Tổng quan về hệ thống nội tiết
Hệ thống nội tiết được tạo thành một số tuyến,
mà bí mật hormone cụ thể cho các chức năng khác nhau
của cơ thể con người. Những tuyến có ductless, và phát
hành các hormon trực tiếp vào máu. Nó là máu mà tàu
vận tải của hormone đến các phần cụ thể hoặc cơ quan
của cơ thể.
Kích thích tố rất quan trọng cho cơ thể vì họ là một sứ hóa học có
hướng dẫn thực hiện và thông tin quan trọng để các cơ quan tương ứng.
Chúng là công cụ trong việc quy định tăng trưởng, chuyển hóa, mô tái
tạo và phát triển tình dục trong cơ thể con người.
Hypothalamus, pituitary, adrenals, pineal cơ thể, tuyến giáp, tuyến
cận giáp và các tuyến sinh sản, cụ thể là buồng trứng và tinh hoàn, các
tuyến được cấu thành hệ thống nội tiết. Tụy cũng có thể được bao gồm
trong hệ thống này vì nó tiết ra hormone cùng với các enzyme tiêu hóa.
Có một số nội tiết không phải cơ quan như tim, phổi, não, da, tuyến ức,
gan, thận và thậm chí nhau thai tham gia vào việc sản xuất và tiết
hormone cho các chức năng khác nhau của cơ thể.
Hypothalamus là liên kết chính giữa các nội tiết và hệ thống thần
kinh. Các pituitary gland nằm ngay dưới vùng dưới đồi được gọi là tuyến
chủ "". Nó tạo ra các hoóc môn tăng trưởng của prolactin, thyrotropin và
hormone corticotrophin. Tuyến giáp nằm ở cổ, và sản xuất hormone
thyroxine và triiodothyronine. Bốn parathyroids nhỏ được gắn vào các
tuyến giáp mà bí mật của hoóc môn tuyến cận giáp.
Các tuyến thượng thận, nằm trên đầu trang của thận, sản xuất các
hormon adrenalin. Nó làm tăng tỷ lệ của tim và áp suất máu trong mối
quan hệ với mức độ căng thẳng những kinh nghiệm cơ thể. Các tuyến
pineal nằm ở giữa não, điều chỉnh các thói quen ngủ trong cơ thể con
người.
Hệ nội tiết đảm nhiệm việc thực hiện nhiều quá trình trong cơ thể. Nó bao gồm sự tập hợp các
tuyến sản xuất hormone (các chất truyền tin hoá học) liên quan đến sự điều hoà các chức năng
bình thường trong cơ thể như chuyển hoá, tăng trưởng, phát triển giới tính và sinh sản. Các
hormone được sản xuất bởi các tuyến nội tiết đi vào máu đến các cơ quan mô đích.
Tuyến yên và vùng hạ đồi
Trung tâm của hệ nội tiết là tuyến yên, nó nằm trong sọ ngay sau sống mũi, kích thước cỡ hạt đậu
hà lan. Tuyến yên sản xuất nhiều hormone có tác động lên các tuyến khác trong hệ nội tiết (vai trò
của tuyến yên giống như nhạc trưởng). Nó được xem như là cầu nối sống còn giữa hệ thần kinh
và hệ nội tiết, và dưới sự kiểm soát của vùng hạ đồi (là một tập hợp nhiều tế bào thần kinh nằm
ngay trên tuyến yên ).
Vùng hạ đồi nhận thông tin từ cơ thể thông qua hệ thần kinh, và có thể phản hồi lại bằng hai cách.
Nó có thể phóng thích các hormone của riêng nó, sau đó các hormone này tác động lên thùy trước
của tuyến yên, hoặc nó có thể kích thích thuỳ sau tuyến yên bằng các xung động thần kinh.
Trong quá trình đáp ứng của vùng hạ đồi, cả hai thuỳ của tuyến yên phóng thích hormone của
riêng chúng vào máu, và các hormone này đi đến các tuyến khác tạo thành hệ nội tiết. Các tuyến
này bao gồm tuyến giáp, tuyến thượng thận (là tuyến nhỏ nằm ở cực trên của 2 thận), hai buồng
trứng và hai tinh hoàn. Đồng thời một số các hormone từ tuyến yên cũng có tác động lên trên các
cơ quan trong cơ thể như thận.
Tuyến giáp và tuyến cận giáp
Tuyến giáp nằm trong cổ ngay dưới quả táo Adam’s (trái khế). Nó sản xuất ra hormone thyroxine,
hormone này điều hoà tốc độ chuyển hoá của cơ thể (tốc độ chuyển hoá có sử dụng năng lượng).
Nếu tuyến giáp hoạt động quá mức làm cho nhịp tim tăng, số calori bị đốt cháy nhanh hơn, dẫn
đến sụt cân và trong người cảm thấy lo lắng, đổ mồ hôi. Nếu tuyến giáp ít hoạt động dẫn tới các
chức năng tâm thần và thể chất chậm đi, người trở nên ù lì.
Hai tuyến cận giáp là hai tuyến hình bầu dục nằm ngay sau tuyến giáp, nó duy trì nồng độ canxi
trong máu. Canxi cần thiết để điều chỉnh chức năng các tế bào thần kinh và cơ, và nó có liên quan
đến đông máu.
Tuyến thượng thận
Hai tuyến thượng thận nằm trong đệm bằng mỡ trên hai thận, dài khoảng 2 cm. Mỗi tuyến gồm
vùng bên ngoài gọi là vỏ và vùng bên trong gọi là tuỷ. Vùng vỏ sản xuất các steroid tự nhiên của
chính cơ thể, các steroid này quan trọng trong sự kiểm soát nồng độ muối, đường trong máu.
Vùng tuỷ là một phần của hệ thần kinh giao cảm và sản xuất adrenaline (một hormone làm tăng
nhịp tim, huyết áp, và đường trong máu khi bị stress).
Tuyến tuỵ
Phần nội tiết của tuyến tuỵ đảm nhiệm việc sản xuất các hormone có tác động trên nồng độ đường
trong máu. Insulin làm đường trong máu thấp xuống bằng cách kích thích hấp thu đường vào trong
mô. Glucagon làm tăng nồng độ đường trong máu bằng cách kích thích sản xuất đường trong gan.
Các hormone này được sản xuất trong một vùng của tuỵ được gọi là các đảo Langerhan.
Các tuyến khác bị ảnh hưởng bởi hormone tuyến yên gồm: tuyến ức, tuyến này liên quan đến sự
phát triển của hệ miễn dịch, các tuyến sinh dục, và tuyến tùng (nó nằm trong não, chưa được hiểu
một cách thấu đáo, và được nghĩ là có đóng vai trò trong sự điều hoà nhịp điệu sinh học của cơ
thể và kiểu ngủ thông qua một chất hoá học gọi là melatonin).
Nội tiết học của cá -3
FRIDAY, 14. MARCH 2008, 10:01:21
10.2.7. Các hormone và chức năng của chúng
Bảng 10.1. Các hormone và chức năng của chúng
10.3. Các tyến nội tiết của cá
10.3.1. Vùng dưới đồi hypothalamus
Thalamus theo tiếng Hy lạp có nghĩa là buồng, đồng nghĩa với đồi thị giác, là nơi tập hợp các
xung từ từ mọi cơ quan cảm giác (trừ khứu giác và thực hiện việcphân tích, tổng hợp.
Hypothalamus= vùng dưới đồi (hypo là dưới). Hypothalamus nằm dưới thalamus và là nơi chứa
tòn bộ các trung khu cao cấp, đảm bảo sự thích nghi các chức năng khác nhau như TĐC, nội
tiết,,,của một cơ thể thống nhất.
Hypothalamus ở cá chiếm một không gian đáng kẻ trong não bộ, nằm giữa não trước và não
giữa. Nó được chia làm nhiều hạch
Các hormone của hypothalamus:
-RF = releasing factors= yếu tố phóng thích, là những hormone thần kinh: gồm có 6 H 6 H của
thùy trước tuyến yên
-Vasopressin= co mạch tố: hình thành ở hypothalamus nhưng tích lũy ở não thùy thần kinh của
tuyến yên
-Oxytocin: hormone thúc đẻ: hình thành ở hypothalamus nhưng tích lũy ở não thùy thần kinh của
tuyến yên
-IF: Yếu tố kìm hãm: cũng có 6 H tương ứng với 6 H của thùy trước tuyến yên
Sự điều hòa của thần kinh nội tiết của hypothalamus được thể hiện bằng hai hệ thần kinh và thể
dịch, tức là qua các glycoprotein và andrenalin (epinephrin hay hệ catecholamine).
a.GnRF: Hormone phóng thích KDT
Có các loại GnRH sau:
-sGnRH
-cGnRH
-cfGnRH
-sbGnRH
-lGnRH
5 loại GnRH trên là các dạng GnRH tự nhiên, không có tính đặc hiệu rõ ràng về phản ứng miễn
dịch, chỉ khác nhau ở một vài vị trí, đều có hoạt tính kích thích sự tiết KDT.
b.GRIF: y ế u t ố kích thích s ự ti ế t KDT
Có nguồn gốc từ hạc trước phía bụng của phần trước thị giác quanh buồng não (anterior-ventral
neucleus preopticus periventricularis) trong vùng hốc thị giác, và một con đường xuất phát từ
đây sẽ qua vùng bên trước thị giác vf vùng bên trước hypothalamus đi vào tuyến yên. Vị trí GRIF
và GnRF không chồng chéo nhau.
Các hormone thuộc nóm GRIF:
-Dopamin (DA): ức chế tiết KDT tự phát (cơ bản), ức chế cả sự tiết KDT dưới ảnh hưởng của
GnRH. DA do nhóm tế bào thần kinh trong hốc trước thị giác tiết ra, từ đây DA đi vào tuyến
yên.DA là một chất có bản chất catecholamin
Ứng dụng; khi tiêm cho cá một liều GnRH, người ta phải tiêm thêm môt liều DOM (domeridone)
là môt Anatgonist của DA. Nếu chỉ tiêm GnRH không thôi, GnRh có thể bị ức chế. Vì thế khi tiêm
cho cá, ngoài tiêm GnRH, phải tiêm thêm yếu tố kháng DA là DA.Đây là cơ sở của phương pháp
tiêm cho cá đẻ của LimPe (GnRH+ AntiDA)
Có một số chất là antagonist của DA là: DOM, Pimogide, Metochopramine, là những chất cạnh
tranh thụ thể với DA.
10.3.2. Tuyến yên
Cũng giống như động vật có vú, tuyến yên (pituitary hay hypophysis) của tuyến yên được chia
làm 2 thùy chính:
-não thùy tuyến: anterior pituitary hay adrenohypophysis
-não thùy thần kinh: posterior hay neurohyphophysis.
Một số loài cá còn có thêm một cấu trúc khác hẳn hai phần trên là thùy trung gian- của phần não
thùy tuyến
Não thùy tuyến hay phần trước tuyến yên lại tiếp tục được chia thành 3 phần:
+ Phần mõm não thùy tuyến: RPD (rostral Pars Distalis)
+Phần kề, nằm tiếp giáp với phần mõm (PPD-Proximal Pars Distalis)
+ Phần trung gian –PI (Pars intermedia) là phần nằm cạnh PPD và phần não thùy thần kinh
(posterior lobe hay pars nervosa).
Các hormone của tuyến yên:
Não thùy tuyến hay thùy trước của tuyến yên tiết ra ít nhất 8 hormone:
-kích dục tố: 2 H là GTH-1 (tương tự như FSH) và GTH-II (tương tự như LH)
-kích giáp tố: TSH (thyroid-stimulating H)
-GH: growth H, hay H sinh trưởng
-Prolactin (PRL)
-3 peptide có nguồn gốc từ proopiomelanocortin (POMC-drived peptides) là: ACTH, LPH
(lipotropic H), và β-endorphin
Một đặc điểm về tổ chức học của tuyến yên ở cá khác hẳn với các động vật khác là các tế bào
tiết các hormone khác nhau không nằm rải rác khắp não thùy tuyến mà tập trung lại thành các
nhóm tế bào có chức năng đặc trưng (are clustered in characteristically defined areas.
ví dụ
-các tế bào PRL, tiết prolactin nằm ở phần mõm của thùy trước tuyến yên
- các tế bào tiết ACTH và GH nằm gần phần sau của tuyến
- các tế bào tiết GTH và TSH nằm ở ventral part (phần bụng) của thùy trước.
Ở cá xương, phần PI của não thùy tuyến thường nằm ở ventral part hoặc thậm chí ở sau phần
não thùy thần kinh (posterior to neurohypophysis), thậm chí một vài đầu mút của sơin trục thuộc
phần não thùy thần kinh xâm lấn phần mô của PI. Phần PI này có thể sỉnh a mọt hormone độc
nhất vô nhị là có đặc điểm cấu trúc của cả GH (somatotropin) và của PRL (prolactin), nên nó
được gọi là SL (SOMATOLACTIN). Cho đến nay, người ta chỉ tìm thấy SOMATOLACTIN ở cá
xương,mà không tìm thấy ở nhóm cá hay các động vật khác. Các tiền chất (precursor) của POMC