Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

GA lớp 4 tuần 24 CKT BVMT KNS(Long)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.04 KB, 35 trang )

TUẦN 23
Thứ 2 ngày 08 tháng 02 năm 2011
TẬP ĐỌC
HOA HỌC TRÒ
I.Mục tiêu:
- Kiến thức - kĩ năng: Biết đọc diển cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
+ Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của
tuổi học trò. ( trả lời được các câu hỏi SGK ).
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng.
III.Hoạt động d ạ y h ọ c
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS. + Đọc đoạn 1 + 2 bài Chợ tết.
* Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ?
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ (3
lượt HS đọc).
– Giải nghóa từ
- GV cho HS đọc theo nhóm đơi
- GV nhận xét
- Gọi 1 HS đọc bài
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi.
- Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất
nhiều ?
- Em hiểu đỏ rực nghĩa là như thế nào ?
- Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện


pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa
phượng ? Dùng như vậy có gì hay ?
+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa
học trò” ?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?+
Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo
thời gian ?
+ Bài văn giúp em hiểu về điều gì ?
- GV ghi bảng
-HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp 3 từng đoạn . HS khác nhận
xét và luyện đọc từ khó
+ Đoạn 1: Phượng khơng phải khít nhau
+ Đoạn 2:Nhưng hoa phượng vậy
+ Đoạn 3: Bình minh đỏ
- Đọc chú giải SGK
- Đọc từ khó
- HS đọc theo nhóm đơi, mỗi em đọc một đoạn
tùy chọn.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
1
*Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc nối tiếp.
- GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 1.
- Cho HS đọc cho nhau nghe
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn.

-1 HS đọc , lớp đọc thầm theo.
- HS nhắc lại
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
- Lớp luyện đọc.
- HS đọc nhóm đôi
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Kiến thức- kĩ năng: Biết so sánh hai phân số.
+Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản .
+HS khá, giỏi làm bài 4 (trang 123)
II. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT và nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu,
khác mẫu .
So sánh các phân số và ; và ; và
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm
các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết
quả vào vở.
- GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của
mình với từng cặp phân số:
+ Hãy giải thích vì sao
14
9

<
14
11
?
- GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở. Kết quả:
14
9
<
14
11
;
25
4
<
23
4
;
15
14
< 1
9
8
=
27
24
;
19

20
>
27
20
; 1 <
14
15
- 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu
về một cặp phân số:
+ Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh
tử số thì 9 < 11 nên
14
9
<
14
11
.
+ Giải thích: so sánh hai phân số cùng tử
số (
25
4
<
23
4
) ; Phân số bé hơn 1 (
15
14
< 1) ;
So sánh hai phân số khác mẫu số (
9

8
=
27
24
2
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV có thể yêu cầu HS nhắc lại:
+ Thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là
phân số bé hơn 1?
- Gọi HS lên bảng
- GV nhận xét, sửa
Bài 3:
- Gọi HS nêu u cầu
- Gọi HS trình bầy cách làm
- Cho HS làm bài
- Nhận xét- sửa sai

Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhắc HS cần chú ý xem tích trên và dưới
gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì
thực hiện chia chúng cho thừa số đó trước, sau
đó mới thực hiện các phép nhân.
- GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét
và cho điểm HS.
3 Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau.

); Phân số lớn hơn 1 (1 <
14
15
).


- HS đọc đề bài và trả lời
+ Là phân số có tử số lớn hơn mẫu số. Là
phân số có tử số bé hơn mẫu sơ.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con.
a).
5
3
; b).
3
5
- 1 HS đọc Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS trình bầy
- HS làm bài
a) ; ;
b) Rút gọn phân số được: ; ;
ta có: < và <
Vậy < <
- HS lắng nghe và thực hiện.
a.
6543
5432
xxx
xxx
=

6
2
b.
1546
589
xx
xx
=
53423
52433
xxxx
xxxx
=1

CHÍNH TẢ
CH TẾT ( nhớ - viết )
I.Mục tiêu :
-Kiến thức- kĩ năng: Nhớ- viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn thơ trích .
+ Làm đúng BTCT phân biệt âm đầu , vần dễ lẫn ( BT2 ) .
II.Chu ẩ n b ị :
- Một vài tờ phiếu viết sẵn BT 2a hoặc 2b.
III.Hoạt động d ạ y- h ọ c:
1. Kiểm tra bài cũ:-2 HS lên viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào giấy nháp.
3
- GV đọc cho các HS viết : long lanh, lúng liếng, lủng lẳng, nung nuc, nu na nu nống, cái bút,
chúc mừng.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
*. Hướng dẫn chính tả.

- GV đọc mẫu đoạn văn
- Cho HS đọc yêu cầu của đoạn 1.
- Cho HS đọc thuộc lòng đoạn chính tả.
+ Nội dung đoạn viết nói về điều gì?
- u cầu HS tìm các từ dễ lẫn khó viết. Cho
HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai.
*. Cho HS nhớ – viết.
- GV đọc lại một lần cho HS soát lỗi.
*. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5  7 bài.
- GV nhận xét.
* Luyện tập
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện Một
ngày và một đêm.
- GV : Các em chọn tiếng có âm đầu là s
hay x để điền vào ô số 1, tiếng có vần ưt
hoặc ưc điền vào ô số 2 sao cho đúng.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS thi bằng hình thức thi tiếp sức.
GV phát giấy và bút dạ đã chuẩn bò trước.
- GV nhận xét và chốt lại tiếng cần điền.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu: HS ghi nhớ những từ ngữ đã
được luyện tập để không viết sai chính tả.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-1 HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ đầu của bài
Chợ tết.
+ Đoạn chính tả nói về vẻ đẹp của quang
cảnh chung ngày chợ tết ở một vùng trung du

và niềm vui của mọi người khi đi chợ tết.
- HS viết vào bảng con: ôm ấp, viền, mép, lon
xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ
nghónh.
- HS gấp SGK, viết chính tả 11 dòng đầu bài
thơ Chợ tết.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 6 em lần lượt lên điền
vào các ô tiếng cần thiết. Lớp lắng nghe.
+ Dòng 1: só – Đức
+ Dòng 4: sung – sao
+ Dòng 5: bức
+ Dòng 9: bức
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG
I-Mục tiêu:
-Kiến thức- kĩ năng: Nêu được VD về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng :
+ Vật tự phát sáng : Mặt trời , ngọn lửa
4
+ Vật được chiếu sáng : Mặt trăng , bàn ghế …
+ Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật khơng có ánh sáng truyền qua
+ Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt .
II- Chu ẩ n b ị :
- Chuẩn bò theo nhóm: hộp kín (có thể bằng giấy cuộn lại); tấm kính; nhựa trong; kính mờ;
tấm gỗ…
III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Tiếng ồn có tác hại như thế nào?
- Có những biện pháp nào chống tiếng ồn?

- Nhận xét- cho điểm
2 Bài mới
5
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1:Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh
sáng và các vật được chiếu sáng
- Cho hs thảo luận nhóm.
- Nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của
ánh sáng
-Trò chơi “Dự đoán đường truyền của ánh
sáng”, Gv hướng đèn vào một hs chưa bật đèn.
Yêu cầu hs đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu.
- Yêu cầu hs làm thí nghiệm trang 90 SGK và
dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe.
 Thí nghiệm 1:
- GV phổ biến thí nghiệm: Đứng ở giữa lớp và
chiếu đèn pin, theo em ánh sáng của đèn pin sẽ đi
đến những đâu ?
- GV tiến hành thí nghiệm. Lần lượt chiếu đèn vào
4 góc của lớp học.
- GV hỏi: Khi chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn
đi được đến đâu ?
- Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay
đường cong ?
Thí nghiệm 2:
- GV u cầu HS đọc thí nghiệm 1/ 90 SGK.
? Hãy dự đốn xem ánh sáng qua khe có hình gì?
- GV u cầu HS làm thí nghiệm.
- GV gọi HS trình bày kết quả.

- Hỏi: Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về
đường truyền của ánh sáng?
- GV nhắc lại kết luận: Ánh sáng truyền theo
đường thẳng.
* Hoạt động 3:Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua
các vật
- Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK
theo nhóm.
+ Người ta đã ứng dụng kiến thức này vào việc
gì?
* Hoạt động 4:Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi
nào?
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
- Cho hs tiến hành thí nghiệm như trang 91 SGK.
- Thảo luận, dựa vào hình 1 và 2 trangb
90 SGk và kinh nghiệm bản thân:
+ Hình 1:ban ngày
*Vật tự phát sáng:Mặt trời
*Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế…
+ Hình 2:Ban đêm
*Vật tự phát sáng:ngọn đèn điện (khi có
dòng điện chạy qua)
*Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là
do mặt trời chiếu, cái gương, bàn ghế…
- Dự đoán hướng ánh sáng.
- HS nghe phổ biến thí nghiệm và dự đốn
kết quả.
- HS quan sát.
+ Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào.
+ Ánh sáng đi theo đường thẳng.

- HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Một số HS trả lời.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Ánh sáng truyền theo những đuờng thẳng.
* Kết luận: ánh sáng truyền theo đường
thẳng.
-Tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết quả
vào bảng:
- HS nêu
+ Khi có ánh sáng
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm và đưa
ra kết luận như SGK.
6
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU GẠCH NGANG
I.Mục tiêu:
- Kiến thức- kĩ năng: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang ( ND ghi nhớ )
+ Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ( BT1 mục III ); viết được
đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2 )
+ HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu , đúng u cầu BT2 ( mục III )
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết BT.
III.Hoạt động d ạ y- h ọ c:
1. Kiểm tra bài cũ
+ Tìm các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của con người.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Phần nhận xét:

* Bài tập 1:
- Cho HS đọc nội dung BT 1.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
* Bài tập 2:
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn a, b, c.
- HS làm bài cá nhân, tìm câu có chứa dấu
gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c.
- HS nối tiếp nhau trình bày. Lớp nhận xét.
+ Những câu văn có chứa dấu gạch ngang
trong 3 đoạn a, b, c là:
Đoạn a:
- Thấy tôi lén đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai ?
-Thưa ông, cháu là con ông Thư.
Đoạn b:
Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con
vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bò trói
xếp vào bên mạng sườn.
Đoạn c:
- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn

- Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt
bò vướn víu …
-Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục …
- Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô …
- HS làm bài vào vở bài tập.

- HS nối tiếp nhau trình bày. Lớp nhận xét.
7
- GV nhận xét và chốt lại.
* Ghi nhớ:
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ.
- GV có thể chốt lại 1 lần những điều cần
ghi nhớ.
* Phần luyên tập:
* Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT 1 và đọc mẫu
chuyện Quà tặng cha.
- Các em có nhiệm vụ tìm câu và dấu gạch
ngang trong chuyện Quà tặng cha và nêu
tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu.
- Cho HS làm việc.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. GV
dán tờ phiếu đã biết lời giải lên bảng lớp.
Câu có dấu gạch ngang
Pa-xcan thấy bố mình – một viên chức tài
chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
“Những dãy tính cộng hàng ngàn con số,
một công việc buồn tẻ làm sao !” – Pa-xcan
nghó thầm.
- Con hy vọng món quà nhỏ này có thể
làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa-
xcan nói.
* Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
- Các em viết một đoạn văn kể lại cuộc

nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình
hình học tập của em trong tuần.
- Trong đoạn văn cần sử dụng dấu gạch
ngang với 2 tác dụng. Một là đánh dấu các
câu đối thoại. Hai là đánh dấu phần chú
thích.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài viết.
- GV nhận xét và chấm những bài làm tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HSø học thuộc phần ghi nhớ.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay.
- 1 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS đọc nối tiếp yêu cầu mẫu chuyện.
- HS đọc thầm lại mẫu chuyện, tìm câu có
dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu
gạch ngang.
- Một số HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
Tác dụng
Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa-
xean là một viên chức tài chính).
Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý
nghóa của Pa-xean).
Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt
đầu câu nói của Pa-xean. Dấu gạch ngang thứ
hai: đánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-
xcan nói với bố).
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS viết đoạn văn có dấu gạch ngang.

- Một số HS đọc đoạn văn. Lớp nhận xét.
8
Luyện tiếng việt
Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào
I:Mục tiêu:
-Giúp hs xác định đợc chủ ngữ trong câu kể ai thế nào ?
- Biết đặt câu kể ai thế nào ?
II:Hoạt động dạy học
GV nêu bài tập cho hs làm
Bài 1 :
Gạch dới từng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trong đoạn vă dới đây .Chủ ngữ do danh từ hay
cụm danh từ tạo thành ?
-Trăng đang lên . Mặt trăng lấp loáng ánh vàng . Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ
sông thành một khối tím thẫm ,uy nghi trầm mặc .Bóng các chiến sĩ đỏ dài trên bãi cát .Tiếng cời
nói ồn ã . Gió thổi mát lộng .
Bài 2 :
-Viết một đoạn văn ngắn tả về một cây mà em yêu thích trong đó có dùng câu kể Ai thế
nào?
Luyện toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số
I. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng tính chất của phân số để giải các bài tập có liên quan đến :
So sánh hai phân số cùng mẫu số , khác mẫu số
II. Hoạt động dạy học :
1.Hoạt động 1:
GV cho HS ôn lại kiến thức đã học
2. Hoạt động 2:
Tổ chức HS làm bài tập
Bài tập 1 : So sánh các phân số sau bằng hai cách
a)

12
11
;
6
5
b)
7
16
;
5
16
c)
1;
7
6
Bài tập 2 : Viết dấu thích hợp vào ô trống
7
5

14
10
;
11
10

9
10

;
8

3

9
5
;
20
5

28
7
;
1
11
15
Bài tập 3 : viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
a)
25
9
;
25
24
;
25
8
;
25
12
b)
8
7

;
26
7
;
9
7
;
3
7

c)
5
3
;
10
9
;
30
23
;
15
14
d)
15
11
;
9
5
;
18

11
;
15
14
3.Hoạt động3: Chữa bài
Củng cố- Dặn dò:
Th 3 ngy 09 thỏng 02 nm 2011
9
×
×
×
×
×
×
×
×
×
××
×
×
Thể dục:
BẬT XA – TC: CON SÂU ĐO
I. Mục tiêu:
- Học kỹ thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng
- Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
- Vệ sinh an toàn sân trường.
- Chuẩn bị: Còi dụng cụ phục vụ bật xa, kẻ sẵn vạch chuẩn bị và xuất phát cho trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung TL Cách tổ chức

A. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Tập bài thể dục phát triển chung
- Trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
B. Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
- Học kỹ thuật bật xa
+GV nêu tên bài tập, HD giải thích kết hợp làm mẫu cách
tạo đà(tại chỗ)Cách bật xa rồi cho HS bật thử và bật chính
thức
+Trước khi tập nên cho HS khởi động kỹ lại các khớp, tập
bật nhảy nhẹ nhàng trước, yêu cầu HS khi chân tiếp đất cần
làm động tác chúng chân(Hoãn xung), sau khi đã thực hiện
được tương đối thành thạo, mới yêu cầu HS bật hết sức rơi
xuống hố cát hoặc đệm. tránh tuyệt đối để các em dùng hết
sức bật xa rơi xuống sân ghạch hoặc trên nền cứng
+GV nên HD các em thực hiện phối hợp bài tập nhịp nhàng
chú ý đảm bảo an toàn
b)Trò chơi vận động
- Làm quen với trò chơi “Con sâu đo”. GV nêu tên trò chơi,
giới thiệu cách chơi thứ nhất
- Cho 1 số HS ra làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn
cách chơi cho HS chơi thử 1 lần để biết cách chơi, sau đó
chơi chính thức. Cho HS tập theo 2- 4 hàng dọc có số người
bằng nhau. Mỗi hàng trở thành 1 đội thi đấu
- Một số trường hợp phạm quy
+Di chuyển trước khi có lệnh hoặc người trước chưa về tơí
nơi
+Bị ngồi xuống mặt đất

+Không thực hiện di chuyển theo quy đính
C. Phần kết thúc.
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học
- GV giao bài tập về nhà ôn bật xa
6- 10’
18- 22’
12- 14’
6- 8’
4- 6’
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × ×
×
×
×
× × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
10
TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Kiến thức- kĩ năng: Biết tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau, so sánh phân số .
- Thái độ: HS có ý thức học tập tốt
- TT: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ trong bài tập 5 SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
1 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập giao về nhà.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1 HS khá giỏi
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
trước lớp.
+ Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết
cho 2 nhưng không chia hết cho 5 ? Vì sao
điền như thế lại được số không chia hết cho 5
?
+ Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết
cho 2 và chia hết cho 5 ?
+ Số 750 có chia hết cho 3 không ? Vì sao ?
+ Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết
cho 9 ?
+ Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và cho 3
không.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau
đó tự làm bài.
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước
lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS khá giỏi làm thêm
-HS làm bài vào vở.
-HS đọc bài làm của mình để trả lời:
+ Điền các số 2, 4, 6, 8 vào £ thì đều được
số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho
5. Vì chỉ những số có tận cùng là 0 hoặc 5
mới chia hết cho 5.
+Điền số 0 vào £ thì được số 750 chia hết
cho 2 và chia hết cho 5.
+Số 750 chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số
là 7 + 5 = 12, 12 chia hết cho 3.
+Để 75£ chia hết cho 9 thì 7 + 5 + £ phải
chia hết cho 9. 7 + 5 = 12, 12 + 6 = 18, 18
chia hết cho. Vậy điền 6 vào £ thì được số
756 chia hết cho 9.
+Số 756 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng
là số 6, chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số
là 18, 18 chia hết cho 3.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
HS làm bài vào vở.
Có thể trìønh bày bài như sau:
¶ Tổng số HS lớp đó là:
14 + 17 = 31 (HS)
¶ Số HS trai bằng HS cả lớp.

11
Bài 3
- GV gọi hS đọc đề bài, sau đó hỏi:
+ Muốn biết trong các phân số đã cho phân
số nào bằng phân số ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Muốn biết các phân số theo thứ tự từ bé
đến lớn ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trước lớp.
*Bài 5 HS khá giỏi
-Gọi HS đọc u cầu
- u cầu HS làm bài
Vâỵ tứ giác có từng cặp cạnh đối diện song
song bằng nhau là hình gì ?
- Nhận xét
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
¶ Số HS gái bằng HS cả lớp.
+ Ta rút gọn các phân số rồi so sánh.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở. Có thể trình bày như sau:
Rút gọn các phân số
* HS cũng có thể nhận xét > 1; < 1 nên hai
phân số này không thể bằng nhau, sau đó rút
gọn 3 phân số còn lại để tìm phân số bằng .
= = ; = =
= = ; = =

- Các phân số bằng là ;
- HS đọc đề bài
+ Ta phải so sánh các phân số.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
a.
11
6
,
5
6
,
7
6
vì 5< 7< 11 nên
11
6
,
7
6
,
5
6

b.
20
6
,
12
9
,

32
12
ta có thể rút gọn:

20
6
=
2:20
2:6
=
10
3
;
12
9
=
3:12
3:9
=
4
3
32
12
=
4:32
4:12
=
8
3


10
3
<
8
3
<
4
3
nên
20
6
,
32
12
,
12
9
- HS nêu u cầu
a) Cạnh AB và cạnh CD của tứ giác ABCD
thuộc hai cạnh đối diện của hình chữ nhật ( 1)
nên chung song song với nhau
Cạnh DA và cạnh CB thuộc hai cạnh đối diện
của hình chữ nhật ( 2) nên chúng song song
với nhau
Vậy tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện
song song
b) Đo độ dài các cạnh của tứ giác ABCD :
AB = 4 cm; DA = 3 cm; CD = 4 cm:
BC = 3cm
Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện

bằng nhau
- Là hình bình hành
c) DT hình bình hành ABCD
4 x 2 = 8 cm
12
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập và
chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tietá học.
KỂ CHUYỆN:
CHUYỆN KỂ ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK , chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe đã đọc ca
ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và sấu , cái thiện và cái ác .
+Hiểu ND chính của câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể .
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện thuộc đề tài của bài KC.
- Bảng lớp viết đề bài.
III.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS 2 HS lần lượt kể câu chuyện Con vòt xấu xí và nêu ý nghiã của câu
chuyện.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Tìm hiểu yêu cầu của đề:
- GV ghi đề bài lên bảng lớp.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được
nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ảnh
cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái
thiện với cái ác.

- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng ở
đề bài.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV đưa tranh minh hoạ trong SGK (phóng
to) lên bảng cho HS quan sát.
- Em biết những câu chuyện nào có nội dung
ca ngợi cái đẹp ?
- Những câu chuyện nói về cuộc đáu tranh giữa
cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác ?
- Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ
kể.
* HS kể chuyện:
- Cho HS thực hành kể chuyện.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét và chọn những HS , chọn
-1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe.
- 2 HS đọc tiếp nối 2 gợi ý.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- Chim họa mi; Cơ bé lọ lem; Nàng cơng
chúa và hạt đậu; Cơ bé tí hon; Con vịt xấu xí;
Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn
- Cây tre trăm đốt; Cây khế , Thạch Sanh;
Tấm cám
- HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện
mình sẽ kể, nhân vật có trong truyện.
- Từng cặp HS tập kể, trao đổi với nhau về
ý nghóa câu chuyện mình kể.
- Đại diện các cặp lên thi.
13
những truyện hay, kể chuyện hấp dẫn.

3. Củng cố, dặn dò:
* Em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa
kể, vì sao ?
- GV nhận xét tiết học, khen những HS tốt,
kể chuyện tốt.
- Lớp nhận xét.
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết: 1)
I.Mục tiêu:
- Kiến thức- kĩ năng: Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng .
+ Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng
II.Hoạt động d ạ y h ọ c
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lòch sự với mọi người”
2.Bài mới:
Hoạt động d ạ y Hoạt động h ọ c
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tình huống
ở SGK/34)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận
cho các nhóm HS.
- GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công
trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa
chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều
công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải
khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy
lên đó.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi
(Bài tập 1- SGK/35)
- GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài

tập 1.
Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào
vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh.
+ Ngồi các cơng trình cơng cộng trên còn có
các cơng trình cơng cộng nào em biết?
+ Các cơng trình cơng cộng đó ảnh hưởng gì
đến chúng ta?
+ Vì vậy chúng ta cần phải làm gì đối với các
- Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các
nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ
sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao
đổi, tranh luận.
+ Cơng viên, vườn hoa, rừng cây, hồ chứa
nước, đập ngăn nước, …
+ Các cơng trình cơng cộng đó có liên quan
trực tiếp đến mơi trường và chất lượng đời
sống của người dân.
14
cơng trình cơng cộng đó?
- GV kết luận
*Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 2-
SGK/36)
- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí
tình huống:
a/. Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường
sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray

đã bò trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ
làm gì khi đó? Vì sao?
b/. Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn
nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo
giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên
làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
- GV kết luận từng tình huống:
3.Củng cố - Dặn dò:
- Các nhóm HS điều tra về các công trình
công cộng ở đòa phương (theo mẫu bài tập 4-
SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích
của công trình công cộng.
- Chuẩn bò bài tiết sau.
+ Cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những biện
pháp phù hợp với khả năng của bản thân.
- Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội
dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung,
tranh luận ý kiến trước lớp.
a/. Cần báo cho người lớn hoặc những người
có trách nhiệm về việc này (công an, nhân
viên đường sắt …)
b/. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao
thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của
hành động ném đất đá vào biển báo giao
thông và khuyên ngăn họ …)
- HS lắng nghe.

Thứ tư ngày 10 tháng 02 năm 2011
TẬP ĐỌC:
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

I.Mục tiêu:
- Kiến thức- kĩ năng: Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bai với giọng nhẹ nhàng , có cảm súc
+ Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước ( trả lời được các câu hỏi ; thuộc một khổ thơ trong bài )
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài thơ. SGK
III.Hoạt động d ạ y- h ọ c:
1Kiểm tra bài cũ
+ Đọc đoạn 1 bài Hoa học trò.
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”
- Nhận xét cho điểm từng hs.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- HS đọc 7 dòng đầu, HS đọc phần còn lại (nối
15
của truyện
+ Lượt 1 : cho HS đọc nối tiếp đoạn , GV
kết hợp sửa sai từ HS phát âm sai , Y/C
HS phát hiện từ các bạn đọc sai , GV hệ
thống ghi bảng một số từ trọng tâm sửa
chữa luyện đọc cho học sinh – NX.Chú ý
ngắt nhịp
Mẹ giã gạo / mẹ ni bộ đội
+ Lượt 2: Kết hợp đọc các câu văn dài –
Giải nghóa từ
- GV cho HS đọc theo nhóm đơi
- GV nhận xét

- Gọi 1 HS đọc bài - TTND
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1.
+ Em hiểu thế nào là “những em bé lớn
lên trên lưng mẹ” ?
- Người mẹ đã làm những công việc gì ?
những công việc đó có ý nghóa như thế
nào ?
- Cho HS đọc khổ thơ 2.
- Em hiểu câu thơ:" Nhịp chày nghiêng ,
giấc ngủ em nghiêng" ntn?

- Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình
yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ
đối với con ?
*Theo em cái đẹp trong bài thơ này là gì ?
+ Nội dung của bài thơ này là gì?
- GV ghi bảng
* Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc tiếp nối.
tiếp đọc cả bài 2 lần).
- Luyện đọc từ khó
- Đọc chú giải SGK
- 2HS ngồi cùng bàn đọc, mỗi em đọc một đoạn
tùy chọn.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-1 HS đọc , lớp đọc thầm.
+ Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường
đòu con trên lưng. Những em bé cả lúc ngủ
cũng nằm trên lưng mẹ, vì vậy, có thể nói: các

em lớn trên lưng mẹ.
- Người mẹ làm rất nhiều việc:
+ Nuôi con khôn lớn.
+ Giã gạo nuôi bộ đội.
+ Tỉa bắp trên nương …
- Những việc này góp phần vào công cuộc
chống Mó cứu nước củõa dân tộc.
-1 HS đọc , lớp đọc thầm theo.
- Câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp chày trong tay
mẹ nghiêng làm cho giắc ngủ của em bé trên
lưng mẹ cũng chuyển động nghiêng theo
- Tình yêu của mẹ với con:
+ Lung đưa nôi và tim hát thành lời.
+ Mẹ thương A Kay …
+ Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng.
- Niềm hy vong của mẹ:
+ Mai sau con lớn vung chày lún sân.
- Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với Cách
mạng.
+ Ca ngợi tình yêu nước, yêu co sâu sắc của
người phụ nữ Tà- ôi trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước.
- HS nhắc lại.
16
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc khổ
thơ 1.
- Tơå chức cho HS đọc nhóm đôi
- Cho HS học nhẩm thuộc lòng khổ thơ
mình thích và cho thi đua.
- GV nhận xét và khen những HS đọc

thuộc, đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc tiếp nối 2 khổ thơ.
- Cả lớp luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
TỐN
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
-Kiến thức- kĩ năng: Biết cộng hai phân số cùng mẫu số
+ HS khá giỏi làm bài : 2
II . Hoạt động dạy- học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho 2,3,5,9
- Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸
2.Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực
quan
- GV nêu vấn đề: Có một băng giấy, bạn
Nam tô màu
8
3
băng giấy, sau đó Nam tô
màu tiếp
8
2
của băng giấy. Hỏi bạn Nam

đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy ?
- GV hướng dẫn HS làm việc với băng
giấy, đồng thời cũng làm mẫu với băng
giấy to:
+ Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng
giấy làm 8 phần bằng nhau.
+ Băng giấy được chia thành mấy phần
bằng nhau ?
+ Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy
phần băng giấy ?
+ Yêu cầu HS tô màu
8
3
băng giấy.
+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần
băng giấy ?


- HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra.
- HS thực hành
+ Băng giấy được chia thành 8 phần bằng
nhau.
+ Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu
8
3
băng
giấy.
+ HS tô màu theo yêu cầu.
+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu
8

2
băng giấy.
+ Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau.
17
+ Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần
băng bằng nhau ?
+ Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy
mà bạn Nam đã tô màu.
- Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu
được tất cả là
8
5
băng giấy.
*Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu
- GV nêu lại vấn đề như trên: Muốn biết
bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng
giấy chúng ta làm phép tính gì ?
* Ba phần tám băng giấy thêm hai phần
tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy ?
* Vậy ba phần tám cộng hai phần tám
bằng bao nhiêu ?
- GV viết lên bảng:
8
3
+
8
2
=
8
5

.
* Em có nhận xét gì về tử số của hai phân
số
8
3

8
2
so với tử số của phân số
8
5

trong phép cộng
8
3
+
8
2
=
8
5
?
* Em có nhận xét gì về mẫu số của hai
phân số
8
3

8
2
so với mẫu số của phân

số
8
5
trong phép cộng
8
3
+
8
2
=
8
5

- Từ đó ta có phép cộng các phân số như
sau:
8
3
+
8
2
=
8
23
+
=
8
5

* Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số
ta làm như thế nào ?

- GV ghi bảng
*Luyện tập – Thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng
sau đó cho điểm HS.
+ Bạn Nam đã tô màu
8
5
băng giấy.
- Làm phép tính cộng
8
3
+
8
2
.
- Bằng năm phần tám băng giấy.
- Bằng năm phần tám.
- HS nêu: 3 + 2 = 5.
- Ba phân số có mẫu số bằng nhau.
- Thực hiện lại phép cộng.
- Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta
cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
- Nhiều HS nhắc lại
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở. Trình bày như sau:
a).
5
2

+
5
3
=
5
23 +
=
5
5
= 1
b).
4
3
+
4
5
=
4
53
+
=
4
8
= 2
c).
8
3
+
8
7

=
8
73+
=
8
10
d).
25
42
25
735
25
7
25
35
=
+
=+
18
Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi
- Gọi HS nêu u cầu và nghe GV hướng
dẫn

- GV yêu cầu HS tự làm bài.
* Khi ta đổi chỗ các phân số trong một
tổng thì tổng đó có thay đổi không ?
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.
* Muốn biết cả hai ô tô chuyển được bao
nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm

như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài
trước lớp.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nêu lại cách cộng hai phân số
- GV tổng kết giờ học.
- HS đọc đề bài
- Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì
tổng đó không thay đổi.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài:
7
5
7
32
7
3
7
2
;
7
5
7
23
7
2
7
3
=
+

=+=
+
=+
7
3
7
2
7
2
7
3
+=+
- Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng thì
tổng đó không thay đổi.
-1 HS tóm tắt trước lớp.
- Chúng ta thực hiện cộng 2 phân số :
7
2
+
7
3
.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Cả hai ô tô chuyển được là:
7
2
+
7
3

=
7
5
(Số gạo trong kho)
Đáp số:
7
5
số gạo trong kho
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I .Mục tiêu :
- Kiến thức- kĩ năng: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ
phận của cây cối ( hoa , quả ) trong đoạn văn mẫu( BT1 ) ; viết được đoạn văn ngắn tả một lồi
hoa ( hoặc một thứ quả ) mà em u thích ( BT2 )
II.Đồ dùng dạy học:
-1 tờ phiếu viết lời giải BT1.
III.Hoạt động d ạ y h ọ c:
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra HS 2 -3 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích đã làm ở
tiết TLV trước.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
19
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Bài tập 1:
- Cho HS đọc nội dung BT 1.
- Các em có nhiệm vụ đọc 2 đoạn văn và
nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày

- GV nhận xét và chốt lại (GV đưa bảng
viết tóm tắt lên bảng lớp).
* Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
- Các em chọn một loài hoa hoặc một thứ
quả mà em thích. Sau đó viết một đoạn văn
miêu tả hoa hoặc quả em đã chọn.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chấm những bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà
hoàn chỉnh lại đoạn văn.
- Dặn HS về nhà đọc 2 đoạn văn, đọc thêm
Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn văn. Một em
đọc đoạn Hoa sầu đâu. Một em đọc đoạn
Quả cà chua.
- HS làm bài theo cặp. Từng cặp đọc thầm lại
2 đoạn văn và trao đổi với nhau về cách miêu
tả của tác giả.
- Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến. Lớp
nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS suy nghó chọn 1 loài hoa hoặc 1 thứ quả
và tả về nó.
- 6 HS đọc đoạn văn trước lớp.
KHOA HỌC
BÓNG TỐI
I-Mục tiêu:

- Kiến thức- kĩ năng: Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng .
+Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi .
II- Chu ẩ n b ị :
-Chuẩn bò chung: đèn bàn.
-Chuẩn bò nhóm:đèn pin;tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ để gắn các
miếng bìa đã cắt thành phim hoạt hình; một số đồ vật để tạo bóng.
III Hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định
- Cho hs quan sát sân trường trước khi vào lớp.
2. Bài cũ:
- Hãy nêu Vd về các vật tự phát sáng. Vì sao mắt ta nhìn thấy vật?
3. Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1:Tìm hiểu về bóng tối
20
- Gợi ý cho hs cách bố trí và làm thí nghiệm
theo SGK trang 93.
+ Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ?
+ Bóng tối có hình dạng như thế nào ?
- GV ghi bảng phần dự đốn của HS để đối
chiếu với kết quả sau khi làm thí nghiệm.
- GV đi hướng dẫn từng nhóm.
- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi
nhanh kết quả vào cột gần cột dự đốn.
- u cầu HS so sánh dự đốn ban đầu và kết
quả của thí nghiệm.
+ Thay quyển sách bằng vỏ hộp và tiến hành
làm tương tự.
? Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ
hộp đựơc khơng ?

? Những vật khơng cho ánh sáng truyền qua
gọi là gì ?
? Bóng tối xuất hiện ở đâu ?
? Khi nào bóng tối xuất hiện ?
 GV kết luận : (Xem STK)
- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình
dạng, kích thước của bóng tối.
+ Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối
có thay đổi hay khơng ? Khi nào nó sẽ thay
đổi ?
+ Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời
nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài
theo hình người vào buổi sáng hoặc chiều ?
 GV giảng : như sách thiết kế.
- GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu
ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên
mặt bìa. GV đi hướng dẫn các nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
? Bóng của vật thay đổi khi nào ?
? Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?
 GV kết luận: Do ánh sáng truyền theo
đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào
vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.
- Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên
- HS làm thí nghiệm theo SGK và dự đoán.
+ Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách.
+ Bóng tối có hình dạng giống hình quyển
sách.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm, mỗi nhóm 4-

6 HS, các thành viên quan sát và ghi lại hiện
tượng.
- HS trình bày kết quả thí nghiệm.
- Dự đốn ban đầu giống với kết quả thí
nghiệm.
- HS làm thí nghiệm.
- HS trình bày kết quả thí nghiệm.
+ Ánh sáng khơng thể truyền qua vỏ hộp hay
quyển sách được.
+ Những vật khơng cho ánh sáng truyền gọi
là vật cản sáng.
+ Ở phía sau vật cản sáng.
+ Khi vật cản sáng được chiếu sáng.
- HS nghe.
- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng
khi được chiếu sáng. Khi gặp vật cản sáng,
ánh sáng không truyền qua được nên phía
sau vật có một vùng không nhận được ánh
sáng truyền tới-Đó là vùng bóng tối.
+ Theo em hình dạng và kích thước của vật
có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật
chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi.
+ HS giải thích theo sự hiểu biết của mình.
- HS nghe.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm với 3 vị trí
của đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái chiếc
bút bi.
+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật
chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
+ Muốn bóng của vật to hơn, ta đặt vật gần

với vật chiếu sáng.
- HS nghe.
21
bóng sẽ có hình dạng giống như hình vật cản.
* Hoạt động 3:Trò chơi hoạt hình
- Đóng kín phòng học. Căng một tấm màn
làm phông. Cắt các tấm bìa làm hình nhân vật
để hiểu diễn, đặt trước ánh sáng đèn, bóng
của vật sẽ hiện lên trên màn và theo đó GV
kể một câu chuyện.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Chuẩn bò bài sau.
Về nhà xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
ÂM NHẠC
HỌC BÀI HÁT: CHIM SÁO
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Chim sáo dân ca Khơ me.
- Trình bày bài hát với hình thức hát tốp kết hợp gõ đệm theo phách của bài.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh ảnh minh hoạ bài hát Chim sáo và tập đệm thật chuẩn xác.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Em hãy co biết bài hát Bàn tay mẹ do nhạc sỹ nào sáng tác?
- Em hãy thể hiện lại bài hát đó?
2. Bài mới:
HĐ của GV HĐ của HS
* Học bài hát: Chim Sáo
1. Gới thiệu bài: 2. Nghe hát mẫu:
- Nghe gv hát mẫu và nghe giai điệu

- Cho hs đọc lời ca và giải thích từ khó: “Đom boong” nghĩa là quả đa, từ “Trái
thơm” M.Bắc gọi là qủa dứa
- Luyện thanh theo âm: Mi ma mơ
3. Tập hát từng câu:
- GV chia bài hát ra làm các câu ngắn và tiến hành tập từng câu theo lối móc
xích
GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, hs vừa tập hát vừa gõ tiết tấu lời ca.
- GV lưu ý hs hát đúng những tiếng có luyến và đảo phách.
Cuối câu hát hai ngân và nghỉ 2,5 phách, gv đêm 2- 3 để hs hát đúng.
- Hướng dẫn các em lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa cho các em những
chổ hát chưa đúng.
4. Hát cả bài:
- GV chọn tiết tấu, tốc độ và đệm cho HS hát cả bài
- HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.
- Chỉ định từng nhóm hát
- hát cả bài kết hợp gõ đệm với hai âm sắc.
HS quan sát tranh,
nghe giới thiệu
Cả lớp đọc
Luyện thanh
Tập từng câu
HS tập những chổ
khó
HS thực hiện
HS thực hiện
Cả lớp thực hiện
22
5. Cng c bi:
- Gv ch nh cỏ nhõn trỡnh by bi hỏt
* Bi c thờm: Ting sỏo ca ngi tự

- HS c rừ rng tng on trong truyn Ting sỏo ca ngi tự.
- Tỡm hiu v cõu chuyn:
+ Ngi tự trong cõu chuyn l ai ?
(L nhc s Nhun. ễng l nhc s ni ting vi nhiu tỏc phm m nhc
nh: Nh chin khu, ỏo mựa ụng, du kớch ca
+ Chỳng ta cú th hc c iu gỡ t cõu chuyn trờn ?
( Chỳng ta cn cú tinh thn lc quan, yờu i, bit vn lờn trc nhng khú
khn ca cuc sng. m nhc l mt loi ngh thut cú th giỳp chỳng ta cú
tinh thn lc quan ú.
- Cho HS nghe bi hỏt Vit Nam quờ hng tụi ca nhc s Nhun
Nhúm trỡnh by
Cỏ nhõn trỡnh by
HS theo dừi
HS tr li theo cm
nhn ca mỡnh
HS nghe bi hỏt
Kĩ Thuật
Trồng cây rau và hoa ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- KT: Học sinh biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng .
- KN: Trồng đợc cây rau, hoa trên luống hoăc trong bầu đất.
- TĐ: GD học sinh ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động làm việc chăm chỉ. đúng kĩ
thuật.
II Chun b
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dy Hoạt động hc
A. Giới thiệu bài: Ngoài việc gieo trồng bằng
hạt, một số loại rau, hoa, còn đợc trồng bằng
cây con. Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách trồng
đó.

B Nội dung
1.Học sinh thực hành trồng cây con
- Nêu các bớc trồng cây con?
- GV hớng dẫn kĩ những điểm cần lu ý trong
SGK, kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ
thực hành của học sinh, phân chia các nhóm,
giao nhiệm vụ,
2. GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật trồng cây
- GV hớng dẫn chọn đất cho đất vào bầu và
trồng cây con trên bầu đất ( Nếu không có vờn
trờng )
- Gv hớng dẫn học sinh trồng cây theo các bớc
nh sách giáo khoa
3. Củng cố dăn dò:
- GV nhận xét đánh gia kết quả học tập thực
hành trồng cây con của học sinh
- Chuẩn bị bài sau: Trồng cây rau và hoa (Tiếp)
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành trồng cây theo hớng dẫn
của GV
* Tiêu chuẩn đánh giá:
+ Chuẩn bị vật liệu đầy đủ
+Trồng đúng khoảng cách
+Cây con trồng đứng vững rễ không bị trồi lân
mặt đất
+Hoàn thành đúng thời gian quy định
23
×
×

×
×
×
×
×
×
×
××
×
×
- VÒ nhµ ¸p dông thùc hµnh
- Nhận xét tiết học
Thứ 5 ngày 10 tháng 02 năm 2011
Thể dục.
BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY – TC “CON SÂU ĐO”
I. Mục tiêu:
- Ôn bật xa và học phối hợp chạy nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
- Trò chơi : Con sâu đo”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi ở mức độ tương đối chủ
động
II. Địa điểm và phương tiện.
- Vệ sinh an toàn sân trường.
- Chuẩn bị: Còi dụng cụ và phương tiện luyện tập bật xa và sân chơi cho trò chơi như bài 45
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung T.L Cách tổ chức
A. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
* Tập bài thể dục phát triển chung
B. Phần cơ bản.

a)Bài tập RLTTCB
- ôn bật xa
+Trước khi tập,GV nên cho HS khởi động kỹ lại các khớp,
tập bật nhảy nhẹ nhàng 1 số lần, sau đó nhắc lại yêu cầu và
cách thực hiện bài tập
+Khi tổ chức luyện tập,GV có thể chia số HS trong lớp
thành từng lớp tập tại những nơi quy định
+GV cho thi đua giữa các tổ 1 lần xem tổ nào có người bật
xa nhất sẽ được khen thưởng. Khi bậ xong. GV nhắc các
em thả lỏng tích cực
* Thi bật nhảy từng đôi một, tổ nào nhiều người bật xa hơn
được biểu dương
- Học phối hợp chạy nhảy
+GV HD cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các
động tác và làm mẫu, sau đó cho HS tập thử 1 lần để nắm
được cách thực hiện bài tập
+ Cho HS tập theo đội hình hàng dọc, em đứng đầu hàng
thực hiện xong đi ra khỏi đệm hoặc hố cát, em tiếp theo
mới đựơc xuất phát
b)Trò chơi vận động
- Trò chơi “Con sâu đo”. C. Phần kết thúc.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo
nhịp 2 - 4 hàng dọc
6- 10’
18- 22’
8- 12’
5- 6’
5- 6’
4- 6’
× × × × × × × × ×

× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × ×
×
×
×
× × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
24
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giờ học và giao bài tập về nhà bật
xa
TỐN
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ( TT )
I. Mục tiêu
-Kiến thức- kĩ năng: Biết cộng hai phân số khác mẫu số
+ HS khá giỏi làm bài : 3
II. Chu ẩ n b ị :
- Mỗi HS chuẩn bò ba băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 12cm. Kéo.
- GV chuẩn bò ba băng giấy màu kích thước 1dm x 4dm.
III. H oạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách cộng các phân số cùng mẫu số và làm các
bài tập
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học
*.Hoạt động với đồ dùng trực quan
- GV nêu vấn đề: Có một băng giấy màu, bạn
Hà lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy.
- Cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng giấy
màu ?
* Muốn biết hai bạn đã lấy bao nhiêu phần
của băng giấy màu chúng ta cùng hoạt động
với băng giấy.
- GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy,
đồng thời cũng làm mẫu với các băng giấy
màu đã chuẩn bò:
+ Ba băng giấy đã chuẩn bò như thế nào so
với nhau ?
+ Hãy gấp đôi băng giấy theo chiều dài, sau
đó dùng thước chia mỗi phần đó thành 3 phần
bằng nhau.
+ GV yêu cầu HS làm tương tự với hai băng
giấy còn lại.
+ Hãy cắt băng giấy thứ nhất.
+ Hãy cắt băng giấy thứ hai.
+ Hãy đặt băng giấy và băng giấy lên băng
giấy thứ ba.
* Hai bạn đã lấy đi mấy phần bằng nhau ?
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại vấn đề GV nêu.
+ Giống nhau.
+ HS thực hiện và nêu: Băng giấy được
chia thành 6 phần bằng nhau.
+ HS thực hiện

+ HS thực hiện.
+ HS thực hiện.
- Cả hai bạn đã lấy đi 5 phần bằng nhau.
25

×