Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Cách dạy bài hướng dẫn đọc thêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.72 KB, 11 trang )

Một hớng dạy bài
hớng dẫn đọc thêm
trong ch ơng trình ngữ văn thcs
A. phần mở đầu.
I. cơ sở lí luận.
Hiện nay trong các nhà trờng phổ thông nói chung và các nhà trờng THCS nói riêng, qua tiếp xúc
với các em học sinh, qua dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp, chúng tôi nhận thấy: việc Dạy bài hớng
dẫn đọc thêm trong chơng trình Ngữ văn là vô cùng cần thiết.
Theo lí luận văn học đọc - hiểu là hoạt động trung tâm của hoạt động dạy - học Ngữ văn đổi mới,
bởi nội dung Văn trong bài học Ngữ văn là "Đọc - hiểu văn bản ". Bản chất của đọc - hiểu là tìm hiểu
phân tích để chiếm lĩnh văn bản bằng nhiều biện pháp và hình thức dạy học Văn, trong đó biện pháp
dạy học bằng hệ thống câu hỏi cảm thụ văn bản đợc thực hiện dới hình thức đối thoại, đây là hình thức
dạy học chủ đạo trong một giờ Hớng dẫn đọc thêm văn bản
Văn bản đọc thêm nói chung có một tác dụng lớn trong giờ học Ngữ văn, giúp cho việc phân
tích thơ văn trở lên sống động có tính truyền cảm, giúp cho giáo viên, giúp cho các em học sinh có đợc
niềm vui sớng trong lao động sáng tạo. Giờ đọc thêm còn có tác dụng giáo dục thẩm mĩ, làm cho các
em thêm yêu thích văn học, nảy sinh ý muốn tìm đọc thêm các tác phẩm văn học nghệ thuật đã làm
mình rung động.
Xuất phát từ cơ sở đó, việc hớng dẫn đọc tác phẩm không chỉ diễn ra ở các tiết học đọc - hiểu
văn bản mà còn đợc chú trọng trong các tiết học : Hớng dẫn đọc thêm của chơng trình Ngữ văn
THCS. Vậy cần dạy bài đọc thêm nh thế nào trong các tiết dạy này để rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu cho
các em học sinh chính là hớng mà chúng tôi muốn đa ra.
Ii. Cơ sở thực tiễn.
1. Hệ thống văn bản hớng dẫn đọc thêm trong chơng trình ngữ văn hiện nay.
Khi thực hiện đổi mới trong dạy - học Văn hiện nay, chơng trình SGK môn Ngữ văn tập trung
nhiều vào các tiết đọc thêm và các tiết hớng dẫn đọc thêm đợc điều chỉnh ở hầu hết 4 khối lớp . Điều
này cho thấy việc rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu trong các tiết học đọc thêm cũng rất cần thiết, giúp các
em học sinh chủ động nắm tác phẩm, tự làm sống dậy tác phẩm theo cách riêng.
* Cụ thể các bài đọc thêm:
Lớp Tiết Văn bản hớng dẫn đọc thêm.
Lớp 6


2
13
34,35
Bánh trng, bánh giày.
Sự tích Hồ Gơm.
Ông lão đánh cá và con cá vàng.
45
51
59
100
111
Chân, tay, tai, mắt, miệng.
Lợn cới, áo mới( dạy cùng tiết : Treo biển )
Con hổ có nghĩa.
Ma ( dạy cùng trong tiết học : Lợm )
Lòng yêu nớc
Lớp 7
25,26
Sau phút chia li ( dạy cùng Bánh trôi nớc )
1
34
63
Vọng L sơn bộc bố, Phong Kiều dạ bạc.
Sài Gòn tôi yêu.
Lớp 8 65
Muốn làm thằng cuội; Hai chữ nớc nhà.
Lớp 9
56,57
84,85
111,112

136,137
Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ ( dạy cùng bài: Bếp lửa ).
Những đứa trẻ.
Con cò.
Bến quê.
Từ hệ thống có thể thấy các tiết dạy: hớng dẫn đọc thêm chú trọng ở từng khối lớp, đề cập đến tầm
quan trọng của tất cả các kiểu văn bản, thể loại văn bản, giai đoạn văn học.
2. Nhận thức của giáo viên và học sinh.
Bắt đầu từ năm học này, hệ thống các bài đọc thêm đợc điều chỉnh, nhng là vấn đề không mới,
bởi trớc đó đã có ở các lớp 6,7,8,9 của môn Ngữ văn.
Qua dự giờ và trao đổi với đồng nghiệp trong và ngoài huyện chúng tôi thấy xung quanh vấn đề
dạy các bài hớng dẫn đọc thêm này có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau; Có ngời cho là không cần
thiết lắm để thời gian dạy kỹ hơn các tác phẩm chính; Lại có ý kiến dạy các bài đọc thêm chủ yếu cho
học sinh đọc, tóm tắt nội dung.Còn các em học sinh, khi giáo viên yêu cầu chuẩn bị bài đọc thêm việc
các em thờng làm là đọc tác phẩm.
Nh vậy, thì việc dạy tiết hớng dẫn đọc thêm quả là nan giải. Từ thực tiễn và căn cứ vào lí luận
văn học, chúng tôi mạnh dạn đa ra vấn đề Một hớng dạy bài hớng dẫn đọc thêm trong chơng trình
Ngữ văn THCS .
b. phần nội dung
I. căn cứ chung.
1. Đặc trng bộ môn.
a. Mục đích yêu cầu đọc - hiểu.
* Đọc - hiểu rất cần thiết không chỉ cho dạy học môn Ngữ văn, mà cho đọc nói chung. Đọc để
nắm đợc câu chuyện( số đông ngời ), đọc hiểu vấn đề nội dung, giá trị t tởng nghệ thuật của tác phẩm,
đọc để biết cách lí giải vấn đề của tác giả.
Ví dụ: "Truyện Kiều " của Nguyễn Du có nhiều ngời, nhiều tầng lớp đọc: chị vú em đọc"Truyện
Kiều ", cô cậu học sinh đọc"Truyện Kiều ", nhà văn nhà thơ đọc"Truyện Kiều". Song trẻ em lại thích
đọc truyện tranh, các thanh niên lại thích đọc truyện chởng Hồng Kông. Vì sao có hiện tợng đó? Bởi
mỗi ngời có một mục đích đọc -hiểu khác nhau đọc ở cấp độ khác nhau. Khi mà văn hoá nghe nhìn
đang lấn lớt văn hoá đọc cần phải đợc đề cao, nhất là trong nhà trờng mà chủ yếu là ở môn Ngữ văn.

* Đọc tác phẩm gắn liền với rèn luyện thị giác, điều phối hơi thở, khả năng phát âm, luyện âm,
luyện giọng, khả năng lắng nghe đọc. Có thể đọc- hiểu bằng mắt, đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc một
mình, đọc trớc nhóm ngời, tập thể...
* Muốn đọc theo một chuẩn mực nào đó đã đợc quy định trớc hết phải giúp học sinh tái hiện tác
phẩm, đây là thao tác t duy đầu tiên quan trọng nhất để đọc, để cảm nhận tác phẩm. Đọc chuẩn một tác
phẩm là phải đọc đúng, đọc rõ, đọc diễn cảm, đọc hay, đọc nh một sự tự biểu hiện nh là một sự tự cảm
nhận. Khi đọc- hiểu cần chú ý đến thể loại tác phẩm, tính cách nhân vật, phong cách tác giả.
2
b. Khái niệm đọc - hiểu.
Đọc- hiểu không nhằm diễn đạt hai hoạt động " đọc, hiểu ".
Trong cuộc sống đôi khi ta đọc vu vơ một dòng chữ nào đó mà không cần hiểu, lại có khi ta đọc
lớt qua một cột báo, chộp lấy một thông tin, nhng nhiều khi ta phải đọc nghiền ngẫm có suy t, thậm chí
cả cảm xúc, liên tởng, tởng tợng; đọc theo cách này diễn ra theo cách bám sát, luồn sâu vào tác phẩm
để giải mã "văn bản " nghĩa là xác lập các giá trị văn bản, theo cách cảm và hiểu của ngời đọc.
Cách đọc này theo SGV Ngữ văn 6 tập I lí giải nh sau: " Khả năng đọc- hiểu( bao gồm cả cảm
thụ) một tác phẩm văn chơng lệ thuộc không ít vào việc có thể trả lời đợc hay không những câu hỏi đặt
ra ở những cấp độ khác nhau. Mức thấp nhất là chỉ cần sử dụng ngay các thông tin đã có trong văn
bản.
Đó là trờng hợp câu trả lời đã có sẵn trong bài, là trình độ chỉ mới biết đọc trên dòng. Mức cao hơn là
buộc phải suy nghĩ và sử dụng những thông tin trong văn bản, là trình độ đã biết đọc giữa các dòng.
Cao hơn nữa là yêu cầu khái quát, liên hệ giữa cái mà học sinh đã đọc với thế giới bên ngoài bài
học, đó là trình độ biết vợt ra khỏi dòng để đọc văn bản. Khám phá theo hớng này thì học sinh không
chỉ hứng thú, hiểu sâu văn bản mà còn liên hệ đợc một cách sinh động tự nhiên việc học văn với những
vấn đề của cuộc sống ".
Nh thế, bản chất của hoạt động đọc - hiểu văn bản trong các giờ học Ngữ văn chính là sự tìm tòi,
phân tích để cảm và hiểu văn bản theo mục tiêu cụ thể của môn Ngữ văn hiện hành.
2. Yêu cầu dạy Ngữ văn hiện nay.
Phơng pháp đọc - hiểu văn bản khác với công việc giảng văn lâu nay của giáo viên thờng làm.
Tác giả SGK lớp 9, giáo s Đỗ Ngọc Thống có nêu ra một vài điểm khác biệt nh sau:
Giảng văn Đọc - hiểu

+ Nghiêng về công việc của thầy.
+ Thầy nói cái hay, cái đẹp mà thầy cảm nhận đ-
ợc cho học sinh nghe.
+ Nghiêng về khai thác nội dung, t tởng của văn
bản, ít chú ý đến ngôn từ và các hình thức nghệ
thuật cụ thể.
+ Học sinh , nhiều khi không cần đọc văn bản.
+ Chỉ biết văn bản đợc học.
+ Tổ chức cho trò thực hiện.
+ Trò tự khám phá ra cái hay, cái đẹp của văn
bản theo ý mình.
+Tập trung khai thác vẻ đẹp nội dung qua hình
thức: bám sát câu chữ của văn bản để chỉ ra nội
dung t tởng.
+ Học sinh bắt buộc phải đọc văn bản.
+ Có phơng pháp đọc - hiểu các tác phẩm cùng
loại.
Từ những quan niệm trên chúng tôi tiến hành thực hiện chuyên đề, mong sao góp thêm một hớng dạy
cho bộ môn Ngữ văn - phần hớng dẫn đọc thêm. Cũng nhằm đáp ứng yêu cầu dạy - học văn theo hớng
đổi mới là dạy cho học sinh biết cách đọc - hiểu các loại văn bản( chủ yếu là văn bản văn học ).
Hình thành cho các em biết đọc văn để dần dần tự các em có thể tự đọc - hiểu tác phẩm văn học
một cách khoa học, đáp ứng đợc yêu cầu của bộ môn và giao tiếp.Làm thế là thực hiện đợc mục đích
của đổi mới giáo dục, đúng nh lời phát biểu của đồng chí Phạm Văn Đồng : " Ngày nay, sự hiểu biết
của con ngời luôn luôn đổi mới, cho dù học đợc trong nhà trờng bao nhiêu chăng nữa cũng chỉ là hạn
3
chế. Thế thì cái gì là quan trọng? Cái quan trọng là rèn luyện bộ óc, rèn luyện phơng pháp suy nghĩ,
phơng pháp học tập, phải tìm tòi phơng pháp vận dụng tốt nhất bộ óc của mình. "
( Dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện )
I.I Xác định Các bớc trong quá trình dạy bài Hớng dẫn đọc thêm .
1. Tiếp xúc với văn bản.

Nếu là tác phẩm tự sự phải đọc qua một vài lợt để nắm cốt truyện, nắm diễn biến câu chuyện.
Nếu là thơ phải đọc qua một lợt để có ấn tợng ban đầu. Nếu là văn nghị luận cũng rất cần đọc trớc để
nắm vấn đề:
- Xác định thể loại và tìm hiểu vai trò tác dụng của thể loại
- Phân tích vai trò, tác dụng của bố cục và cấu trúc tác phẩm
- Định hớng xác định chủ đề của tác phẩm.
2. Hớng dẫn đọc - hiểu.
* Đọc - hiểu ngôn từ câu, đoạn.
Mỗi văn bản đều có cách đọc - hiểu ngôn từ, câu, đoạn khác nhau với văn bản thơ văn trung đại
ta bắt gặp nhiều từ ngữ khó, nhiều điển tích, thi liệu cổ, do đó phải hiểu kĩ các chú thích, hoặc tra cứu
sách vở( chủ yếu sử dụng từ điển Tiếng Việt và từ điển Hán Việt ).
Ví dụ:
+ Khi đọc : "Sau phút chia ly" ( tiết 26- Ngữ văn 7 ).
Chốn Hàm Dơng chàng còn ngảnh lại
Bến Tiêu Tơng thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tơng cách Hàm Dơng
Cây Hàm Dơng cách Tiêu Tơng mấy trùng.
Cần hiểu đợc: Hàm Dơng, Tiêu Tơng là gì?
+ Đọc - hiểu bài "Vọng L sơn bộc bố " ( tiết 34 - Ngữ văn 7 )
Phi lu trực há tam thiên xích.
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
Các từ ngữ Hán trong các câu có nghĩa nh thế nào cần phải hiểu đợc qua tra cứu sách vở mới
hiểu đợc nội dung bài thơ.
* Đọc - hiểu t tởng, tình cảm của tác giả đợc thể hiện trong tác phẩm.
Có lúc tác giả bộc lộ trực tiếp t tởng tình cảm. Có lúc tác giả lại gửi gắm cảm xúc, ý nghĩa qua
hình tợng nghệ thuật.
Ví dụ: đọc - hiểu bài " Con cò " của Chế Lan Viên( tiết 111- 112 Ngữ văn 9 ). Cần hiểu đợc t tởng
tình cảm của tác giả qua hình tợng nghệ thuật: con cò.

* Đọc - hiểu cấu trúc văn bản.

Trong thực tế giảng dạy môn Ngữ văn ở THCS, chúng ta thấy bài thơ có nhiều đoạn, vở kịch có
nhiều hồi, nhiều lớp, truyện có nhiều phần, nhiều tình tiết, truyện có kết thúc có hậu nh truyện cổ tích.
Vậy có thể so sánh đọc - hiểu cấu trúc văn bản nh:
4
- Vào xem cái đình, đền cổ mà chỉ xem hai ông tớng trấn cửa đền thì coi nh cha hiểu biết gì.
- Cũng nh cô gái thi hoa hậu mà chân đi vòng kiềng, bàn chân bàn cuốc dù có mặt hoa da phấn
cũng khó mà lọt vào vòng trong.
Do vậy đọc - hiểu cấu trúc văn bản là cần thiết, cha nắm đợc cấu trúc văn bản thì cảm thụ văn sẽ
bị hạn chế.
* Đọc - hiểu và thởng thức văn học.
Đọc - hiểu văn bản là để mở rộng nhận thức văn chơng, mê say văn chơng, nh vua Tự Đức đã
từng viết:
Mê gì? Mê đánh tổ tôm,
Mê ngựa Hậu Bổ, mê nôm Thuý Kiều.
Muốn thởng thức văn chơng phải có sự say mê, yêu thích. Đọc - hiểu văn bản sẽ giúp các em
điều đó.
* Đọc tích luỹ kiến thức.
Chu Quang Tiềm viết:
" Sách cũ trăm lần xem không chán
Thuộc lòng ngẫm nghĩ một mình hay."
Muốn có đợc sự tích luỹ kiến thức, cần chọn sách hay, sách phục vụ cho việc học tập bộ môn. Rồi
đọc lớt, đọc kĩ, đọc sâu, sau đó có nhận xét ngắn gọn, ghi chép lại điều mình yêu thích.
Phần đọc - hiểu này thờng sử dụng trong phần củng cố bài dạy.
Từ việc định hớng các bớc đọc - hiểu ngời thầy cần hớng dẫn học sinh xác định các tín hiệu thẩm
mĩ của văn bản văn học bằng hệ thống câu hỏi.
3. Hớng dẫn luyện tập :
Mục đích của phần luyện tập trong bài dạy Hớng dẫn đọc thêm là giúp học sinh củng cố, mở
rộng kiến thức phục vụ cho chủ đề hoặc mảng kiến thức thuộc cụm bài mà học sinh đang học . Vì vậy
phần luyện tập trong các tiết dạy bài Hớng dẫn đọc thêm phải đợc giáo viên đặc biệt quan tâm.
Trong tiết dạy Hớng dẫn đọc thêm giáo viên nên dành nhiều thời gian cho phần luyện tập

( Khoảng 15-20 phút ) , thiết kế các bài tập phù hợp với đối tợng học sinh . Một dạng bài tập có thể
vận dụng trong tiết luyện tập là: Bài tập về cảm thụ văn học ( Cảm nhận về từ ngữ , hình ảnh , các biện
pháp tu từ trong bài ), bài tập về tạo lập văn bản , bài tập so sánh đối chiếu , câu hỏi để học sinh thảo
luận
Ví dụ : Khi dạy xong văn bản : Ma của Trần Đăng Khoa giáo viên có thể đa bài tập để rèn luyện
kĩ năng tạo lập văn bản nh sau :
Dựa vào phần đầu bài thơ M a hãy viết đoạn văn ngắn miêu tả trận m a rào mùa hạ .
III. Xác định Hệ thống câu hỏi dạy bài Hớng dẫn đọc thêm .
1. Hỏi về thể loại.
Giáo viên có thể nêu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của thể loạivà tìm hiểu vai trò, tác
dụng của thể loại trong việc biểu đạt nội dung t tởng.
2. Hỏi hớng vào các yếu tố của văn bản bao gồm nhiều lớp câu hỏi:
5

×