Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

toancauhd gd phu nu va tre em gai bi thiet thoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.49 KB, 2 trang )

Nguyễn Thị Quyến, TH Đồng Việt Giáo án lớp 4B, năm học 2010 -2011
Giáo án : Tuần lễ toàn cầu hành động 2011
Bài giảng
Giáo dục cho phụ nữ và trẻ em gái thiệt thòi
I.Mục tiêu:
1. Để thảo luận hiện trạng là có trẻ em và ngời lớn cha bao giờ có cơ hội đợc đI học và
trong số đó là phụ nữ và trẻ em gái.
2. Để nâng cao nhận thức và khuyến khích học sinh nhìn ra thế giới dới quan điểm của
giới.
3. Để thảo luận về những cam kết của các nhà lãnh đạo và thực tế đã thực hiện đợc
những cam kết này.
4. Để minh chứng cho việc học sinh có thể gửi đI những thông điệpnh một phần trong
nỗ lực của toàn cộng đồng thế giới.
* Giúp hs hiểu: - Lợi ích mang lại từ hoạt động giáo dục dành cho trẻ em gái.
- Trân trọng sự khác biệt trong cách sống của các trẻ em khác ở mọi nơI trên thế giới.
- Hiểu đợc những điều cần thiết để giúp cho các trẻ em gáI có thể đến trờng cũng nh
những rào cản khiến các em không thể đI học.
II. Chuẩn bị: GV tìm hiểu ở địa phơng có phụ nữ , trẻ em gáI thiệt thòi
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Giới thiệu bài:
+ Các em có biết ở thôn, xã mình có trẻ em, phụ nữ
nào bị thất học hoặc bị mù chữ là không?
=> GV có thể giới thiệu kết hợp đa ra thông tin ở tài
liệu hd .
B. Hoạt động 1:
1. Hớng dẫn hs tìm hiểu vai trò Giới và giáo dục:
* Gv gợi ý để hs đa ra những hoàn cảnh mà ở đó làm
tăng sự khác biệt giữa trẻ em trai và trẻ em gáI và gây
ra những tác động tiêu cực đối với việc học tập của
các em:


+ Theo các em, ngày nay trẻ em trai và trẻ em gáI khi
sinh ra đã đợc thật sự bình đẳng cha? vì sao? Hãy lấy
vd về sự cha bình đẳng đó?
+ Yêu cầu hs nêu tên một số công việc mà em biết,
những công việc đó thờng do nam giới hay nữ giới
làm?
+ Gia đình em có mấy anh chị em? ở nhà em thờng đ-
ợc phân công làm những công việc gì? sự phân công
nh vậy có công bằng cha?
+Các em thử tởng tợng mình sẽ cảm thấy thế nào nếu
bố mẹ bảo các em không đI học nữa vì có nhiều việc
nhà cần làm?
+ Theo các em ,tại sao việc học tập lại quan trọng?
+ Có những lý do nào để một số bạn, nhất là bạn gáI
- Hs nêu nếu có
VD: - tỉ lệ sinh bé trai nhiều hơn
bé gái.
- nhiều nơi ở miền núi, trẻ em gáI
còn cha đợc đI học hoặc cha đợc
học cao,
- Hs nối tiếp kể
- Hs trả lời
- Hs nối tiếp nêu suy nghĩ của
mình.
- Hs nối tiếp nêu.
Nguyễn Thị Quyến, TH Đồng Việt Giáo án lớp 4B, năm học 2010 -2011
lại không đI học?
=>GV kết luận đa ra một số lí do ( tài liệu hd)
+ Theo em, cuộc sống sẽ ra sao nếu trẻ em gáI không
bao giờ đợc đI học?

+ Nếu tất cả mọi ngời đều đợc học tập thì sẽ có ích lợi
gì?
+ Theo các em cần làm gì để tăng cờng hơn nữa
những cơ hội học tập bình đẳng cho nữ giới và nam
giới?
=> GV kết lận và có thể giới thiệu thêm cho hs biết về
công ớc quyền trẻ em( tài liệu HD)
3. Chúng ta có thể làm gì?
+ Điều gì có thể giúp cho các trẻ em gáI đợc đI học
dễ dàng hơn?

+ ở trờng các em đã làm đợc những việc gì để giúp
các bạn đặc biệt là các bạn gáI bị thiệt thòi để các bạn
đợc đI học?
=> Gv kết luận và tuyên dơng những hs có ý thức biết
giúp các bạn và liên hệ thực tế
+ Ngày nay Đảng và Nhà nớc ta đã làm gì để góp
phần giáo dục cho phụ nữ và trẻ em gáI bị thiệt thòi?
+ Nếu gặp một nhà lãnh đạo (xã, huyện, ) em có thể
hỏi họ những câu hỏi nh thế nào về việc giáo dục cho
phụ nữ và trẻ em gáI bị thiệt thòi ?
=> GV đa ra một số câu hỏi gợi ý cho hs ( Tài liệu
HD)
C. Hoạt động 3: Tổ chức phát động hs tham gia
vẽ tranh tuyên truyền theo chủ đề.
- GV gợi ý và tổ chức cho hs thi vẽ tranh tuyên
truyền về việc GD cho PN và Trẻ em gáI thiệt thòi
D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dăn hs về nhà cùng tham gia tuyên truyền cho mọi

ngời cùng hởng ứng và thực hiện hành đồng giáo dục
cho phụ nữ
-Hs nghe, ghi nhớ
- Hs trả lời theo ý hiểu
Tăng cờng sự hỗ trợ của chính
phủ
- Cung cấp các công trình vệ sinh
dành cho trẻ em gái
- Tháo bỏ những khuôn mẫu
- tặng quần áo, sách vở,
- Hs nêu những hiểu biết của
mình.
- Hs tự đặt câu hỏi theo ý hiểu.
- HS nghe và tham gia

×