Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.38 KB, 4 trang )

Ngày dạy:15/3/2011 BÀI 13
Tuần: 28 CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
Tiết:27
1 Mục riêu bài học:
1.1 Kiến thức:
- Biết được cộng đồng là gì và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống con người.
- Nêu được thế nào là nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác.
- Nêu được các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác.
- Hiểu được nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người
công dân hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể, lớp học,
trường học.
1.2 Kỹ năng:
Biết sống nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác vói mọi người xung quanh.
Biết giài quyết vấn đề, tìm kiếm và xu li thông tin vế sống nhân nghia,hop
tác.
1.3 Thái độ:
Yêu quý gắn bó với lớp, trường với cộng đồng nơi ở.
2. Trong tâm: Vai trò cua công đồng.
3.Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên:SGK, giáo án, sách tình huống.
3.2 Học sinh:SGK, vỏ ghi chép.
4. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
10A: 10B1: 10B2: 10B3: 10B4:
10B5: 10B6: 10B7: 10B8: 10B9:
4.1 Kiểm tra bài cũ: Không
4.2 Giảng bài mới:
Muốn duy trì cuộc sống của mình, con người phải lao động và liên hệ với
những người khác, với cộng đồng. Không ai có thể sống ở ngoài cộng đồng và
XH. Mỗi người là một thành viên, 1 tế bào của cộng đồng. Song mỗi thành viên
cần phải sống và ứng xử như thế nào trong cộng đồng?


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1:
Gv: “Đồng” là cùng nhau, cùng một lúc
cùng một nơi, cùng làm, cùng sống với
nhau.
Một người có thể tham gia nhiều cộng
đồng không?VD?
Hs:
Gv: Cộng đồng có trách nhiệm như thế
nào đối với từng cá nhân trong cộng
đồng?
Hs:
1. Cộng đồng và vai trò của cộng
đồng đối với cuộc sống của mỗi
người:
a. Cộng đồng là gì?
Là toàn thể những người cùng sống,
có những điểm giống nhau, gắn bó
thành 1 khối trong sinh hoạt XH.
b.Vai trò của cộng đồng đối với
cuộc sống của con người:
Gv: Khi xảy ra 1 vụ việc gì trong XH
cộng đồng phải làm gì?VD?
Hs:
Giáo dục hs biết giài quyết vấn đề, tìm
kiếm và xu li thông tin vế sống nhân
nghia,hop tác.

Hoạt động 2:
Nhân: Lòng thương người; Nghĩa:

Được coi là hợp lẽ phải là khuôn phép
cho cách xử thế của con người trong
XH=>Nhân nghĩa
Gv:Em hãy kể những việc làm của em,
trường lớp thể hiện lòng nhân nghĩa.
Hs:
Giáo dục hs biết giài quyết vấn đề, tìm
kiếm và xu li thông tin vế sống nhân
nghia,hop tác.
- Chăm lo cuộc sống của cá nhân để
đảm bảo cho mọi người có điều kiện
phát triển.
- Giải quyết hợp lí mối quan hệ lợi ích
riêng và chung, giữa lợi ích và trách
nhiệm, giữa quyền và nghĩa vụ.
2. Trách nhiệm của công dân đối với
cộng đồng:
a.Nhân nghĩa: Là lòng thương người và
đối xử với người theo lẽ phải.
4.4Cũng cố và luyện tập:
Em suy nghĩ gì về tình huống sau: Chị Nguyễn Thị Bé sinh ra và lớn lên ở Triệu
Phong-Quảng Trị. Khi xuất ngũ chị làm quản trang ở nghĩa tranh liệt sĩ Trường
Sơn. Nghĩa trang rộng 40hecta. Nơi yên nghĩ của 10.624 liệt sĩ cả nước Chị đã
chăm sóc nghĩa trang nhiều năm nay. Tuy công việc vất vả nhưng chị luôn cảm
thấy hạnh phúc và hết lòng với công việc.
Nhân nghĩa có thể hiểu là giá trị đạo đức cơ bản cuả con người thể hiện ở suy
nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp của quan hệ giữa người với người.
4.5 Dặn dò:
Đối vói bài học ỏ tiết này: Nhân nghĩa có thể hiểu là giá trị đạo đức cơ bản cuả
con người thể hiện ở suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp của quan hệ giữa

người với người.
Đối vói bài học ỏ tiết sau: Phần tiếp theo: “ Công dân với cộng đồng”.
5 .Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Ngày dạy: BÀI 13
Tuần: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG(TT)
Tiết:
1 Mục riêu bài học:
1.1 Kiến thức:
- Biết được cộng đồng là gì và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống con người.
- Nêu được thế nào là nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác.
- Nêu được các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác.
- Hiểu được nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người
công dân hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể, lớp học,
trường học.
1.2 Kỹ năng:
Biết sống nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác vói mọi người xung quanh.
Biết giài quyết vấn đề, tìm kiếm và xu li thông tin vế sống nhân nghia,hop
tác.
1.3 Thái độ:
Yêu quý gắn bó với lớp, trường với cộng đồng nơi ở.
2. Trong tâm: Sống hòa nhập, hợp tác.
3.Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên:SGK, giáo án, sách tình huống.
3.2 Học sinh:SGK, vỏ ghi chép.
4. Tiến trình lên lớp:
4.1 Ổn định lớp:
10A: 10B1: 10B2: 10B3: 10B4:
10B5: 10B6: 10B7: 10B8: 10B9:

4.2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Cộng đồng là gì? Cộng đồng có vai trò như thế nào?
Trả lời:
Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau,
gắn bó thành một khối trong sinh hoạt XH.
Vai trò:
+ Chăm lo cuộc sống của cá nhân để đảm bảo cho mọi người có điều kệin
phát triển.
+ Giải quyết hợp lí mối quan hệ lợi ích riêng và chung, giữa lợi ích và
trách nhiệm, giữa quyền và nghĩa vụ.
4.3 Giảng bài mới: Vào bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1:
HS đọc tình huống SGK.
Gv:Vì sao phải sống hoà nhập?Để
chúng ta sống hoà nhập với lớp, trường
b.Hoà nhập:
Sống hoà nhập là sống gần gũi,
chan hoà, không xa lánh mọi người,
phải làm gì?
Hs:
Cần phân biệt hợp tác khác với việc
chia bè chia cánh.
Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào? (Tự
nguyện, bìng đẳng, 2 bên cùng có lợI)
VD: Liên hệ VN
Có những loại hợp tác nào?
Hs:
Giáo dục hs kỉ năng hợp tác, đảm nhận

trách nhiệm khi thực hiện dự án.
không gây mâu thuẫn, bất hoà với người
khác, có ý thức tham gia các hoạt động
chung của cộng đồng.
c.Hợp tác:
Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ,
hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc,
một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
4.4 Cũng cố và luyện tập:
- Giải thích câu ca dao “Một cây làm chẳng nên non, 3 cây chụm lại nên hòn
núi cao”.
- Em hiểu thế nào về quan điểm của Đảng ta: “VN muốn là bạn với tất cả các
nước”.
- ASEAN: Hiệp hội các nước ĐNA
WHO:Tổ chức y tế thế giới.
FAO: Tổ chức hợp tác châu á-TBD
APEC: Tổ chức lương thực và NN thế giới.
4.5 Dặn dò:
Đối vói bài học ỏ tiết này:
Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ thể hiện được sự hợp tác, sống hoà nhập
hay truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ta.
HNhập: Chung lưng đấu cột; Đồng cam cộngkhổ; Nhiều tay vỗ nên kêu; Rút dây
động rừng
Nnghĩa: Có đức giữ thân có nhân gửi của; Đường mòn nhân nghĩa không mòn;
Dạo chơi quán cũng như nhà,Lều tranh có ngãi hơn toà ngói cao; Tham vàng bỏ
ngãi ai ơi,.Vàng có khi mất ngãi đời nào phai.
Đối vói bài học ỏ tiết sau: “ Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:

×