GIÁO ÁN MẦM NON
ĐỀ TÀI: ÔN TẬP SO SÁNH CHIỀU DÀI CỦA 3 ĐỐI
TƯỢNG
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Cháu phân biệt được chiều dài của ba đối tượng: dài nhất , ngắn hơn và ngắn nhất.
- Củng cố các kiến thức về phương tiện gaio thông cho trẻ
- Hình thành cho trẻ các thuật ngữ toán học: dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất
2. Kĩ năng:
- Ôn kĩ năng xếp cạnh nhau , kĩ năng so sánh 3 nhóm đối tượng với nhau thông qua
một vật gián tiếp
- Ôn kĩ năng đo cho trẻ
3. Phát triển tư duy và ngôn ngữ:
- Cháu nói đúng, rõ ràng các thuật ngữ toán học dài nhất, ngắn hơn và ngắn nhất
II. Chuẩn bị:
- Cô tàu lửa, các phương tiện giao thông, các tuyến đường giao thông
- Trẻ các hình tàu lửa ngắn nhất , dài hơn và dài nhất
- Các đồ chơi để chơi trò chơi
III. Phương pháp tổ chức:
- Phương pháp chủ đạo là phương pháp luyện tập chủ yếu là trò chơi.
- Phương pháp hỗ trợ là phương pháp trực quan hình ảnh và phương pháp dùng lời.
IV. Bộ môn tích hợp:
- Môn tích hợp: môi trường xung quanh, âm nhạc, tạo hình
V. Tiến trình:
Các bước
tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ
Dự kiến tình
huống
Hoạt động
1: Ổn định
và vào bài
Hoạt động
2:
- Hát “đoàn tàu nhỏ xíu”
- Có điện thoại của bác gấu
mời lớp mình đi ăn sinh
nhật theo con nhà bác gấu
như thế ta phải đi bằng
phương tiện gì?
- Bây giờ các con xem cô đã
chuẩn bị xe gì cho lớp mình
nha.
- Xe gì đây các con?
- Cô có mấy chiếc xe lửa?
- Các chiếc xe lửa này có
màu gì nè?
- Chiếc màu đỏ có mấy toa
nhỉ? (chiếc có 5 toa)
- Vì sao con biết?
- Chiếc màu xanh có mấy
toa? (chiếc có 7 toa)
- Chiếc màu vàng có mấy
toa? (chiếc có 9 toa)
- Các con xem các xe này
- Trẻ cùng hát với
cô
- Trẻ trả lời theo
từng băng đường
mà cô đưa ra
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời câu
hỏi của cô
- Màu đỏ, màu
xanh, màu vàng
- 5 toa
- Con đếm
- 7 toa
- 9 toa
- Dạ không
- Đường bộ – xe
buýt , xe ô tô, xe
máy
- Đường thủy –
tàu , canô
- Đường sắt – xe
lửa
- Đường hàng
không – máy bay
- Dạ có.Cho trẻ
nói tại sao trẻ
Hoạt động
3: Trò chơi
chuyển
tiếp trò
chơi “the
wheels on
the bus ”
Hoạt động
4: Trò chơi
ngắn dài
Hoạt động
5 trò chơi
chạy theo
tín hiệu
đèn
có bằng nhau không?
-Vì sao con biết?
- Có cách nào để chúng ta
xem các xe bằng nhau hay
không nhỉ?
- Bạn nào có cách khác?
Cô chia trẻ ra làm 3 nhóm
và cho trẻ thử dùng các dây
khi cô hát đến nào dùng
dây màu đỏ ta đo xem coi
tàu ai lớn thì trẻ sẽ dùng
dây để đặt vào tàu dài nhất
và đưa lên và dùng dây
vàng đo tàu bé nhất. Dùng
dây xanh để đo tàu ngắn
hơn.sau đó trẻ sẽ chạy xếp
các dây theo thứ tự mà cô
yêu cầu
Khi cô hô khẩu lệnh nào thi
trẻ để tay theo khẩu lệnh
đó .Ví dụ cô hô dài thì trẻ
để tay dài, ngắn hơn trẻ để
tay ngắn hơn và ngắn nhất
trẻ để tay ngắn nhất
Cô cho trẻ xếp các tàu theo
thứ tự và chia trẻ thành 4
nhóm mỗi nhóm 3 trẻ, cô
quy định màu đèn là màu xe
được xe ( ví dụ màu đỏ xe
- Con đếm
- Trẻ trả lời con sẽ
đo
-Trẻ trả lời con sẽ
đặt các tàu ở cạnh
nhau
- Trẻ tham gia trò
chơi
nghĩ vậy và cho
trẻ dùng các thao
tác để kiểm
chứng
- Con đếm số toa
Hoạt động
6 trò chơi
tìm nhà
cho đúng
Hoạt động
7 nhận xét
đỏ sẽ chạy, màu vàng xe
vàng sẽ chạy…) và xe nào
ngắn nhất sẽ chạy đường
nhỏ nhất, xe dài hơn sẽ chạy
đường lớn hơn và xe dài
nhất sẽ chạy đường lớn
nhất. Khi cô đưa cờ màu
nào thì màu xe đó sẽ chạy
trên đường dành cho mình
Cô xếp 3 băng ghế có chiều
dài và màu sắc khác nhau,
cô phát cho mỗi trẻ một
trong 3 thẻ vẽ xe dài nhất
ngắn hơn và ngắn nhất.cô
yêu cầu trẻ chạy về cho
đúng vị trí của mình trên
băng ghế
- Cô nhận xét và kết thúc
giờ học
Hoạt động tiếp theo:
- Góc toán: ôn tập số lượng 10 và thêm bớt trong phạm vi 10, so sánh dài hơn, ngắn
hơn
- Góc xây dựng: xây dựng toa tàu