Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Thực trạng huy động tiền gửi dân cư tại Chi nhánh ngân hàng công thương Hai Bà Trưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.76 KB, 20 trang )

Thực trạng huy động tiền gửi dân c tại Chi nhánh ngân
hàng công thơng Hai Bà Trng
Hoà chung với sự phát triển của cả nớc, hoạt động kinh doanh của NHCT
Hai Bà Trng trong những năm vừa qua đã có nhiều chuyển biến tích cực. Ngân
hàng là ngời đi vay để cho vay nên việc tạo nguồn vốn dồi dào, mà chủ yếu là huy
động từ tiền gửi dân c, sẽ là điều sống còn của ngân hàng, là tiền đề để mở rộng
tín dụng và các mặt hoạt động khác của ngân hàng.
2.1.Thực trạng huy động vốn nói chung tại Chi nhánh Ngân hàng Công th-
ơng Hai Bà Trng
Chi nhánh Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng là một Chi nhánh hoạt động
lâu năm trên địa bàn thành phố Hà Nội, trung tâm kinh tế của cả nớc. Hoạt động
huy động vốn của Chi nhánh ngân hàng công thơng Hai Bà Trng trong những năm
qua tăng trởng khá mạnh, các chỉ tiêu về tiền tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức
kinh tế và dân c, tiền gửi kỳ phiếu đều đạt và vợt kế hoạch, tăng nhiều so với
những năm trớc.
Tính đến 31/12/2002, tổng nguồn vốn huy động đạt 2.013 tỷ đồng, vợt so
với cuối năm 2001 là 175 tỷ đồng (tốc độ tăng 9,5%), so với năm 2000 là 434 tỷ
đồng (tốc độ tăng 27,5%). Đây là điều kiện thuận lợi để Chi nhánh mở rộng hoạt
động kinh doanh của mình, tăng nhanh tổng d nợ, tạo ra ngày càng nhiều lợi
nhuận cho Chi nhánh.
Bảng 1: Kết cấu nguồn vốn huy động tại Chi nhánh
Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng

Năm 2000 2001 2002
Nguồn vốn
Doanh
Số
(tỷ đồng)
Tỷ
trọng
(%)


Doanh
Số
(tỷ đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
Số
(tỷ đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Tổng nguồn vốn huy
động, trong đó:
1579 100 1838 100 2013 100
Phân theo
Thành phần kinh tế
1.Tiền gửi các tổ
chức kinh tế
527 33,4 643 34,9 694 34,5
2.Tiền gửi dân c
1052 66,6 1195 65,1 1319 65,5
Phân theo
Nội và ngoại tệ
3.Tiền gửi VNĐ
1.154 73,1 1.367 74,4 1498 74,4
4.Tiền gửi ngoại tệ
425 26,9 471 25,6 515 25,6
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng công
thơng Hai Bà Trng).

Qua bảng trên ta thấy:
*Tổng nguồn vốn huy động đợc trong năm 2001 tăng 259 tỷ đồng so với năm
2000 (tăng 16,4%), trong đó:
+ Tiền gửi các tổ chức kinh tế tăng 116 tỷ đồng (tăng 22%).
+ Tiền gửi dân c tăng 143 tỷ đồng (tăng 13,6%).
*Tổng nguồn vốn huy động đợc trong năm 2002 tăng 175 tỷ đồng so với năm
2001 (tăng 9,5%), trong đó:
+ Tiền gửi các tổ chức kinh tế tăng 51 tỷ đồng (tăng 7,93%).
+ Tiền gửi dân c tăng 124 tỷ đồng (tăng 10,4%).
*Mặt khác ta thấy, trong tổng nguồn vốn huy động tại Chi nhánh ngân hàng công
thơng Hai Bà Trng, thì nguồn vốn từ tiền gửi trong dân c chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong cả ba năm: năm 2000 chiếm tỷ trọng là 66,6%; năm 2001 là 65,1% và năm
2002 là 65,5%). (Điều này sẽ đợc thể hiện rõ hơn trong phần sau).
*Tiền gửi ngoại tệ và nội tệ cũng tăng qua các năm. Đây là một dấu hiệu đáng
mừng cho công tác huy động đồng nội tệ và đồng ngoại tệ tại Chi nhánh.
Huy động vốn chủ yếu để cho vay và cho vay là khoản mục lớn trong tổng
tài sản của Chi nhánh ngân hàng công thơng Hai Bà Trng. Đây là khoản mục sinh
lời chủ yếu nên Chi nhánh đặc biệt chú trọng tới công tác cho vay với phơng châm
tăng trởng tín dụng đi đôi với an toàn, hiệu quả. Sự ổn định của công tác huy động
vốn tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động cho vay.
Bên cạnh đó, khi d nợ tín dụng đợc mở rộng sễ kích thích đợc nhu cầu huy
động vốn. Nhận thức nh vậy nên Chi nhánh đã xây dựng một chính sách cho vay
tích cực, áp dụng đồng bộ các giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả tín
dụng.
2.2.Thực trạng huy động tiền gửi dân c tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng
Hai Bà Trng
2.2.1.Thực trạng chung
Để duy trì tốc độ phát triển kinh tế thì phải duy trì tỷ trọng đầu t cao và đáp
ứng nhu cầu lớn về vốn. Đồng thời rút ra bài học từ các cuộc khủng hoảng kinh tế
ở các nớc khác cho thấy mối nguy hiểm của việc trông chờ vào vốn đầu t nớc

ngoài. Để duy trì tăng truởng kinh tế ở mức độ cao, trớc hết phải dựa vào nguồn
tiết kiệm trong nớc, bên cạnh đó tiềm năng về vốn trong dân c rất lớn, đòi hỏi các
ngân hàng phải phát huy khả năng của mình để thu hút lợng tiền nhàn rỗi này
phục vụ cho công cuộc phát triển của đất nớc.
Chi nhánh ngân hàng công thơng Hai Bà Trng là một Chi nhánh hoạt động
lâu năm trên địa bàn thành phố Hà Nội, có đầy đủ các lợi thế thu hút khách hàng.
Với hệ thống 13 quỹ tiết kiệm nằm rải rác ở các phờng, cùng với việc tổ chức
quản lý chặt chẽ nên tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn
vốn huy động (xem bảng 1- kết cấu nguồn vốn huy động tại Chi nhánh ngân hàng
công thơng Hai Bà Trng).
2.2.2.Các hình thức huy động tiền gửi dân c tại Chi nhánh
Chi nhánh ngân hàng công thơng Hai Bà Trng huy động vốn tiền gửi dân c
bao gồm các hình thức: tiền gửi tiết kiệm VNĐ (trong đó có cả tiết kiệm dự thởng
mà Chi nhánh mới mở rộng trong năm 2002), tiền gửi tiết kiệm USD (không kỳ
hạn, có kỳ hạn) và tiền gửi kỳ phiếu.
Nhìn vào bảng 2 ta thấy:
* Tiền gửi tiết kiệm VNĐ tăng liên tục trong các năm trở lại đây.
Năm 2001, tiết kiệm VNĐ tăng 51 tỷ so với năm 2000 (tăng 8%).
Năm 2002, tiết kiệm VNĐ tăng 23 tỷ so với năm 2001 (tăng 3,3%).
Bảng 2: Tình hình huy động tiền gửi dân c tại Chi nhánh
Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng
(Số liệu đợc trích theo số d cuối năm)
Năm 2000 2001 2002
Chỉ tiêu
Doanh
Số
(tỷ đồng)
Tỷ
trọng
(%)

Doanh
Số
(tỷ đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
Số
(tỷ đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Tiền gửi trong 1052 100 1195 100 1319 100
dân c, trong đó:
Tiết kiệm VNĐ 637 60,5 688 57,6 711 53,9
Tiền gửi kỳ phiếu 42 3,5 103 7,9
Tiết kiệm ngoại tệ
quy VNĐ
415 39,5 465 38,9 505 38,2
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng
Hai Bà Trng)
* Tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ quy VNĐ cũng tăng qua các năm.
Năm 2001 tăng 50 tỷ so với năm 2000 (tăng 12%).
Năm 2002 tăng 40 tỷ so với năm 2001 (tăng 8,6%).
* Duy nhất chỉ có nguồn tiền gửi kỳ phiếu là không ổn định do năm 2000 Chi
nhánh không huy động theo hình thức này. Chỉ đến năm 2001 và 2002, khi nhu
cầu vốn tăng lên, Chi nhánh mới tiếp tục phát hành kỳ phiếu với các kỳ hạn khác
nhau để thu hút thêm tiền gửi dân c.
Để đứng vững trong cơ chế thị trờng, với sự ra đời của hàng loạt các ngân
hàng thơng mại cổ phần đòi hỏi Chi nhánh ngân hàng công thơng Hai Bà Trng

phải đổi mới phong cách, lề lối làm việc, đảm bảo chữ tín đối với khách hàng và
phải mở rộng mạng lới quỹ tiết kiệm, nâng cao cơ sở hạ tầng để phục vụ tốt hơn
công tác huy động vốn tiền gửi trong dân c. Chi nhánh ngân hàng công thơng Hai
Bà Trng có lợi thế hơn các ngân hàng thơng mại cổ phần khác là nó ra đời và độc
lập sớm hơn so với các ngân hàng thơng mại cổ phần khác. Do đó, có thể thu hút
đợc nhiều vốn trong dân c để tăng cờng nguồn vốn phục vụ cho công tác kinh
doanh của ngân hàng mình và đáp ứng cho chiến lợc phát triển kinh tế.
Vai trò của cán bộ nhân viên Chi nhánh cũng góp phần quan trọng trong
công tác huy động vốn, đặc biệt là nhân viên các quỹ tiết kiệm đã nắm vững tình
hình thu nhập của từng loại đối tợng, biết khai thác tốt tâm lý, nhiệt tình, văn
minh, lịch sự. Cán bộ chuyên trách không ngừng nâng cao nghiệp vụ, dần xoá bỏ
các thủ tục rờm rà, phục vụ nhanh, tiết kiệm thời gian, tăng năng suất lao động.
Cùng với sự đổi mới và ứng dụng của khoa học công nghệ vào phục vụ công
tác huy động vốn, đặc biệt là triển khai thực hiện tốt quy trình giao dịch tiết kiệm
điện tử, đồng thời đa trang thiết bị làm việc vào công tác huy động vốn nh: máy
đếm tiền tự động, máy phát hiện tiền giả, máy soi ngoại tệ điều này đã củng cố
niềm tin của khách hàng vào Chi nhánh. Mặt khác, Chi nhánh đã và đang thực
hiện tốt chiến lợc khách hàng. Điều này sẽ là tăng thêm uy tín của ngân hàng, từ
đó tạo cơ sở để thu hút thêm nguồn tiền gửi từ dân c vào Chi nhánh.
Sau đây là tình hình cụ thể của từng hình thức huy động tiền gửi dân c của
Chi nhánh Ngân hàng Công th ơng Hai Bà Tr ng:
2.2.2.1.Tiền gửi tiết kiệm dân c
Đây là hình thức huy động truyền thống, động viên ngời có tiền gửi vào
ngân hàng góp phần phát triển đất nớc. Đây là nguồn có tỷ trọng cao nhất trong
tổng nguồn vốn huy động tại Chi nhánh.
Theo quyết định số 68/QĐ - HĐQT - NHCT ngày 19/5/1999 của Hội đồng
quản trị ngân hàng công thơng Việt Nam, khi gửi tiền vào ngân hàng ngời gửi đợc
hởng các quyền lợi sau:
+ Ngời gửi đợc bảo toàn và bảo hiểm số tiền gửi của mình.
+ Ngời gửi đợc rút ra theo yêu cầu và đợc đảm bảo đầy đủ đúng thời hạn cả

vốn lẫn lãi, đợc ngân hàng bảo đảm bí mật và đợc ngân hàng công khai lãi suất
huy động.
+ Ngời gửi đợc ngân hàng giao chứng chỉ tiền gửi và thẻ tiết kiệm, thẻ này
đợc dùng để thế chấp vay vốn theo chế độ tín dụng hiện hành của ngân hàng công
thơng Việt Nam.
+ Thẻ tiết kiệm đợc thừa kế theo luật kế thừa.
Mặt khác, mọi ngời dân khi đến gửi tiền tại quỹ tiết kiệm đều đợc cán bộ
nhân viên trong quỹ tuyên truyền, giải thích kỹ lỡng các quy định về huy động
tiền gửi dân c của Chi nhánh với thái độ tận tình, lịch sự, giao tiếp tốt, trình độ
chuyên môn cao nên đã tạo sự hài lòng của ngời dân khi đến gửi tiền.
Chi nhánh đã ngày càng mở rộng hoạt động của mình ở những địa điểm
thuận lợi trên địa bàn, tham gia bảo hiểm tiền gửi, không ngừng nâng cao uy tín
của ngân hàng, tạo sự an tâm đối với ngời gửi tiền, giải tỏa tâm lý lo sợ cho khách
hàng, luôn thu thập ý kiến đóng góp của dân về công tác huy động tiền gửi dân c
và kịp thời phản ánh cho giám đốc Chi nhánh để có biện pháp điều chỉnh hợp lý.
Chi nhánh cũng luôn luôn đa dạng các hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm dân
c. Do vậy, tiền gửi tiết kiệm dân c mà Chi nhánh huy động ngày càng tăng qua các
năm.
Đối với hình thức huy động này, Chi nhánh không những huy động đồng nội
tệ VND mà còn huy động cả đồng ngoại tệ, chủ yếu là USD.
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động tiết kiệm dân c VNĐ
Năm 2000 2001 2002
Chỉ tiêu
Doanh
Số
(tỷ đồng)
Tỷ
Trọng
(%)
Doanh

Số
(tỷ đồng)
Tỷ
Trọng
(%)
Doanh
Số
(tỷ đồng)
Tỷ
Trọng
(%)
Tiết kiệm VNĐ,
trong đó:
637 100 688 100 711 100
I. Không kỳ hạn
16 2,5 23 3,3 21 3
II. Có kỳ hạn:
621 97,5 665 96,7 690 97
1 tháng
2 0,3 4 0,6
3 tháng
104 16,3 127 18,5 138 19,4
6 tháng
295 46,3 298 43,3 278 39,1
9 tháng
19 2,7
12 tháng
220 34,6 236 34,3 254 35,8
(Nguồn: Báo cáo hoạt động tiền gửi dân c tại Chi nhánh ngân hàng công thơng
Hai Bà Trng)

Qua bảng trên ta thấy:
* Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn tiết
kiệm VNĐ:
Năm 2000, số d là 16 tỷ đồng chiếm 2,5% tổng nguồn tiết kiệm VNĐ.
Năm 2001 số d là 23 tỷ đồng chiếm 3,3% tổng nguồn tiết kiệm VNĐ.
Năm 2002 số d là 21 tỷ đồng chiếm 3% tổng nguồn tiết kiệm VNĐ.
* Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn tiết kiệm
VNĐ:
+Loại kỳ hạn 1 tháng:
Năm 2000 số d là 2 tỷ đồng, chiếm 0,3% tổng tiết kiệm VNĐ.
Năm 2001 số d là 4 tỷ đồng, chiếm 0,6% tổng tiết kiệm VNĐ.
Năm 2002 số d của loại kỳ hạn này không đáng kể do ngời dân a thích loại
kỳ hạn 6 tháng và 12 tháng.
+ Loại kỳ hạn 3 tháng:
Năm 2000 số d là 104 tỷ đồng, chiếm 16,3% tổng tiết kiệm VNĐ.
Năm 2001 số d là 127 tỷ đồng, chiếm 18,5% tổng tiết kiệm VNĐ.
Năm 2002 số d là 138 tỷ đồng chiếm 19,4% tổng tiết kiệm VNĐ.
+ Loại kỳ hạn 6 tháng: Đây là loại kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng
nguồn tiết kiệm có kỳ hạn nói riêng và trong tổng nguồn tiết kiệm VNĐ nói
chung:
Năm 2000 số d là 295 tỷ đồng, chiếm 46,3% tổng tiết kiệm VNĐ.

×