Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 16: MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIÊN 1 PHA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.12 KB, 25 trang )

Bài 16: MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
XOAY CHIỀU MỘT PHA
Bài 16
Bài 16
:
:
MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
ĐỘNG CƠ MỘT PHA
ĐỘNG CƠ MỘT PHA
MỤC TIÊU:
- HS hiểu được nguyên lí làm việc mạch đổi chiều
quay động cơ 1 pha.
- Hiểu được nguyên lí các mạch điều khiển tốc độ
quay của quạt điện
Bài 16: MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
XOAY CHIỀU MỘT PHA
I. Đổi chiều quay động cơ điện 1 pha:
- Muốn Đổi chiều quay động cơ điện 1 pha người ta
đổi chiều của mômen quay.
- Muốn Đổi chiều quay động cơ điện 1 pha có dây
quấn phụ bằng cách đổi đầu nối dây của một trong hai
dây quấn chính hay dây quấn phụ.
Bài 16: MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
XOAY CHIỀU MỘT PHA
I. Đổi chiều
quay động cơ
điện 1 pha:
Roto
D
1


D
3
D
4
C
D
1
D
2
D
3
D
4
~ 220V
Quay thuận
- Nguyên lí: Muốn đổi chiều quay của động cơ 1 pha, người ta đổi
chiều của moment quay ( chiều của từ trường quay ).
D
2
- Cách thực hiện là đảo đầu nối
dây của dây quấn chính hoặc dây
quấn phụ
LV

I. Đổi chiều quay động cơ điện 1 pha:
Roto
D
1
D
3

D
4
C
D
1
D
2
D
3
D
4
~ 220V
Quay ngược
Sơ đồ 1
D
2
LV

- D
1
và D
2
là các đầu dây quấn chính.
- Đảo đầu dây D
3
và D
4
là các đầu dây quấn
phụ.
a- Đổi chiều quay động cơ điện 1 pha: Cách 1

I. Đổi chiều quay động cơ điện 1 pha:
Roto
D
1
D
3
D
4
C
D
1
D
2
D
3
D
4
~ 220V
Quay ngược
Sơ đồ 2
D
2
LV

- Đảo đầu dây D
1
và D
2
là các đầu dây quấn
chính.

- D
3
và D
4
là các đầu dây quấn phụ.
b- Đổi chiều quay động cơ điện 1 pha: Cách 2
Bài 16: MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
XOAY CHIỀU MỘT PHA
I. Đổi chiều
quay động cơ
điện 1 pha:
II. Điều chỉnh tốc độ quay của động cơ quạt điện:
1. Dùng cuộn điện kháng (ĐK) để điều chỉnh tốc độ:
-
Số 1: Nhanh nhất( đủ
điện áp định mức vì không
qua cuộn ĐK)
-
Số 2: Qua 1/3 cuộn ĐK:
chậm.
-
Số 3: Qua 2/3 cuộn ĐK
→ Chậm hơn.
-
Số 4: Qua cả cuộn ĐK →
Chậm nhất.
ĐK
Mạch điện 1. Dùng cuộn điện kháng (ĐK) để điều chỉnh tốc độ
trên quạt bàn Diamond.
~ 220v

Mạch điện 2: Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ của quạt trần.
1
2
3
4
5
0
-
Số 1: Nhanh nhất ( đủ điện áp định mức
vì không qua cuộn ĐK)
-
Số 2: Qua 1/4 cuộn ĐK: chậm.
-
Số 3: Qua 1/2 cuộn ĐK → Chậm hơn.
-
Số 4: Qua 3/4 cuộn ĐK → Chậm nữa.
-
Số 5: Qua cả cuộn ĐK → Chậm nhất
~ 220v
Đ K
Bài 16: MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
XOAY CHIỀU MỘT PHA
Số1
Số 2
1600V
300V
300V
~ 220V
C A
B

D
Rôto
I. Đổi
chiều quay
động cơ
điện 1 pha:
II. Điều
chỉnh tốc độ
quay của
động cơ một
pha quạt
điện:
1. Dùng
cuộn điện
kháng để
điều chỉnh
tốc độ:
2. Thay đổi số vòng dây Stato để điều chỉnh tốc độ:
a) Trên động cơ có vòng chập: Người ta quấn thêm 2 cuộn dây
số nối tiếp với 2 cuộn làm việc. ( Sơ đồ )
Công tắc đảo:
1600V
Bài 16: MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
XOAY CHIỀU MỘT PHA
b. Thay đổi số vòng dây Stato để điều chỉnh tốc độ:
- Số 1: Dòng điện qua 2 điểm A, B; điện áp đủ định mức qua 2
cuộn làm việc mỗi cuộn 1600 vòng; quạt chạy nhanh nhất.
Số1
Số 2
1600V 1600V

300V
300V
220V
C
A
B
D
Rôto
Bài 16: MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
XOAY CHIỀU MỘT PHA
b. Thay đổi số vòng dây Stato để điều chỉnh tốc độ:
- Số 2: Dòng điện qua 2 điểm C, D; điện áp giảm do qua 2 cuộn
số CA, DB; mỗi cuộn 300 vòng nối tiếp với 2 cuộn 1600 vòng, quạt
chạy chậm…
Số1
Số 2
1600V 1600V
300V
300V
220V
C
A
B
D
Rôto
Bài 16: MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
XOAY CHIỀU MỘT PHA
I. Đổi chiều quay động cơ điện 1 pha:
II. Điều chỉnh tốc độ quay của động cơ một pha quạt điện:
1. Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ:

2. Thay đổi số vòng dây Stato để điều chỉnh tốc độ:
- Trên mỗi cực từ quấn 2 cuộn 1600 vòng và 2 cuộn số 300 vòng.
+ Muốn quạt quay tốc độ cao ta ấn về số 1 điện áp sẽ trực tiếp vào
2 đầu A và B.
+ Muốn quạt quay tốc độ chậm ta ấn về số 2 điện áp sẽ trực tiếp
vào 2 đầu C và D, vì 2 cuộn 1600 vòng và 2 cuộn 300 vòng mắc nối
tiếp nhau nên dòng điện giảm xuống dẫn đến quạt quay chậm.
* Quạt vòng chập:
Bài 16: MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
XOAY CHIỀU MỘT PHA
I. Đổi chiều
quay động cơ
điện 1 pha:
II. Điều chỉnh tốc
độ quay của động
cơ một pha quạt
điện:
1. Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ:
2. Thay đổi số vòng dây Stato để điều chỉnh tốc độ:
b) Trên quạt bàn chạy tụ: có quấn cuộn dây số ở
Stato:
Bài 16: MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
XOAY CHIỀU MỘT PHA
I. Đổi chiều
quay động cơ
điện 1 pha:
II. Điều chỉnh tốc
độ quay của động
cơ một pha quạt
điện:

1. Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ:
2. Thay đổi số vòng dây Stato để điều chỉnh tốc độ:
b) Trên quạt bàn chạy tụ: có quấn cuộn dây số ở Stato:
Ngoài dây quấn
làm việc (LV) và
dây quấn khởi động
(KĐ) nối tiếp với tụ
điện C, còn có cuộn
dây tốc độ (dây
quấn số) đấu nối
tiếp giữa cuộn dây
LV và dây KĐ rồi
qua công tắc chuyển
mạch K.
~
220
V
C
A
LV

A
B
C
1
2
3
Cuộn
số
* Quạt bàn chạy tụ có quấn cuộn dây số ở Stato:

~ 220V
C
A
LV

A
B
C
1 2 3
Cuộn
số
0
~ 220V
C
A
LV

A
B
C
1 2
3
Cuộn
số
0
- Khi nhấn số 1 nguồn
điện đưa vào điểm 1 và A,
điện áp định mức vào
cuộn dây chính LV (tốc
độ cao nhất).

+ Quạt bàn chạy tụ có quấn cuộn dây số ở Stato:
~ 220V
C
A
LV

A
B
C
Cuộn
số
0
1 2
3
0
-
Khi nhấn số 2 (B) tốc độ
sẽ giảm dần, vì điện áp sẽ
giảm trên đoạn BA của
dây số nên điện áp đặt vào
cuộn dây làm việc bị giảm
đi nên tốc độ cũng giảm
theo.
+ Quạt bàn chạy tụ có quấn cuộn dây số ở Stato:
+ Quạt bàn chạy tụ có quấn cuộn dây số ở Stato:
~ 220V
C
A
LV


A
B
C
Cuộn
số
0
1 2
3
0
- Khi nhấn số 3 (C) tốc
độ sẽ chậm nhất, vì điện
áp sẽ giảm trên đoạn CA
của dây số nên điện áp đặt
vào cuộn dây làm việc bị
giảm đi nhiều nhất.
Bài 16: MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
XOAY CHIỀU MỘT PHA
I. Đổi chiều quay động cơ điện 1 pha:
II. Điều chỉnh tốc độ quay của động cơ một pha quạt điện:
3. Dùng mạch điện tử có Triac để điều chỉnh tốc độ.
1- Triac
2- Kí hiệu Triac
- Mạch điện điều khiển có Triac
- Người ta chế tạo các mạch điều khiển ( dùng
Triac ) để thay đổi điện áp đặt vào động cơ từ đó
thay đổi tốc độ quay dạng vô cấp cho động cơ.
Bài 16: MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
XOAY CHIỀU MỘT PHA
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
Nguyên lí làm việc

- Triac không mở thông khi chưa có dòng điện kích đặt tại
cực điều khiển G
- Khi đóng khóa K sẽ có dòng điện nạp vào tụ điện. Khi
tụ nạp đầy, điện áp định mức của tụ cũng là điện áp
ngưỡng mở thông triac. Khi triac dẫn sẽ cung cấp điện
cho động cơ hoạt động.
- Để điều khiển tốc độ của động cơ, thì thay đổi điện áp nạp
vào tụ điện bằng biến trở VR, khi đó sẽ thay đổi thời gian
nạp điện cho tụ và thay đổi thời gian dẫn của triac.
VD: Giảm điện trở VR, tụ nạp nhanh hơn, triac dẫn nhiều
hơn, điện áp đưa vào động cơ liên tục hơn nên động cơ quay
với tốc độ lớn hơn và ngược lại.
-Khi mở khóa K, điều chỉnh VR 1, điện áp tụ tăng tới ngưỡng điện áp
thông của điac. Điac dẫn vì có dòng điều khiển chạy vào cực điều khiển
triac T, triac được mở thông từ từ nên điều chỉnh điện áp đặt vào động
cơ Q, quạt sẽ tăng tốc độ theo yêu cầu người sử dụng.
DÙNG MẠCH ĐIỆN TỬ ĐỂ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ.
~220V
R
2
C
VR
1
TỤ NẠP ĐIỆN
TỤ XẢ ĐIỆN
ĐIAC DẪN
TRIAC DẪN
K
TRIAC
Q

-Khi điều chỉnh VR 1, điện áp tụ tăng nhiều hơn. Dòng điện chạy qua
điac D vào cực điều khiển G của triac T, triac được mở thông nhiều hơn
nên tăng điện áp xoay chiều

U
đm
vào động cơ Q, quạt sẽ tăng tốc độ .
+ NGUYÊN LÍ MẠCH ĐIỆN CÓ TRIAC ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ QUẠT ĐIỆN.
~220V
R
2
C
VR
1
TỤ NẠP ĐIỆN
TỤ XẢ ĐIỆN
ĐIAC DẪN
TRIAC DẪN
K
TRIAC
Q
Bài 16: MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
XOAY CHIỀU MỘT PHA
1. Để đổi chiều quay của động cơ một pha có dây
quấn phụ, ta có thể làm theo cách nào dưới đây:
BÀI TẬP
a. Chỉ đảo đầu dây quấn chính.
b. Đảo đầu nối dây quấn chính
và dây quấn phụ.
c. Chỉ đảo đầu dây quấn phụ.

Chúc mừng bạn
trả lời đúng
Bạn trả lời sai
Bạn trả lời sai
Bài 16: MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
XOAY CHIỀU MỘT PHA
2. Để giảm tốc độ quay của động cơ một pha trên
quạt điện, ta có thể làm theo cách nào dưới đây:
BÀI TẬP
a.Nối tiếp cuộn dây chạy với cuộn điện
kháng.
d. Cả 3 cách trên đều dùng được để
giảm điện áp.
c. Dùng mạch điện tử có Triac để
giảm điện áp.
Chúc mừng bạn
trả lời đúng
Bạn trả lời sai
Bạn trả lời chưa
đúng!
b. Dùng cuộn dây số trên stato để nối
với dây chính qua công tắc.
Bạn trả lời chưa
đúng !
III. TRIAC
Kí hiệu.

Triac có các lớp bán dẫn ghép nối
tiếp như hình vẽ và được nối ra ba
chân, hai chân A1, A2 và chân điều

khiển (G).

Về nguyên lí cấu tạo, triac có thể
coi như hai tirixto ghép song song
nhưng ngược chiều nhau.
Khi cực G và A
2
có điện thế âm hơn
so với A
1
thì triac mở. Cực A
1
đóng
vai trò anôt, còn cực A
2
đóng vai trò
catôt
Dòng điện đI từ A
1
về A
2
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
+
-
+
+
-
-
Khi cực G và A
2

có điện thế âm hơn
so với A
1
thì triac mở. Cực A
1
đóng
vai trò anôt, còn cực A
2
đóng vai trò
catôt
Dòng điện đI từ A
1
về A
2
-
Khi cực G và A
2
có điện thế dương
hơn so với A
1
thì triac mở. Cực A
2

đóng vai trò anôt, còn cực A
1
đóng vai
trò catôt
Dòng điện đI từ A
2
về A

1
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA

×