Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Thực trạng huy động tiền gửi dân cư tại Ngân Hàng công thương chi nhánh Yên Viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.04 KB, 25 trang )

Lời nói đầu
Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường có sự
điều tiết của nhà nước. Nền kinh tế thị trường đòi hỏi các thành viên tham
gia phải có sự năng động và yêu cầu phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện
nay đòi hỏi phải có nhiều vốn. Huy động vốn trở thành công tác quan trọng
và chiến lược nhằm phát triển kinh tế đất nước theo định hướng trên. tuy
nhiên vốn cho đầu tư phát triển của đất nước ta vẫn chưa vẫn chưa đáp ứng
đủ nhu cầu, công tác huy động vốn cho đầu tư phát triển vẫn gặp rất nhiều
khó khăn. để có thể xây dựng đất nước theo con đường phát triển của kinh
tế thị trường cần phải giải quyết các vấn đề về vốn.
Vốn cho đầu tư phát triển có thể tạo được từ nhiều nguồn, trong đó
nguồn huy động qua hệ thống ngân hàng chiếm tỷ trọng cao. Trong những
bước đầu đi theo kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng góp phần quan
trọng vào việc đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển, từ đó tích cực tham gia
trong việc ổn định và điều hoà và lưu thông tiền tệ, ổn định kinh tế quốc
gia
Trước những đòi hỏi phải không ngừng phát triển của thời đại và yêu
cầu đổi mới cơ chế quản lý, điều hành của ngành ngân hàng , công tác huy
động vốn qua ngân hàng vẫn chưa phát huy được hết khả năng , vẫn còn
nhiều bất cập về quản lý điều hành. Chi nhánh ngân hàng công thương yên
viên không là ngoại lệ. Vấn đề tìm ra những giải pháp để hoàn thiện công
tác huy động vốn trở thành đề tài nghiên cứu được nhiều nhà kinh tế
quantâm.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của công tác huy động vốn, và những
tồn tại cần giải quyết, hơn nữa,trong thời gian thực tập tại chi nhánh ngân
hàng công thương yên viên ,em cũng đã nhận ra nhiều bất cập trong công
tác huy động vốn của chi nhánh, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp
tăng cường huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàng công thương Yên
Viên” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập.
Chuyên đề nghiên cứu của em ngoài phần mở đầu, kết luận, danh
mục tài liệu tham khảo, bao gồm 3 phần cơ bản sau:


Chương I: Hoạt động huy động tiền gửi dân cư trong hoạt động của
NHTM
Chương II: Thực trạng huy động tiền gửi dân cư tại Ngân Hàng công
thương Yên Viên
Chương III: Giải pháp nhằm tăng cường huy động tiền gửi dân cư tại
Ngân Hàng công thương Yên Viên
Chương I:
Hoạt động huy động tiền gửi dân cư trong hoạt động của Ngân Hàng
1.1. nguồn vốn và các phương thức huy động vốn của Ngân Hàng
1.1.1. Nguồn vốn của Ngân Hàng thương mại
Vốn của Ngân hàng Thương mại là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng
Thương mại tạo lập hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực
hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Về thực chất, nguồn vốn của Ngân hàng
Thương mại là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá
trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng mà người chủ sở hữu của chúng gửi
vào Ngân hàng để thực hiện các mục đích khác nhau. Hay nói cách khác,
họ chuyển quyền sử dụng vốn tiền tệ cho Ngân hàng để Ngân hàng phải trả
cho họ một khoản thu nhập. Như vậy, Ngân hàng đã thực hiện vai trò tập
trung và phân phối lại vốn dưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình
luân chuyển vốn dưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân
chuyển vốn, phục vụ và kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển; đồng
thời, chính những hoạt động đó cũng lại quyết định đến sự tồn tại và phát
triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Tóm lại, nguồn vốn của Ngân
hàng Thương mại chi phối toàn bộ các hoạt động và đóng vai trò quyết
định đối với việc thực hiện các chức năng của Ngân hàng Thương mại.
Nguồn vốn của Ngân hàng Thương mại bao gồm: Vốn tự có, vốn huy
động, vốn đi vay và vốn khác. Mỗi loại vốn đều có những tính chất và vai
trò riêng trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng Thương mại.
1.1.1.1- Vốn tự có của Ngân hàng Thương mại:
là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng tạo lập được, thuộc quyền sở hữu

của Ngân hàng. Mặc dù chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn
của Ngân hàng, song nó lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một
Ngân hàng. Vì đây là một nguồn vốn ổn định, nên một mặt Ngân hàng chủ
động sử dụng nó vào mục đích kinh doanh của mình, mặt khác lại được coi
như tài sản đảm bảo, gây lòng tin đối với khách hàng và duy trì khả năng
thanh toán trong trường hợp Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng. Vốn tự có đóng
vai trò quyết định đến khả năng và khối lượng vốn huy động của Ngân
hàng, quyết định đến năng lực và thế phát triển của Ngân hàng Thương
mại.
Vốn tự có của Ngân hàng Thương mại được hình thành bởi vốn điều lệ (
vốn pháp định ) và vốn tự bổ sung ( Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự
trữ đặc biệt dự phòng bù đắp rủi ro, quỹ phát triển kinh doanh, quỹ khen
thưởng, quỹ phóc lợi, quỹ khấu hao cơ bản tài sản cố định ).
1.1.1.2- Vốn huy động
là những giá trị tiền tệ thuộc các chủ sở hữu khác nhau được Ngân hàng
huy động từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá
trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh
doanh khác và được dùng làm vốn để kinh doanh. Ngân hàng chỉ có quyền
sử dụng mà không có quyền sở hữu đối với nguồn vốn này và phải có trách
nhiệm hoàn trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi khi chủ sở hữu có nhu cầu
rút vốn.
Vốn huy động của Ngân hàng Thương mại bao gồm: Tiền gửi của các tổ
chức kinh tế ( tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn ) và tiền gửi huy
động từ các tầng líp dân cư ( tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu ).
Vốn huy động là công cụ chính đối với hoạt động kinh doanh của các
Ngân hàng Thương mại. Nó là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, nó giữ vị trí rất quan trọng trong hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng.
1.1.1.3- Vốn đi vay của các Ngân hàng
là vốn được hình thành từ mối quan hệ vay-mượn giữa Ngân hàng

Thương mại với Ngân hàng Trung ương, hoặc giữa các Ngân hàng Thương
mại/ hoặc các tổ chức tín dụng với nhau trong trường hợp Ngân hàng
Thương mại đã sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫn không đủ để phục vụ cho
hoạt động kinh doanh của mình.
Vốn vay Ngân hàng Trung ương được chia thành các loại vốn vay ngắn
hạn bổ sung, vốn vay để thanh toán và tái cấp vốn tuỳ theo mục đích sử
dụng và hình thức vay vốn. Ngoài ra còn có vay tái chiết khấu và cho vay
có đảm bảo. Vốn vay Ngân hàng Trung ương nằm trong sự điều tiết của
chính sách tiền tệ. Khi Ngân hàng Trung ương sử dụng công cụ thị trường
mở thì các Ngân hàng Thương mại phải chịu sự kiểm soát gắt gao của
Ngân hàng Trung ương.
1.1.1.4- Vốn khác của Ngân hàng Thương mại
là nguồn vốn được tạo ra trong thanh toán nh vốn trên tài khoản mở thư
tín dụng, tài khoản tiền gửi mở séc bảo chi, kỹ quỹ Bên cạnh đó, thông
qua nghiệp vụ đại lý, Ngân hàng Thương mại cũng thu hót được một lượng
vốn đáng kể trong quá trình thu hộ hoặc chi hộ khách hàng, làm đại lý cho
các tổ chức tín dụng khác, nhận chuyển vốn cho khách hàng hay cho dù án
đầu tư khi thực hiện chuyển vốn theo tiến độ thực hiện công việc.
1.1.2. Các phương thức huy động vốn của Ngân hàng Thương mại.
* Phân loại theo thời gian huy động:
1. Huy động vốn ngắn hạn.
Là hình thức Ngân hàng Thương mại huy động để cho vay ngắn hạn.
Nguồn vốn này có thời hạn tối đa là một năm và thường chiếm tỷ trọng khá
cao trong tổng nguồn vốn huy động. Lãi suất huy động trả cho chủ sở hữu
nguồn vốn này thường thấp.
2. Huy động vốn trung hạn.
Có thời hạn huy động từ trên một năm đến ba năm, nguồn vốn này được
các Ngân hàng Thương mại sử dụng để cho cho các Doanh nghiệp vay
trung hạn đối với các dự án đầu tư chiều sâu mở rộng sản xuất, nâng cao
chất lượng sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho bản thân

Doanh nghiệp.
3. Huy động vốn dài hạn.
Nguồn vốn này có thời hạn huy động trên ba năm và được Ngân hàng
Thương mại sử dụng vào nhiệm vụ đầu tư phát triển theo định hướng phát
triển kinh tế của Đảng và Nhà nước như cho vay dài hạn đầu tư vào các dự
án phục vụ quốc kế dân sinh, các dự án đổi mới thiết bị công nghệ của các
Doanh nghiệp, xây dựng mới các nhà máy Lãi suất mà Ngân hàng
Thương mại phải trả cho chủ sở hữu nguồn vốn này thường rất cao.
* Phân loại theo đối tượng huy động:
1. Huy động từ các tổ chức kinh tế.
Với tư cách là trung tâm thanh toán, các Ngân hàng Thương mại thực
hiện mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho các khách hàng. Từ đó một khối
lượng tiền khổng lồ được chuyển qua các Ngân hàng Thương mại để thực
hiện chức năng thanh toán của nó theo yêu cầu của chủ tài khoản. Do có sự
đan xen giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả, cho nên trên hệ
thống tài khoản thanh toán của Ngân hàng luôn tồn lại một số dư tiền gửi
nhất định và nó đã trở thành một nguồn vốn huy động có chi phí thấp, nếu
biết khai thác sử dụng thì nguồn vốn này sẽ mang lại hiệu quả rất lớn cho
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại.
2. Huy động từ các tầng líp dân cư.
Mỗi mét gia đình, mỗi một cá nhân trong xã hội đều có những khoản
tiền tiết kiệm để dự phòng cho nhưng nhu cầu chi dùng trong tương lai, khi
xã hội càng phát triển thì khoản dự phòng này càng lớn. Nắm được đặc tính
này, các Ngân hàng Thương mại đã tìm mọi hình thức nhằm huy động tối
đa các khoản tiết kiệm này, từ đó tạo ra một nguồn vốn không nhỏ để đáp
ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế và thu được lợi nhuận cho bản thân Ngân
hàng.
3. Huy động từ Ngân hàng Trung ương và các tổ chức tín dụng khác.
Như trên đã nói, nguồn vốn này được hình thành từ mối quan hệ vay-
mượn giữa Ngân hàng Thương mại với Ngân hàng Trung ương, hoặc giữa

các Ngân hàng Thương mại/ hoặc các tổ chức tín dụng với nhau trong
trường hợp Ngân hàng Thương mại đã sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫn
không đủ để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.
Thông qua thị trường nội tệ và ngoại tệ liên Ngân hàng, đã đẩy mạnh
việc sử dụng tối đa, có hiệu quả các nguồn vốn tạm thời thừa trong các
Ngân hàng, tháo gỡ được những khó khăn của các Ngân hàng Thương mại
trong hoạt động kinh doanh của mình.
* Phân loại theo công cụ huy động của Ngân hàng Thương mại:
1. Huy động qua tài khoản tiền gửi của các khách hàng.
Đây là bộ phận chủ yếu trong cơ cấu tài sản Nợ của các Ngân hàng
Thương mại. Huy động tiền gửi là đặc trưng cơ bản trong kinh doanh của
các Ngân hàng:
- Tiền gửi thanh toán: Là khoản tiền khách hàng gửi vào Ngân hàng để
thực hiện chi trả về mua bán hàng hoá, dịch vô. Tiền gửi thanh toán thường
được bảo quản trên hai loại tài khoản: Tài khoản séc và tài khoản vãng lai.
+ Tài khoản séc chỉ dư có, tức là khách hàng chỉ được dùng trong phạm
vi số dư tiền gửi của mình. Việc rút tiền hoặc chuyển trả cho bên thứ ba
được thực hiện bằng séc, nếu sử dụng quá số dư sẽ bị Ngân hàng Thương
mại phạt tuỳ theo mức độ vị phạm.
+ Tài khoản vãng lai là tài khoản được mở theo sự thoả thuận giữa khách
hàng với Ngân hàng để ghi lại những khoản đã thu và đã chi, đến cuối kỳ
hoạt động của khách hàng mới thực hiện thanh toán số dư cuối cùng. Hiện
nay, loại tài khoản này chưa được áp dụng ở Việt nam.
Bên cạnh đó, nhiều Ngân hàng Thương mại đã áp dụng các công nghệ
Ngân hàng hiện đại như rút tiền qua máy rút tiền tự động, thanh toán qua
mạng Home Banking.
- Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi được gửi vào Ngân hàng Thương
mại trên cơ sở thoả thuận giữa khách hàng là Doanh nghiệp và Ngân hàng
Thương mại về thời hạn rút tiền. Về nguyên tắc, khách hàng chỉ được rút
tiền khi đến hạn rút theo như thoả thuận. Tuy nhiên, thực tế có nhiều khách

hàng có nhu cầu đột xuất cần chi tiêu một khoản tiền trong khi tiền gửi
chưa đến hạn rút. Để tháo gỡ khó khăn, tạo được lòng tin lâu dài đối với
các khách hàng của mình, các Ngân hàng đã cho khách hàng lùa chọn hai
cách giải quyết: Một là, cho khách hàng vay tiền của Ngân hàng, khi đến
thời hạn rút tiền thì khách hàng sẽ rút tiền gốc và lãi ra để trả nợ và lãi vay
cho Ngân hàng; Hai là, khách hàng có thể rút tiền gửi trước hạn và nhận lãi
suất tiền gửi không kỳ hạn tại thời điểm rút tiền.
Tiền gửi có kỳ hạn là một nguồn vốn mang tính chất ổn định vì mục
đích của người gửi thực chất là để kiếm lời, do đó các Ngân hàng Thương
mại hoàn toàn có thể sử dụng tối đa số tiền này vào cho vay. Để tăng cường
khả năng huy động nguồn vốn vốn này, các Ngân hàng thường có những
chính sách huy động phù hợp trong từng thời kỳ nhằm đáp ứng được mọi
nhu cầu của các khách hàng, mà nổi bật nhất là chính sách lãi suất: Lãi suất
huy động vốn luôn tuỳ thuộc vào kỳ hạn gửi tiền, kỳ hạn gửi tiền các dài thì
lãi suất huy động càng cao. Hiện nay các Ngân hàng thường định ra các kỳ
hạn: 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 2 năm, 5 năm.
- Tiền gửi tiết kiệm: là khoản tiền để dành của cá nhân được gửi vào
Ngân hàng nhằm hưởng lãi theo định kỳ. Có các loại tiền gửi tiết kiệm:
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn ( tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ ):
Người gửi tiền có quyền rút tiền bất cứ lúc nào khi có nhu cầu chi dùng cá
nhân. Người gửi tiền không kỳ hạn không được sử dụng các công cụ thanh
toán của Ngân hàng để chi trả cho người thứ ba.
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ( tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ ): Có lãi
suất cao hơn tiền gửi không kỳ hạn và tuỳ thuộc vào từng loại kỳ hạn cụ
thể.
2. Huy động vốn qua phát hành các công cụ nợ của Ngân hàng:
Là hình thức huy động vốn có kỳ hạn trên 6 tháng của các Ngân hàng
Thương mại để sử dụng chủ yếu cho các kế hoạch đầu tư phát triển của
Đảng và Nhà nước.
+ Trái phiếu Ngân hàng là một chứng khoán có giá xác định việc nhận

nợ của Ngân hàng (chủ thể phát hành) đối với các chủ sở hữu (là các thành
phần kinh tế và các tầng líp dân cư) với cam kết sẽ thanh toán một số tiền
xác định vào một ngày nhất định trong tương lai với một mức lãi suất xác
định trong những thời hạn định trước. Trái phiếu Ngân hàng được giao dịch
trên thị trường chứng khoán. Có các loại trái phiếu: Trái phiếu vô danh, trái
phiếu ký danh, trái phiếu ngắn hạn, trái phiếu trung hạn và trái phiếu dài
hạn. Việc thanh toán tiền lãi cho khách hàng mua trái phiếu được thực hiện
theo 3 thể thức: Trả lãi một lần cùng tiền gốc khi đến hạn thanh toán; Trả
lãi định kỳ 6 tháng một lần và trả lãi ngày sau khi phát hành trái phiếu.
+ Kỳ phiếu Ngân hàng: Thực chất là trái phiếu ngắn hạn do các Ngân
hàng Thương mại phát hành và được giao dịch trên thị trường vốn ngắn
hạn. Kỳ phiếu thường có kỳ hạn từ dưới 12 tháng, cá biệt có Ngân hàng
phát hành kỳ phiếu ngoại tệ 13 tháng. Tiền lãi huy động kỳ phiếu thường
được các Ngân hàng thanh toán một lần cùng gốc khi đến hạn.
3. Huy động vốn qua việc vay vốn của các Ngân hàng Thương mại,
hoặc tổ chức dụng khác và vay của Ngân hàng Trung ương.
+ Trong trường hợp Ngân hàng Thương mại đã sử dụng hết nguồn vốn
khả dụng mà vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu vay của các khách hàng thì có
thể vay lại các Ngân hàng Thương mại, hoặc tổ chức dụng khác thông qua
các hợp đồng tín dụng và/ hoặc các hợp đồng bảo lãnh vay vốn. Lãi suất do
các Ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng tự thoả thuận với nhau trên cơ sở các
bên cùng có lợi và trong khung lãi suất tiền gửi, tiền vay do Ngân hàng
Trung ương quy định.
+ Nếu nh việc đi vay các Ngân hàng Thương mại, hoặc tổ chức dụng khác
vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu vay của khách hàng thì Ngân hàng Thương
mại có thể đi vay Ngân hàng Trung ương. Trong quan hệ với Ngân hàng
Trung ương, các Ngân hàng Thương mại đóng vai trò là khách hàng
thường xuyên và Ngân hàng Trung ương với tư cách là Ngân hàng của các
Ngân hàng, đồng thời là “ người cứu cánh cuối cùng “ của các Ngân hàng
Thương mại.

vay ngân hàng trung ương có thể thực hiện dưới các hình thức: tái chiết
khấu; và ở việt nam còn có tái cho vay.
Chiết khấu là một hình thức mà ngân hàng thương mại thực hiện vay
vốn từ ngân hàng trung ương; là hình thức mà vốn được ngân hàng trung
ương cho phép các ngân hàng thương mại sử dụng nhưng phải được ký
quỹ đầy đủ bằng các thương phiếu hoặc giấy tờ thích hợp, các hối phiếu
chấp nhận thanh toán, các chứng khoán chính phủ. Khi việc vay mượn
được đảm bảo bằng thương phiếu, nó phải được định giá xem có đáp ứng
được các tiêu chuẩn Ên định không. Do thủ tục định giá các thương phiếu
này tốn kém thời gian nên nó Ýt được sử dụng mà chủ yếu là việc vay
mượn được cầm cố bằng các giấy tờ có giá khác của chính phủ và kho bạc
nhà nước. với những loại này thì được cầm cố một cách rễ dàng và nhanh
chóng. Tuy nhiên việc vay mượn ngân hàng trung ương thông qua chiết
khấu không phải lúc nào cũng thực hiện được, nó bị ảnh hưởng bởi tình
hình kinh ,tế và các chình sách tài chính – tiền tệ mà ngân hàng trung ương
đang thực hiện.
Tái chiết khấu (còn gọi là tái cấp vốn): bản chất kinh tế của tái chiết
khấu là khả năng mà nhờ đó các ngân hàng thương mại có thể tậm vay các
vốn của ngân hàng trung ương để đảm bảo khả năng thanh toán tiền gửi
khách hàng. Đồng thời qua đó ngân hàng trung ương có thể nhanh chóng
ngăn cản được khủng hoảng tài chính nếu như ngân hàng thương mại bị
phá sản và người gửi tiền ở các ngân hàng khác do hoảng sợ đến rút tiền ra
làm ảnh hưởng đến sự ổn định của cả hệ thống. Như vậy tái cấp vốn đã
giúp ngân hàng tránh được hoạ phá sản. tuy nhiên trong những trường hợp
bình thường ngân hàng trung ương vẫn cho các ngân hàng vay tái cấp vốn
nhưng phải được đảm bảo bằng các chứng khoán tương đương với số tiền
vay, hoặc gửi lại cho ngân hàng trung ương vật làm thế chấp cho đến khi
khoản nợ được thanh toán.
- Ngoài ra còn có các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu tư phát triển,
vốn liên doanh liên kết và các nguồn vốn khác được hình thành trong quá

trình sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp.
1.2. huy động tiền gửi dân cư – một phương thức huy động vốn quan
trọng của NHTM
1.2.1. Khái niệm tiền gửi dân cư
tiền gửi dân cư là số tiền của người dân gửi vào Ngân Hàng dưới
hình thức: tiền gửi có kỳ hạn,tiền gửi không kỳ hạn,tiền gửi tiết kiệm…
nhằm mục đích hưởng lãi và các tiện Ých mà Ngân Hàng có thể cung cấp
cho khách hàng thông qua các dịch vụ Ngân Hàng .
1.2.2. Các phương thức huy động tiền gửi dân cư của NHTM
1.2.2.1 tài khoản cá nhân
Các cá nhân trong quá trình hoạt động muốn giao dịch với Ngân
Hàng Thương Mại nào đó đòi hỏi họ phải mở tài khoản tại Ngân Hàng đó.
Việc mở tài khoản này giúp cá nhân bảo quản an toàn tiền vốn, đồng thời
qua đó có thể nhận được các dịch vụ tài chính từ Ngân Hàng. Về phía
Ngân Hàng ,việc mở tài khoản tiền gửi cá nhân giúp cho Ngân Hàng có thể
sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn dỗi để bổ xung nguồn vốn tín dụng. Mặt
khác Ngân Hàng có thể bán được các dịch vụ tài chính của mình.
* Ưu điểm của tài khoản cá nhân:
+ Được sử dụng các dịch vụ Ngân Hàng
+ Thích hợp với việc áp dụng các công nghệ Ngân Hàng hiện đại
+ Thủ tục mở tài khoản đơn giản
+ Hiện tại được mở lãi suất tiền gửi không kỳ hạn
+ An toàn- bí mật
* Nhc im ca ti khon cỏ nhõn * Nhợc điểm của tài
khoản cá nhân
+ Trong giai on hin nay ti khon cỏ nhõn v vic ỏp dng cỏc dch
v Ngõn Hng hin i nh sộc cỏ nhõn, th thanh toỏn cha tht s ph
bin trong cuc sng kinh t xó hi Vit Nam. Vic m ti khon ti Ngõn
Hng hch toỏn tt c cỏc khon thu- chi ca cỏ nhõn v s dng cụng
ngh Ngõn Hng hiờn i cũn rt hn hp, cha tr thnh tp quỏn - thói

quen - ca dõn c. Vỡ vy vic huy ng vn bng hỡnh thc ny hin ti
cũn rt hn ch.s vn thu c cha cao.
+ Doanh s hot ng qua ti khon cỏ nhõn hin nay ch yu do
ch ti khon cú thu nhp t vic bỏn sn phm hng hoỏ - dch v ca
mỡnh cho khỏch hng m khỏch hng tr bng chuyn khon (sộc. u nhim
chi). Ch ti khon s dng s tin trờn ti khon phn chớnh l rỳt tin
mt hoc ngõn phiu thanh toỏn trc tip t Ngõn Hng chi tiờu,ch cú
mt b phn nh s dng u nhim chi tr cho ngi th hng.Vỡ
vy mi vic thanh toỏn thu chi t ti khon tin gi cỏ nhõn thỡ ch ti
khon phi n tr s Ngõn Hng thc hin. õy cng l hn ch ln
trong vic s dng ti khon cỏ nhõn hin nay.
+ Nhc im ti khon tin gi cỏ nhõn cng chớnh l do Ngõn
Hng cha cung cp cho khỏch hng cỏc dch v hon ho- tin ích. Cha
cú cỏc hỡnh thc thanh toỏn khụng dựng tin mt khoa hc hin i.
Đối với séc cá nhân : chỉ được thanh toán giữa các khách hàng có tài
khoản ở cùng một chi nhánh Ngân Hàng trong cùng hệ thống hoặc khác hệ
thống nhưng có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh thành phè;
tuy nhiên vấn đề cơ bản là ở chỗ người bán hàng(người thụ hưởng) chưa tin
tưởng vào giá trị của tờ séc cá nhân, mặt khác thủ tục thanh toán qua Ngân
Hàng còn chậm và tính xã hội hoá chưa cao trong việc sử dụng sec cá nhân.
Đối với các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt khác như uỷ
nhiệm chi… thì luân chuyển chứng từ giữa các Ngân Hàng chậm làm cho
người thụ hưởng chậm thường 1 –3 ngày.
1.2.2.2 tiền gửi tiết kiệm
tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động vốn truyền thống của Ngân
Hàng được dân quen dùng và trở thành tập quán của dân cư khi có nhu cầu
gửi tiền vào Ngân Hang, để hưởng lãi hoặc tiết kiệm chi tiêu trong trong
tương lai. Vì vậy trong khoảng thời gian từ 1991 trở về trước các NHTM
Việt Nam chỉ dùng hình thức này huy động vốn trong dân cư là chính, các
hình thức khác chưa có hoặc không đáng kể.

Ngày nay các NHTM nói chung và Ngân Hàng công thương Yên Viên
nói riêng ngoài việc sử dụng phương pháp truyền thống trong huy động tiết
kiệm như sổ tiết kiệm không kỳ hạn, sổ tiết kiệm có kỳ hạn,các NHTM còn
bổ sung nhiều nhân tố mới làm thay đổi về chất trong huy động tiền gửi tiết
kiệm như sử dụng lãi suất,sử dụng chính sách khách hàng nhằm đa dạng
hoá các loại tiền gửi tiết kiệm, đáp ứng nhu cầu người gửi tiền và huy động
tốt hơn nguồn vốn này.
Tiền gửi tiêt kiệm có thể phân chia thành hai loại:
1.tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
là hình thức tiền gửi mà khách hàng có thể rút vốn ra bất kỳ lúc nào
không cần báo trước cho Ngân Hàng .Đây là hình thức ký thác mà đối
tượng chủ yếu là những người tiết kiệm,dành dụm để trang trải những chi
tiêu cần thiết đồng thời có một khoản lãi góp phần vào việc chi tiêu hàng
tháng. Ngoài ra đối tượng gửi có thể là những người thừa tiền nhàn rỗi
muốn gửi vào Ngân Hàng để thu hoạch lợi tức đồng thời bảo đảm an toàn
hơn giữ tiền ở nhà.
2. tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
tiền gửi có kỳ hạn là một cam kết gửi tiền giữa Ngân Hàng với khách
hàng trong một kỳ hạn nhất định.Trong kỳ hạn này khách hàng không bắt
buộc Ngân Hàng trả tiền gửi của mình.
đối với Ngân Hàng ,tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi hẹn đến một
ngày nhất định mới trả lại vốn cho khách hàng gửi tiền. Điều này giúp cho
Ngân Hàng nắm chắc được khoản vốn trong thời kỳ để có kế hoạch cho
vay,không cần phải tồn quỹ cao để phòng sự rút vốn bất thường do đó việc
sử dụng nguồn vốn này cho vay rất hiệu quả và cũng chính vì lẽ đó mà lãi
suất tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn. Về phía
khách hàng nếu họ có một số tiền nhàn dỗi trong một thời gian dài họ
thường gửi theo hình thức này để hưởng lãi suất cao hơn.
* Ưu điểm của tiền gửi tiết kiệm
là sản phẩm truyền thống của Ngân Hàng trong huy động vốn, được

dân cư quen dùng và tín nhiệm.
+ Thủ tục gửi tiền và lĩnh tiền tiết kiệm đơn giản, dễ hiểu đối với người
gửi, Ngân Hàng hạch toán theo dõi và quản lý tiền gửi tiết kiệm cũng đơn
giản.
+ Ngày nay lãi suất tiền gửi tiết kiệm cũng thay đổi theo lãi suất thị
trường đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền.
+ Đảm bảo an toàn- bí mật
+ Tiết kiệm không kỳ hạn người gửi tiền có thể gửi vào hoặc lĩnh ra
bất kỳ lúc nào khi họ có nhu cầu.
+ Tìên gửi tiết kiệm có nhiều kỳ hạn như 3 tháng ,6 tháng, 9 tháng và
12 tháng đã đáp ứng được nhu cầu người gửi.
+ được uỷ quyền lĩnh ra, cầm cố hoặc thừa kế theo luật định.
*nhược điểm của tiền gửi tiết kiệm
+ Nhược điểm lớn nhất của tiền gửi tiết kiệm là vấn đề lãi suất. Do
lạm phát cao dẫn đến tiền tệ mất giá lớn, lãi suất tiền gửi tiết kiệm không
bù đắp được phần thiệt hại đó,làm cho người gửi tiền bị thua thiệt dẫn đến
mất niềm tin khi gửi tiền ( vấn đề này đã được khắc phục dần trong những
năm gần đây).
+ Tiết kiệm không kỳ hạn có lãi suất thấp do đó không khuyến khích
người gửi tiền vào Ngân Hàng .
+ Tiết kiệm có kỳ hạn mới chỉ dừng ở một số kỳ hạn như 3,6,9,12
tháng do đó chưa thu hót được vốn nhàn dỗi trong dân cư có kỳ hạn khác
như 1,2,5

tháng … và nhất là vốn trung và dài hạn
+ Mỗi lần gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn Ngân Hàng phát hành một số
“sổ tiết kiệm có kỳ hạn” giao cho khách hàng lưu giữ. Như vậy một người
gửi nhiều lần thì Ngân Hàng phải phát hành nhiều sổ tiết kiệm và người gửi
tiền phaỉ lưu giữ, bảo quản nhiều sổ tiết kiệm. điều này gây nhiều bất lợi
cho cả khách hàng và Ngân Hàng .

+ Người gửi tiền tiết kiệm không được sử dụng các dịch vụ Ngân
Hàng từ sổ này
+ Sổ tiết kiệm không được mua bán chuyển nhượng trên thị trường
+ Hiện nay các NHTM hầu như chưa thực hiện gửi một nơi lĩnh ở
nhiều nơi. thời gian làm việc của Ngân Hàng thường là 8h (theo giê hành
chính) điều này gây khó khăn cho việc gửi và lĩnh tiền của khách hàng ,nhất
là đối với khách hàng cũng làm theo giê hành chính.
+ Chưa phong phú về thể loại, hình thức do đó chưa đáp ứng được
nhu cầu người gửi tiền, chưa động viên kích thích tiềm năng vốn trong dân
cư .
+ Chưa gắn liền tiền gửi tiết kiệm với các mục đích cuộc sống
+ Chưa có chính sách ưu đãi đối với người gửi tiền như cho vay
ưu đãi, sử dụng các dịch vụ miễn phí …
1.2.2.3 huy động vốn trong dân cư thông qua việc phát hành giấy tờ có
giá.
1. Trái phiếu
Trái phiếu của Ngân Hàng là một chứng thư xác nhận một khoản vay
nợ của Ngân Hàng đối với người cho Ngân Hàng vay trong một thời hạn
nhất định. Ngân Hàng sẽ trả lãi vay và hoàn vốn trong hạn hoặc đến hạn
vay quy định trên trái phiếu .
Căn cứ vào danh tính của trái phiếu chia ra làm hai loại: trái phiếu vô danh
và trái phiếu ghi danh.
Trái phiếu vô danh là trái phiếu trên mặt của nó không ghi tên người
sở hữu, thay vào đó bằng số seri của trái phiếu.
Khi nhận trái tức người sở hữu chỉ cần xuất trình giấy chứng nhận
quyền sở hữu trái phiếu ,ghi rõ seri ,mệnh giá ,trái suất và thời hạn của nó.
Việc chuyển nhượng ,mua bán,trao đổi trái phiếu vô danh rất thuận lợi
,không phức tạp như trái phiếu ghi danh.
Trái phiếu ghi danh là trái phiếu trên bề mặt của nó ghi tên chủ sở
hữu trái phiếu

Mục đích của trái phiếu là:
-Tạo lập nguồn vốn trung hạn ,dài hạn từ các thành phần kinh tế ,xã
hội ,dân cư để đầu tư phát triển kinh tế.
- Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế có cơ hội đầu tư vốn góp
phần phát triển kinh tế đất nước ,mang lại lợi Ých cho cộng
đồng ,cho người đầu tư ,người vay vốn và Ngân Hàng nhà nước
- Tạo tiền đề hàng hoá trên thị trường chứng khoán trong tương lai.
2. Kỳ phiếu Ngân Hàng
NHTM phát hành kỳ phiếu nhằm mục đích huy động vốn trong dân
cư để đáp ứng vốn cho NH và cân đối vốn tại địa phương.
Kỳ phiếu Ngân Hàng thường kỳ hạn 12,13 tháng,lãi suất kỳ phiếu
thay đổi từng thời kỳ nhưng thường cao hơn lãi suất tiết kiệm và có thể trả
lãi trước.
Khi huy động cho Ngân Hàng lớn các Ngân Hàng đại lý được hưởng
hoa hồng trên tổng số tiền huy động.
* ưu điểm của kỳ phiếu:
+ Ngân hàng chủ động phát hành về số lượng huy động. thời hạn.lãi
suất … đây là ưu điểm nổi bật của kỳ phiếu.
+ Hạch toán kế toán đơn giản.thủ tục gửi và lĩnh ra đơn giản. do đó
Ngân Hàng thuận lợi trong việc tổ chức mạng lưới huy động và chi trả khi
kỳ phiếu đến hạn.
+ Ngân Hàng có thể sử dụng hình thức huy động vốn thường xuyên
liên tục cũng như tiền gửi tiết kiệm nhưng lãi suất .cách tính trả lãi( cóthể
trả trước hoặc trả sau). thời hạn thanh toán linh hoạt phù hợp hơn tiền gửi
tiết kiệm.
+ Có thể dụng hình thức huy động này để huy động vốn ngắn hạn
hoặc trung và dài hạn tuỳ theo nhu cầu đòi hái .
+ Kỳ phiếu có thể trả lãi trước hoặc trả lãi sau vì vậy Ngân Hàng có
thể sử dụng hình thức này để chủ động tính toán kế hoạch tài chính- kết quả
kinh doanh của Ngân Hàng .

* nhược điểm của kỳ phiếu:
+ chi phí trả lãi huy động thường cao hơn lãi tiền gửi tiết kiệm và
tài khoản tiền gửi .
+ hạn chế trong mua bán – chuyển nhượng trên thị trường .
+ Người mua kỳ phiếu Ngân Hàng không được sử dụng các dịch
vụ Ngân Hàng từ số tiền này.
+ Các giao dịch liên quan đến kỳ phiếu phải thực hiện tại trụ sở
Ngân Hàng làm cho chi phí về thời gian lớn.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động tiền gửi dân cư
của NHTM
• Môi trường pháp lý.
Để đảm bảo cho một quốc gia phát triển có trật tự và ổn định thì đòi hỏi
phải có một hệ thống pháp lý chặt chẽ, đầy đủ và có hiệu lực quản lý cao;
trong đó mọi chủ thể kinh tế còng nh mọi cá nhân phải tuân theo.
Trong hoạt động Ngân hàng cũng vậy, phải có hệ thống luật điều chỉnh
thì hoạt động kinh doanh mới có thể an toàn, đồng thời nếu như các Ngân
hàng Thương mại tuân thủ nghiêm chỉnh luật pháp cũng là một hình thức
tạo niềm tin đối với khách hàng của mình, có vậy xã hội mới đi vào trật tự,
kỷ cương. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng cũng phải tuân theo sự
điều hành của các chính sách tiền tệ do chính phủ và Ngân hàng Nhà nước
ban hành. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng phải tuân thủ các qui định như giữ
bí mật về các thông tin tài chính của khách gửi tiền, đảm bảo mức dự trữ
bắt buộc tại Ngân hàng Nhà nước và dự trữ thanh toán tại Ngân hàng đó.
Tuân thủ nghiêm chỉnh hệ thống luật pháp không chỉ bảo đảm lợi Ých cho
người gửi tiền mà còn bảo đảm an toàn cho bản thân Ngân hàng, đưa hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng phát triển đúng hướng.
• Môi trường kinh doanh.
Môi trường kinh doanh là các điều kiện kinh tế-xã hội tại nơi Ngân hàng
hoạt động và sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng Thương mại trên cùng một
a bn. Mụi trng kinh doanh cú th to iu kin hoc hn ch kh nng

huy ng vn ca bn thõn Ngõn hng, do vy Ngõn hng phi linh hot
bỏm sỏt th trng, quyt oỏn trong khi quyt nh ỏp dng cỏc hỡnh thc
huy ng vn cho thớch hp nhm huy ng ti a lng tin tit kim
trong nn kinh t.
Chớnh sỏch lói sut cnh tranh.
Chớnh sỏch lói sut cnh tranh (bao gm lói sut cnh tranh huy ng v
lói sut cnh tranh cho vay) l mt chớnh sỏch quan trng ca Ngõn hng.
Vic duy trỡ lói sut cnh tranh huy ng c bit cn thit khi lói sut th
trng ó mc tng i cao. Cỏc Ngõn hng Thng mi cnh tranh
ginh vn khụng ch vi nhau, m cũn vi cỏc t chc tit kim v ngi
phỏt hnh cỏc cụng c khỏc nhau ca th trng vn.
Chớnh sỏch khỏch hng.
Trongcụng tỏc khỏch hng, Ngõn hng thng phõn loi khỏch hng
cú cỏch ng x phự hp. Vi nhng khỏch hng lõu nm, giao dch
thng xuyờn, cú s d tin gi ln , gõy c tớn nhim cho bn thõn
Ngõn hng thỡ Ngõn hng s cú mt chớnh sỏch thớch hp v lói sut, k
hn ca mún vay, cng nh thc hin bo lónh cho cỏc doanh nghip trong
quỏ trỡnh sn xut kinh doanh công tác khách hàng, Ngân hàng thờng
phân loại khách hàng để có cách ứng xử phù hợp. Với những khách hàng
lâu năm, giao dịch thờng xuyên, có số d tiền gửi lớn , gây đợc tín nhiệm
cho bản thân Ngân hàng thì Ngân hàng sẽ có một chính sách thích hợp
về lãi suất, kỳ hạn của món vay, cũng nh thực hiện bảo lãnh cho các doanh
nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh
Cụng tỏc cõn i vn ca Ngõn hng.
Mt chin lc huy ng vn ỳng n, phự hp vi k hoch s dng
vn trong tng thi k s to iu kin cho cỏc Ngõn hng Thng mi t
được mục tiêu lợi nhuận tối đa và tăng trưởng nguồn vốn kinh doanh. Sự
hài hoà giữa huy động vốn và sử dụng vốn chính là công tác cân đối vốn
của Ngân hàng. Công tác cân đối vốn là hết sức quan trọng và cần thiết đối
với hoạt động của bất cứ Ngân hàng nào. Đó là một biện pháp nghiệp vụ, là

một công cụ quản lý của các nhà lãnh đạo Ngân hàng, thông qua bảng cân
đối vốn đã lập, các cán bộ Ngân hàng xem xét, phân tích cơ cấu, tỷ trọng
các nguồn và từng khoản sử dụng để dự đoán nhu cầu vốn biến động trong
tương lai, từ đó có chính sách huy động vốn thích hợp.
• Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng.
Hình thức huy động vốn của Ngân hàng càng đa dạng, phong phó,
linh hoạt bao nhiêu thì khả năng thu hót vốn từ nền kinh tế càng lớn bấy
nhiêu. Điều này xuất phát từ sự khác nhau trong nhu cầu và tâm lý của các
tầng líp dân cư. Mức độ đa dạng các hình thức huy động càng cao thì càng
dễ dàng đáp ứng một cách tối đa nhu cầu của dân cư, vì họ đều tìm thấy
cho mình một hình thức gửi tiết kiệm phù hợp mà lại an toàn.
• Các dịch vụ do Ngân hàng cung ứng.
Dịch vô Ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của
Ngân hàng. Một Ngân hàng có dịch vụ tốt, đa dạng hiển nhiên có nhiều lợi
thế hơn các Ngân hàng có các dịch vụ hạn chế như Ngân hàng có bãi đậu
xe rộng rãi cũng là một lợi thế, hoặc Ngân hàng có quầy giao dịch trên trục
đường phố chính, có hệ thống rút tiền tự động làm việc ngày đêm, có
phòng giao dịch cho vay được chuyên môn hoá, phòng ký thác an toàn, tốn
Ýt thời gian mà làm việc cả ngoài giê hành chính, bên cạnh đó có cán bộ
giao dịch niềm nở, có trách nhiệm tạo được niềm tin cho khách hàng cũng
là những lợi thế đáng quan tâm của các Ngân hàng Thương mại.
• Công nghệ Ngân hàng.
Trong cạnh tranh các Ngân hàng không ngừng cải tiến công nghệ, bởi
lẽ các dịch vụ đặc biệt về chuyên môn Ngân hàng sẽ được đa dạng, đổi mới
để ngày càng tốt hơn gây sự hấp dẫn đối với khách hàng.
• Chính sách cán bộ.
Mét đội ngò cán bộ có trình độ chuyên môn được đặt đúng chỗ, đoàn
kết, thân thiện, luôn luôn là nền tảng thành công của mọi tổ chức. Nói
chung, tâm lý của các khách hàng đều mong muốn giao dịch kinh doanh
với một Ngân hàng bề thế, với các nhân viên dễ mến, lịch sự và có kiến

thức.
• Chính sách marketing
Trong hoạt động Ngân hàng hiện đại, marketing luôn được đề cao và
cần phải có một chi phí nhất định cho công tác này. Đồng thời, Ngân hàng
cũng phải có chiến lược quảng cáo đặc biệt không chỉ trên truyền hình mà
còn dùng cả panô, áp phích nhằm đẩy mạnh công tác huy động vốn.
1.2.4. Vai trò của tiền gửi dân cư trong hoạt động NHTM
Bất cứ một ngân hàng thương mại nào cũng hoạt động với mục đích
chung là vì lợi nhuận .và sự tăng trưởng không ngừng của nguồn vốn là yếu
tố không thể thiếu được để tiến hành và phát triển các hoạt động kinh
doanh .Với nguồn vốn lớn và có sự hợp lí trong cơ cấu,ngân hàng có khả
năng cung cấp loại hình tín dụng và dịch vụ ngân hàng tốt nhất trong khả
năng của mình cho khách hàng ,và nguồn vốn cũng là yếu tố thu hót vô
hình, ảnh hưởng tới tâm lí của khách hàng. Trong khi các chức năng của
ngân hàng là: “Huy động để vay” thì cùng với công tác sử dụng vốn, công
tác huy động vốn để tạo nguồn cho ngân hàng là nghiệp vụ quan trọng ảnh
hưởng bao trùm lên toàn bộ hoạt động của ngân hàng.nó giữ vai trò duy trì
và phát triển các hoạt động kinh doanh của ngân hàng .
vốn kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng là nguồn vốn huy động được ,
trong đó vốn huy động từ dân cư rất quan trọng (ở các nớc phát triển tỷ lệ
này khá cao thường là 80%). Đây là lượng tiền tạm thời nhàn rỗi có được
trong dân cư và Ngân hàng có thể dùng cho vay. Chính vì thế, công tác huy
động vốn từ tiết kiệm của dân cư được các Ngân hàng Thương mại rất quan
tâm trong nhiều năm qua. Theo một kết quả điều tra của bộ kế hoạch và
đầu tư còn có đến 44% tiền để dành của dân được dùng để mua vàng,ngoại
tệ, chỉ có 17% gửi tiền tiết kiệm và phần lớn là ngắn hạn
Nếu quốc gia nào có tỷ lệ tiết kiệm cao thì qui mô và chất lượng công
tác huy động vốn của Ngân hàng sẽ tăng lên, và do đó công tác tín dụng
cũng rất phát triển.
Nh vậy tiền gửi dân cư có vai trò nền tảng trong hoạt động kinh

doanh của ngân hàng. Nó là nhân tố để đánh giá hiệu quả của kinh doanh
ngân hàng. Người ta có thể đánh giá hiệu quả của công tác huy động vốn
bằng sự hợp lí về số lượng và cơ cấu nguồn mà ngân hàng có được. Ngày
nay ,các ngân hàng thương mại không ngừng mở rộng các hình thức huy
động vốn mới và đưa ra các chính sách cạnh tranh của riêng mình để có thể
huy động tối đa tiền gửi dân cư .
Kết luận
Trên đây là toàn bộ phần trình bầy của em về đề tài “Giải pháp tăng
cường huy động tiền gửi dân cư tại Ngân Hàng công thương Yên Viên
”. Đó là kết quả sau một thời gian học tập ,nghiên cứu và đi thực tập tại cơ
sở .Qua việc làm đề tài này em đã tích luỹ được thêm nhiều kiến thức thực
tế bổ xung vào vốn kiến thức mà em đã học ở trường, đặc biệt về mảng
kiến thức về huy động vốn tại ngân hàng thương mại.
Có được kết quả đó là do em đã được sự tận tình giảng dậy của tập
thể giảng viên khoa Ngân Hàng – Tài chính trong suốt thời gian học tập tại
trường, mà đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS.Trần Đăng
Khâm trong suốt thời gian em đi thực tập.
Ngoài ra em còn được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú là cán bộ
công nhân viên tại chi nhánh nơi em thực tập, đặc bịêt là cô trưởng phòng
nguồn vốn
Chính nhờ sự tận tình giúp đỡ và hướng dẫn đó em đã hoàn thành
chuyên đề này. Tuy nhiên do kinh nghiệm tích luỹ chưa được nhiều ,phần
trình bầy đề tài của em chắc chắn không tránh khỏi sai sót ,Em rất mong
được sự góp ý của thầy giáo hướng dẫn và các cán bộ tại cơ sở thực tập để
chuyên đề của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.

×