Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

kinh ngiệm dạy học sinh viết đúng chính tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.88 KB, 8 trang )

KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ
PHẦN A : CƠ SỞ LÍ LUẬN
I : LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1/ Cơ sở lí luận:
Trong nhà trường Tiểu học, phân môn Tiếng việt có yêu cầu về mặt ngữ
âm, phát âm phải hướng đến chuẩn, chữ viết phải đúng chuẩn. Dù bất cứ ở
vùng nào, miền nào trên đất nước Việt Nam việc phát âm có thể còn ít nhiều
khác biệt nhưng khi viết phải viết đúng chính tả theo quy đònh hiện hành
.Viết đúng chuẩn không chỉ nhằm diễn đạt đúng nghóa của từ, ngữ câu mà
còn quan trọng hơn nó góp phần hoàn thiện nhân cách con người , góp phần
bảo vệ sự trong sáng của Tiếng việt .
Chữ viết là hệ thống kỳ diệu bằng đường nét được dùng để ghi lại ngôn
ngữ. Tính khoa học của nó không phải ở chỗ suy luận lô gíc, suy ra theo kiểu
toán học . Điều quan trọng là phải viết chữ Quốc ngữ theo đúng những quy
tắc chính tả phổ biến hiện hành . Phần lớn phụ thuộc vào kó năng và thói
quen ghi nhớ.
Trong quá trình phát triển của con người tuổi trẻ là giai đoạn ghi nhớ tốt
nhất, những thói quen từ nhỏ lớ lên khó sửa đổi được. Vì thế ngay từ bậc tiểu
học phải hình thành cho các em kó năng, thói quen viết đúng chính tả không
chỉ ơ lớp 1 , lớp 2 mà ngay cả với lớp 5, lớp cuối cấp .
2/ Cơ sở thực tiễn
Viết đúng chính tả là yêu cầu cho tất cả các cấp học từ Tiểu học đến đại
học, sau đại học và khi đã bước ra đời . Nhưng viết đúng chính tả thì chỉ có ở
cấp Tiểu học mới có phân môn viết chính tả. Từ trung học trở lên nó được ẩn
trong môn ngữ văn và môn tập làm văn . Học sinh tự học là chính . Vì thế ở
tiểu học đặc biệt là lớp 5 cần trang bò tốt cho các em kỹ năng viết đúng chính
tả để làm cơ sở cho quá trình tự học tiếp theo, nếu không sẽ ảnh hưởng xấu
đến cấp học cao hơn . Thực tế đã chứng minh điều này.
Bản thân tôi là một giáo viên dạy ở trường Tiểu Học Nguyễn Văn Bé
đã sáu năm và đều phụ trách lớp 5. Đặc điểm của trường là dạy một buổi ,
trường đóng trên đòa bàn rộng . Học sinh là người nhiều vùng miền khác


nhau về đây sinh sống nên cách phát âm cũng khác nhau và có những nhược
điểm riêng
trong mỗi cách phát âm , từ đó dẫn đến viết sai chính tả. Bên cạnh đó do
chưa phân biệt được nghóa của từ cũng dẫn đến viết sai chính tả .
Tình trạng ấy được biểu hiện rõ ở lớp 5a1 Trường Tiểu học Nguyễn
Văn Bé do tôi phụ trách trong năm học 2006-2007.
Người thực hiện Vương Thò Lý
1
KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ
Vì những Lý do trên tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm :
“Rèn viết đúng chính tả” để nghiên cứu tìm ra giải pháp hữu hiệu cho quá
trình dạy học đạt chất lượng và giúp các em vững tin hơn để bước vào đời .
II/ Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
1/ Mục đích nghiên cứu
Đề tài này tôi nghiên cứu kó năng viết chính tả của học sinh lớp 5a1
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Bé . Qua thực tế giảng dạy để tìm ra nguyên
nhân, giải pháp phù hợp nhằm nâng cao kó năng viết đúng chính tả cho học
sinh tiểu học.
2/ Nhiệm vụ nghiên cứu
-Mô tả thực trạng kó năng viết chính tả cho học sinh lớp 5a1 Trường Tiểu
học Nguyễn Văn Bé .
- Rút ra kết luận và nâng cao hiệu quả việc rèn luyện kó năng viết đúng
chính tả cho học sinh tiểu học .
III/ Khách thể và đối tượng nghiên cứu
1/ Khách thể :
Gồm 30 em học sinh lớp 5a1 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Bé
2/ Đối tượng nghiên cứu :
Những biểu hiện về kó năng viết chính tả của học sinh lớ 5a1 Trường
Tiểu học Nguyễn Văn Bé.
IV/ Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu kó năng viết chính tả của học sinh lớp 5a1 trong một năm dạy và
học.
V/ Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài này tôi phải sử dụng những phương pháp sau :
+ Phương pháp kiểm tra đánh giá thực tiễn .
+ Phương pháp thu thập tài liệu nghiên cứu sản phẩm, tổng kết đánh
giá thực tiễn .
+ Phương pháp xử lý số liệu
+ Phương pháp đọc sách
+ Phương pháp tự học
` + Phương pháp thống kê toán học
+ Phương pháp điều tra
PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀÂ TÀI
Người thực hiện Vương Thò Lý
2
KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ
Chương I: THỰC TRẠNG VỀ NHỮNG BIỂU HIỆN KĨ NĂNG VIẾT
CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH LỚP 5A1 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN
VĂN BÉ.
I/ Kiểm tra kó năng viết chính tả của học sinh lớp 5a1 Trường Tiểu học
Nguyễn Văn Bé .
1/ Lần 1 : Tuần 1 tháng 9 năm 2006.
a/ Nội dung kiểm tra
-Yêu cầu học sinh nghe - viết , viết chính xác, đẹp bài thơ “Việt Nam thân
yêu” của Nguyễn Đình Thi .
- Phân biệt được : ng/ngh, g/gh, c/k và rút ra quy tắc viết chính tảvới
ng/ngh, g/gh, c/k .
Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát gồm 12 câu 84 chữ , thời gian viết
15 phút .
b/ Phương pháp tổ chức

- Được tiến hành với 30 học sinh lớp 5a1
- Giáo viên đọc cho học sinh viết với tốc độ vừa phải ( 84 chữ/15 phút)
- Thu bài viết của học sinh, thống kê phân loại số liệu .
c/ Kết quả thu được
Loại bài Số lượng Tỉ lệ
Viết đúng toàn bộ 6 20 %
Viết sai dấu thanh 3 10 %
Viết sai phụ âm đầu 4 13.3%
Viết sai vần 2 6.7%
Không viết hoa 10 33.3%
Đánh đấu thanh không đúng vò trí 5 16.7%
* Nhận xét : Qua số liệu khảo sát bước đầu, tôi thấy kiõ năng viết chính tả
của lớp 5a1 còn hạn chế, loại nào các em cũng mắc phải lỗi , nhưng trong đó
lỗi không viết hoa chữ cái đầu câu và danh từ riêng là nhiều nhất còn lỗi sai
vần là ít nhất .
* Nguyên nhân viết sai
Các em viết sai chính tả là do những nguyên nhân sau :
- Do các em dùng từ đòa phương.
- Do các em chưa nắm được luật viết chính tả.
• Biện pháp
Người thực hiện Vương Thò Lý
3
KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ
- Giáo viên phải hướng dẫn học sinh viết đúng chính tả: cách trình bày
bài thơ, đặc biệt là thơ lục bát, chữ cái đầu của mỗi câu thơ, cách viết danh từ
riêng, cách viết đúng dấu của từ Hán việt .
- Những từ Hán việt có phụ âm đầu là: m, n , nh ,v , l , d , ng thì các em
viết dấu ngã .
- Để các em dễ nhớ tôi cho các em đọc thuộc lòng câu thơ sau:
Mình nên nhớ viết là dấu ngã

Ví dụ: minh mẫn , mó nghệ; nỗi niềm, lễ nghóa, hung dữ , nghiệt ngã,…
- Hướng dẫn học sinh viết đúng dấu của từ láy
- Trong từ láy thường có các dấu thanh đi với nhau là:
• Thanh huyền đi với thanh nặng và thanh ngã
Ví dụ: nhè nhẹ, vần vũ, làm lũng ,…
• Thanh không đi với thanh sắc và thanh hỏi
Ví dụ: vui vẻ , xinh xắn , …
- Để cho học sinh dễ nhớ kó cách viết dấu của từ láy tôi cho các em đọc
thuộc câu thơ sau :
Chò huyền mang nặng ngã đau
Anh không sắc thuốc hỏi sao cho lành ?
- Hướng dẫn học sinh dấu thanh đúng vò trí và quy tắc viết dấu thanh
trong tiếng .
• Trong tiếng dấu thanh được đặt ở âm chính
- Những tiếng có nguyên âm đôi ( iê, uô, ươ ) mà không có âm cuối thì
dấu thanh được đặt ở âm chính thứ nhất . Nếu sau nguyên âm đôi có âm cuối
thì dấu thanh được đặt ở âm chính thứ hai.
Ví dụ : sửa chữa, kể chuyện, kiện hàng, tuổi thơ,…
- Ngoài ra giáo viên cần phải:
• Đọc chuẩn tiếng phổ thông
• Quan tâm đến từng em viết sai lỗi chính tả
• Đối với loại bài chính tả so sánh giáo viên phải chọn nội dung so
sánh phù hợp với đặc điểm của lớp.
• Cho những em viết sai viết lại bài vào vở luyện viết chính tả.
• Kết hợp với các môn học khác để rèn viết đúng chính tả cho các
em.
• Hạn chế các em dùng từ đòa phương, tập cho các em thói quen
dùng từ phổ thông
• Cho các em nắm vững các quy ước viết hoa.
2/ Lần 2 : Tuần 3 tháng 9

Người thực hiện Vương Thò Lý
4
KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ
a/ Nội dung kiểm tra
- Yêu cầu học sinh - nhớ viết bài : “Thư gửi các học sinh” ( từ Sau 80
năm giời nô lệ…đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.)
- Giúp học sinh nắm vững cấu tạo của vần, hiểu được quy tắc đánh dấu
thanh trong tiếng
- Đoạn văn gồm 109 chữ do học sinh nhớ viết trong thời gian 15 phút.
b/ Phương pháp tổ chức
- Được tiến hành với 30 học sinh lớp 5a1
- Giáo viên cho học sinh nhớ viết đoạn văn gồm 109 chữ trong 15 phút.
- Thu bài viết của học sinh phân loại số liệu
c/ Kết quả thu được như sau:
Loại bài Số lượng Tỉ lệ
* Nhận xét
- Sau khi áp dụng biện pháp trên để rèn luyện kó năng viết chính tả
ccho học sinh lớp 5a1 thì kết quả cho thấy số em viết đúng toàn bộ đã tăng
lên rõ rệt ( từ 6 em lên 20 em ) và các lỗi khác cũng giảm . Đặc biệt là lỗi
viết sai vần.
3/ Lần 3 : Tuần 5 tháng 9
a/ Nội dung kiểm tra
- Học sinh nghe –viết đúng , đẹp bài văn: “ Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”
- Luyện tập về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
b/ Phương pháp tổ chức
- Tiến hành với 30 em học sinh lớp 5a1
- Học sinh nghe viết bài: “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ” trong thời gian 15
phút
- Thu bài viết của học sinh thống kê phân loại.
c/ Kết quả thu được

Loại bài Số lượng Tỉ lệ
Người thực hiện Vương Thò Lý
5
KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ
* Nhận xét
Nhìn vào số liệu của lần thứ 3 tôi thấy loại bài viết sai về dấu thanh ,
âm đầu đã giảm hẳn nhưng lỗi không viết hoa và đánh dấu thanh không đúng
vò trí vẫn còn . Đây là những đối tượng học sinh không tập trung trong giờ
học, tính cẩu thả. Tôi sẽ tiếp tục rèn cho các em bằng cách cho các em đọc
nhiều sách, báo, thơ truyện,…Nhắc các em chú ý cách đặt dấu trong tiếng ,
cách viết danh từ riêng và chữ cái đầu câu .
- Sau hơn một tháng trực tiếp giảng dạy, rèn luyện chữ viết cho các em.
Nhìn vào kết quả 3 đợt khảo sát tôi có nhận xét sau .
- Các lỗi viết sai dấu thanh, sai âm đầu, sai vần không còn nữa, lỗi
không viết hoa chỉ giảm 7 em, lỗi bỏ dấu không đúng vò trí vẫn còn 1 em. Vì
vậy tôi có thể kết luận : Với các lỗi viết sai trên thì lỗi viết sai không viết
hoa và bỏ dấu không đúng vò trí là khó khắc phục và sửa chữa nhất, nhưng nó
chỉ rơi vào những em học sinh học yếu môn Tiếng việt (lười học, Chữ cẩu
thả).
CHƯƠNG II : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
1/ Đối với giáo viên
- Giáo viên phải đọc thật chuẩn tiếng phổ thông, phải quan tâm đến từng
em có nguyên nhân viết sai lỗi chính tả.
- Tổ chức các cuộc thi vở sạch chữ đẹp.
- Đối với môn tập đọc phần luyện đọc từ khó cần phân tích kó để học sinh
đọc đúng.
- Kết hợp với các môn học khác để rèn chính tả cho các em.
- Xây dựng niềm vui hứng thú cho các em trong học tập.
- Lên lớp cần có đồ dùng trực quan và phối hợp với nhiều phương pháp
dạy học để rèn luyện kó năng viết đúng chính tả cho học sinh

- Giáo viên phải tâm huyết với nghề, yêu thương và giúp đỡ học sinh
trong học tập.
- Giáo viên cần có quyển “Từ điển chính tả” của giáo sư Nguyễn Kim
Thản.
Người thực hiện Vương Thò Lý
6
KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ
- Và quyển “ Muốn viết đúng dấu hỏi, dấu ngã” của phó Tiến só Võ
Xuân Trang.
2/ Đối với học sinh
Khuyên các em hạn chế dùng tiếng đòa phương, siêng đọc nhiều sách
báo, truyện,…
- Thực hiện tốt các yêu cầu của cô giáo đề ra, nhớ các mẹo để viết
chính tả.
- Tự ý thức rèn luyện chữ viết của mình.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I . Kết luận
Qua một năm trực tiếp giảng dạy và kết hợp với các phương pháp để rèn
luyện kó năng viết đúng chính tả cho 30 em học sinh lớp 5a1 . Tôi có kết luận
như sau :
Trong các lỗi các em mắc phải thì lỗi sai không viết hoa là khó khắc phục
nhất. Các lỗi trên đều rơi vào những em học yếu môn Tiếng việt.
Qua thực tế dạy phân môn chính tả cho học sinh lớp 5, người giáo viên đòi
hỏi cần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực sáng tạo
của học sinh. Vận dụng phương pháp cho phù hợp với từng học sinh để tiết
dạy phân môn Chính tả đạt hiệu quả cao hơn.
II . Kiến nghò
Bản thân tôi có một số kiến nghò sau:
- Nhà trường sớm có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu môn Tiếng việt.
Các đồng chí giáo viên đứng lớp sau mỗi học kì cần trao dổi kinh nghiệm

cho nhau để tìm ra phương pháp giảng dạy hay nhất nhân rộng trong trường
học để nâng cao hiệu quả giảng dạy./.
Người thực hiện Vương Thò Lý
7
KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ
PHỤ LỤC
Phần A : Cơ sở lí luận……………………………………………………………Trang 1
Phần B : Nội dung nghiên cứu đề tài…………………………………… …….Trang 3
Chương : Thực trạng về những biểu hiện kó năng viết chính tả…………… Trang 3 Chương
II : Đề xuất một số giải pháp………………………… …………… ….Trang 7
Kết luận và kiến nghò……………………… ……………………………… .Trang7
Người thực hiện Vương Thò Lý
8

×