Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.72 KB, 6 trang )

Tuần 18
Tiết 49 Ngày dạy: 22 -12 -2010
QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm quá trình văn học và bước đầu có ý niệm về trào lưu văn học.
- Hiểu được khái niệm phong cách văn học, bước đầu nhận diện những biểu hiện của
phong cách văn học.
2. Kó năng: - Nhận diện các trào lưu văn học
- Thấy được những biểu hiện của phong cách văn học.
3. Thái độ: Cảm thụ tác phẩm văn học.
II. TRỌNG TÂM:
1. Kiến thức:
- Khái niệm quá trình văn học và trào lưu văn học.
- Phong cách văn học.
2. Kó năng:
- Nhận diện các trào lưu văn học
- Thấy được những biểu hiện của phong cách văn học.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kó năng
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, đònh hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu
hỏi hướng dẫn học bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
kiểm tra sĩ số:
12A2 12B4
2. Kiểm tra bài cũ:
* Thủy trình của Hương giang được tác giả miêu tả như thế nào? + Ở nơi khởi nguồn
+ Đến ngoại vi thành phố Huế
+ Đến giữa thành phố Huế
+ Trước khi từ biệt Huế


* Ý nghóa văn bản?
Bài bút kí thể hiện những phát hiện , khám phá sâu sắc và độc đáo về sông Hương; bộc lộ
tình yêu tha thiết, sâu lắng và niềm tự hào lớn lao của nhà văn đối với dòng sông quê hương,
với xứ Huế thân thương.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho I Tìm hiểu chung:
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
học sinh
Vào bài: Để có cái nhìn tổng thể
về văn học và thuận lợi khi tiếp
cận tác phẩm, hôm nay chúng ta
tìm hiểu bài Quá trình văn học và
phong cách văn học. Nó thuộc
phân môn lí luận văn học .
Hoạt dộng 2: Hướng dẫn HS tìm
hiểu về quá trình văn học
- Cho Hs đọc mục I trong Sgk trang
178 và trả lời các câu hỏi.
- GV:Văn học là gì? Quá trình văn
học là gì?
-GV:Lịch sử Văn học khác với quá
trình văn học như thế nào
- GV:Giữa VH và lịch sử có mối
quan hệ ra sao?
- GV:Mối quan hệ giữa các thời kỳ
văn học ntn?
- GV :Qui luật bảo lưu và tiếp biến
là gì ?
-GV:có nền văn học nào tồn tại,

phát triển mà khơng cần giao lưu?
Vì sao
- GV:Trào lưu văn học là gì? Có
phải mỗi trào lưu chỉ có một
khuynh hướng, một trường phái ?
-GV: Hãy nêu các trào lưu lớn trên
thế giới ? Nêu đặc trưng, tác giả
tiêu biểu?
Nhận xét chung , kết luận
a) Quá trình văn học:
- Quá trình văn học là sự vận động của văn học trong
tổng thể.
- Văn học gắn bó với thời đại ; phát triển có tính kế
thừa và cách tân ; tồn tại, vận động trong sự bảo tồn
những giá trò truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh
hoa của văn học thế giới.
b) Trào lưu văn học:
- Là phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác
phẩm gần gũi nhau về tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật,
về nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo nên một dòng
chảy rộng lớn, bề thế trong đời sống văn học của một
dân tộc hoặc của một thời đại.
- Các trào lưu văn học lớn: văn học Phục hưng châu
Âu thế kỉ XV – XVI ; chủ nghóa cổ điển Pháp thế kỉ
XVII ; chủ nghóa lãng mạn hình thành ở các nước Tây
Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 ; chủ nghóa
hiện thực phê phán thế kỉ XIX ; chủ nghóa hiện thực
xã hội chủ nghóa thế kỉ XX
4. Củng cố, luyện tập:
* Quá trình văn học là gì ? - Quá trình văn học là sự vận động của văn học trong tổng thể.

* Nêu các quy luật chung của quá trình văn học ?
- Văn học gắn bó với thời đại ; phát triển có tính kế thừa và cách tân ; tồn tại, vận động
trong sự bảo tồn những giá trò truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh hoa của văn học thế
giới.
* Trào lưu văn học là gì?
- Là phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về tư tưởng, cảm
hứng nghệ thuật, về nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo nên một dòng chảy rộng lớn, bề thế
trong đời sống văn học của một dân tộc hoặc của một thời đại.
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
5. Hướng dẫn tự học:
- Đối với bài học ở tiết này: * Quá trình văn học là gì ?
* Nêu các quy luật chung của quá trình văn học ? Trào lưu văn học là gì?
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bò bài: Chuẩn bị bài: Quá trình văn học và phong cách văn học (tt)
- Thế nào là phong cách văn học ?
- Phân tích những biểu hiện của phong cách văn học ?
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 19
Tiết 50 Ngày dạy: 28 -12 -2010
QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm quá trình văn học và bước đầu có ý niệm về trào lưu văn học.
- Hiểu được khái niệm phong cách văn học, bước đầu nhận diện những biểu hiện của
phong cách văn học.
2. Kó năng: - Nhận diện các trào lưu văn học
- Thấy được những biểu hiện của phong cách văn học.
3. Thái độ: Cảm thụ tác phẩm văn học.
II. TRỌNG TÂM:
1. Kiến thức:

- Khái niệm quá trình văn học và trào lưu văn học.
- Phong cách văn học.
2. Kó năng:
- Nhận diện các trào lưu văn học
- Thấy được những biểu hiện của phong cách văn học.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kó năng
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, đònh hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu
hỏi hướng dẫn học bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
kiểm tra sĩ số:
12A2 12B4
2. Kiểm tra bài cũ:
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
* Quá trình văn học là gì ? - Quá trình văn học là sự vận động của văn học trong tổng thể.
* Nêu các quy luật chung của quá trình văn học ?
- Văn học gắn bó với thời đại ; phát triển có tính kế thừa và cách tân ; tồn tại, vận động
trong sự bảo tồn những giá trò truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh hoa của văn học thế
giới.
* Trào lưu văn học là gì?
- Là phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về tư tưởng, cảm
hứng nghệ thuật, về nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo nên một dòng chảy rộng lớn, bề thế
trong đời sống văn học của một dân tộc hoặc của một thời đại.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho
học sinh
Vào bài: Để có cái nhìn tổng thể
về văn học và thuận lợi khi tiếp

cận tác phẩm, hôm nay chúng ta
tiếp tục tìm hiểu bài Quá trình văn
học và phong cách văn học.
Hoạt dộng 2: Hướng dẫn HS tìm
hiểu về phong cách văn học
Cho HS đọc và tìm hiểu VB
- GV :Phong cách văn học là gì ?
-GV :Phong cách văn học có
những biểu hiện gì ?
* Nguyễn Trãi ( Đại cáo bình
Ngô, Quân trung từ mệnh tập) rất
hào hùng, đanh thép, sắc bén
nhưng trong Quốc âm thi tập lại u
hoài, trầm lặng, suy tư.
Cho HS đọc ghi nhớ Sgk trang 183
-Cho HS làm luyện tập 1 Sgk
trang183
-GV: Sự khác biệt về đặc trưng
của Văn học lãng mạn và văn học
hiện thực phê phán qua chữ người
tử tù của Nguyễn Tuân và Hạnh
phúc của một tang gia của Vũ
Trọng phụng?
II. Phong cách văn học :
1. Khái niệm :
- Phong cách văn học là sự thể hiện tài năng, dấu ấn
riêng của nhà văn trong tác phẩm ; mang dấu ấn của
dân tộc và thời đại.
2. Những biểu hiện của phong cách văn học :
- Phong cách văn học biểu hiện ở cách nhìn, cách cảm

thụ đời sống ; ở việc lựa chọn đề tài, xác đònh chủ đề,
xây dựng cốt truyện, xây dựng nhân vật ; ở việc sử
dụng các phương pháp biểu hiện, các thủ pháp ngệ
thuật, ngôn từ, kết cấu, giọng điệu văn chương
- Không phải nhà văn nào cũng tạo dựng được cho
mình một phong cách văn học.
III. Ghi nhớ : Sgk trang 183
V. Luyện tập :Căn cứ hướng dẫn Sgk trang 183
1. Sự khác biệt về đặc trưng của Văn học lãng mạn và
văn học hiện thực phê phán qua chữ người tử tù của
Nguyễn Tuân và Hạnh phúc của một tang gia của Vũ
Trọng phụng
* Văn học lãng mạn:
- Đề tài trong thế giới tưởng tượng của nhà văn.
- Hình tượng nghệ thuật phù hợp với lí tưởng và ước
mơ của nhà văn.
- Vũ Trọng Phụng xoáy sâu vào hiện tại và ghi lại
một cách chân thực những lố lăng đồi bại của xã hội
tư sản thành thò đương thời.
- Vũ Trọng Phụng sáng tạo một loạt điển hình để
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
-GV: Những nét chính của phong
cách nghệ thuật của Nguyễn
Tuân, Tố Hữu?

vạch trần bộ mặt giả dối của những kẻ thượng lưu
thành thò để chôn vùi xã hội xấu xa đó.
* Văn học hiện thực phê phán:
- Đề tài: trong cuộc sống hiện thực
- Quan sát thực tế để sáng tạo các điển hình.

- Nguyễn Tuân hướng về quá khứ tưởng tượng tình
huống gặp gỡ đầy éo le của Huấn Cao và Viên quản
ngục, cảnh cho chữ.
- Nguyễn Tuân xây dựng hình tượng Huấn Cao phù
hợp với lí tưởng thẩm mó của ông về con người với
nhiều vẻ đẹp chống lại cường quyền.
2. Những nét chính của phong cách nghệ thuật của
Nguyễn Tuân:
- Có cảm hứng đặc biệt với những gì phi thường.
- Nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ só
- Miêu tả hiện thực bằng nhiều tri thức : Khoa học,
văn hóa, nghệ thuật.
- Nghệ thuật điêu luyện trong việc thể hiện thể hiện
thể tùy bút và ngôn ngữ.
* Những nét chính của phong cách nghệ thuật Tố
Hữu:
- Nội dung tác phẩm mang tính trữ tình chính trò.
- Nghệ thuật biểu hiện đậm đà tính dân tộc.
4. Củng cố, luyện tập:
* Phong cách văn học là gì?
- Phong cách văn học là sự thể hiện tài năng, dấu ấn riêng của nhà văn trong tác phẩm ;
mang dấu ấn của dân tộc và thời đại.
* Những biểu hiện của phong cách văn học ?
- Phong cách văn học biểu hiện ở cách nhìn, cách cảm thụ đời sống ; ở việc lựa chọn đề tài,
xác đònh chủ đề, xây dựng cốt truyện, xây dựng nhân vật ; ở việc sử dụng các phương pháp
biểu hiện, các thủ pháp ngệ thuật, ngôn từ, kết cấu, giọng điệu văn chương
- Không phải nhà văn nào cũng tạo dựng được cho mình một phong cách văn học.
5. Hướng dẫn tự học:
- Đối với bài học ở tiết này: Phong cách văn học là gì? Những biểu hiện của phong cách văn
học ?

- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bò bài: n tập
n theo câu hỏi sách giáo khoa
V. Rút kinh nghiệm:
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
GVBM: Nguyễn Mộng Duyên

×