Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Truong hop bang nhau thu nhat cua tam giac canh canh canh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 15 trang )


Bài 3


Hãy nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?

Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không
ta kiểm tra những điều kiện gì?
Kiểm Tra

Không cần xét góc cũng nhận biết
được hai tam giác bằng nhau
Bài 3
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán:
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
A
Giải
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC,
vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và
cung tròn tâm C bán kính 3cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta
được tam giác ABC.
3cm
4cm
3cm
2cm
B C


?1
Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có:
A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.
Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC ở
mục 1 và tam giác A’B’C’.
Có nhận xét gì về hai tam giác trên?
Bài 3
Nhận xét: ABC = A’B’C’
Vì có ba cạnh tương ứng bằng nhau, ba góc tương ứng bằng
nhau (vì theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau).
Qua hai bài toán trên ta có thể đưa ra dự đoán nào?

2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh
của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Bài 3
B C
A
B’ C’
A’
Nếu ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’


thì kết luận gì về hai tam giác này?
thì ABC = A’B’C’ (c.c.c)
Hãy nhắc lại tính chất vừa thừa nhận?


Bài 3
Bài Tập: Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất?
Nếu MNP và M’N’P’ có:
MP = M’N’
NP = P’N’
MN = M’P’ thì
a) MNP = M’N’P’
b) MNP = M’P’N’
c) MNP =  N’P’M’
d) Cả 3 câu đều đúng.

Bài 3
Bài Tập Áp Dụng:
Tìm số đo của góc B trên hình 67.

?2
A
B
C
D
120
0
Giải
ACD và BCD
Có: AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung
Nên: ACD = BCD (c.c.c)
Suy ra: A = B (2 góc tương ứng)
Vậy B = 120

0

µ
A
?


E K =



K E H =

K

A B C =

G

Q P M =

M
C A =
O
5
4
3
2
1
Ai nhanh hơn? Bài Tập 17: Trên mỗi hình 68,69,70 có

các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Em hãy điền vào chỗ
trống để được tên một ngày lễ lớn?
B
C
A
D
Q
N
P
M
H
E
K
I
Hình 68
Hình 69
Hình 70
N
H
A
I
A
Q
E
B
D
H
D
I
I


N
P
Q
M
B
C
A
D
H
E
K
I
*ABC= ABD
(c.c.c)
Vì: AC = AD(gt)
BC = BD(gt)
AB: cạnh chung.
*MNQ = QPM
(c.c.c)
Vì: MN = QP (gt)
NQ = PM(gt)
MQ:cạnh chung.
*E I H =  IEK
(c.c.c)
Vì: EH = IK(gt)
IH = EK(gt)
EI: cạnh chung.
*KEH = HIK
(c.c.c)

Vì: EH = IK (gt)
EK = IH (gt)
HK: cạnh chung.

Chính vì thế trong các công trình xây dựng ,các thanh sắt
thường được ghép,tạo với nhau thành các tam giác.
Có thể em chưa biết
Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định
thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng
hoàn toàn xác định. Tính chất đó của hình tam giác được ứng
dụng nhiều trong thực tế.Hình 75 minh họa một khung gồm
bốn thanh gỗ(tre, sắt…) khớp với nhau ở đầu của mỗi thanh,
khung này dễ thay đổi hình dạng (h.75a và h.75b). Nhưng nếu
đóng thêm một thanh chéo (h.76) thì hình dạng của khung sẽ
không thay đổi.
Hình 76
Hình 75
a)
b)



Kiến thức cần nhớ
-
Biết vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
- Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau
của hai tam giác cạnh- cạnh- cạnh.

Hướng dẫn về nhà


Về nhà cần rèn kĩ năng vẽ tam giác biết ba cạnh.

Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng
nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh.

Làm các bài tập 15, 16, 18,19 (SGK).

Chuẩn bị tiết “Luyện Tập 1”.

Lời Cảm Ơn
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các
em học sinh đã giúp đỡ tôi hoàn thành bài
giảng này. Kính chúc quý thầy cô và các em
thật nhiều sức khỏe.

×