Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

BÀI GIẢNG HE NOI TIET ĐẠI HỌC Y KHOA ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.19 KB, 10 trang )

Bé m«n gi¶i phÉu
Bµi gi¶ng
HÖ néi tiÕt
Bs T¹ thµnh kÕt
N¨m 2014
Môc tiªu:
1- Tr×nh bµy ®îc vÞ trÝ, h×nh thÓ c¸c tuyÕn néi tiÕt.
2- Tr×nh bµy ®îc t¸c dông vµ ®iÒu hßa bµi tiÕt c¸c
hormon.
1. Đại cơng
-
Hệ TK và hệ nội tiết cùng tham gia diều hòa những hoạt động
chức năng của tất cả các hệ thống cơ quan trong cơ thể(TK, các
tuyến nội tiết gp các hormon- vào máu)
-
Có 2 loại tuyến(nộị, ngoại tiết)
-
Hệ nội tiết gồm có tuyến (yên, giáp, cận giáp, thợng thận, tùng),
ngoài ra còn có một số cơ quan, mô có tiết hormon(ko phải tuyến
hoạt động nội tiết), gồm vùng hạ đồi, tuyến ức, tụy, tinh hoàn
-
Tác dụng điều hòa các chuyển hóa, sự phát triển cơ thể tác dụng
chậm nhng kéo dài.
-
Điều hòa bằng cơ chế điều hòa ngợc.
2. Vùng hạ đồi và tuyến yên

Vùng hạ đồi: nằm dới đồi thị- là trung tâm điều hòa qt của hệ TK
mà còn gọi là một tuyến nội tiết chủ chốt, các TB vùng này sx 9
loại hormon khác nhau, kích thích hoặc ức chế bài tiết hormon
thùy trớc tuyến yên.



Tuyến yên: nằm trong hố yên hình hạt đậu, r: 1-1,5 cm(2 thùy).
TuyÕn yªn

Thùy trớc(75% P của tuyến tiết ra các hormon điều hòa hoạt
động cơ thể từ tăng trởng tới sinh sản)
- Sự giải phóng, kìm hãm các hormon do kích thích bởi các Hr giảI
phóng và ức chế từ vùng hạ đồi.
Thùy sau(tuyến yên TK)
Các hormon vùng dới đồi tác dụng lên tuyến yên
GHRH kích thích bài tiết GH(GHIH ức chế bài tiết).
TRH. TSH
CRH ACTH
GnRH FSH và LH
PIH ức chế bài tiết Prolactin
Các hormon vùng dới đồi đợc điều hòa theo cơ chế điều khiển ng
ợc, chủ yếu là (-).
Các hormon tuyến yên:
* GH(hormon tăng trởng): làm PT cơ thể , tăng tổng hợp P, giảm
thoái háo P, làm tăng G huyết do ức chế v/c G vào TB, tăng thoái
hóa L cho năng lợng.

TSH(hr kích thích tuyến giáp) làm tăng số lợng và kt Tb nang
tuyến tuyến to ra, tăng mm tuyến, tăng tổng hợp và Gp hormon
vào máu.

ACTH(hr kích thích tuyến vỏ thợng thận) tăng tổng hợp và bài
tiết hormon tuyến vỏ TT(cortisol) tăng quá trình học tập và trí nhớ,
kích thích tạo hắc tố(melanin) và phân tán sắc tố là da có màu.
FSH(hr kích thích nang trứng phát triển) trên nam kích thích ống

sinh tinh, nữ kích thích nang trứng PT.

LH( nam: kích thích tb Leydig pt và bài tiết testosteron- nữ: phối
hợp với FSH làm nang trứng chín, phóng noãn, kt hình thành
hoàng thể. LH làm nang trứng và hoàng thể bài tiết estrogen và
progesteron)
Prolactin (kt tuyến vú bài tiết sữa do sự tác dụng của Est và Prst.
ADH(hr chống bài niệu)

Oxytocin(co TC, bài xuất sữa)
Tuyến giáp
-
Vị trí vùng cổ
-
Cấu tạo: 2 thùy nối qua eo
(KT 5cm, 3cm, P;30g)
- Tế bào nag tuyến sx 2 hormon
Thyroxine(T4) và Triiothyroxine(T3)
Tham gia điều hòa chuyển hóa iod
(hr T3,T4, tổng hợp do aa và iod
qua đờng tiêu hóa vào máu đến
tuyến giáp để TH các hr)
- Tác dụng + sự PT cơ thể, trẻ nhợc
năng chậm PT gây lùn và đần độn
+ Chuyển hóa + Tim mạch+ Hệ TK
+ Cơ quan SD
Tuyến thợng thận
-
Vị trí: nằm ở cực trên 2 thận
-

Cấu tạo: tháp dẹt(cao 3-5, r 2-3cm
Dày1, P: 3,5-5g vùng vỏ, tủy).
- Hr vỏ (steroid thiết yếu cho đời sống
Chuyển hóa muối, nứơc(aldosteron)
Chuyển hóa đờng(cortisol
tăng tạo đờng mới ở gan, giảm tiêu thụ
G ở TB nguy cơ tăng G huyết - đái tháo đg
tăng thoái hóa P, L, giảm Tổng hợp P.
-chống stress, viêm, dị ứng, tác dụng lên
máu và hệ thống miễn dịch hr SD:androgen)
- Chịu sự chi phối của ACTH của tuyến yên.
* Rối loạn đều dẫn tới bệnh lý các cơ quan
-
Hormon tủy thợng thận(adrenalin và noradrenalin)
+ Tác dụng của Adrenalin:
-Tim đập nhanh, mạnh.
-Mạch máu làm co mạch ngoại vi, giãn mạch trung tâm- tăng
HA tối đa.
- Cơ trơn giãn(ruột non, đồng tử, bàng quang, tử cung)
- Làm tăng chuyển hóa, tăng tiêu thụ oxy, tăng sinh nhiệt.
- Làm tăng phân giảI Glycogen(gan) giảI phóng G vào máu.
Tác dụng của Noradrenalin: co cả mạch ngoại vi và trung tâm
lên tăng cả 2 loại HA.
+ Rối loạn hoạt động tủy thợng thận tăng sản xuất, bài tiết ra
các catecholamin gây tăng HA suy tim- tử vong.
Tuyến tụy( nội và ngoại)
1. Vị trí:
2. Hình thể ngoài phân chia
(Đầu, thân, đuôi tuỵ)
3. Các ống tiết của tuỵ

( ống tuỵ chính, ống tuỵ phụ)
4. Insulin: đợc sx từ tb beta
của tụy- vào máumô.
+ tác dụng lên chuyển hóa
G: làm hạ đờng huyết- Đtrị
tiểu đờng túp I
5. Glucagon(tb alpha) làm
tăng đờng huyết.

×