Tiết: 136
Hớng dẫn đọc thêm bến quê
(Nguyễn Minh Châu)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận đợc ý nghĩa
triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con ngời, biết nhận ra những vẽ đẹp bình dị
và qúy giátrong những gì gần gũi của quê hơng và gia đình.
- Thấy và phân tích đợc những đặc sắc của truyện: Tạo tình huống nghịch lí, trần thuật
qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy t, hình ảnh biểu t-
ợng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình
và triết lí
B. Chuẩn bị: - Giáo viên: ảnh và bút tích của Nguyễn Minh Châu
Tập "Bến quê" hoặc tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu
- Học sinh: Đọc và soạn bài
C. hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy định hớng Hoạt động của trò
HĐ1: 1- ổn định tổ chức.
2- Bài cũ: GV kiểm tra bài soạn.
3- Bài mới: ( Gv giới thiệu bài)
? Em hãy nêu vài nét tiêu biểu về
nhà văn Nguyễn Minh Châu?
? Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn
Minh châu nh thế nào?
- Giáo viên: Đây là một trong
những truyện ngắn xuất sắc của
Nguyễn Minh Châu. Cốt truyện
giản dị, tình huống nghịch lí, đời
thờng, vợt ra khỏi giới hạn chật hẹp
của những cách nhìn, cách nghĩ
của xã hội và cả chính tác giả.
- Cách đọc: Giọng trầm tĩnh, suy t,
xúc động và đợm buồn
? Em hãy tóm tắt nội dung của
truyện?
? Em hiểu gì về tình huống truyện?
? Tình huống của truyện ngắn này
là gì?
HĐ2: đọc-Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
a, tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989),
quê ở Quỳnh Lu - Nghệ An. Là cây bút xuất
sắc của VHVN thời kì chống Mĩ. Sau 1975
những sáng tác của Nguyễn Minh Châu có sự
đổi mới mạnh mẽ về t tởng, nghệ thuật: "một
trong những nhà văn mở đầu tinh anh và tài
năng trong phong trào đổi mới văn học", góp
phần đổi mới văn học nớc nhà.
- Tác phẩm chính: Cửa sông, Dấu chân ngời
lính, Mảnh trăng cuối rừng, Cỏ lau, Bức tranh,
Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Chiếc
thuyền ngoài xa, Mùa trái cóc ở miền Nam,
Khách ở quê ra, Phiên chợ Giát.
b. Tác phẩm: Truyện ngắn "Bến quê" in trong
tập
truyện cùng tên - xuất bản năm 1985.
- HS nghe:
2. Đọc:
học sinh đọc bài, cả lớp theo dõi
3. Tóm tắt: học sinh trình bày, cả lớp theo dõi
nhận xét.
HĐ3: Đọc- tìm hiểu nội dung
a. Tình huống truyện
- HS thảo luận, trình bày. Yêu cầu nên đợc:
Tình huống là hoàn cảnh xảy ra làm điều kiện
cho câu chuyện phát triển. Đồng thời là hoàn
cảnh sống và hoạt động của các nhân vật (nhân
vật chính) góp phần thể hiện tính cách nhân vật
và chủ đề tác phẩm.
- HS xác định tình huống của truyện "Bến quê".
+ Công việc của Nhĩ giúp anh có điều kiện đi
đến hầu khắp mọi nơi trên thế giới: "Suốt đời
Nhĩ đã đi tới không sót một xó xỉnh nào trên
trái đất". ấy thế mà về cuối đời căn bệnh quái
? Nêu tình huống thứ hai của
truyện?
? Xây dựng các tình huống nghịch
lí ấy, tác giả muốn thể hiện điều gì?
? Cảm xúc và suy nghĩ của nhân
vật Nhĩ đợc biểu hiện ở chỗ nào?
? Cảnh vật thiên nhiên đợc miêu tả
nh thế nào? Theo tình tự nào?
Giáo viên: Cảm nhận tinh tế, cảnh
vật vừa quen vừa lạ, tởng chừng nh
lần đầu tiên cảm thấy tất cả vẽ đẹp
và sự giàu có của nó.
? Qua những câu hỏi của Nhĩ và
thái độ im lặng của Liên, ngời đọc
cảm thấy hình nh anh đã nhận ra
điều gì về bản thân?
? Với ngời vợ của mình, anh cảm
nhận nh thế nào về chị?
- Giáo viên: Chính những ngày
cuối đời, Nhĩ mới thực sự thấu hiểu
ngời vợ với lòng biết ơn sâu sắc:
"Cũng n cái bãi bồi bên kia
sông những ngày này".
? Vì sao vào chính buổi sáng hôm
ấy Nhĩ lại khao khát đợc đặt chân
lên bãi bồi bên kia sông?
- Giáo viên: Càng in gót chân khắp
mọi phơng trời xa lạ, anh lại càng
ân hận xót xa, cảm thấy không phải
với quê hơng khi không thể bớc đi
ác lại buộc chặt anh vào giờng bệnh và hành hạ
nh thế hàng năm trời. Việc nhích ngời đến bên
cửa sổ với anh thật khó khăn nh phải đi hết cả
một vòng trái đất và phải nhờ sự giúp đỡ của trẻ
con hàng xóm.
+ Khi Nhĩ phát hiện thấy vẽ đẹp lạ lùng của cái
bãi bồi bên kia sông, ngay trớc của sổ nhà
mình, cũng là lúc anh biết rằng sẽ không bao
giờ có thể đặt chân lên mãnh đất ấy. Nhĩ nhờ
cậu con trai thực hiện giúp mình cái điều khao
khát đó, nhng rồi cậu ta lại sà vào đám chơi cờ
trên hè phố.
- Cuộc sống và số phận của con ngời chứa đầy
những điều bất thờng, những nghịch lí ngẫu
nhiên, vợt ra ngoài những dự định và ớc muốn,
cả những hiểu biết và toan tính của con ngời.
Đồng thời nó còn thể hiện sự chiêm nghiệm
mang tính tổng kết của cả đời ngời: "cho đến
cuối đời, khi sắp từ giã cõi trần, Nhĩ mới nhận
ra sự giàu có lẫn vẽ đẹp của cái bãi bồi bên kia
sông, hay ngời vợ tần tảo, giàu tình yêu và đức
hi sinh của mình".
b. Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
- Cảm nhận về vẽ đẹp của thiên nhiên.
+ Từ hoàn cảnh của mình mà phát hiện một
quy luật nh một nghịch lí của đời ngời.
- Hoa bằng lăng cuối mùa tha thớt nhng đậm
sắc hơn.
- Dòng sông màu đỏ nhạt nh rộng thêm
- Vòm trời nh cao hơn.
- Bờ bãi màu vàng thau xen lân xanh non
=> Cảnh vật đợc miêu tả theo tầm nhìn của
Nhĩ,
từ gần đến xa tạ thành một không gian có chiều
sâu, rộng: từ những bông bằng lăng ngoài cửa
sổ, đến con sông Hồng, đến vòm trời và cuối
cùng là cái bãi bồi bên kia sông
- HS nghe:
- "Đêm qua em có nghe thấy tiếng gì không?"
- "Hôm nay là ngày mấy rồi em nhĩ?"
+ Bằng trực giác, Nhĩ đã nhận ra mình chẳng
còn sống đợc bao lâu nữa. Anh đang đối diện
với hoàn cảnh bi đát không còn lối thoát.
- Nhĩ thấy Liên mặc áo vá, ngón tay gầy guộc
vẫn nét tần tảo, chịu đựng và hi sinh. Từ đó Nhĩ
đã thấy rằng gia đình là nơi nơng tựa
- HS nghe:
- Khi nhận ra vẽ đẹp rất đỗi bình dị và gần gũi
của cảnh vật cũng chính là lúc anh hiểu rằng
mình sắp phải từ biệt cuộc đời. Nhĩ bừng lên
khao khát đợc đặt chân lên cái bãi bồi bên kia
sông. Đó chính là sự thức tỉnh về những giá trị
bên vững, bình thờng và sâu xa của cuộc sống -
trên bến sông quê, dẫm chân lên
bãi phù sa êm mịn của quê hơng
? Để thực hiện mong ớc đó, Nhĩ đã
làm gì?
? Từ sự việc ấy, Nhĩ đã chiêm
nghiệm ra điều gì?
? Hành động của Nhĩ ở cuối truyện
đợc miêu tả nh thế nào? Điều đó có
ý nghĩa gì?
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ
thuật của truyện?
? Chủ đề của truyện là gì?
- GV gọi hs đọc ghi nhớ.
những giá trị thờng bị ngời ta bỏ quên - nhất là
thời trai trẻ, khi còn đắm đuối với những khao
khát xa vời
- HS nghe:
- Nhĩ nhờ con sang sông thay mình nhng cậu ta
lại bị cuốn hút vào trò chơi phá cờ thế, để lỡ
chuyến đò.
=> Quy luật phổ biến của đời ngời: "Con ngời
ta trên đờng đời thật khó tránh đợc cái điều
vòng vèo hoặc chùng chình".
- Khi thấy con đò chạm mũi vào bờ đất bên
này: "anh thu hết chút sức nào đó".
=> Anh đang nôn nóng dục cậu con trai nhanh
chân kẽo lỡ chuyến đò. Rộng hơn là muốn thức
tỉnh mọi ngời biết dứt ra khỏi những cám dỗ để
hớng tới những giá trị đích thực vốn rất giả dị,
gần gũi và bền vững
HĐ4: Tổng kết:
+ Nghệ thuật:
- Hệ thống hình ảnh biểu tợng tạo nên chiều
sâu khái quát triết lí của truyện (bãi bồi, bông
hoa bằng lăng tím, tiếng đất lở, đứa con trai sa
vào đám chơi phá cờ thế )
+ Tình huống truyện giả dị mà bất ngờ hợp lí.
+ Giọng kể giàu ngẫm nghĩ, triết lí
- Những suy ngẫm trải nghiệm sâu sắc của nhà
văn về con ngời và cuộc đời, thớc tĩnh mọi ngời
sự trân trọng những vẽ đẹp và giá trị bình dị.
*, Ghi nhớ: SGK
D. H ớng dẫn học bài : - Hệ thống bài học
- Làm bài tập còn lại
- Ôn tập Tiếng Việt
Ngày soạn 05 / 10 /2010
Tiết: 31
mã giám sinh mua kiều
(Trích truyện Kiều - Nguyễn Du)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Qua cuộc thơng lợng mua bán Kiều, hiểu biết về một loại ngời mới xuất hiện trong
xã hội phong kiến suy tàn, đó là bọn buôn bán trên thân xác ngời phụ nữ. Mã Giám
Sinh tợng trng cho lớp ngời xấu xa thấp kém do có tiền mà có quyền lực.
Nhận thấy nỗi đau đớn ê chề, thân phận bi kịch của Thúy Kiều khi phải bán mình để
chuộc cha. Đó cũng là nỗi bất hạnh của ngời phụ nữ việt Nam dới chế độ phong kiến.
Thấy đợc nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện Mã Giám Sinh của Nguyễn Du.
B. Chuẩn bị: - Giáo viên:
- Học sinh:
C. hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy định hớng Hoạt động của trò
HĐ1: 1- ổn định tổ chức
2- Bài cũ:
? Đọc thuộc lòng đoạn trích cảnh
ngày xuân và nêu nội dung của
đoạn trích?
HS trình bày - cả lớp theo dõi, nhận xét
3- Bài mới: Gv giới thiệu
? Cho biết vị trí của đoạn trích trong
tác phẩm
- Giáo viên hệ thống ngắn gọn phần
trớc để HS tiếp thu đợc liền mạch
- Phân biệt giọng kể và lời n/v đặc
biệt là giọng của MGS
? Em hãy tóm tắt nội dung đoạn
trích?
? Vì sao đoạn tríc này lại đặt tên
MGS mua Kiều? Có thể dặt tên
khác đợc không?
? Hoàn cảnh xuất hiện của Mã
Giám Sinh đợc giới thiệu nh thế
nào?
? Em hiểu gì về từ "viễn khách"
? Lai lịch của Mã Giám Sinh đợc
giới thiệu nh thế nào?
? Hành động và mục đích của Mã
Giám Sinh khi đến nhà Kiều là gì?
? Diện mạo, cử chỉ, lời nói, thái độ
trang phục của Mã Giám Sinh nh
thế nào?
? Đoàn ngời đi hỏi vợ đợc khắc họa
nh thế nào?
? Cử chỉ của Mã Giám Sinh khi vào
nhà Thúy Kiều đợc miêu tả nh thế
nào?
? Chứng kiến nỗi đau khổ của Thúy
Kiều, thái độ của Mã Giám Sinh nh
thế nào?
? Bản chất con buôn, lu manh của
Mã Giám sinh đợc bộc lộ ở chỗ
nào?
? Cảm nhận của em về nhân vật Mã
Giám Sinh?
? Theo em, Kiều bán mình chuộc
cha để thực hiện điều gì?
? Trong hoàn cảnh đó, Kiều có con
đờng nào khác không? Vì sao?
HĐ2: Đọc Tìm hiểu chung
1. Vị trí đoạn trích
- Nằm ở phần thứ 2 "Gia biến và lu lạc". Từ câu
623- 648 của tác phẩm.
=> Gia đình bị vu oan, cha bị đánh đập, nhà cửa bị
lục soát tịch thu của cải. Trớc tình hình đó, Kiều đã
bán mình để cứu gia đình.
2. Đọc tóm tắt
- Học sinh đọc bài
- Học sinh tóm tắt gv gọi hs nhận xét
- Vì kể và tả việc mua Kiều của MGS. Có nổi đau
của Kiều, chân dung cảu MGS
a. Nhân vật Mã Giám sinh
- Gần miền có một mụ nào
Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh
- Viễn khách: Khách từ phơng xa tới
- Tên: Mã Giám Sinh (học sinh trờng Quốc Tử
Giám họ Mã)
+ Quê : Huyện Lâm Thanh cũng gần
=> Lời giới thiệu mâu thuẫn, lai lịch không rõ ràng,
họ tên, quê quán không đầy đủ, nh muốn che đậy
hành tung, dấu vết của mình.
- Danh nghĩa: Hỏi vợ => thực chất là mua ngời
+ Tuổi tác: Trạc ngoại tứ tuần (đã ngoài 40 tuổi)
- Diện mạo: Mày râu nhẵn nhụi
áo quần bảnh bao
=> Tuổi tác, diện mạo, trang phục có sự bất hợp lí,
đội lốt nho sĩ để che đậy bản chất con buôn của
mình.
- Trớc thầy sau tớ lao xao
ầm ĩ, ồn ào, nhốn nháo thiếu sự đứng đắn, nghiêm
túc.
- Ghế trên ngồi tót sổ sàng
=> Thiếu văn hóa, vô học
- Đắn đo cân sức cân tài
ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ
=> Không hề rung động trớc nỗi đau của Kiều mà
chỉ cân nhắc tài - sắc, xem xét tỉ mỉ về sự sinh lời
của món hàng.
- Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngả giá vâng ngoài bốn trăm
=> Trả lên, trả xuống, ép ngời bán hàng vào thế bí,
mua hàng càng rẻ thì lãi càng cao
=> HS khái quát về Mã Giám Sinh. Yêu cầu thấy đ-
ợc sự đối lập giữa hình thức bên ngoài và bản chất
bên trong của hắn.
b. Hình ảnh Thuý Kiều
- Thực hiện chữ hiếu
- HS thảo luận, chốt lại:
- Không còn cách nào khác bởi vì xã hội đó không
còn đạo lí, luật lệ, không còn chỗ đứng cho những
? Hình ảnh Kiều trong đọan trích đ-
ợc giới thiệu nh thế nào?
? Món hàng này có gì đặc biệt, có
trị giá nh thế nào?
? Qua đoạn trích, thái độ của
Nguyễn Du đợc thể hiện nh thế
nào?
- GV gọi hs đọc ghi nhớ
ngời phụ nữ tài sắc. Sức mạnh duy nhất là tiền.
- Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bớc, lệ hoa mấy hàng.
Nét buồn nh cúc, điệu gầy nh mai
=> Buồn tủi và đau khổ trớc cảnh ngộ của gia đình,
bản thân. Từ một cô gái đẹp, thông minh tài giỏi,
Kiều trở thành món hàng cho bọn con buôn mặc cả.
- Đặc biệt ở chỗ: Món hàng là một cô gái xinh đẹp,
tài giỏi đức hạnh, chỉ trị giá 400 lạng vàng.
=> Sự vô nhân đạo của xã hội phong kiến, sự tha
hóa của đạo đức, sự tác oai tác quái của đồng tiền.
c. Thái độ của Nguyễn Du
- Đau đớn xót xa trớc thực trạng con ngời bị hạ
thấp, bị chà đạp.
- Tố cáo xã hội phong kiến xấu xa, lên án thế lực
đồng tiền
Khinh bỉ căm ghét bọn buôn ngời bất nhân tàn bạo.
*, Ghi nhớ: ( sgk)
D. H ớng dẫn học bài : - Cảm nhận của em về hình ảnh Thúy Kiều
- Học thuộc lòng đoạn trích
- Soạn bài: Lục vân Tiên cứu Kiều nguyệt Nga