Phần I: Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của
Công ty TNHH Thơng mại Hà Việt
I.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Giai đoạn từ năm 1994 đến năm 1995
Công ty TNHH Thơng mại Hà Việt đợc thành lập theo giấy phép số 1168/GP-UB
ngày 9 tháng 5 năm 1994, quyết định số 3989/QĐ-UB của UBND TP Hà Nội và
đăng ký kinh doanh số 044084 ngày 12 tháng 5 năm 1994 của trọng tài kinh tế Hà
Nội cấp. Khi mới thành lập Công ty TNHH Thơng mại Hà Việt có trụ sở tại số 50-
Đặng Tiến Đông- Đống Đa- Hà Nội và có hai thành viên góp vốn với số vốn điều lệ
là 250.000.000đ (hai trăm năm mơi triệu đồng).
Giai đoạn từ năm 1996 đến nay :
Sau 2 năm hoạt động, năm 1996 Công ty TNHH Thơng mại Hà Việt đã phát
triển, trởng thành và khẳng định sự tồn tại của Công ty trên thị trờng, ban lạnh đạo
Công ty đã đa ra nhiều quyết định có ý nghĩa to lớn nhằm củng cố uy tín và u thế của
Công ty đó là:
- Quyết định chuyển trụ sở chính của Công ty từ 50 - Đặng Tiến Đông - Đống Đa
Hà Nội đến trụ sở mới tại phòng 3A số 36 Hoàng Cầu. Đến nay, địa chỉ này vẫn
là nơi diễn ra tất cả các hoạt động chính của công ty nhằm hớng tới một sự phát triển
bền vững.
- Bổ sung thêm hai thành viên góp vốn nâng vốn điều lệ của công ty từ
250.000.000 đồng lên 807.800.000 đồng, tăng thêm557.800.000 đồng.
- Mở thêm hai chi nhánh:
+ Một chi nhánh ở thành phố Hồ Chí Minh
+ Một chi nhánh ở thành phố Hải Phòng
- Trong đăng ký kinh doanh ban đầu công ty chỉ hoạt động trong lĩnh vực buôn
bán hàng t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng, năm 1996 công ty đăng ký thêm ngành
hàng sản xuất hàng cơ khí tiêu dùng.
1
- Năm 1997 công ty đã mở 01 xởng sản xuất mặt hàng: chấn lu dùng cho đèn
ống và một xởng sản xuất hàng nhựa gia dụng. Nhng do công ty không có đội ngũ
nhân viên kỹ thuật thành thạo cũng nh cha tập trung đầu t theo chiều sâu do vậy các
sản phẩm chỉ mới chỉ dừng lại ở mức độ sản xuất thử nghiệm.
- Năm 2002, đứng trớc nhu cầu về sản phẩm que hàn ngày càng cao trên
thị trờng, ban giám đốc dự định đầu t xây dựng một nhà máy que hàn tại Đông Anh
Hà Nội. Đến năm 2003 nhà máy đợc xây dựng.
- Nh vậy ngành nghề kinh doanh chính của công ty là: sản xuất, mua bán que hàn
và các vật liệu hàn, máy móc thiết bị
II.Tổ chức bộ máy kinh doanh của Công ty
1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy hoạt động của công ty đợc tổ chức gọn nhẹ, thống nhất từ trên xuống theo cơ
chế tập trung.
a. Mô hình tổ chức quản lý của công ty nh sau:
2
Hội đồng quản trị
Giám đốc công ty
P.G.Đ Kinhdoanh
Phòng KD- XNK
Các chi nhánh
Của công ty
P.G.Đ Tài chính
Phòng tài chính
Bộ phận
Kho
Hàng
Bộ
Phận
Bán
Hàng
Hoá
Bộ phận
Marketing
Bộ phận
Văn
Phòng
Bộ phận
XNK
Bộ
Phận
Tiếp
Nhận
Hàng
Hoá
b. Chức năng nhiệm vụ của giám đốc và các phòng ban
- Nhiệm vụ của giám đốc Công ty:
Là ngời đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm về toàn diện các mặt hoạt động của
Công ty. Là ngời đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của công trớc pháp luật và
cơ quan. Do vậy, giám đốc phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ và phải xác định đợc
phơng hớng, thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
- Nhiệm vụ của các phó giám đốc:
Là những ngời giúp Giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động của công ty:
Kinh doanh, tài chính theo sự phân công của giám đốc, chịu trách nhiệm trớc pháp
luật và trớc giám đốc về nhiệm vụ đợc giao.
- Phòng kinh doanh- xuất nhập khẩu
Khai thác thị trờng , lựa chọn mặt hàng kinh doanh, xây dựng các phơng án kinh
doanh cụ thể trình giám đốc, lập kế hoạch xuất nhập khẩu hàng hoá. Dự thảo các hợp
đồng kinh tế trình giám đốc và tổ chức thực hiện khi hợp đồng có hiệu lực. Tham mu
giúp giám đốc lựa chọn các mặt hàng xuất nhập khẩu có hiệu quả kinh tế cao. Trực
tiếp quan hệ với các bạn hàng nớc ngoài.
- Phòng tài chính:
Tổ chức thực hiện công tác hạch toán quá trình sản xuất kinh doanh của toàn Công
ty cung cấp các thông tin chính xác, cần thiết để Giám đốc đa ra các quyết định tối u
có hiệu qủa cao. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ chính sách, các quy
định của Nhà nớc về lĩnh vực tài chính.
- Các bộ phận khác ( xuất nhập khẩu, văn phòng): hoạt động dới sự dẫndắt
quản lý của giám đốc và các phòng ban cấp trên, có trách nhiệm giúp đỡ các phòng
ban hoàn thành tốt nhiệm vụ mà giám đốc giao cho.
2. Cơ cấu bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán đợc tổ chức theo cơ chế tập trung đứng đầu là kế toán trởng có trách
nhiệm điều hành hoạt động của bộ máy kế toán sao cho có hiệu quả thông qua việc
3
phân công công việc cho các kế toán viên. Kế toán trởng có trách nhiệm tuyển dụng
và đào tạo những kế toán viên mới phục vụ cho chiến lợc phát triển của công ty. Dới
là các kế toán viên và thủ quỹ chịu sự phân công công việc và quản lý trực tiếp của
kế toán trởng. Tổ chức bộ máy kế toán công ty có thể biểu diễn qua sơ đồ sau:
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ tơng đơng
Quan hệ đối chiếu
Công ty Thơng mại Hà Việt là một công ty trách nhiệm hữu hạn vì vậy bộ máy
kế toán hoạt động khá gọn và hiệu quả:
Một kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm về phần
tổng hợp chứng từ lên sổ cái, lập báo cáo tài chính cho cơ quan thuế và hội đồng
quản trị. Kế toán trởng phải giám sát và điều hành bộ máy kế toán hoạt động có hiệu
quả, đảm bảo tính chính xác cao.
Một thủ quỹ đảm nhận việc thu chi tiền mặt, chịu trách nhiệm theo dõi
thu chi và tồn quỹ.
Một kế toán bán hàng chịu trách nhiệm theo dõi về hàng hoá nhập
xuất, tồn kho và công nợ ngời mua.
Một kế toán công nợ theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, công nợ:
công nợ ngời bán, công nợ tạm ứng, công nợ phải thu, phải trả, công nợ khác; và theo
dõi tài sản cố định, công cụ lao động, định kỳ tính khấu hao và thanh lý tài sản cố
định khi hết thời hạn sử dụng.
4
Kế toán
Công nợ
Kế toán
Bán hàng
Kế toán
Tổng hợp
Thủ quỹ
Kế toán
Tiền lơng
Kế toán trởng
Đặc điểm công tác kế toán:
Chế độ chứng từ: Công ty sử dụng 4 loại chứng từ cơ bản sau: chứng
từ tiền tệ, chứng từ hàng tồn kho, chứng từ bán hàng, chứng từ tài sản cố định. Biểu
mẫu các chứng từ công ty sử dụng theo đúng mẫu do Bộ Tài chính ban hành.
Chế độ tài khoản: hệ thống tài khoản công ty đang sử dụng về cơ bản là hệ
thống tài khoản áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo QĐ số
1177TC/QĐ/CĐKTngày23/12/1996 và QĐ số 144/2001/QĐ- BTC ngày21/12/2001
của Bộ Tài chính
Hình thức kế toán: Công ty TNHH Thơng mại Hà Việt đã sử dụng hình
thức ghi sổ trong quá trình hạch toán kế toán của mình. Hình thức này rất thuận tiện
cho việc áp dụng phần mềm máy vi tính.
Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Công ty tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
Quy trình hạch toán và ghi sổ đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
5
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ chi tiết các tài
khoản
Chứng từ ghi sổ
Sổ Cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài
chính
- Công ty TNHH Thơng mại Hà Việt hạch toán các nghiệp kinh tế phát sinh theo
phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Thay cho việc sử dụng kế toán thủ công nh trớc đây, hiện nay Công ty Thơng mại
Hà Việt đang sử dụng phần mềm kế toán HFS do vậy cập nhật số liệu cũng nh các
hình thức sổ kế toán đợc thể hiện trên máy tính
Chế độ báo cáo kế toán:
* Báo cáo hàng tháng: là các báo cáo thuế GTGT đầu vào, báo cáo
thuế GTGT đầu vào, báo cáo quyết toán thuế GTGT hàng tháng, báo cáo về tình hình
sử dụng hoá đơn thuế GTGT. Tất cả các báo cáo tháng ở trên công ty phải nộp cho
Cục thuế Hà Nội trớc ngày 10 của tháng sau
* Báo cáo năm: là hệ thống báo cáo theo chế độ báo cáo tài chính
doanh nghiệp đợc ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000
của Bộ trởng Bộ Tài chính. Bao gồm 4 loại: bảng cân đối kế toán- mẫu số B01-DN,
kết quả hoạt động kinh doanh- mẫu số B02- DN, lu chuyển tiền tệ- mẫu sỗ B03- DN,
thuyết minh báo cáo tài chính- mẫu số B09- DN.
III. Phân tích về tình hình tài chính của công ty
1. Tình hình lợi nhuận qua bảng cân đối kế toán và qua bảng
kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thơng Mại Hà Việt.
*Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn qua bảng cân đối kế toán
năm 2003- 2004 Đơn vị : nghìn đồng
6