Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

đièu tra tri thức sử dụng “bài thuổc tắm” của cộng đòng người dao ở một sổ xã mièn bâc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 91 trang )

B ộ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
Phạm Hà Thanh Tùng
ĐIÈU TRA TRI THỨC sử DỤNG “BÀI THUỔC TẮM”
CỦA CỘNG ĐÒNG NGƯỜI DAO
ở MỘT SỔ XÃ MIÈN BÂC VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC
KHOÁ 56 (2001-2006)
Ngirời hưởng dẫn: TS. Trần Văn ơn
ThS. Hoàng Văn Lâm
Nơi thực hiện: Bộ môn Thực vật - trưởng ĐH Dược Hà Nội
Xa Ba Vì - kuyẹn Ba Vì - Tỉnh Hà Tây
Xâ Yên Ninh - Huyện Phú Lưưng - Tỉnh Thái
Nguyên
Thời gian thực hiện: 01/02/2006 - 19/05/2006
Hà Nội 05-2006
" %
\
LCJI CAM ON
De CO dugc ban khoa luan tot nghiep nay, tm ac het toi xin bay to long
kinh trong va biet an sau sac TS. Tran Van On va ThS. Hoang Van Lam
(Trucmg DH Duac Ha N p i) la nhung nguai thay da true tiep hudng dan khoa
hoc cho toi trong thai gian thirc hien de tai.
Toi xin chan thanh cam om sur quan tam giup da cua DS. Le Dinh Bich,
ThS. Nguyen Quoc Huy, ThS. Hoang Quynh Hoa, ThS. Vu V ^ Anh va cac
can bg bg mon Thyc vat Truong DH Dugc Ha Ngi trong suot qua trinh tham
gia thuc nghiem khoa hgc tai bg mon.
Trong qua trinh thuc hlen de tai, toi da nhan dugc su giiip da, tao dieu
kien nghien cuu th u ^ Igi cua Uy ban Nhan dan xa Ba Vi va xa Yen Ninh va
sir hop tac cung cap thong tin cua cac hg gla dinh a cac thon Yen Son, Hgp
Son, Hgp Nhat ( xa Ba Vi ) va cac thon Suoi Ben, Suoi Hang, Suoi Boc, Khe


Khoang, Dong Phu 2, Dong Kem 4 ( xa Yen Ninh ). Toi ehan thanh cam an
gia dinh ba Trieu Thi Thanh, ong Trieu HiJu Due, ba Trieu Thi Bay ( Ba V i)
va gia dinh ba Trieu Thi La ( Yen Ninh ) da nhiet tinh giup da toi trong suot
thai gian nghien cuu.
Dac biet, toi xin bay to long biet an sau sac den cac thay c6 giang vien
cung cac can bp truang DH Dugc Ha Ngi da giup dd, cung cap cho toi nhiing
kien thuc quy bau trong qua trinh hgc tap, nghien cuu tai truang.
Mac du con gap nhieu kho khan ve vat chat, thai gian, cung nhu trinh do
c6 han, nhung vai nhung su giup da nhiet tinh va c6 hieu qua tren, toi da hoan
thanh khoa luan nay dung thai han.
Ha ngi, ngay 19 thang 05 nam 2006
Sink vien
Pham Ha Thanh Tung
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐÈ 1
CHƯCÍNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. TRỊ LIỆU BẢNG PHƯƠNG PHÁP TẤM 3
1.1.1. Trên thế giới 3
1.1.2. ở Việt Nam 6
1.2. NGƯỜI DAO ở ViỆT NAM 6
1.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN cứ u 8
1.3.1.X ãBaV ì 8
1.3.2. Xâ Yên Ninh 11
CHƯƠNG 2: THIÉT KÉ NGHIÊN c ú u, NỘI DUNG VÀ 13
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨXl
. 2.1THIÉT KÉ NGHIÊN c ứ u 13
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 13
2.1.2. Thời gian nghiên cửu 13
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 13

2,2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u 13
2.2.1 Các bệnh điều trị bàng phương pháp tắm và các cây 13
thuốc sử dụng
2.2.2. Xác định tình trạng bảo tồn của cây thuốc 15
2.2.3 Điều tra hoạt động thu hái, chế biển và bán các sản 16
phẩm thuốc tắm
2.2.4. Điều tra Kiến thức ~ Thái độ - Thực hành (KAP) 16
trong sử dụng thuốc tắm tại các hộ gia đình
2.2.5. So sánh về tri thức sử dụng bài thuốc tắm của người 17
Dao tai hai xã Yên Ninh và xã Ba Vì
CHUƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 18
3.1 TÍNH ĐA DẠNG CỦA CÂY THUÓC TẮM ĐƯỢC 18
NGƯỜI DAO SỬ DỤNG
3.1.1. Đa dạng theo các bậc phân loại 18
3.1.2. Đa dạng theo dạng sổng 22
3.2 TRI THỨC Sử DỰNG “BÀI THUỐC TẤM" NGƯỜI 22
DAO
3.2.1. Cách gọi tên cây thuốc tắm của người Dao 22
3.2.2. Tác dụng và cách sử dụng Bài thuốc tắm 24
3.2.3. Thu hái, chế biến, sử dụng Bài thuốc tắm 29
3.2.4. Bài thuốc tắm người Dao ứong quan hệ cộng đồng 33
3.3. TỈNH TRẠNG s ử DỤNG VÀ BẢO TÒN BÀI THUỐC 35
TẤM
3.3.1 Kiến thức - Thái độ - Thực hành (KAP) của người 35
dân trong việc sử dụng bài thuốc tắm
3.3.2. Hoạt động buôn bán thuốc tắm 39
3.3.3 Tình trạng bảo tồn của các loài cây thuốc tắm 41
CHƯOỈNG 4: BÀN LUẬN 45
4.1 VÈ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u 45
4.2 VỀ KÉT QUẢ NGHIÊN CÚXl 45

4.2.1. Các cây thuốc tắm sử dụng 45
4.2.2. Tri thức sử dụng Bài thuốc tắm 46
4.2.3. Tinh hình sử dụng và bảo tồn Bài thuốc tắm 47
4.2.4. Giá trị Bài thuốc tắm 48
KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
PHỤ LỤC 58
PHỤ LỤC 1: CÁC BIỂU ĐỈỀU TRA, BẢNG MÃ HOÁ
THÔNG TIN, PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC
Phụ lục 1.1: Danh mục nhừng NCCT xã Ba Vì và Yên Ninh 59
Phụ lục 1.2: Giấy chứng nhận mã số tiêu bản 60
Phụ lục 1.3 : Phiếu giám định tên khoa học 61
Phụ lục 1.4: Danh mục các cây thuốc được giám định tên khoa 62
học và chứng nhận mã sổ tiêu bản xã Ba Vì
Phụ lục 1.5: Danh mục các cây thuốc được giám định tên khoa 65
học và chứng nhận mã sổ tiêu bản xã Yên Ninh
Phụ lục 1.6: Phiếu điều tra Kiến thức - Thái độ - Thực hành tại 68
xã Ba Vì
Phụ lục 1.7: Bảng mã hoá các biển số điều fra Kiến thức - Thái 70
độ - Thực hành tại xã Ba Vì
PHỤ LỤC 2: DỮ LIỆU NGHIÊN c ứ u
Phụ lục 2.1 : Công dụng và mức ưu tiên bảo tồn các cây thuốc 72
tắm được người Dao sử dụng tại xã Ba Vi
Phụ lục 2.2: Công dụng và mức ưu tiên bảo tồn các cây thuốc 76
tắm được người Dao sử dụng tại xã Yên Ninh
Phụ lục 2.3: Danh mục các chi cây ứiuốc tắm người Dao sử 77
dụng ở xã Ba Vì và xã Yên Ninh
PHỤ LỤC 3: ẢNH MỘT s ố LOÀI CÂY THUỐC TẮM 81
ĐƯỢC NGƯỜI DAO SỬ DỤNG VỚI CÔNG DỤNG GIÓNG
NHAU ở 2 XÃ BA VÌ VÀ YÊN NINH

NHỮNG CHỮ VIÉT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN
TIẾNG VIỆT
Viết tắt
Bài thuốc tắm
BV
YN
VQGBV
KB
Làm thuốc
NXB
NCCT
HI
SD
GI
ĐBT
Vỉết đầy đủ
Các cây thuốc tắm được người Dao sử dụng trong các
bệnh/chứng khác nhau
Xã Ba Vi
Xã Yên Ninh
Vườn quốc gia Ba Vì
Tên khoa học (của cây thuốc) chưa được xác định
Thu hái, chế biến, sử dụng và Ịbán thuốc từ cây cỏ
Nhà xuất bản
Người cung cấp tin trong quá trình tư liệu hoá tri thức
Mức độ hiểm của cây thuốc tắm
Mức độ sử dụng của cây thuốc tắm
Mức độ giảm của cây thuốc tắm
Điểm bảo tồn của cây thuốc tắm
TIẾNG ANH

Vỉết tắt Viết đầy đủ
CBD The Convention on Biological Diversity (Công ước Đa dạng Sinh học)
IPR Intellectual Property Right (Quyền sở hữu ừí tuệ)
lUCN The International Union for Conservation of Nature and Natural
Resources (Hiệp hội Bảo tồn Quốc tế)
KAP Knowledge, Attitude, Practice ( Kiến thức, Thái độ, Thực hành )
PRA Participatory Rural Appraisal (Đánh giá Nông thôn có sự Tham gia)
WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
WWF The World Wide Fund for Nature (Quỳ Thiên nhiên Thế giới)
DANH MỤC CÁC BẢNG
«
Stt s ố bảng Tên bảng Trang
1. Bảng 3.1 Phân bố các loài thuốc tắm trong các ngành thực 18
vật
2. Bảng 3.2 Danh mục các họ xuất hiện trong danh mục 19
thuốc tam của cả 2 xã
3. Bảng 3.3 Cây thuốc tắm được dùng công dụng giống nhau 20
ở 2 xã Ba Vì và Yên Ninh
4. Bảng 3.4 Đa dạng cây thuốc tắm theo dạng sống ở 2 xã Ba 22
Vì và Yên Ninh
5. Bảng 3.5 SỐ lượng cây thuốc tắm chữa các bệnh/chứng 28
6. Bảng 3.6 Kết quả điều tra Kiến thức - Thái độ - Thực 36
hành trong sử dụng bài thuốc tắm trong cộng
đồng tại xã Ba Vì
7. Bảng 3.7 Các cây thuốc tắm có mức ưu tiên bảo tồn >10 ở 41
xã Ba Vì
8. Bảng 3.8 Các cây thuốc tắm có mức ưu tiên bảo tồn >10 ở 43
xã Yên Ninh
DANH MỤC CÁC HÌNH
Sư Số hình Tên hình Trang

1. Hình 3.1 Phân bố số lượng chi cây thuốc tắm người Dao sử 20
dụng theo số loài
2. Hình 3.2 Cách gọi tên cây thuốc tắm của người Dao 23
3. Hình 3.3 Tỷ lệ các loài cây thuốc tắm có Fv>0.75 chữa các 27
bệnh/chứng
4. Hình 3.4 Các bộ phận sử dụng trong bài thuốc tắm người 30
Dao ở Ba Vì và Yên Ninh
5. Hình 3.5 Hoạt động thu hái - chế biến - sử dụng và bán 31
thuốc tắm của người Dao
6 Hình 3.6 Liên quan giữa số cây thuốc tắm nhận biết theo 38
lứa tuổi ở xã Ba Vì
7 Hình 3.7 Liên quan giữa số cây thuốc tắm nhận biết theo 39
lứa tuôi ở xã Yên Ninh
ĐẶT VẤN ĐÈ
Việt Nam được đánh giá là nước đứng thứ 16 trên thế giới đa dạng sinh
vật, trong đó có hệ thực vật. Vùng núi Việt Nam chiếm tới 3/4 diện tích lãnh
thổ, là nơi cư trú của 54 dân tộc mà chủ yếu là các dân tộc thiểu số với khoảng
24 triệu người, chiếm hơn ỉ /3 dân số quốc gia. Chính sự đa dạng về sấc tộc
cùng với sự khác biệt về tập quán văn hóa trong từng cộng đồng dân tộc đã
dẫn đến sự đa dạng những kinh nghiệm gia truyền [5’.
Người Dao là cộng đồng dân tộc có cuộc sống gắn bó với hệ thực vật
phorig phú của núi rừng Việt Nam và có những tri thức sử dụng cây cỏ làm
thuốc rất quý báu. Các nghiên cứu về người Dao ở 2 xã Ba Vì và Yên Ninh
đều cho thay Bài thuốc tắm của người Dao là một bài thuốc quan trọng trong
hoạt động chăm sóc sức khoẻ của cộng đồng với số loài cây sử dụng có thể lên
đến 120 loài [8][14], tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu đầy đủ
nào về tri thức sử dụng Bài thuốc tắm tại các địa phương trên.
Nguồn cây cỏ phong phú và tri thức về cách sử dụng chúng để làm
thuốc là hai mặt của vấn đề tài nguyên cây thuốc. Việc thu thập tri thức sử
dụng cây cỏ làm thuốc truyền thống nói chung và tri thức sử dụng Bài thuốc

tắm của người Dao nói riêng cần được nhìn nhận từ 2 góc độ (ỉ) Bảo tồn\ bao
gồm khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên cây cỏ làm thuốc, tư liệu
hoá các tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc và trên hết là gìn giữ các giá trị vãn
hoá liên quan đến việc sử dụng cây cỏ làm thuốc,
(ii) Phát triển: bao gồm
nghiên cứu hiện đại hoá nhằm nâng cao giá trị sử dụng của các tri thức sử
dụng thuốc truyền thống đồng thời tôn ưọng các quyền sở hữu trí tuệ (IPR -
Intellectual Property Right) và đảm bảo quyền lợi được chia sẻ công bằng,
Nghiên cứu Bài thuốc tắm được thực hiện theo các phương pháp của
Thực vật dân tộc học nhàm mục đích xác định tương đối đầy đủ các cây cỏ sử
dụng, tri thức và tình trạng sử dụng sử dụng cây cỏ làm thuốc đồng thời tôn
trọng bản quyền của các tri thức bản địa của cộng đồng người Dao tại các địa
phưcmg nơi nghiên cứu. Việc nghiên cứu bài thuốc tắm tại hai địa phương
khác nhau ở cộng đồng thuộc các nhóm Dao địa phương khác nhau với cùng
phưoíng pháp có thể cho chúng ta những so sánh thú vị về văn hoá liên quan
đến Bài thuốc tắm.
Trên cơ sở đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Điều tra tri thức sử dụng
Bài thuốc tắm của người Dao ở một số xã miền Bắc Việt Nam” với các
mục tiêu:
(1 ) Xác định các loài cây thuốc được người Dao sử dụng với mục đích
tắm chữa bệnh tại 2 xã Ba Vì và Yên Ninh.
(2) Tư liệu hoá tri thức sử dụng Bài thuốc tắm của người Dao tại 2 xã
Ba Vì và Yên Ninh.
(3) Điều tra tình hình khai thác và bảo tồn Bài thuốc tắm tại 2 xã Ba Vì
và Yên Ninh.
Điều tra góp phần tạo cơ sở cho các nghiên cứu bảo tồn và phát triển
bài thuốc tắm của người Dao tại xã Ba Vì và Yên Ninh.
Phần I: TỒNG QUAN
1.1. TRỊ LIỆU BẰNG PHƯOnVG PHÁP TẮM
1.1.1. Trên thế giới

Trị liệu bằng phưong pháp tắm bao gồm các phưomg pháp chữa bệnh
bàng phương pháp tắm. Thành phần của nước tắm có thể là nước lạnh, nước
nóng, chất khoáng (Silic, sulfur, selenium,.v.v ), thảo dược, trong đó có một
số chất cỏ thể hấp thu qua da [23] [28'.
Trị liệu pháp bàng tắm thảo dược là một khái niệm không mới và đã
được sử dụng rộng rãi từ rất lâu ở nhiều nước trên thế giới để chữa một sổ
bệnh như mất ngủ, bệnh xương khớp, bỏng.v.v ở các nước phương Tây, tài
liệu đầu tiên đề cập đến việc tắm thuốc là từ thế kỉ thứ nhất sau công nguyên.
Hiện nay, tắm thảo dược được dùng phổ biến như một dạng hưofng trị liệu
pháp [23][27].
Theo tài liệu của Trung Quốc thì người Trung Quốc cổ đâ bẳt đầu
dùng phương pháp tắm thảo dược để chữa một số bệnh có thể từ những năm
1700 - 1027 trước công nguyên. Phưong pháp tắm thảo dược chủ yếu dùng
cho hoàng hậu hoặc các cung nữ phục vụ cho nhà vua với mục đích làm đẹp
da, giảm căng thẳng và ngăn chặn quá trình lão hoá [25]-
Người Nhật bắt đầu sử dụng tắm thảo dược từ khoảng thế kỷ 9 và trở
nên đặc biệt phổ biến dưới đời Edo (1603-1867) [25].
Người Tây Tạng sử dụng tấm là liệu pháp chính trong điều trị bệnh
viêm khớp dạng thấp. Bên cạnh sử dụng cách tắm hơi nóng, người Tây Tạng
còn bỏ thêm một số dược thảo vào nước tắm như Shugpa, Balu, Tsadh,
Khenpa, Yombu.v.v ( Những cây này chỉ mọc tại Hy Mã Lạp Sơn nên chỉ có
tên Tây Tạng) [10 .
Hiện nay có nhiều cách giải thích khác nhau về tác dụng của phưcmg
pháp tắm thảo duợc, trong đó 3 cách thường gặp là:
(ỉ) Thủy trị liệu pháp (Hydrotherapy, Hydrothermal therapy) [23] [28
Thủy trị liệu pháp (Hydrotherapy) là phưomg pháp sử dụng nước trong
chừa bệnh dựa trên tác dụng của nước. Thuỷ nhiệt liệu pháp (Hydrothermal
therapy) là phương pháp thủy trị liệu kểt hợp với tác dụng của nhiệt độ.
Nguyên lý của phương pháp là dựa trên những phản ứng của cơ thể đối
với những tác động của nóng và lạnh, vào áp lực nước trên cơ thể, và vào các

cảm giác do nước thuốc mang lại. Tín hiệu thần kinh được dẫn truyền từ cơ
quan nhận cảm là da đến trung ương thần kinh kích thích việc hoạt động của
hệ miễn dịch, sản sinh hormon “stress”, tăng cưòmg hoạt động của hệ tuần
hoàn và tiêu hóa, tăng cưòng tuần hoàn máu, làm giảm cảm giác đau.v.v
Thông thường, nước nóng tạo cảm giác thanh thản cho cơ thể, giảm
hoạt động của các cơ quan. Ngược lại, nước lạnh kích thích và tăng cường
hoạt động của các cơ quan.
Một số nghiên cứu mô tả và nghiên cứu có can thiệp đã cung cấp kết
~hỊ
quả vê tác dụng của phương pháp thuỷrìiệu pbàp. Tác dụng điêu trị bỏng,
giảm càng thẳng quá mức, giảm đau trong trường hợp đau khớp của thuỷ frị
liệu pháp cũng đã được nêu ra qua một số nghiên cứu [16][18][21] [28].
(2) Hương trị liệu pháp (Áromatherapy) [23] [27]
Hương trị liệu pháp là phương pháp chăm sóc sức khoẻ bàng cách dùng
hương thơm từ các tinh dầu thực vật như tinh dầu hoa hồng, chanh, bạc
hà.v.v Áp dụng phương pháp tắm trong hương trị liệu pháp thường được áp
dụng để chăm sóc da, giảm đau nhức, giảm căng thẳng và mệt mỏi, tăng
cường sinh lực cho cơ thể.
Nguyên ỉý của hương trị liệu pháp là dựa trên tác dụng khác nhau của
các loại tinh dẩu trên hệ thần kinh. Khi được hít vào, thông qua cơ quan nhận
cảm khứu giác, tinh dầu tác động vào hệ limbic của hệ thần kinh trung ương.
đây ỉà bộ phận kiểm soát các hoạt động của cơ thể về cảm xúc, tâm trạng và
khả năng ghi nhớ.
Các nghiên cứu trên tần số sóng não cho thấy mùi hưomg la-văng
(lavender) tăng tần số sóng alpha ở não sau do đó tạo cho cơ thể cảm giác thư
giản. Ngược lại, mùi hưong nhài lại làm tăng tần số sóng bêta ở não truớc do
đó gây cho cơ thể cảm giác kích thích, [23 ]
Ngoài ra tinh dầu còn chứa các thành phần hoạt chất có thể tạo ra
những tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, kích thích hệ miễn dịch.v.v Hiện
nay, hương trị liệu pháp đang nghiên cứu và áp dụng rộng rãi trên thế giới

trong việc điều trị một số bệnh như mất ngủ, cảm, rối loạn tâm thần, viêm
khớp,.v.v [23][24][26'
(3J Tác dụng dược lý (Pharmacotherapy)
Tác dụng dược lý dựa trên tác dụng của các hoạt chất từ cây cỏ hoà tan
trong nước tắm sau khi được hấp thu vào cơ thể. Nguyên lý của phương pháp
là việc hấp thu thuốc qua da trước khi vào hệ tuần hoàn và gây các tác dụng
điều trị bệnh cho cơ thể.
Cùng với việc chứng minh và thùa nhận rộng rãi của việc hấp thu thuổc
qua da, tắm thảo dược ngày càng được chú ý hơn những chứng minh bằng
nghiên cửu dược lý và trên lâm sàng về các tác dụng giảm đau, giảm stress,
chữa mất ngủ .\.y
Một ví dụ tiêu biểu là phương pháp tắm bàng cây “Golden Rod ”
(Solidago virgaurea (L.)) được sử dụng theo kinh nghiệm truyền thống ở các
nước phưong Tây để giảm các cơn đau khớp, đau cơ và viêm khớp dạng thấp.
Các nghiên cứu khoa học mới nhất cho thấy vỏ cây này có tỷ lệ cao aspirin và
các chất có hoạt tính giống aspirin có tác dụng giảm đau trong các trường hợp
viêm khớp [25].
Một nghiên cứu của khoa vi sinh học và miễn dịch trường Đại Học Y
Quinghai đã chứng minh được tác dụng cải thiện miễn dịch ở các bệnh nhân
viêm khớp dạng thấp khi sử dụng liệu pháp tắm Padma 28 có nguồn gốc từ y
học Tây Tạng.
1.1.2 ở Việt Nam
Việc áp dụng phương pháp tắm thuốc như một phucmg pháp chữa bệnh
đã đuợc thực hiện rộng rãi trong đời sống chủ yếu dưới hình thức xông và tắm
trong các trưòmg hợp cảm với các cây thuốc sử dụng chủ yếu là các cây có
thành phần tinh dầu cao như hưong nhu, tía tô, kinh giới, hoắc hương, lá long
não.v.v
Các nghiên cứu tài nguyên cây thuốc cho thấy cộng đồng người dân tộc
Dao' Mưcmg, Tày, Thái ở nhiều địa phương khác nhau ở nước ta như Hà
Giang, Lào Cai, Hà Tây, Phú Thọ, Thái Nguyên, Nghệ An sử dụng phương

pháp tắm như một cách chữa bệnh đặc biệt là bài thuốc tắm của người Dao với
số cây thuốc có thể từ 20-120 loài cây thuốc khác nhau. [3][8][11][14]. Đề tài
“Khảo sát bài thuốc tắm của người Dao đỏ ở Sa Pa, Lào Cai” được thực hiện
năm 2005 đã cho thấy bài thuốc tắm của ngưởi Dao là một bài thuốc quý và
có nhiều giá trị ứng dụng và phát triển. [3
1.2 NGƯỜI DAO ở VIỆT NAM
Nguời Dao ở Việt Nam hiện nay có hơn 500.000 người, nhân khẩu
đứng hàng thứ 9 so với các dân tộc trong nước. Người Dao cư trú phân tán,
sống xen kẽ vái người Hmông, Tày, Nùng, Thái, Kinh.v.v dọc theo biên giới
Việt - Trung, Việt - Lào và một só tỉnh trung du và miền biển Bắc Bộ. Người
Dao sống trên cả ba vùng địa hình là núi cao, vùng giữa và vùng thấp trong đó
tập trung ở vùng giữa.
Người Dao có nguồn gốc từ Trung Quổc nhưng do nhiều biến cố lịch
sử mà phân tán thành các nhóm nhỏ và rời cái nôi của mình là đất Châu
Dương và Châu Kinh để tản mát đi khấp nơi để sinh sổng trong đó một số
nhóm đã di cư sang Việt Nam từ suốt thế kỷ XII, XIII cho đến nửa đầu thế kỷ
XX. Trong quá trình di cư, các nhóm người Dao đã tiếp thu thêm nhiều yếu tố
văn hóa của các dân tộc khác đồng thời các yếu tổ văn hóa mới được nảy sinh
và hlnh thành những tính cách riêng và mang những tên họ khác nhau. Hiện
nay, dân tộc Dao ở nuớc ta có 6 nhóm theo sự phân chia Nguyễn Khắc Tụng
gồm có Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt, Dao Lô Gang, Dao Tiền, Dao Quần Trắng,
Dao Thanh Y - Dao Làn Tẻn [4][12].
Mặc dù vậy, tất cả các nhóm Dao đều sử dụng chung một thứ tiếng nói.
Sự khác nhau về tiểng nói giữa các nhóm Dao ở Việt Nam là không đáng kể,
chỉ ở một số từ vị cơ bản và thanh điệu còn cấu trúc ngữ pháp thì không có gì
thay đối. Ngôn ngữ Dao rất gần với ngôn ngữ Hmông nên được xếp vào nhóm
ngôn ngữ Hmông - Dao [12]. Người Dao chưa có chữ viết riêng theo hệ La
Tinh như một so dân tộc thiếu số khác, tuy nhiên một số người dùng chữ Hán
để ghi lại tiếng nói của mình như cách dùng chữ Nôm của người Việt. Tiếng
Dao là một ngôn ngừ có thanh địêu với 5 thanh điệu khác nhau, 28 phụ âm

làm đầu, 4 nguyên âm đơn và 2 nguyên âm đôi làm âm đệm, 2 nguyên âm và
6 phụ âm ỉàm âm cuổi [8 .
Nguời Dao tự gọi mình là Kìm miền (Kìm mùn) có nghĩa là người ở
rừng (kìm là rừng, miền là người ) do cuộc sống của họ luôn gắn liền với rừng
núi ở vùng rẻo với các cây trồng chính là lúa nương và lúa nước trên ruộng
bậc thang, ngô, sắn và một số loại rau màu khác. Bên cạnh đó, người Dao còn
nhiều nghề phụ gia đình và một số nghề thủ công ( đan lát, dệt vải, rèn, lâm
giấy, nghề bạc.v.v ) đặc biệt là nghề làm thuốc Nam do xuất phát là cuộc
sống ở vùng sâu vùng xa nên y học dân tộc luôn đóng vai trò chủ đạo. Phần
lớn các gia đình người Dao đều tự chữa bệnh cho các thành viên trong gia
đình, mình theo các bài thuốc cha truyền con nổi [4 .
Cây thuốc được người Dao sử dụng là rất đa dạng và chữa nhiều nhóm
bệnh/chứng khác nhau [4][8][12]. Cây thuốc của người Dao nói chung có thể
chia thành 3 loại chính: thuốc bổ, thuốc độc và thuốc chừa bệnh, Thuốc chữa
bệnh thường là những cây cỏ có vị đắng, chát, ngọt hoặc bộ phận của động vật
như mật gấu, dạ dày nhím, cao động vật [12].
Cây thuốc được người Dao có thể sử dụng dạng tươi, chế biến dưới
dạng khô hoặc nấu thành cao Thông thường, trong chữa bệnh người Dao phải
phối hợp nhiều vị thuốc theo những tỷ lệ nhất định thì mới trở thành bài thuốc
có hiệu quả. Các cách sử dụng cây thuốc chính được xác định là (i) ăn, (ii)
dùng ngoài và (iii) uổng [4] [8 .
Tên gọi Bài thuốc tắm (Đìa dảo xin - đìa: cây thuốc; dảo xin: tắm)
dùng để chỉ việc sử dụng cây thuốc tắm của của người Dao trong điều fri các
bệnh chứng theo những cách khác nhau. Đây là bài thuốc gồm các cây thuốc
thuộc nhóm các cày thuốc dùng ngoài. Các nghiên cứu về tài nguyên cây
thuốc ở các xã Yên Ninh - huyện Phú Lưong - tỉnh Thái Nguyên và xã Ba Vì
- Huyện Ba Vì - tỉnh Hà Tây cho thấy nguời Dao ở các địa phương này đều
có tri thức sự dụng cây thuốc tắm rất phong phú. [8][14], Tuy nhiên cho đến
nay vẫn chưa có nghiên cứu nào về bảo tồn và phát triển bài thuốc tắm ở hai
địa phương trên.

1.3. ĐIA ĐIỂM NGHIÊN CÚXJ
«
1.3.1. Xã Ba Vì
ỉ.3. ỉ. ỉ Điều kiện tự nhiên
Xã Ba Vì là một trong 7 xã thuộc vùng đệm của Vườn Quốc gia Ba Vì
(VQGBV), thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây, nằm cách trung tâm thị xã Som
Tây 18 km về phía Tây. Diện tích tự nhiên 25,8 km^. Xã nằm ừong tọa độ địa
lý từ 21 “07’ đến 2 ^ 1 5 ’ độ vĩ Bắc, từ 105‘M8’ đến 105^25’ độ kinh Đông.
ỉ. 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Xã gồm 3 thôn Yên Sơn, Hợp Nhất và Hợp Sofn với dân số 1875 người,
phân bố ở 335 hộ, trong đó dân tộc Dao chiếm đa số (98%) và một số ít người
Kinh, Mưỏrng (2%). Thu nhập bình quân đầu người năm 2005 là 2.100.000
đồng/ người,
về giáo dục, xã Ba Vì có 3 trường phổ thông cơ sở với đội ngũ 45 giáo
viên và khoảng 600 học sinh, hai trường mầu giảo với 4 giáo viên. Nói chung
trẻ em đến tuổi đều được đi học. Phần lớn trẻ em được học hết bậc tiểu học và
trung học cơ sở. Tỷ lệ học sinh học phố thông trung học và học đại học cao
đẳng là rất thấp.
về y tế và sức khỏe, do đặc điểm địa hình phân cắt, xã có 2 trạm y tế ở
Yên Sơn và Hợp Sơn với 3 y sỹ đa khoa, 1 y sỹ sản khoa và 1 y tế thôn bản.
Các bệnh thường gặp trong cộng đồng là đưòng tiêu hóa-hô hấp, cơ-xưong
khớp và bệnh phụ nữ. Xã có 1 chi hội Đông y với khoảng 25 hội viên,
1.3. ỉ. 3. Người Dao ở xã Ba Vì
Người Dao ở Ba Vì thuộc nhóm Dao quần chẹt (Dao sơn đầu) có nguồn
gốc từ Quảng Tây (Trung Quốc), di cư vào Việt Nam từ khoảng 600 năm
trước và đến khu vực núi Ba Vì vào đầu thế kỷ XX. ở đây người Dao sống du
canh trên độ cao 400-600 m với các hoạt động săn bắn và phát nương làm
rẫy.
Vào năm 1960, thực hiện cuộc vận động “hạ sơn” và phong trào hợp
tác xã, người Dao di chuyển xuống độ cao dưới 100 m và thành lập 2 hợp tác

xã (HTX) là HTX Yên Sofn và HTX Họrp Nhất. Vào đầu những năm 1990
người Dao ở HTX Hợp Nhất được cấp đất và tách thành 2 thôn là Hợp Sơn và
Họrp Nhất như ngày nay.
1.3. ỉ.4. Hoạt động sử dụng cây cỏ ỉàm thuốc
Trong các cộng đồng các dân tộc Kinh, Mường và Dao sống ở vùng
đệm của VQG Ba Vì thì cho đến nay chỉ có cộng đồng người Dao còn duy trì
hoạt động thu hái, chế biến và bán cây cỏ và các sản phẩm thuốc có nguồn gốc
từ VQGBV. Việc làm thuốc của người Dao trong xã đã trở thành một nghề
với hơn 60 hộ gia đình tham gia vào các hoạt động bán thuốc Nam tại nhà,
trong tỉnh và một sổ còn đi bán ở các tỉnh khác ở xa.
Hoạt động thu hái, chế biến chủ yếu được thực hiện ở thôn Hợp Nhất
và Hợp Son. Do hoạt động thu hái bị hạn chế vì đưòng đi thu hái phải qua
khu vực bảo vệ nghiêm ngặt của VQGBV nên người Dao ở thôn Yên SoTi chủ
yếu mua lại cây cỏ hoặc sản phẩm thuốc từ hai thôn trên để bán lại ra thị
trường.
Việc sử dụng cây cỏ làm thuốc vẫn là hoạt động chăm sóc sức khỏe
chính của người dân trong xã. Trần Văn ơn đã thực hiện đề tài “Góp phần
nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc ở Vườn Quốc gia Ba Vì” qua đó xác định
được 503 loài cây thuốc để chừa 131 bệnh/chứng khác nhau, thuộc 29 nhóm
bệnh, đưa tổng số loài cây thuốc đã được xác định ở VQGBV lên 617. Theo
quan niệm của người Dao ở VQGBV, một bài thuốc điển hình để chữa bệnh
gồm 4 thành phần cơ bản là (i) ừị bệnh, (ii) đuổi bệnh, (iii) triệt bệnh và (iv)
chống tái phát. [8’
Các cách sử dụng cây thuốc chính đuợc xác định là (i) ăn, (ii) dùng
ngoài và (iii) uống, Trong đường uống thì sạc thuốc và uống thuốc cao là 2
cách dùng phổ biến nhất. Trong cách dùng ngoài thỉ tắm và đắp là 2 cách dùng
phổ biến nhất, số loài cây thuốc tắm đã xác định là 59 loài, [8]
1.3.2. Xã Yên Ninh
ỉ, 3.2.1. Điểu kiện tự nhiên
Xã Yên Ninh là một xã phía Bắc của huyện Phú Lương, tỉnh Thái

Nguyên, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 40 km về phía Bắc.
Xã nằm dọc hai bên đường quốc lộ số 3, rộng khoảng 55,35 km^ và ở độ cao
từ 200-420m so với mặt nước biển.
Ị.3.2.2. Điều kiện kỉnh tể - xã hội
Xã gồm 16 thôn với 6400 người phân bể-è-1571 hộ (2005). Thành phần
dân tộc của xã (theo thứ tự từ nhiều đến ít): (i) Tày (2.845 người), (ii) Kinh
(1548 người), (iii) Dao (955 người), (iv) Sán Chí (633 người), (v) Nùng (237
người), và một số hộ gia đình dân tộc Mưòoig, Hoa và Thái.
Trong xã, người Dao cư trú trên đất núi đá vôi ở phía Đông Nam với
hoạt động canh tác một phần vẫn là pháC nương làm rẫy và vẫn gắn liền với
núi rừng. Trong khi đó, người Tày cư trú ở khu đất feral it trên nền cát với độ
dốc vừa phải ở phía Tây người Kinh cư trú chủ yếu dọc bên đường quốc lộ và
các dải đất phù sa ven suối với hoạt động canh tác chính là làm lúa nước.
v ề giáo dục, xã có 1 trưòng tiểu học, một trường trung học cơ sở và 1
trường trung học phổ thông phục vụ nhu cầu giảng dạy cho 920 học sinh.
Ngoài ra còn có một sổ trưÒTig mẫu giáo ở các thôn. 100% trẻ em trong độ
tuổi được đi học. Tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông cơ sở là 96,2%. Tỷ lệ học sinh
tốt nghiệp phổ thông trung học khoảng 60%. Tỷ lệ học sinh đậu đại học là rất
thấp.
v ề y tể và sức khỏe, xã có 1 trạm y tế với 7 cán bộ trong đó có 1 bác
sỹ, 5 y sỹ và l hộ lý. Bên cạnh đó, mỗi thôn đều có 1 y tế thôn bản và 1 cộng
tảc viên dân số. Xã tổ chức được 1 chi hội Đông y có 11 thành viên thuộc các
dân tộc Dao, Tày, Nùng, Kinh.
1.3.2.3. Người Dao ở xã Yên Ninh
Theo một số người cao tuổi trong xã thì người Dao ở đây có thể thuộc
nhóm Dao Đỏ từ Quảng Đông và Quảng Tây đến Việt Nam vào khoảng cuổi
thế kỷ XVIII. Khi đến xã Yên Ninh, người Dao sổng du canh trên các dãy núi
cao, hoạt động canh tác chính là phát nuGfng làm rẫy. Năm 1957, theo cuộc
vận động “hạ sơn”, ngưcri Dao dần dần chuyển xuống núi và tập trung chủ yếu
ở các thôn Suối Hang, Suoi Bốc, Ba Họ, Khe Khoang và một số ít sống rải rác

ở các thôn khác.
L3.2.4. Hoạt động sử dụng cây cỏ làm thuốc
Đe tài “Điều tra nghiên cứu các cây thuốc và bài thuốc dân tộc ở một xã
thuộc huyện Bẳc Thái” do Nguyễn Vãn Tuân thực hiện đã xác định được 164
loài cây cỏ làm thuốc và 44 bài thuổc được nhân dân trong khu vực xã Yên
Ninh dùng để chữa 27 loại bệnh [14'.
Trong xã hoạt động thu hái, chế biến, và làm thuốc có thể gặp ở các
cộng đồng dân tộc khác nhau trong đó chủ yếu là các dân tộc Tày, Dao và Sán
Chí.
Các cách chừa bệnh của nhân dân ở đây là (ỉ) sắc uống, (ii) ngâm rượu
để dùng ngoài hay uống, (iii) dùng ngoài (tắm, đắp) (iv) một số cách khác (
buộc thắt lưng, khoán, đút túi áo.v.v ) Đặc biệt là cách dùng thuốc tấm cho
phụ nữ sau đẻ của người Dao ( có thể lên đến 120 loài nhưng thưòng dùng
khoảng 20 loài ). số loài cây thuổc tám của người Dao đã được xác định là 50
loài í 14'.
CHƯƠNG 2: THIÉT KÉ NGHIÊN cứu, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ ũ
2.1.THIẾT KÉ NGHIÊN CỦXl: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả.[2'
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu
Xã Ba Vì - huyện Ba Vì - tỉnh Hà Tây
Xã Yên Ninh - huyện Phú Lương - tỉnh Thải Nguyên
2.1.2. Thòi gian nghiên cứu: 01/02/06 - 01/05/06
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu
Các cây thuốc được các cộng đồng người Dao tại xã Ba Vì và xã Yên
Ninh sử dụng chữa bệnh bằng phương pháp tắm.
Cộng đồng dân tộc Dao ở các thôn Yên Scm, Họrp Sơn, Hợp Nhất thuộc
xã Ba Vì.
Cộng đồng dân tộc Dao ở các thôn Suối Bốc, Suối Hang, Suối Bén và
Khe Khoang thuộc xã Yên Ninh.
Cộng đồng dân tộc nguời Tày, Kinh và Sán Chí ở các thôn Đồng Phủ 2,

Đồng Kem 4 và Suối Bén thuộc xã Yên Ninh.
2.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỦXl
2.2.1 Các bệnh điều trị bằng phương pháp tắm và các cây thuốc sử dụng
Giai đoạn ỉ: Liệt ké tự do [9]
Chon mẫu: Do đặc thù hoạt động sử dụng cây cỏ làm thuốc tại 2 xã
điều tra khác nhau nên người cung cấp tin (NCCT) được chọn là khác nhau, ở
xã Ba Vi, NCCT là những người có các hoạt động thu hái, chế biến và bán cây
thuốc và các sản phẩm từ cây thuốc (thường gọi là “làm thuốc”), ở xã Yên
Ninh, NCCT có thể là những những người làm thuốc hoặc là những người có
hiểu biết nhiều về cây thuốc và được thừa nhận rộng rãi ưong cộng đồng.
số lương của NCCT: được xác định dựa trên “đưcmg cong loài”. Khi
số lượng NCCT tăng lên mà số loài được liệt kê tăng lên không đáng kể thì có
thể ngừng việc phỏng vấn liệt kê tự do. số người đã được phỏng vấn là 12
người (xã Ba Vì) và 8 người (xã Yên Ninh).
Phỏng vấn: NCCT được yêu cầu kể tên các trường hợp có thể dùng
phương pháp tắm thuốc và ứng với mỗi trường hợp liệt kê tất cả các cây thuốc
bằng tiếng Dao được sử dụng.
Giai đoạn 2: Thu thập mau tiêu bản
Mầu tiêu bản của tất cả các cây thuốc trong danh mục liệt kê tự do được
thu thập, xử lý bằng phuong pháp khô và lưu trữ tại phòng tiêu bản của trưỏng
Đại học Dược Hà Nội (HNIP). số mẫu đã được lưu tại HNIP là 88 mẫu tiêu
bản của xã Ba Vi và 78 mẫu tiêu bản của xã Yên Ninh (phụ lục 1.2; 1.3; 1.4)
Giai đoạn 3: Xác định tên khoa học
Tên khoa học của mẫu tiêu bản được giám định bởi TS. Trần Văn ơn
(Trường Đại học Dược Hà Nội ) bằng phương pháp so sảnh hình thái dựa trên
các sách cây thuốc, thực vật chí, và các đặc điểm mau tiêu bản tại phòng tiêu
bản XrưÒTig Đại Học Dược Hà Nội (HNIP).
Giai đoạn 4: Xử ỉỷ dữ liệu
Từ các danh mục liệt kê do các NCCT khác nhau cung cấp và các mẫu
tiêu bản thu được, loại bỏ các tên tiếng Dao đồng nghĩa, tảng hợp và lập một

danh mục tên tiếng Dao các trường hợp sử dụng phương pháp tắm và các cây
thuốc tắm được người Dao sử dụng ở các địa phương điều tra.
Giai đoạn 5: Đảnh giá độ tin cậy
Điều tra viên sử dụng danh mục tên cây thuốc tắm thu được ở giai đoạn
4 để phỏng vấn NCCT: “ Bác/anh/chị cỏ sử dụng cây thuốc Xi để tắm trong
trường hçfp Yj không?” (với x¡ là tên các cây thuốc và Yj tên các bệnh bằng
tiếng Dao trong danh mục).
Độ tin cậy của thông tin được tính theo công thức Friedman [9]:
Fyt Độ tin cậy của thông tin ( 0 < Fv < 1 )
Sij! SỐ người nói cây thuốc i chữa bệnh j
^ S: Tổng số người được hỏi
Do đối tượng nghiên cứu của đề tài là các cây thuốc được cộng đồng sử
dụng nên chỉ các cây thuốc tắm với công dụng có hệ số tin cậy Fv>0.25 mới
được tư liệu hóa.
Số NCCT đã được phỏng vấn là 30 ở xã Ba Vi và 20 ở xã Yên Ninh.
2.2.2. Xác định tình trạng bảo tồn của cây thuốc
Dựa vào danh mục cây thuốc tắm thu được ở giai đoạn 4, xác định tình
trạng bảo ton của các cây thuốc sử dụng các kỹ thuật cho điểm của PRA [9],
Ba tiêu chuẩn được áp dụng để đánh giả mửc bảo tồn của cây thuốc là:
(i) Mức độ hiếm (1-5, với 5 là hiểm nhất) ;
(ii) Mức độ khai thác (1-5, với 5 là mức độ khai thác nhiều nhất)
(iii) Mức giảm trữ lượng trong 10 năm qua (0-9, với 9 tương ứng với
mức giảm 90%). Trong quá trình xử lý số liệu chỉ tiêu này được rút gọn thảnh
thang 1-5 nhầm cân bang với các chỉ tiêu khác.
Các tiêu chuẩn trên được xác định thông qua việc phỏng vấn các NCCT
thuòmg xuyên có các hoạt động thu hái và bán thuốc ở các địa bàn khác nhau
ở từng xã điều tra. Giá trị của mỗi tiêu chuẩn được xác định bằng giá trị trung
bình của giá trị các NCCT cung cấp.
Điểm bảo tồn (ĐBT) được xác định bàng tổng giá trị ba tiêu chuẩn trên.
Trong phạm vi đề tài, chúng tôi xác định các loài có ĐBT>10 là các loài có

mức ưu tiên bảo tồn cao.
2.2.3 Điều tra hoạt động thu hái, chế biến và bán các sản phẩm thuốc tắm
Tham gia hoạt động thu hái, chế biến, sử dụng thuốc tắm tại các hộ gia
đình và bán thuốc tắm của những người làm thuốc tại các địa phương. Các
thông tin được tư ỉiệu hoá thông qua quan sát và trao đổi với người dân ừong
cộng đồng tham gia vào các hoạt động này,
2.2.4. Điều tra Kiến thức - Thái độ - Thực hành (KAP) trong sử dụng
thuốc tắm tại các hộ gia đình
a. Điều tra KAP của các hộ gia đĩnh người Dao:
Đối tương phỏng vấn: Được chọn theo phương pháp phân tầng [2] với
tầng được xác định là (i) các hộ gia đinh có làm thuổc Nam và (ii) các gia đình
không làm thuốc Nam. Lứa tuối người chọn phỏng vấn là trên 25.
Nôi dung điều tra : (i) Thông tin về KAP trong sử dụng thuốc tắm (phụ
lục 1.5) và (ii) Test nhận thức 20 loài cây thuốc tắm có có Fv cao.
Do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên chúng tôi chỉ thu thập được các
thông tin về KAP của 60 người đã lập gia đỉnh tại 60 hộ gia đình trên địa bàn
xã Ba Vì.
Riêng test đánh giá nhận thức 20 loài cây thuốc tắm, chúng tôi đã thực
hiện đuợc trên cả 2 địa bàn xã Ba Vi và xã Yên Ninh.
Do chưa có nghiên cứu đầy đủ về bài thuốc tắm về mặt dược lý học,
thành phần hoá học.v.v nên lựa chọn phù hợp (*) [phụ lục 1.6] được hiểu là
lựa chọn phù hợp với cách dùng thuốc tắm chung của cộng đồng căn cứ vào
kết quả phỏng vấn những người cung cấp tin quan trọng.
b. Điều tra Bài thuốc tắm trong mối quan hệ của người Dao với các
dân tộc khác
Mầu điều tra chọn theo phương pháp thuận tiện. Điều tra định tính với
nội dung điều tra là các thông tin về KAP của các hộ gia đình này về bài thuốc
tắm của người Dao.
Điều tra đã được thực hiện tại 30 hộ gia đinh với thành phần dân tộc là
Tày (14 hộ), Kinh ( 8 hộ ), Sán Chí ( 6 hộ ) Sán Chí + Tày ( 1 hộ ) và Kinh +

Dao (1 hộ ) ở 3 thôn Đồng Phủ 2, Đồng Kem 4 và Suối Bén trên địa bàn xã
Yên Ninh.
Dữ liệu điều tra thu thập được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS
10.0
2.2.4. So sánh về tri thức sử dụng bài thuốc tắm của người Dao tại hai xã
Yên Ninh và xã Ba Vì
So sánh về cây thuốc sử dụng: dựa trên việc so sánh các mẫu tiêu bản
thu thập và tên khoa học đã xác định
So sánh về tri thức sử dụng: thông qua phỏng vấn và phỏng vấn chéo
thông tin từ NCCT ở 2 xã
H

×