Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BÀI 15: CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.04 KB, 3 trang )

Ngày dạy: BÀI 15
Tuần: CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT
Tiết: CỦA NHÂN LOẠI
Tiết chương trình:
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay như: Ô nhiễm môi
trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng trong việc
tham gia giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay.
2.Kỹ năng:
Tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần
giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay.
3.Thái độ:
Tích cực ủng hộ những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, ủng
hộ những hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại do
nhà trường địa phương tổ chức.
II. Phương pháp:…………………………………………………………………
III. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
2.Học sinh:
IV.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:……………………………………………………………
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Em sẽ làm gì để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
Làm BT 2/SGK/101
Trả lời:
BT2:
- Hùng nên giải thích cho bố mẹ hiểu về trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của thanh
niên và không nên xin cho anh ở lại, vì vậy là trái với luật nghĩa vụ quân sự.


- Em có thể khuyên thanh niên làm tròn trách nhiệm đối với quê hương đã tin cây
và hổ trợ cho mình.
- Nếu là Tiến, em nên kiên định đi theo con đường mà mình đã chọn.
3.Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
MTTN bao gồm yếu tố nào?
1. Ô nhiễm môi trường và trách
nhiệm của công dân trong việc bảo vệ
môi trường:
a.Ô nhiễm môi trường:
Bao gồm: Yếu tố tự nhiên và yếu
tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết
với nhau, bao quanh con người: Đất ,
nước, khí quyển, tài nguyên các loại
trong lòng đất, dưới biển, trên rừng…
Thế nào là bảo vệ môi trường?Thực
chất của sự bảo vệ môi trường là gì?
Thế nào là sự bùng nồ về dân số?
Dân số tăng nhanh có ảnh hưởng như
thế nào đến đời sống của người dân
cũng như của XH hay không?
Để giảm sự bùng nổ dân số công
dân có trách nhiệm như thế nào?
Nhân loại đang đối đầu với những
căn bệnh nào?
Chúng ta phải làm gì để ngăn ngừa
các căn bệnh trên?
Có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự
tồn tại, phát triển của con người.
b.Trách nhiệm của công dân

trong việc bảo vệ môi trường:
BVMT thực chất là khắc phục mâu
thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa con
người với tự nhiên làm thế nào để hoạt
động của con người không phá vở các
yếu tố cân bằng của tự nhiên.
2. Sự bùng nổ dân số và trách nhiệm
của công dân trong việc hạn chế sự
bung nổ về dân số:
a.Sự bùng nổ về dân số:
Là sự gia tăng dân số quá nhanh
trong một thời gian ngắn, gây ảnh
hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời
sống XH.
b.Trách nhiệm của công dân
trong việc hạn chế sự bùng nổ về dân
số:
- Thực hiện luât HNGĐ năm 2000 và
chính sách dân số KHHGĐ.
- Tuyên truyền vận động.
3. Những dịch bệnh hiểm nghèo và
trách nhiệm của công dân trong việc
phòng ngừa, đẩy lùi những dịch bệnh
hiểm nghèo:
a.Những dịch bệnh hiểm nghèo:
Lao, sốt rét, dịch tả, tim mạch,
huyết áp, ung thư, cúm gia cầm, và đặc
biệt AIDS.
b.Trách nhiệm công dân trong
việc tham gia phòng ngừa và đẩy lùi

những dịch bệnh hiểm nghèo:
- Rèn luyện thân thể, tập TDTT.
- Sống an toàn lành mạnh, tránh xa các
tệ nạn XH.
- Tích cực tham gia tuyên truyền phòng
tránh các dịch bệnh hiểm nghèo, ma
tuý, mại dâm và các tệ nạn XH khác.
4.Cũng cố và luyện tập:
- Theo em thực chất việc ô nhiễm môi trường chủ yếu là do đâu?
- Em sẽ làm gì để bảo vệ gia đình, trường lớp, XH này có được một môi trường
xanh sạch đẹp.
- Theo em dân số tăng nhanh là do đâu.
- Nếu sau này em lập gia đình em sẽ thực hiện việc này như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì về câu “ Nữ sanh ngoại tộc”
- Ngày 5/6 là ngày môi trường thế giới
5.Dặn dò:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài 16.
V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

×