A. Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp dịch
vụ vận tải, vật tư kỹ thuật xăng dầu hàng không
I. Quá trình hình thành và phát triển
Năm 1993, sau khi Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam được tái
thành lập, trong bối cảnh tình hình của ngành hàng không lúc bấy giê,
Đảng uỷ, ban lãnh đạo công ty đã quan tâm sâu sắc đến việc cung cấp
nhiên liệu bay từ kho đầu nguồn đến các cảng hàng không trong cả nước và
đi đến một phương thức đảm bảo thống nhất là vận chuyển, cung ứng nhiên
liệu máy bay bằng phương tiện đường bé.
Xuất phát từ thực tiễn đó, Cục trưởng Cục Hàng không dân dụng Việt
Nam đã ra quyết định số 2221/CAAV ngày 2/7/1994 thành lập Xí nghiệp
dịch vụ vận tải, vật tư kỹ thuật xăng dầu hàng không.
Những ngày mới thành lập, khi đó biên chế tổ chức mới có 60 cán bộ,
công nhân viên; phương tiện vận chuyển chỉ có 20 đầu xe cũ và không
đồng bộ, lại thường xuyên phải sửa chữa, trang thiết bị nhà, xưởng làm việc
còn sơ sài, thiếu thèn. Ở thời điểm đó, để hoàn thành khối lượng, nhiệm vụ
được giao, ngoài sự nỗ lực tối đa của sức người, phương tiện Ýt ỏi, xí
nghiệp còn phải thuê thêm phương tiện bên ngoài hỗ trợ vận chuyển để
thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Tỷ trọng vận chuyển thuê ngoài có thời
điểm chiếm tới hơn 75% tổng sản lượng vận tải.
Hiện nay xí nghiệp đã có hơn 160 cán bộ, công nhân viên. Chất lượng
phương tiện vận chuyển của xí nghiệp đã có bước cải thiện đáng kể với
69xe ô tô xi téc chuyên dụng để vận chuyển nhiên liệu hàng không; sản
lượng vận chuyển nhiên liệu hàng năm của xí nghiệp đầu tăng trưởng cao
và đều hoàn thành vượt mức kế hoạch tỷ trọng thuê ngoài vận chuyển ngày
càng giảm.
Trong hơn 10 năm hoạt động sản xuất – kinh doanh, xí nghiệp đã vận
chuyển được hơn hai triệu rưỡi mét khối nhiên liệu với hàng trăm nghìn
chuyến xe và hàng cục triệu kilômét vận hành an toàn.
II. Chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp
1. Chức năng
Cung ứng dịch vụ vận tải, vật tư kỹ thuật xăng dầu cho các xí nghiệp
đơn vị trong Công ty Xăng dầu Hàng không và thị trường
2. Nhiệm vụ:
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, cung ứng vận tải xăng dầu máy
bay, cho các xí nghiệp trong công ty và kinh doanh xăng dầu mỡ mặt đất,
các loại vật tư kỹ thuật xăng dầu đặc trưng khác.
- Đảm bảo cung ứng kịp thời đầy đủ, đúng chỉ tiêu, tiêu chuẩn chất
lượng xăng dầu, mỡ và vật tư kỹ thuật cho Công ty và thị trường
- Tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng dịch vụ vận tải vật tư kỹ thuật
xăng dầu theo phân cấp quản lý của công ty.
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo bồi dưỡng, nâng cao
trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho cán bộ – công nhân viên.
- Tổ chức quản lý, điều hành sản xuất, bảo đảm việc làm đời sống và
các chế độ cho người lao động.
- Tổ chức thu, chi tài chính theo sự phân cấp quản lý của công ty.
- Quản lý và sử dụng cơ sở vật chất, tài sản an toàn và hiệu quả.
III. H thng t chc
1. S c cu t chc
H thng t chc
2. Chc nng nhim v ca cỏc phũng ban
a. Phũng k hoch: Gm 10 ngi bao gm
+ Trng phũng: 01 ngi
+ Chuyờn viờn k hoch: 03 ngi
+ Nhõn viờn kinh doanh : 03 ngi
+ Thng kờ tng hp: 01 ngi
+ Nhõn viờn thng kờ: 02 ngi
- Cn c nhng nhim v c Cụng ty giao, phũng k hoch cú chc
nng xõy dng k hoch hot ng cụng tỏc vn ti hng nm ca xớ nghip
trờn phm vi c min Bc, min Nam.
- L u mi trin khai cỏc k hoch sn xut kinh doanh ca xớ
nghip t th tc ban u n khi kt thỳc cụng vic.
Ban giám đốc
p. Kế
hoạch
p. tài
chính
kế
toán
p. tổ
chức
hành
chính
p. kỹ
thuật
đội vt.
H bắc
độ vt. H
nam
Trạm
sửa
chữa
đội an
ninh an
toàn
Tổ
vận
tải
nặng
Tổ
vận
tải
nhẹ
Tổ I Tổ II
- Thực hiện các thủ tục xin chủ trương, cấp phép, tham gia đàm phán,
soạn thảo, ký kết các hợp đồng kinh doanh liên quan đến mọi hoạt động
phát sinh của xí nghiệp trong năm (về các việc nh vận tải trong, ngoài khu
vực…)
- Theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực hiện các kế hoạch, hoạt động
sản xuất kinh doanh còng nh các hợp đồng kinh tế của xí nghiệp.
- Bè trí nhân viên hoá nghiệm tham gia trực tiếp công tác kiểm tra chất
lượng hàng hoá phục vụ các hợp đồng kinh doanh của công ty tại các sân
bay lẻ (Nà Sản, Điện Biên, Thái nguyên…)
- Tổ chức theo dõi, thống kê, tổng hợp các kết quả hoạt động vận tải
của các đơn vị trong xí nghiệp cũng như các đơn vị vận tải thuê cho xí
nghiệp để nắm chắc và lập các báo cáo theo định kỳ hàng tuần, tháng, quý,
năm. Cung cấp các thông tin về sản xuất kinh doanh kịp thời để Ban giám
đốc xí nghiệp nắm biết và điều hành nhanh chóng, chính xác.
b. Phòng Tài chính – kế toán, gồm 8 người trong đó
+ Trưởng phòng: 1 người
+ Phó phòng: 1 người
+ Kế toán tổng hợp: 1 người
+ Kế toán kho: 1 người
+ Kế toán vật tư: 1 người
+ Kế toán ngân hàng: 1 người
+ Kế toán ngân hàng: 1 người
+ Kế toán thanh toán: 1 người
+ Thủ quỹ: 1 người
- Đảm bảo kinh phí đầy đủ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của
xí nghiệp.
- Đảm bảo các khoản thu chi hợp lý, đúng nguyên tắc.
- Thực hiện tốt chế độ báo cáo tài chính theo quy định của Nhà nước
và của cơ quan cấp trên.
- Giám sát, theo dõi chặt chẽ các chi phí, góp phần quản lý tốt các hoạt
động tài chính toàn xí nghiệp.
- Phối hợp tốt với các bộ phận khác trong xí nghiệp để hoàn thành tốt
các công tác được giao.
- Tham gia xây dựng quy chế hoa hồng môi giới, nhằm khuyến khích
khai thác thêm nguồn hàng vận tải, đảm bảo đúng những qui định của Nhà
nước.
3. Phòng kỹ thuật
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm đảm bảo chất lượng cung cấp cho các
sân bay.
- Bè trí nhân viên hoá nghiệm tham gia trực tiếp công tác kiểm tra chất
lượng hàng hoá phục vụ các hợp đồng kinh doanh của công ty tại các sân
bay.
- Mua các trang thiết bị, vật chất kỹ thuật phục vụ cho quá trình vận
chuyển, lưu giữ xăng dầu.
4. Đội vận tải miền Bắc.
- Đảm nhận nhiệm vụ vận chuyển xăng dầu cho các sân bay miền Bắc.
Lé trình: Xuất phát tại Sở công ty (Long Biên) đến lấy hàng ở cảng
biển Hải Phòng về kho công ty tại Sân bay Nội Bài Về xí nghiệp.
Mỗi ngày 1 chuyến cự lý gần 300km
Đội vận tải Miền Bắc gồm 42 người.
- Đội trưởng: 01 người
- Đội phó: 02 người
- Nhân viên thống kê: 01 người
- Lái xe vận tải xăng dầu 38
5. Đội vận tải miền Nam
Cung cấp xăng dầu cho các sân bay ở miền Nam bao gồm: Vận
chuyển cho Rạch Giá, vận chuyển cho sân bay Đà Lạt, vận chuyển cho sân
bay Tân Sơn Nhất.
Lé trình:
Từ trụ sở Tân Sơn Nhất Cảng Nhà Bè Sân bay Tân Sơn Nhất
(cực ly 80 km: 1-2 chuyến/ngày).
6. Trm sa cha: 8 ngi (1 trm trng, 8 th sa cha)
Sa cha kp thi cỏc hỏng húc, cỏc s c xy ra i vi cỏc phng
tin hot ng. m bo cỏc phng tin luụn trong trng thỏi tt phc v
cỏc k hoch vn chuyn ca n v, xớ nghip dch v vn ti vt t k
thut hng khụng thc Cụng ty Xng du hng khụng
7. i an ninh an ton: gm cú 8 ngi
- i trng: 01 ngi
- Nhõn viờn in nc: 01 ngi
- Nhõn viờn bo v: 06 ngi
m bo an ton, an ninh trt t trong ton xớ nghip, bo v ti sn
phng tin vt t, k thut ca xớ nghip.
8. T chc hnh chớnh
- Cụng tỏc lao ng tin lng c r soỏt theo rừi cõn i cú h
thng theo cỏc quy nh hng dn ca Nh nc v Cụng ty giỳp cho
khõu tớnh toỏn thu nhp v cỏc ch ngi lao ng c m bo.
Hin nay ti xớ nghip tin lng c tr theo quy ch tr lng cho
ngi lao ng do cụng ty Xng du hng khụng thit k
Theo ú cỏc yu t xỏc nh tin lng bao gm:
a, Lng cp bc cụng vic(lng kỡ 1 ) l tin lng c thc hin
theo ngh nh 26/CP ca chinh ph, c thc hin theo cỏc thang ,bng
lng tA1-A21 v t B1-B24, bng lng chc v qun lý doanh nghip
v bng lng viờn chc chuyờn mụn nghip v, tha hnh phc v cỏc
doanh nghip.
Lng k I =
Lng 26/CP + Cỏc khon ph cp (nu
cú)
x
s ngy lm vic
Tr ởng phòng TC
HC
Phó phòng phụ
trách hành chính
Chuyên viên l ơng,
th ởng, bảo hiểm
xã hội
Chuyên viên đảng
đoàn thể
Văn th , tổng đài,
tạp vụ, lễ tân, lái
xe
thực tế
Ngày công chế độ trong tháng
b, Lương năng suất (lương kỳ II) là tiền lương được trả theo số
lượng,chất lượng và hiệu quả lao động mà mỗi người đã đóng góp cho hoạt
động sản xuất của công ty.
b.1 Đối với hợp đồng lao động (HĐLĐ)không xác định thời hạn, hợp
đông lao đông 3 năm
LW =( K1 + K2) x NC x Htl x Hcllđ
b.2 Đối với HĐLĐ 1 năm , HĐLĐ dưới 1 năm
LW = K1 x NC xHtl x Hcllđ
Trong đó:
+ LW : Tiền lương năng suất(lương kỳ II)
+ K1 : Hệ số chức danh chức vụ cá nhân
+ K2 : Hệ số bổ sung cho K1
+ NC : Ngày công làm việc thực tế trong tháng
+ Htl : Hệ số tiền lương tiền công
+Htllđ : Hệ số chất lượng lao động
b.3 Đối với HĐlĐ thử việc, công nhật mùa vụ khoán gọn
Tiền lương hàng tháng được tính trả theo nh thoả thuận trong hợp
đồng lao động
c Hệ số chức danh chức vụ cá nhân (K1)
c.1 Hệ số chức danh chức vụ cá nhân được đánh giá thông qua các yếu
tố:
+ Chức năng và pham vi lãnh đạo quản lý
+ Trình độ chức danh chjuyên môn nghiệp vụ
+ Chức vụ đảm nhận
+ Độ phức tạp của công việc
Cụ thể:
TT Chức danh – Chức vụ Hệ sè
I Khối Cơ quan Công ty
1.
Giám đốc Công ty 6,0
2.
Phó Giám đốc Công ty 5,0
3.
Kế toán trưởng Công ty 5,0
4.
Trưởng phòng Công ty 4,5
5.
Phó Phòng Tài chính – Kế toán Công ty 4,0
6.
Phó phòng Công ty 3,5
7.
Trưởng ban – Chuyên viên tổng hợp – Trợ lý Giám đốc 3,2
8.
Nhân viên nghiệp vụ I có trình độ đại học nhưng phải làm đúng
chuyên môn nghiệp vụ theo đề được đào tạo
2,7
9.
Nhân viên nghiệp vụ II có trình độ đại học nhưng phải làm
đúng chuyên môn nghiệp vụ theo nghề được đào tạo
2,5
10.
Nhân viên nghiệp vụ I có trình độ cao đẳng, trung cấp nhưng
phải làm đúng chuyên môn nghiệp vụ theo nghề được đào tạo
2,4
11.
Nhân viên nghiệp vụ II có trình độ cao đẳng, trung cấp nhưng
phải làm đúng chuyên môn nghiệp vụ theo nghề được đào tạo.
Nhân viên nghiệp vụ có trình độ đại học nhưng không làm đúng
chuyên môn nghiệp vụ theo nghề được đào tạo
2,3
12.
Nhân viên nghiệp vụ có trình độ sơ cấp. Nhân viên nghiệp vụ
có trình độ cao đẳng, trung cấp nhưng không làm đúng chuyên
môn nghiệp vụ theo nghề được đào tạo. Tổ trưởng tổ bảo vệ
2,1
13.
Đội trưởng đội xe Công ty 3,0
14.
Đội phó đội xe công ty 2,5
15.
Lái xe đội xe Công ty 2,2
16.
Nhân viên văn thư. Bảo vệ trụ sở Văn phòng Công ty 1,9
17.
Nhân viên lễ tân, tổng đài điện thoại, thợ điện nước 1,8
18.
Nhân viên vệ sinh – tạp vô 1,2
II Các xí nghiệp, Chi nhánh đơn vị thành viên, Văn phòng đại
diện
1.
Giám đốc 4,5
2.
Phó Giám đốc 3,5
3.
Trưởng phòng Tài chính – Kế toán 3,3
4.
Trưởng phòng nghiệp vụ, Đội trưởng đội kho, đội tra nạp, đội
an ninh, đội xe vận.
3,2
5.
Phó phòng nghiệp vụ, Đội phó đội kho, đội tra nạp, đội an ninh,
đội xe vận. Kế toán tổng hợp (phải có bằng đại học chuyên
ngành tài chính kế toán)
2,7
6.
Trợ lý, nhân viên thừa hành nghiệp vụ I có trình độ đại học
nhưng phải làm đúng chuyên môn nghiệp vụ theo nghề được
đào tạo
2,5
7.
Trợ lý, nhân viên thừa hành nghiệp vụ II có trình độ đại học
nhưng phải làm đúng chuyên môn nghiệp vụ theo nghề được
đào tạo. Tổ chức, (ca trưởng) Tổ sản xuất trực tiếp đội kho, đội
2,4
tra nạp
8.
Trợ lý, nhân viên thừa hành nghiệp vụ I có trình độ cao đẳng,
trung cấp nhưng phải làm đúng chuyên môn nghiệp vụ theo
nghề được đào tạo. Lái xe tra nạp ngoài sân đỗ. Lái xe vận tải
xăng dầu tư 16,5 tấn trở lên từ kho cảng về kho đơn vị. Tổ
trưởng tổ sửa chữa, tổ xe văn phòng.
2,3
9.
Trợ lý, nhân viên thừa hành nghiệp vụ II có trình độ cao đẳng,
trung cấp nhưng phải làm đúng chuyên môn nghiệp vụ theo
nghề được đào tạo. Trợ lý, nhân viên nghiệp vụ có trình độ đại
học nhưng không làm đúng chuyên môn nghiệp vụ theo nghề
được đào tạo. Lái xe vận tải xăng dầu dưới 16,5 tấn từ kho cảng
về đơn vị đào tạo. Lái xe vận tải xăng dầu dưới 16,5 tấn từ kho
cảng về kho đơn vị. Thợ bơm, bảo quản, hoá nghiệm, thủ kho
đội kho, đội tra nạp.
2,2
10.
Trợ lý, nhân viên thừa hành nghiệp vụ có trình độ sơ cấp. Trợ
lý, nhân viên nghiệp vụ có trình độ cao đẳng, trung cấp nhưng
không làm đúng chuyên môn nghiệp vụ theo nghề được đào
tạo. Tổ trưởng tổ điện, nước, bảo vệ. Lái xe cứu hoả. Thợ cơ
khí, sửa chữa ô tô.
2,1
11.
Nhân viên kế toán, thống kê, viết phiếu các đội, các cửa hàng
bán lẻ
2,1
12.
Cửa hàng trưởng cừa hàng bán lẻ xăng dầu do Công ty bổ
nhiệm
3,0
13.
Cửa hàng phó, Phụ trách cửa hàng bán lẻ xăng dầu. Thuyền
trưởng tàu vận tải sông
2,4
14.
Thuyền phó, máy trưởng tàu vận tải sông 2,2
15.
Thủy thủ, máy phó đầu máy, xà lan. Nhân viên tiếp thị kinh
doanh xăng dầu. Nhân viên bán lẻ xăng dầu. Bảo vệ hành
chính, trụ sở văn phòng. Nhân viên y tế, văn thư, trực tổng đài,
lễ tân, điện nước
1,8
16.
Bảo vệ kho xăng dầu trực ca đêm 1,9
17.
Vệ sinh công nghiệp kho 2,0
18.
Lái xe con, xe 15 chỗ và tương đương, xe tuyến 2,2
19.
Tổ trưởng tổ cấp dưỡng 1,3
20.
Vệ sinh tạp vụ, cấp dưỡng nấu ăn 1,2
Hợp đồng lao động có thời hạn xác định dưới 01 năm
1.
Nhân viên thừa hành nghiệp vụ có trình độ đại học nhưng phải
làm đúng chuyên môn nghiệp vụ theo nghề được đào tạo
1,5
2.
Cửa hàng phó, Phụ trách cửa hàng bán lẻ xăng dầu. Nhân viên
thừa hành nghiệp vụ có trình độ cao đẳng, trung cấp nhưng phải
làm đúng chuyên môn nghiệp vụ theo nghề được đào tạo. Nhân
viên nghiệp vụ có trình độ đại học nhưng không làm đúng
chuyên môn nghiệp vụ theo nghề được đào tạo. Lái xe tra nạp
ngoài sân đỗ. Lái xe vận tải xăng dầu tư kho cảng về kho đơn
vị.
1,2
3.
Nhân viên thừa hành nghiệp vụ có trình độ sơ cấp. Nhân viên
nghiệp vụ có trình độ cao đẳng, trung cấp nhưng không làm
đúng chuyên môn nghiệp vụ theo nghề được đào tạo. Thợ bơm,
bảo quản, hoá nghiệm, vệ sinh công nghiệp. Lái xe cứu hoả. Cơ
khí, sửa chữa ô tô. Lái xe con, xe 15 chỗ và tương đương
1,0
4.
Nhân viên tiếp thị kinh doanh xăng dầu. Nhân viên bán lẻ xăng
dầu thợ máy, thủy thủ xà lan. Bảo vệ. Nhân viên y tế, văn thư,
trực tổng đài, điện nước
0,8
5.
Vệ sinh tạp vụ, cấp dưỡng nấu ăn 0,6
c.2. Đối với nhân viên bán lẻ xăng dầu và một số chức danh cụ thể
khác, khi Công ty thực hiện chế độ lương khoán (khoán theo doanh thu
hoặc theo sản lượng) thì không áp dụng dải hệ số K1 nêu trên để tính tiền
lương mà thực hiện theo chế độ lương khoán Công ty ban hành.
c.3. Căn cứ và giải hệ số chức danh nêu trên, đối với từng chức danh cụ thể
Giám đốc các xí nghiệp, Chi nhánh được phép điều chỉnh hệ số K1 trong phạm
vi :
±
0,05
d, Hệ số bổ sung (K2)
Hệ số bổ sung K2 là hệ số bổ sung thêm cho hệ số trách nhiệm cá
nhân K1. Nó được tính trên cơ sở trình độ chuyên môn nghiệp vụ được đào
tạo, kinh nghiệm tay nghề theo số năm công tác tương ứng với cấp độ nghề
đào tạo.
Hệ số bổ sung K2 là một thành phần cấu thành của lương năng suất
(nghĩa là phần tiền lương chỉ được tính trên cơ sở hoạt động SXKD của
Công ty phát triển, có lợi nhuận), do đó khi tính K2 chỉ tính cho số năm
công tác thực tế tại Công ty Xăng dầu Hoàng không bắt đầu từ tháng 7 năm
1993.
Trong đó:
* X1: hệ số cấp đào tạo được xác định nh sau:
X1: 1,0 cho các đối tượng không được đào tạo
X1 = 1,3 cho các đối tượng không được đào tạo sơ cấp
X1 = 1,5 cho các đối tượng được đào tạo trung cấp
X1 = 1,7 cho các đối tượng được đào tạo đại học
X1 = 1,8 cho các đối tượng được đào tạo trên đại học
* X2: Số năm công tác ở cấp đào tạo tương ứng. Nếu có những năm
công tác ở các cấp đào tạo khác nhau thì K2 sẽ được tính theo phương pháp
bình quân gia quyền.
e, Ngày công
e.1. Hàng tháng, sau khi đã có bảng chấm công, các tổ, đội, phòng ban
của đơn vị phải tiến hành họp công bố việc chấm công trong tháng cho
từng cá nhân một cách công khai.
e.2. Các đơn vị sao gửi bảng chấm công của đơn vị mình (bảng chi
tiết) về phòng TCCB Công ty để theo dõi và làm cơ sở tính quỹ lương của
đơn vị.
f. Hệ số tiền lương, tiền công (tiền lương 1 điểm)
Htl =
Quỹ tiền lương năng suất (kỳ II) của đơn vị
∑
+ xNCxHclldKK )21(
g. Hệ số phân loại chất lượng lao động cá nhân (Hcllđ)
Hàng tháng, khi tiến hành họp công bố việc chấm công trong tháng
cho từng cá nhân một cách công khai, các tổ, đội, phòng ban đồng thời tiến
hành bình xét chất lượng lao động của từng cá nhân trong đơn vị mình và
đánh giá hệ số chất lượng lao động A, B, C cho từng người. Việc phân loại
A, B, C dùa vào:
K2 = (X1 x X2)/100
+ Loại A = 1,2: Được xác định cho cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm
vụ được giao.
+ Loại B = 1,0: được xác định cho cá nhân hoàn thành nhiệm vụ được
giao ở mức độ bình thường.
+ Loại C = 0,8: được xác định cho cá nhân trong tháng vi phạm kỷ
luật lao động, nội quy lao động, quy định của đơn vị, của ngành ở mức độ
từ khiển trách trở lên.
h, Các chế độ tiền thưởng hàng quý, hàng năm hoặc thưởng khác (nếu
có) của người lao động được tính toán dùa trên kết quả hoạt động SXKD
của Công ty, của đơn vị và được tính trả như phương pháp tính lương năng
suất (lương kỳ II)
i, Quỹ tiền lương của đơn vị
i.1 Quỹ tiền lương của đơn vị được xác định trên cơ sở:
• Tổng sè lao động và tổng số ngày công làm việc thực tế trong
tháng
Quỹ tiền
lương đơn
vị
=
Tổng quỹ lương toàn Công ty
x
Số điểm của từng đơn
vị
∑
số điểm của đơn vị
• Hệ số trách nhiệm cá nhân bình quân của đơn vị
• Hệ số bổ sung K2 bình quân của đơn vị
• Hệ số phân loại chất lượng lao động trong tháng của đơn vị
• Hệ số sử dụng thời gian lao động của đơn vị
i.2 Quỹ tiền lương của đơn vị được xác định bằng công thức:
Trong đó:
Số điểm
của đơn
vị
=
Tổng
ngày
công
x
hệ sè
K1
+
Hệ sè
K2
x
Hệ số
phân loại
CLLĐ
x
Hệ sè
SD
TGLĐ
Hệ sè SD thời
gian lao động
=
Số ngày công làm việc bình quân theo chế độ
Số ngày công làm việc thực tế bình quân
j . Hệ số phân loại chất lượng lao động đơn vị
+Hàng tháng, Giám đốc Công ty căn cứ tình hình thực tế và hiệu quả
SXKD của đơn vị để xét phân loại chất lượng lao động A, B, C cho các
đơn vị trong Công ty.
+ Hàng tháng, Giám đốc Xí nghiệp, Chi nhánh, Thủ trưởng các cơ
quan, đơn vị họp tiến hành bình xét chất lượng công tác của các tổ, đội,
phòng, ban và đánh hệ số chất lượng lao động A, B, C cho các tổ, đội,
phòng, ban của đơn vị mình. Việc phân loại A, B, C dùa vào các căn cứ
* Loại A = 1,2 được xác định cho các tổ đội hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ được giao. Trong tháng không có CB – CNV vi phạm kỷ luật.
* Loại B = 1,0 được xác định cho các tổ đội hoàn thành nhiệm vụ
được giao ở mức độ bình thường. Trong tháng không có CB – CNV vi
phạm kỷ luật
* Loại C = 0,8 được xác định cho các tổ đội trong tháng để xảy ra việc
ảnh hưởng đến công tác, có CB – CNV vi phạm kỷ luật lao động, nội quy
lao động, quy định của đơn vị, của ngành ở mức độ từ khiển trách trở lên.
Khi áp dụng quy chế này vào trả công trong Xí nghiệp chúng ta thấy
có một số vấn đề tồn đọng
Nhìn chung tiền lương của mỗi cá nhân nhận được gồm 2 phần ( Phần
cứng + phần mềm)
Trong đó : Phần cứng (KI) là số tiền mà cá nhân nhận được dùa trên
căn cứ đó là những quy định của nhà nước(nghị định 26/CP) hiện nay là áp
dụng chính sách tiền lương mới được thực hiện từ thang10 / 2004. Phần
lương này nó không gắn với chỉ tiêu về chất lượng công việc nó phụ thuộc
vào thời gian công tác cũng như chức vụ đang đảm nhận do đó nó không
kích thich được người lao động phat huy hết khả năng năng lực của mình
miễn là tham gia đầy đủ các ngày công theo quy định dẫn dến việc ỷ lai
thiếu tính sáng tạo trong công việc. Nó có lợi cho người có chuyên môn
kém, thâm niên lâu.
Phần mềm (KII) là phần tiền lương theo năng suất, chất lượng hiệu
quả công việc. Phần lương này găn trực tiếp với người lao động nên nó tác
động trực tiếp đến thái độ đối với công việc của người lao động khuyến
khích những người có năng lực tham gia vào thực hiện công việc không
ngừng nâng cao hiệu quả công việc.
Vấn đề đặt ra cần phải có sự hài hoà giữa hai phần lương này để vùa
đảm bảo được sự công bằng đông thời nâng cao hiêu suất công việc.
- Hằng năm phối hợp với công ty tổ chức thi nâng bậc kỹ thuật,
nghiệp vụ cho công nhân viên chức trong Xí nghiệp.
Nguyên tắc thi nâng bậc kỷ thuật,nghiêp vụ.
+Cán bộ công nhân viên chỉ được thi nâng bậc,nghiêp vụ theo đúng
chức danh công viêc va bậc lương theo thang,bảng lương đang hưởng được
xếp phù hợp với công việc hiện tại và có thời gian công tác tại công ty Ýt
nhất 3 năm.
+CB-CNV tham dù thi nâng bậc kỷ thuật,nghiệp vụ cân cứ trên cơ sở
tiêu chuẩn kỷ thuật và tiêu chuẩn chuyên môn,nghiệp vụ, thừa hành phục
vụ trong toàn công ty.
+Trường hợp các đối tượng đang xếp lương thoe bảng lương viên
chức chuyên môn, nghiệp vụ,thùa hành,phục vụ ở doanh nghiệp thoe Nghị
định26/CP của Chính phủ nếu đả hết bậc thì sẽ được xem xet thi nâng
nghạch.
- Quy hoạch tổ chức cán bộ ,xắp xếp nhân lực.Thông qua các kế hoạch
các năm phòng TC-HC xem xét các vị trí cần thay thế sau đó có đơn đề
nghị lên Công ty để Công ty trược tiếp tuyển chọn và bổ sung cho các đơn
vị.
- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch bảo hộ lao động cho công nhân
viên trong Xí nghiệp
- Thực hiện việc khám bệnh thường xuyên cho công nhân trực tiếp
- Mua thẻ, đóng bảo hiểm y tế cho công nhân viên , thanh toán các chế
độ bảo hiểm ốm đau thai sản, dưỡng sức cho người lao động
IV. KÕt quả thực hiện chức năng nhiệm vụ
Xuất phát từ chức năng của doanh nghiệp đó là : cung ứng, vận
chuyển nhiên liêu máy bay từ các kho cảng đầu nguồn về các sân bay trên
phạm vi toàn quốc. Các hoạt động của xí nghiệp gắn niền với hoạt động
của công ty hàng không. Qua hơn 10 năm hoạt động sản xuất kinh doanh,
xí nghiệp đÉ vận chuyển được hơn 2triệu mét khối nhiên liệu với hàng
nghìn chuyến xe và hàng chục triệu mét khí nhiên liệu và trục triệu km vận
hành an toàn.
Sản lượng vận chuyển có xu hướng tăng lên qua các năm và các năm
đều vượt kế hoạch được giao. Trong giai đoạn 1997- 2004 chỉ có 1
năm(1998) là xí nghiệp không hoàn thành kế hoạch được giao. Đặc biệt
trong 2 năm 2001 và 2004 sản lượng vận chuyển vượt kế hoạch tới 18 và
19%.Cụ thể:
Đạt được kết quả trên là do xí nghiệp không ngừng nâng cao chất
lượng cán bộ công nhân viên, đầu tư trang thiết bị, máy móc mới, phục vụ
cho quá trình vận chuyển. Hiện toàn xí nghiệp có 69 xe chuyên dụng trong
đó. Có 23 xe kamaz 53212, 6 xe kamaz 5410; 6 xe hyundai ( 16 mét khối)
14 xe TZ-22 (23mét khối); 5xeTZ (20mét khối); 9 xe hyundai (17,8mét
khối) và 6 xe Maz 500.
Mặc dù sản lượng thuê ngoài vận chuyển có xu hướng giảm, nhưng
nã vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể trong khối lượng vận chuyển của xí nghiệp.
Do vậy có thể ảnh hưởng trực tiếp đên kết quả thực hiện kế hoạch của xí
nghiệp.
B.Hệ THốNG CáC VấN Đề CƠ Sở ĐANG NGHIÊN CøU Và
HƯƠNG PHáT TRIểN TRONG ThờI GIAN TớI.
I. Hệ thống các vấn đề cơ sở đang nghiên cứu
- Hiện nay vấn đề đang được xí nghiệp quan tâm đó là: kiện toàn cơ cấu
tổ chức của xí nghiệp. Bởi hiện nay trong xí nghiệp vẫn còn tồn tại một số
hạn chế xuất phát tù việc thực hiện chức năng nhiệm vụ cua các phòng ban
trong xí nghiệp. Hiện nay một số chức danh đảm nhận công việc không phù
hợp với chuyên môn nghiệp vụ.
Hiện trong phòng tổ chức – hành chính có 4 lái xe văn phòng. Gồm 3
người phô trách 3 xe và một tổ trưởng kiêm mua vật tư kĩ thuật. Đó chính
là hạn chế của xí nghiệp trong việc phân công công việc. Bởi nếu chuyển
dao cho phòng vật tư kĩ thuật đứng ra đảm nhận thì sẽ phù hợp hơn.
Tại xí nghiệp do bố chí cán bộ chưa phù hợp ở một số chức danh nên vẫn
còn xảy ra tình trạng chấp hành thời gian lao động của một số nhân viên
chưa nghiêm túc, vẫn còn tình trạng đi muộn về sớm.
- Trong vấn đề tuyển dụng cán bộ của xí nghiệp chủ yếu do công ty
xăng dầu hàng không đảm nhận, phía xí nghiệp không trực tiếp đảm nhận.
Do đó có thể ảnh hưởng đến chất lượng của việc tuyển dụng bởi nếu
chuyển dao cho phía xi nghiệp trực tiếp đứng ra đảm nhận là những người
hiểu rõ về chức danh, vị trí còn thiếu thì sẽ hiểu quả hơn.
II. Những vấn đề đổi mới và hướng phát triển trong thời gian tới
Trong thời gian tới,cùng với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước,sự
hội nhập quôc tế đang diển ra nhanh chong và toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực, nhu cầu vận chuyển bằng đường hàng không tăng lên sẻ thúc đẩy vận
chuyển nhiên liệu hàng không tăng theo.Phạm vi cung ứng nhiên liệu bay
đồng thời cũng sẻ đươc mở rộng do hệ thống sân bay cả nước ngày càng
phat triển.Bên cạnh đó là sự cạnh tranh mạnh mẻ về thị trường vận tảI,về
chất lượng vận tải ngày càng khắt khe.Do vậy xí nghiệp hướng đến việc
hoàn thiện cơ cấu tổ chức, đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng đặc biệt
là xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.
Hệ thống quản lí chất lượng yêu cầu:
Tổ chức phải xây dựng, lập văn bản , thực hiện, duy trì hệ thống
quản lý chất lượng và thường xuyên nâng cao hiệu lực của hệ thống theo
các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Tổ chức phải:
a) Nhận biết các quá trình cần thiết trong hệ thống quản lý chất
lượng và áp dụng chúng trong toàn bộ tổ chức.
b) Xác định trình tự và mối tương tác của quá trình này.
c) Xác định các chuẩn mực và phương pháp cần thiết để đảm bảo
việc tác nghiệp và kiểm soát các quá trình này có hiệu lực
d) Đảm bảo sù sẵn có của các nguồn và thông tin cần thiết để hỗ trợ
hoạt động tác nghiệp và theo dõi các quá trình này.
e) Đo lường, theo dõi và phân tích các quá trình này.
f) Thực hiện các hoạt động cần thiết để đạt được kết quả dự định và
cải tiến liên tục các quá trình này. Tổ chức phải quản lý các quá
trình tuân thủ theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này.
Khi tổ chức đã đạt được tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001: 2000, thông
qua các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng đối với mổi tổ chưc trong
việc đảm bảo về chât lượng sẩn phẩm,Trách nhiệm của lảnh đạo,nguồn
nhân lực… giúp hoàn thiện cơ cÊu tổ chức trong việc phát triển cơ cấu hạ
tầng, môi trường làm việc, quản lý các nguần lực của tổ chức.
Cùng với việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức đó là việc sắp xếp nhân sự
cho phù hợp với tình hình mới khi công ty chuyển thành Cty TNHH một
thành viên trong thời gian tới.
Biểu đồ
SẢN LƯỢNG VẬN CHUYỂN CỦA XÍ NGHIỆP
STT Chỉ tiêu 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
I Kế hoạch Cty giao 210.000 231.835 187.006 198.510 221.646 285.899 322.785 396.808
II Tổng SL thực hiện 148.479 194.519 225.746 214.501 204.446 191.484 222.105 261.243 316.608 339.978 471.327
XN vận chuyển 35.172 78.730 103.934 171.878 164.750 162.565 197.168 227.628 273.483 295.800 405.183
Thuê vận chuyển 113.307 115.789 121.623 42.623 39.696 28.919 24.937 33.615 43.125 44178 66.144
III % thực hiện KH 102% 88% 102% 112% 118% 111% 105% 119%
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
1994 1996 1998 2000 2002 2004
Tong san luong thuc hien
XN van chuyen
Thue van chuyen
S¶n lîng hµng ho¸ vËn chuyÓn (M3)
MỤC LỤC
A. Tìm hi u v quá trình hình th nh v phát tri n c a xí ể ề à à ể ủ
nghi p d ch v v n t i, v t t k thu t x ng d u h ng khôngệ ị ụ ậ ả ậ ư ỹ ậ ă ầ à 1
I. Quá trình hình th nh v phát tri nà à ể 1
II. Ch c n ng v nhi m v c a xí nghi pứ ă à ệ ụ ủ ệ 1
1. Ch c n ngứ ă 2
2. Nhi m v :ệ ụ 2
III. H th ng t ch cệ ố ổ ứ 3
1. S c c u t ch cơđồ ơ ấ ổ ứ 3
2. Ch c n ng nhi m v c a các phòng banứ ă ệ ụ ủ 3
b. Phòng T i chính – k toán, g m 8 ng i trong óà ế ồ ườ đ 4
3. Phòng k thu tỹ ậ 5
4. i v n t i mi n B c.Độ ậ ả ề ắ 5
5. i v n t i mi n NamĐộ ậ ả ề 5
8. T ch c h nh chínhổ ứ à 6
IV. KÕt qu th c hi n ch c n ng nhi m vả ự ệ ứ ă ệ ụ 14
17
B.H TH NG CáC V N C S ANG NGHIÊN CøU V H NG PHáT ệ ố ấ Đề Ơ ởĐ à ƯƠ
TRI N TRONG Th I GIAN T I.ể ờ ớ 17
I. H th ng các v n c s ang nghiên c uệ ố ấ đề ơ ởđ ứ 17
II. Nh ng v n i m i v h ng phát tri n trong th i gian t iữ ấ đềđổ ớ à ướ ể ờ ớ 17