455 mm
C. 0,125 mm
D. 0,225 mm
Đáp án
1B, 2D, 3C, 4A, 5A, 6A, 7C, 8D, 9B, 10B, 11A, 12C, 13A, 14B, 15A, 16B, 17B, 18B,
19D, 20A, 21C, 22C, 23B, 24B, 25B, 26B, 27A, 28C, 29D, 30C, 31A, 32D, 33D, 34C,
35B, 36C, 37A, 38B, 39A, 40C

×