Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

tiềm năng, định hướng và giải pháp phát triển du lịch cồn phụng tỉnh bên tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 72 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BỘ MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ- DU LỊCH
--------------o0o--------------

NGUYỄN THU THẢO

TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU
LỊCH CỒN PHỤNG TỈNH BÊN TRE
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH DU LỊCH

Cần Thơ, tháng 11/2013


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BỘ MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ- DU LỊCH
--------------o0o--------------

NGUYỄN THU THẢO
MSSV: 6106746

TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU
LỊCH CỒN PHỤNG TỈNH BÊN TRE
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH DU LỊCH

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. ĐÀO NGỌC CẢNH

Cần Thơ, tháng 11/2013




TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE

LỜI CẢM ƠN
Sau gần 4 tháng nỗ lực thực hiện khóa luận “Tiềm năng, định hƣớng và giải
pháp phát triển du lịch Cồn Phụng tỉnh Bến Tre” cũng đã hồn thành. Ngồi sự cố
gắng hết mình của bản thân, em đã nhận đƣợc sự khích lệ rất nhiều từ phía nhà trƣờng,
thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Trƣớc hết con xin cảm ơn cha mẹ đã luôn động viên và tạo mọi điều kiện tốt để
con học tập và hồn thành tốt khóa luận này.
Em xin cảm ơn thầy cô trƣờng Đại Học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức
quý báu cho em trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành sâu sắc đến thầy Đào Ngọc Cảnh, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em
trong suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp.
Cảm ơn tất cả bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong q trình học tập và hồn
thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Sau cùng em xin chúc quý Thầy Cô, các Cơ Chú Anh Chị trong Sở Văn Hóa
Thể Thao - Du lịch, Công ty Cổ Phần Du Lịch Bến Tre, Ban Quản Lí khu du lịch Cồn
Phụng cùng các bạn luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn
Sinh Viên
Nguyễn Thu Thảo

NGUYỄN THU THẢO (6106746)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................1
3. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài..................................................................................1
4. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................2
5. Thực trạng vấn đề nghiên cứu .....................................................................................2
6. Quan điểm nghiên cứu .................................................................................................2
6.1. Quan điểm tổng hợp .................................................................................................3
6.2. Quan điểm lãnh thổ ..................................................................................................3
6.3. Quan điểm lịch sử .....................................................................................................3
6.4. Quan điểm viễn cảnh ................................................................................................ 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3
7.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lý thông tin .................................................................3
7.2. Phƣơng pháp khảo sát thực tế ...................................................................................4
7.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học ..............................................................................4
7.4. Phƣơng pháp phân tích thống kê ..............................................................................4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................................... 5
1.1. Khái niệm du lịch .....................................................................................................5
1.1.1. Định nghĩa du lịch .................................................................................................5
1.1.2. Các loại hình du lịch .............................................................................................. 5
1.1.3. Chức năng du lịch ..................................................................................................8
1.2. Tài nguyên du lịch ..................................................................................................10
1.2.1. Khái niệm tài nguyên du lịch...............................................................................10
1.2.2. Các loại tài nguyên du lịch ..................................................................................11
1.2.3. Vai trò của tài nguyên du lịch..............................................................................13
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch ...................................................14

1.3.1. Dân cƣ và lao động .............................................................................................. 14
1.3.2. Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch ...................................................................................15
1.3.3. Sự phát triển của nền kinh tế ...............................................................................15
1.3.4. Chính sách phát triển du lịch ...............................................................................15
1.3.5. Điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ du lịch ................................................16
Chƣơng 2. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CỒN
PHỤNG TỈNH BẾN TRE ............................................................................................. 17
2.1. Khái quát về Cồn Phụng ......................................................................................... 17
2.1.1. Vị trí và đặc điểm tự nhiên ..................................................................................17
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ....................................................................................17
2.2. Tiềm năng phát triển du lịch ở cồn phụng .............................................................. 18
2.2.1. Địa hình ...............................................................................................................18
2.2.2. Sơng ngịi .............................................................................................................18
2.2.3. Tài ngun cảnh quan .......................................................................................... 18
2.2.4. Du lịch làng nghề ở Cồn Phụng...........................................................................18
2.2.5. Du lịch văn hóa ở Cồn Phụng:.............................................................................20
2.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch tại cồn phụng...................................21
2.3.1. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ............................................................................21
2.3.2. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch ............................................................................22
NGUYỄN THU THẢO (6106746)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE
2.3.3. Các nhân tố khác .................................................................................................25
2.4. Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cồn phụng tỉnh bến tre ............................... 25
2.4.1. Thuận lợi ..............................................................................................................25
2.4.2. Khó khăn..............................................................................................................26

2.5. Thực trạng khai thác du lịch ở cồn phụng .............................................................. 27
2.5.1. Khái quát chung về sự phát triển du lịch ở Cồn Phụng .......................................27
2.5.2. Số lƣợng khách du lịch đến với Cồn Phụng ........................................................ 28
2.5.3. Các loại hình hoạt động du lịch chủ yếu ở Cồn Phụng .......................................29
2.5.4. Loại hình và sản phẩm du lịch đang đƣợc khai thác ở Cồn Phụng .....................31
2.5.5. Doanh thu từ du lịch ............................................................................................ 33
2.5.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển du lịch ở Cồn Phụng ........................... 34
Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LịCH CỒN PHỤNG
TỈNH BẾN TRE ............................................................................................................37
3.1. Định hƣớng chung về sự phát triển du lịch tỉnh Bến Tre .......................................37
3.2. Định hƣớng phát triển du lịch ở Cồn Phụng........................................................... 37
3.2.1. Quan điểm phát triển ........................................................................................... 37
3.2.2. Mục tiêu phát triển............................................................................................... 38
3.2.3. Định hƣớng phát triển .......................................................................................... 39
3.3. Các giải pháp phát triển du lịch Cồn Phụng ........................................................... 46
3.3.1. Giải pháp về cơ chế chính sách ...........................................................................46
3.3.2. Giải pháp về xúc tiến, quảng bá thông tin du lịch ...............................................47
3.3.3. Giải pháp về nguồn nhân lực ...............................................................................48
3.3.4. Giải pháp về đa dạng hóa sản phẩm ....................................................................48
3.3.5. Giải pháp về bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên .................................49
3.3.6. Giải pháp về đầu tƣ .............................................................................................. 50
3.3.7. Giải pháp khác .....................................................................................................51
KẾT LUẬN ...................................................................................................................53
1. Kết quả đạt đƣợc ........................................................................................................53
2. Ý kiến đề xuất ............................................................................................................54
2.1. Đối với UBND huyện Châu Thành ........................................................................54
2.2. Đối với Ban Quản Lý Cồn Phụng ..........................................................................54
2.3. Đối với Sở Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch tỉnh Bến Tre ......................................54
3. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ...................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 56

PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 57
Phụ lục 1 ................................................................................................................ 57
Phụ lục 2 ................................................................................................................ 60
Phụ lục 3 ................................................................................................................ 61
Phụ lục 4 ................................................................................................................ 62

NGUYỄN THU THẢO (6106746)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE

DANH MỤC VIẾT TẮT
1. Đồng Bằng Sông Cửu Long:

ĐBSCL

2. Ủy Ban Nhân Dân

UBND

3. Trách Nhiệm Hữu Hạn – Thƣơng Mại Dịch Vụ

TNHH – TMDV

4. Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh

NXB TPHCM


5. Giá Trị Gia Tăng

GTGT

6. Sao chép

Copy

7. Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á

ASEAN

NGUYỄN THU THẢO (6106746)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE

DANH MỤC CÁC BẢNG

Biểu bảng

Nội dung

Trang

Bảng 1


Vị trí tiếp cận của Cồn Phụng

20

Bảng 2

Cơ sở lƣu trú tại Cồn Phụng

21

Bảng 3

Chất lƣợng các nhà hàng tại Cồn Phụng

22

Bảng 4

Chất lƣợng các dịch vụ vui chơi giải trí
của Cồn Phụng

23

Bảng 5

Tình hình khách du lịch đến Cồn Phụng

26


Bảng 6

Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch
trong năm 2010

31

Bảng 7

Tổng doanh thu trong năm 2010

31

Bảng 8

Đánh giá chung

32

Bảng 9
Bảng 10

Chất lƣợng phục vụ của hƣớng dẫn viên
Chiến lƣợc ƣu tiên đầu tƣ phát triển một số

33

loại hình - sản phẩm du lịch

37


NGUYỄN THU THẢO (6106746)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cùng với tiềm năng du lịch đa dạng nhiều mặt, tỉnh Bến Tre hiện nay có rất
nhiều điểm du lịch hấp dẫn thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan nhƣ: Cồn
Phụng, Cồn Qui, Cồn Ốc, Sân chim Vàm Hồ, Vƣờn trái cây Cái Mơn, khu lăng mộ và
nhà lƣu niệm Cụ Nguyễn Đình Chiểu... Ở mỗi điểm du lịch đều có sức hấp dẫn riêng
của nó, tuy nhiên nổi trội và đáng quan tâm nhất ở đây là Cồn Phụng.
Cồn Phụng là một trong những địa bàn phát triển du lịch quan trọng của tỉnh
Bến Tre. Nó đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với những vƣờn cây ăn trái sum suê, mát mẻ và
những làng nghề thủ công mỹ nghệ từ cây dừa, các cơ sở sản xuất kẹo dừa, đầy tiềm
năng cho việc phát triển du lịch, khả năng liên kết giữa các điểm tham quan khá cao
nhằm tạo ra sự đa dạng của tour du lịch, ngoài ra còn tạo cơ hội cho các dịch vụ du
lịch phát triển nhằm khai thác tốt tài nguyên ở nơi đây.
Hoạt động du lịch chủ yếu khi đến với Cồn Phụng là tham quan các cơ sở sản
xuất kẹo dừa, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ làm từ cây dừa, tham quan vƣờn cây ăn
trái, uống trà với mật ong và quất, nghe nhạc đờn ca tài tử...
Do khai thác tốt các tiềm năng sẵn có, cùng với việc đầu tƣ nâng cấp nhà hàng
khách sạn, khu vui chơi giải trí, vƣờn thú hoang dã, làng nghề truyền thống, di tích
Đạo Dừa và thái độ nhiệt tình phục vụ của cán bộ nhân viên. Vì vậy, hoạt động du
lịch ở Cồn Phụng hiện nay đang diễn ra rất mạnh mẽ và thu hút hàng chục ngàn lƣợt
khách trong nƣớc và quốc tế đến tham quan.

Tuy nhiên, ngoài những thuận lợi cho việc phát triển du lịch thì Cồn Phụng vẫn
cịn tồn tại nhiều khó khăn nhƣ: hệ thống giao thông chƣa đƣợc nâng cấp đồng bộ,
vấn đề về môi trƣờng không đƣợc quan tâm, kiến thức về du lịch của cán bộ nhân
viên còn hạn chế, đặc biệt việc đầu tƣ khai thác vẫn chƣa đem lại những lợi ích kinh
tế - xã hội.
Vì vậy tơi chọn đề tài khoa học này để tìm ra những tiềm năng, đồng thời đƣa
ra định hƣớng phát triển và các giải pháp nhằm phát triển du lịch Cồn Phụng tƣơng
xứng với tiềm năng của nó.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch Cồn Phụng và
đƣa ra những định hƣớng phát triển và giải pháp nhằm cải thiện đƣợc hiện trạng du
lịch nơi đây và góp phần đẩy mạnh du lịch ngày càng phát triển.

NGUYỄN THU THẢO (6106746)

1

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE
3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài tập trung nghiên cứu khu du lịch Cồn Phụng tỉnh Bến Tre, nghĩa là tập
trung tìm hiểu tài nguyên du lịch, phân hệ khách, các chủ thể tham gia, cơ sở hạ tầng
và vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nơi đây.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Một mặt đề tài nghiên cứu về tiềm năng phát triển du lịch Cồn Phụng, mặt
khác đề tài nghiên cứu hiện trạng và những vấn đề tồn tại của hoạt động kinh doanh
du lịch tại Cồn Phụng từ năm 2005 tới nay. Và cuối cùng đề tài đƣa ra những định

hƣớng và đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch Cồn Phụng.
Thời gian: Đề tài bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 11 năm 2013. Các số liệu thứ
cấp giới hạn trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến 2013.
5. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Du lịch chỉ mới đƣợc hình thành vào thế kỷ XX nhƣng đã thu hút đƣợc nhiều
sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu du lịch. Đến nay có nhiều hội nghị hội thảo về
du lịch đƣợc tổ chức ở Việt Nam nhƣ: Hội thảo về du lịch bền vững tại Hội An
(11/2012), Hội thảo về môi trƣờng du lịch tại thành phố Vũng Tàu (5/2013), Hội thảo
định vị thƣơng hiệu du lịch (8/2013).
Bên cạnh đó đã có nhiều cơng trình nghiên cứu dƣới dạng sách, giáo trình,
luận án tiến sĩ của các tác giả: Trần Nhạn (Du lịch và kinh doanh du lịch - NXB Văn
Hóa 1996). Nguyễn Văn Lƣu (Thị trường du lịch - NXB Đại học quốc gia Hà Nội
1998), Nguyễn Minh Tuệ (Địa lý du lịch - NXB TP.HCM 1996), nghiên cứu sinh Trần
Sơn Hải (Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ
và Tây Nguyên,… và nhiều bài báo ở các khía cạnh khác nhau về du lịch.
Tiềm năng du lịch Bến Tre cũng đƣợc nói đến trong một số tài liệu nhƣ: Tổng
quan du lịch, Tài nguyên môi trường du lịch, Non nước Việt Nam… Từ những tìm
hiểu về tiềm năng du lịch trên địa bàn cả nƣớc đến ĐBSCL và Bến Tre nổi bật là một
tỉnh có tiềm năng du lịch hấp dẫn. Ở Bến Tre, Cồn Phụng là nơi có nhiều điều kiện tự
nhiên để phát triển du lịch thu hút nhiều cơng trình nghiên cứu nhƣng chỉ dừng lại ở
mức độ chung dƣới dạng quảng cáo do công ty du lịch thực hiện hay các hội nghị hội
thảo về du lịch, chƣa có nghiên cứu cụ thể nào đƣợc công bố rộng rãi về việc khảo sát
thực trạng và đƣa ra định hƣớng, giải pháp cụ thể để phát triển du lịch ở Cồn Phụng.
Từ thực tiễn trên đề tài “Tiềm năng, định hướng, giải pháp phát triển du lịch
Cồn Phụng tỉnh Bến Tre” sẽ đi vào tìm hiểu du lịch ở Cồn Phụng đồng thời đƣa ra
định hƣớng và giải pháp phát triển du lịch ở đây.
6. QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU
NGUYỄN THU THẢO (6106746)

2


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE
6.1. Quan điểm tổng hợp
Khi nghiên cứu về du lịch tại Cồn Phụng thì phải xem xét và đặt nó trong mối
quan hệ tác động qua lại với các yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội nhƣ: cơ sở vật chất
kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, nguồn lao động, khách du lịch.
Do đó trong quá trình nghiên cứu phải xem xét và đánh giá các đối tƣợng trong
mối quan hệ tác động qua lại, tránh tách rời hoặc xem xét một cách riêng lẻ để đảm
bảo tính tồn vẹn khách quan.
6.2. Quan điểm lãnh thổ
Mọi sự vật hiện tƣợng sẽ có sự phân hóa theo khơng gian khác nhau. Trong du
lịch thì mỗi điểm du lịch lại có bề mặt lãnh thổ khác nhau. Chính yếu tố đó mang lại
sự hấp dẫn trong du lịch. Để tạo sự nổi bật của du lịch thì ngƣời làm nghiên cứu phải
sử dụng phƣơng pháp này để xác định lãnh thổ khai thác mang tính đặc trƣng, nhằm
mang lại đặc sắc riêng của từng vùng lãnh thổ. Trong đề tài tập trung vào lãnh thổ ở
khu du lịch Cồn Phụng để khai thác tiềm năng du lịch, mục đích để thể hiện sự hấp
dẫn về du lịch của Cồn Phụng.
6.3. Quan điểm lịch sử
Quan điểm này thể hiện một cách nhìn bao qt cần phải có đối với ngƣời
nghiên cứu. Biết nhìn lại phía sau q khứ để có thể đánh giá đƣợc sự khác biệt giữa
quá khứ và hiện tại để có thể so sánh, rút ra nhận xét đánh giá mặt tốt thì phát huy,
mặt chƣa tốt thì phải biết khắc phục để khai thác hợp lý nhằm mang lại giá trị đích
thực cho bài làm.
6.4. Quan điểm viễn cảnh
Là phƣơng pháp đòi hỏi một tầm nhìn xa, để đƣa ra một dự đốn trong tƣơng
lai về vấn đề đƣợc nghiên cứu nhằm vạch ra con đƣờng đúng đắn và tránh khả năng

rủi ro. Nó vừa dễ dàng đem lại một kế hoạch khai thác ý nghĩa, vừa góp sức bảo tồn
một cách hợp lí.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lý thơng tin
Trong q trình thực hiện đề tài, tơi đã tiến hành thu thập tài liệu từ các nguồn
khác nhau nhƣ: sách, báo, internet và các phƣơng tiện thông tin đại chúng, bên cạnh
đó là việc đến xin thơng tin trực tiếp từ Sở Văn Hóa Thơng Tin và Du Lịch tỉnh Bến
Tre, Ban quản lí khu du lịch Cồn Phụng. Sau đó lựa chọn, xử lý, các số liệu thu thập
đƣợc sao cho phù hợp với phạm vi nghiên cứu của đề tài. Cuối cùng tôi tổng hợp và
sắp xếp lại một cách logic sau đó tiến hành viết và cho ra sản phẩm.

NGUYỄN THU THẢO (6106746)

3

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE
7.2. Phƣơng pháp khảo sát thực tế
Đây là phƣơng pháp truyền thống nhƣng quan trọng nhất. Thơng qua q trình
khảo sát thực tế thu thập nhiều thông tin, số liệu thực tiễn để đƣa ra những dẫn chứng
cho các vấn đề lí luận. Phƣơng pháp nghiên cứu này đảm bảo tính thực tế, cập nhật
giúp quan sát rõ ràng hơn các đối tƣợng cần nghiên cứu trong khu du lịch Cồn Phụng.
Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi đã tiến hành đi thực tế để thu thập tài liệu,
tham quan, phỏng vấn,... Từ những tài liệu thu thập đƣợc từ các nguồn khác nhau, tơi
đã nhìn nhận đối tƣợng cần nghiên cứu một cách trực quan, chính xác hơn. Qua đó
giúp tơi có thể đánh giá tính chính xác của tài liệu và thu thập thêm tài liệu cho bài
viết thêm phong phú.

7.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học
Phƣơng pháp này có ý nghĩa khơng kém phần quan trọng trong nghiên cứu vì
tính chất xã hội của đối tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp này sẽ giúp tơi có đƣợc thơng
tin đáng tin cậy, chính xác hơn. Phỏng vấn bằng hình thức trao đổi trò chuyện với
nhân viên phục vụ du lịch, quản lý khu du lịch Cồn Phụng, du khách và ngƣời dân địa
phƣơng.
7.4. Phƣơng pháp phân tích thống kê
Những dữ liệu sau khi thu thập, sẽ đƣợc sắp xếp và xử lý tài liệu một cách có
hệ thống, phân tích từng nội dung đƣa ra những kết luận đúng đắn nhất, phân tích
đánh giá tổng hợp, để phù hợp và đáp ứng đầy đủ, chính xác với nội dung đề tài
nghiên cứu.

NGUYỄN THU THẢO (6106746)

4

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE

Chƣơng 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. KHÁI NIỆM DU LỊCH
1.1.1. Định nghĩa du lịch
Ngày nay trên phạm vi toàn thế giới, du lịch trở thành một nhu cầu khơng thể
thiếu trong đời sống văn hóa - xã hội và hoạt động du lịch đang đƣợc phát triển một
cách mạnh mẽ, trở thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nƣớc trên thế giới.
Theo Tổ Chức Du Lịch Thế Giới WTO (1994): “Du lịch là một tập hợp các

hoạt động và dịch vụ đa dạng, liên quan đến việc di chuyển tạm thời của con ngƣời ra
khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên của họ nhằm mục đích tiêu khiển, nghỉ ngơi, văn hóa,
dƣỡng sức… và nhìn chung là những lý do không phải để kiếm tiền”.
Theo Luật Du Lịch Việt Nam (2005): “ Du lịch là các hoạt động có liên quan
đến chuyến đi của con ngƣời ngồi nơi cƣ trú thƣờng xun của mình nhằm đáp ứng
các nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất
định”.
Trong những thập kỉ gần đây du lịch phát triển rất nhanh, theo số liệu của
tổ chức du lịch thế giới, hằng năm trên trái đất có khoảng 3 tỉ ngƣời đi du lịch. Du lịch
không chỉ bao gồm các hoạt động của dân cƣ trong thời gian tới, mà cịn bao trùm lên
khơng gian diễn ra các hoạt động khác nhau, đồng thời cũng là nơi tập trung các xí
nghiệp dịch vụ chuyên mơn hóa.
Về phƣơng diện lãnh thổ, du lịch cũng có những tác động nhất định, đặc biệt
đối với những vùng xa xơi, nền kinh tế chậm phát triển nhƣng có tiềm năng du lịch lôi
cuốn khách du lịch. Bộ mặt nền kinh tế của vùng dần dần đƣợc thay đổi tùy thuộc
nhiều vào số lƣợng khách đến. Đời sống nhân dân đƣợc cải thiện nhờ có thêm việc
làm và gia tăng thu nhập.
1.1.2. Các loại hình du lịch
Du lịch là lĩnh vực hoạt động rất đa dạng và phức tạp, có rất nhiều loại hình du
lịch khác nhau. Dƣới đây là các loại hình du lịch đƣợc phân loại một cách thơng dụng
nhất:
1.1.2.1. Theo mục đích đi du lịch (nhu cầu du lịch)
Phân loại theo mục đích đi du lịch còn gọi là theo động cơ đi du lịch. Tức là
NGUYỄN THU THẢO (6106746)

5

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE
phân loại dựa vào mục đích chuyến đi của khách. Có thể chia thành các loại mục đích
nhƣ sau:
- Du lịch tham quan: Nhằm thỏa mãn nhu cầu đi xem phong cảnh đẹp, hƣởng
niềm vui đƣợc hiểu biết về đất nƣớc, con ngƣời, sản vật tại nơi tham quan. Tham quan
thƣờng đi đơi với giải trí, làm cho đầu óc thêm sảng khối, u đời…
- Du lịch nghỉ ngơi giải trí: Nhằm thay đổi mơi trƣờng, thốt khỏi cơng việc
hằng ngày để giải phóng cơ thể, đầu óc thảnh thơi. Nghỉ ngơi có thể kèm theo tham
quan nhƣng không di chuyển nhiều, nghỉ ngơi cũng kèm theo các hoạt động giải trí để
thoải mái đầu óc…
- Du lịch chữa bệnh: Đi du lịch nhằm chữa bệnh gắn với các cơ sở chữa bệnh
hoặc có điều kiện phục hồi sức khỏe (nguồn nƣớc khống, khí hậu, khung cảnh thiên
nhiên…)
- Du lịch thể thao: Có nhiều loại hình thể thao trong hoạt động du lịch nhƣ săn
bắn, leo núi, bơi thuyền, lƣớt ván, chơi golf. Ngƣời ta chia thành hai loại là du lịch thể
thao chủ động: du lịch để tham gia các hoạt động thể thao (leo núi, săn bắt, câu cá,
bóng đá, bơi lội, trƣợt tuyết…); du lịch thể thao bị động: du lịch xem thi đấu, trình
diễn thể thao (thế vận hội, thi đấu bóng đá...)
- Du lịch cơng vụ: Loại hình du lịch này ngày càng phổ biến. Đây là sự kết hợp
du lịch với cơng việc nhƣ đàm phán, giao dịch, tìm hiểu thị trƣờng, nghiên cứu cơ hội
đầu tƣ, đối tác, dự hội nghị,… Đây là loại hình du lịch có u cầu cao về phƣơng tiện
vật chất nhƣng khả năng thanh tốn cao, các yếu tố ngẫu nhiên ít.
- Du lịch tơn giáo: Là loại hình du lịch lâu đời. Khách du lịch thực hiện các
chuyến du lịch để hành lễ.
- Du lịch thăm hỏi: Du lịch để thăm ngƣời thân, bạn bè, dự lễ cƣới, lễ tang…,
hiện nay loại hình du lịch này khá phát triển.
1.1.2.2. Theo phạm vi lãnh thổ
- Du lịch trong nƣớc
- Du lịch quốc tế

1.1.2.3. Theo địa bàn du lịch
- Du lịch biển
- Du lịch núi
- Du lịch nông thôn
- Du lịch đô thị
NGUYỄN THU THẢO (6106746)

6

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE
1.1.2.4. Theo phương tiện du lịch
- Du lịch bằng xe đạp
- Du lịch bằng ô tô
- Du lịch bằng máy bay
- Du lịch bằng tàu hỏa
- Du lịch bằng tàu thủy
1.1.2.5. Theo thời gian du lịch
- Du lịch ngắn ngày
- Du lịch dài ngày
1.1.2.6. Theo hình thức tổ chức
- Du lịch tự do
- Du lịch có tổ chức
1.1.2.7. Theo thị trường du lịch
- Thị trƣờng nhận khách (Du lịch chủ động)
- Thị trƣờng gửi khách (Du lịch bị động)
1.1.2.8. Theo tính chất hoạt động du lịch

- Du lịch khám phá
- Du lịch mạo hiểm
- Du lịch chuyên đề
- Du lịch kết hợp
1.1.2.9. Theo kiểu lưu trú
- Khách ở khách sạn
- Khách ở nhà khách và các cơ sở tƣơng tự
- Khách ở các nơi khác
1.1.2.10. Theo hành vi thực hiện của khách du lịch
- Khách đến lần đầu
- Khách đến lại (Lần thứ hai trở đi)
1.1.2.11. Theo đặc tính tinh thần của khách
- Khách đi cá nhân hay tập thể
NGUYỄN THU THẢO (6106746)

7

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE
- Khách đi theo quyết định của bản thân hay phụ thuộc ngƣời khác
1.1.2.12. Phân loại tổng hợp về du lịch
- Du lịch sinh thái
- Du lịch văn hóa
1.1.3. Chức năng du lịch
1.1.3.1. Chức năng kinh tế
Du lịch đƣợc mệnh danh là “con gà đẻ trứng vàng” bởi nó đang là ngành
kinh doanh lớn nhất có vai trò trọng yếu trong nền kinh tế của nhiều nƣớc cũng nhƣ

của nền kinh tế toàn cầu. Du lịch hiện nay là nguồn thu nhập đáng kể của nhiều quốc
gia. Ở các nƣớc du lịch phát triển, thu nhập ngoại tệ từ du lịch chiếm tới 20% hoặc
cao hơn trong tổng nguồn thu ngoại tệ của đất nƣớc.
Nhu cầu tiêu dùng trong du lịch là những nhu cầu đặc biệt: hiểu biết văn hóa
lịch sử, tham quan di tích, phong cảnh thiên nhiên, bơi lặn, thể thao, tắm,… các nhu
cầu này góp phần khai thác các giá trị văn hóa tinh thần và tài nguyên thiên nhiên của
đất nƣớc vào phát triển kinh tế. Việc tiêu dùng dịch vụ và hàng hóa vật chất trong du
lịch xảy ra cùng một thời gian và cùng một địa điểm với nơi sản xuất chúng. Vì vậy,
khách du lịch đến và tiêu dùng tại nơi có hàng hóa. Điều đó góp phần giảm các chi
phí vận chuyển hàng hóa đến cho khách hàng, đồng thời nó cũng tiết kiệm đƣợc nhiều
thời gian và tăng nhanh vòng vay vốn trong hoạt động du lịch.
Du lịch là ngành thu hút nhiều lao động, góp phần tạo việc làm và nâng cao thu
nhập cho ngƣời lao động. Nhƣ đã nêu trên, du lịch hiện nay có số lao động trên 200
triệu (chiếm 10% lao động trên tồn thế giới). Nhƣ vậy là, trung bình cứ 10 ngƣời lao
động thì có 1 ngƣời làm trong ngành du lịch. Số này chƣa kể lực lƣợng gián tiếp tham
gia vào phục vụ nhu cầu đa dạng của khách du lịch.
Các hoạt động du lịch liên quan đến các loại hình dịch vụ: vận chuyển, lƣu trú,
y tế, thơng tin… Sẽ thúc đẩy các ngành này phát triển. Ngoài ra, du lịch cịn góp phần
đánh thức các ngành thủ công cổ truyền, thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế, mở rộng
thị trƣờng, tìm hiểu thị trƣờng, kí kết hợp đồng kinh tế. Du lịch cũng là một công cụ
quảng cáo “ không mất tiền” cho nƣớc chủ nhà.
Tuy nhiên du lịch cũng có tác động tiêu cực đến kinh tế:
Du lịch phát triển ồ ạt có thể làm vật giá gia tăng, đồng tiền mất giá. Du lịch
cũng thúc đẩy sự cạnh tranh khốc liệt, có thể gây ra các rối loạn kinh tế… Du lịch
cũng có thể gây tổn hại đến sự phát triển các ngành kinh tế, hoặc suy giảm các nguồn
lợi kinh tế nhƣ làm mất đất canh tác nơng nghiệp, thu hẹp diện tích rừng, hạn chế khai
thác đá vơi, giảm dung tích hồ chứa nƣớc phục vụ sản xuất và đời sống.
NGUYỄN THU THẢO (6106746)

8


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE
1.1.3.2. Chức năng sinh thái
Du lịch tạo sự gắn bó giữa con ngƣời với mơi trƣờng, đƣa con ngƣời đến với
thiên nhiên. Ở các nƣớc công nghiệp, nhu cầu du lịch thƣờng hình thành bởi sự mong
muốn đƣợc sự thay đổi khơng khí ngột ngạt của các khu cơng nghiệp với khói, bụi,
tiếng ồn.
Trên cơ sở đó du lịch giúp cho con ngƣời mở rộng sự hiểu biết về thiên nhiên
và nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên. Tiếp xúc với thiên nhiên hùng vĩ và thơ mộng,
tâm lý con ngƣời trở nên thanh thản, cân bằng. Từ đó họ thấy tăng thêm lịng u
thiên nhiên và ý thức phải giữ gìn mơi trƣờng sống.
Hoạt động du lịch cũng góp phần đầu tƣ bảo tồn và tôn tạo cảnh quan thiên
nhiên, môi trƣờng sinh thái. Các nguồn thu từ du lịch là cơ sở quan trọng để đầu tƣ cải
tạo cảnh quan, bảo vệ môi trƣờng.
Việc chuyển đổi hợp lý nghề nghiệp của ngƣời dân ở những khu vực cần bảo
tồn thiên nhiên, tạo điều kiện cho họ tham gia phục vụ du lịch cũng là biện pháp hữu
hiệu để góp phần bảo vệ mơi trƣờng..
Tuy nhiên, hoạt động du lịch cũng gây ra nhiều hậu quả đối với môi trường
Các khách sạn và khu du lịch thải vào môi trƣờng khối lƣợng lớn các chất thải:
đồ nhựa, rác, bọc ni lon, thức ăn thừa… Khách du lịch còn làm phá hủy các rạn san hô
ở vùng biển, các thạch nhũ trong hang động…
Việc sử dụng các loài hoang dã làm thực phẩm ở các khu du lịch đã làm tuyệt
chủng nhiều loài động vật.
Các hoạt động thể thao, đánh bắt cá của khách du lịch cũng gây tổn hại rất lớn
đến các loài sinh vật. Chẳng hạn, các thuyền gắn máy, thuyền buồm, thuyền câu cá…
ngẫu nhiên làm chết các loài cá vƣợc, rùa biển….

Ở các vƣờn quốc gia, hoạt động du lịch làm biến đổi môi trƣờng: xe cộ, du
khách đi lại dẫm lên cỏ, chặt cây, hái hoa, gây tiếng ồn… làm các lồi thú hoang bị
thay đổi tập tính, sợ hãi hoặc bị tai nạn do con ngƣời gây ra làm tổn thƣơng hoặc làm
chết các loài sinh vật.
1.1.3.3. Chức năng văn hóa – chính trị - xã hội
Du lịch góp phần thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời, nâng cao nhận thức, mở
rộng hiểu biết nhƣ Ông bà ta đã từng nói “Đi một ngày đàng học một sàng khơn”. Du
lịch cịn góp phần nâng cao sức khỏe, hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ, nâng cao thể
lực và khả năng lao động. Theo các nghiên cứu về sinh học cho thấy, nhờ chế độ nghỉ
ngơi và du lịch hợp lí, bệnh tật của dân cƣ giảm trung bình 30%, bệnh về hô hấp giảm
40%, bệnh thần kinh giảm 30%, bệnh tiêu hóa giảm 20% (Crivosep, Dorin 1981).
NGUYỄN THU THẢO (6106746)

9

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE
Nhƣ vậy du lịch góp phần giảm đáng kể các chi phí của xã hội cho việc khám và
chữa bệnh, nâng cao số ngày làm việc và năng xuất lao động xã hội.
Du lịch là yếu tố làm tăng cƣờng giao lƣu, mở rộng quan hệ xã hội, tăng thêm
tình hữu nghị đồn kết giữa các dân tộc, quốc gia…
Du lịch góp phần tuyên truyền và thực hiện đƣờng lối, chính sách đối ngoại
của Đảng và Nhà nƣớc. Du lịch cũng góp phần giáo dục lịng yêu nƣớc, ý thức giữ gìn
và phát huy truyền thống dân tộc.
Du lịch còn là nhân tố rất quan trọng góp phần củng cố hịa bình thế giới.
Tuy nhiên, cũng cần chú ý mặt tiêu cực của du lịch
Làm tăng sự phân hóa giàu nghèo, gây ra mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội,

hình thành tâm lý chạy theo đồng tiền, phát sinh các tệ nạn xã hội…
Xâm nhập lối sống lai căng, tƣ tƣởng vọng ngoại… làm xói mịn truyền thống
văn hóa dân tộc.
Bị lợi dụng để hoạt động tình báo, gián điệp, tun truyền, kích động gây bạo
loạn… Du lịch cũng là con đƣờng xâm nhập của bọn phản động quốc tế và những thế
lực thù địch trên thế giới. Vì vậy, cần nâng cao cảnh giác và tăng cƣờng luật pháp
trong công tác quản lý các họat động du lịch.
1.2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH
1.2.1. Khái niệm tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung. Khái niệm
tài nguyên du lịch luôn gắn liền với khái niệm du lịch. Tài nguyên du lịch luôn đƣợc
coi là tiền đề, là điều kiện đặc biệt quan trọng để phát triển của du lịch. Bản thân tài
ngun du lịch cũng có tính lịch sử và có xu hƣớng ngày càng mở rộng do nhu cầu
phát triển du lịch.
Luật Du Lịch Việt Nam (2005): “Tài nguyên du lịch là cảnh quan tự nhiên, yếu
tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo của con ngƣời và
các giá trị nhân văn khác có thể đƣợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu về du lịch, là
yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đơ thị du
lịch”.
Nhƣ vậy có thể hiểu rằng: Tài nguyên du lịch là những yếu tố tự nhiên hoặc
nhân tạo có khả năng khai thác và sử dụng để thỏa mãn nhu cầu về du lịch.
1.2.2. Các loại tài nguyên du lịch
1.2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
NGUYỄN THU THẢO (6106746)

10

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE
- Địa hình: Địa hình là những đặc điểm bên ngoài của bề mặt trái đất. Địa hình
biểu hiện bằng các yếu tố nhƣ độ cao, độ dốc, trạng thái… Ngƣời ta thƣờng chia tổng
quát địa hình thành 3 dạng: miền núi, đồng bằng, biển và bờ biển.
Địa hình miền núi thƣờng rất đa dạng và có nhiều khả năng thu hút khách du
lịch. Có rất nhiều loại địa hình du lịch miền núi: du lịch thám hiểm, du lịch sinh thái,
săn bắn, leo núi và thể thao, du lịch mạo hiểm… Địa hình núi thƣờng có rừng, thác
nƣớc và hang động…Vì vậy, miền núi có nhiều hƣớng phát triển du lịch.
Tuy nhiên hạn chế của du lịch ở miền núi là giao thơng khó khăn, cơ sở hạ tầng
kém phát triển…
Địa hình biển và bờ biển có khả năng khai thác du lịch khá thuận lợi, nhất là du
lịch biển; tắm biển, nghỉ biển, du thuyền ra đảo và các loại hình du lịch thể thao.
Ngồi ra, biển có nhiều hải đảo nên khả năng khai thác rất đa dạng.
Địa hình đồng bằng thƣờng đơn điệu nên ít có khả năng trực tiếp phát triển du
lịch. Tuy nhiên, đồng bằng thƣờng là nơi dân cƣ tập trung sinh sống nên cũng có khả
năng phát triển du lịch.
- Khí hậu: Có ảnh hƣởng nhiều mặt đến đời sống của con ngƣời.
Trƣớc hết, trạng thái của cơ thể con ngƣời gắn liền với các chỉ số sinh khí hậu,
nhất là nhiệt độ và độ ẩm. Những nơi có khí hậu thích hợp thì thuận lợi để phát triển
du lịch nghỉ dƣỡng. Ví dụ, Ở Việt Nam, Sa pa và Đà Lạt là hai điểm du lịch rất nổi
tiếng.
Khí hậu cịn tạo ra nhịp điệu của mùa du lịch. Thƣờng thì mùa hè là mùa du
lịch của các vùng bãi biển nhiệt đới. Mùa đông lại là mùa của các điểm du lịch thể
thao ở các vùng ôn đới… Nhịp điệu mùa du lịch cũng có thể gián tiếp hình thành do
mùa sinh hoạt của con ngƣời. Ví dụ, ngƣời Việt Nam có câu: “Tháng giêng là tháng
ăn chơi”.
- Nƣớc: Nƣớc có vai trị rất quan trọng đối với đời sống con ngƣời. Du lịch đòi
hỏi phải đảm bảo cung cấp nƣớc cho du khách. Nƣớc còn là môi trƣờng cho nhiều
loại hoạt động du lịch: tắm, bơi lặn, du thuyền, lƣớt ván, câu cá, tham quan đáy

biển,… Các hồ nƣớc, thác nƣớc, sông suối cũng là những yếu tố có giá trị nhiều mặt
đối với du lịch. Nguồn nƣớc khống cịn là tiềm năng để hình thành các khu du lịch
nghỉ dƣỡng.
- Sinh vật: Tài nguyên sinh vật cũng có giá trị du lịch rất lớn. Các vƣờn quốc
gia, khu bảo tồn thiên nhiên… là nơi còn tồn tại nhiều loài động thực vật nguyên sinh
rất thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch sinh thái, tham quan nghiên cứu…
Các tài nguyên sinh vật còn có thể tổ chức thành các điểm tham quan sinh vật
NGUYỄN THU THẢO (6106746)

11

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE
hoang dã, bán hoang dã, nhân tạo. Ví dụ, các vƣờn thú, bảo tàng sinh vật, điểm ni
các động vật hoang dã….
Tài ngun sinh vật cịn phục vụ cho loại hình du lịch câu cá, săn bắn…
1.2.2.2.Tài nguyên du lịch nhân văn
- Di tích lịch sử văn hóa: Di tích lịch sử văn hóa đó là những gì mà q khứ để
lại. Di tích đƣợc chi thành 4 nhóm chủ yếu nhƣ sau:
+ Di tích khảo cổ: Là những di tích liên quan đến các nền văn hóa cổ của lồi
ngƣời trên thế giới. Thƣờng bao gồm những loại hình là di chỉ cƣ trú và di chỉ mộ
táng.
+ Di tích lịch sử: Liên quan đến các giai đoạn lịch sử khác nhau. Các di tích
lịch sử thƣờng là các nơi xảy ra các sự kiện lịch sử quan trọng nhƣ những trận đánh
lớn, những kinh đô cổ, những địa điểm liên quan đến các nhân vật lịch sử...
+ Di tích kiến trúc nghệ thuật: Là cơng trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao
tiêu biểu cho những thời kì lịch sử nhất định. Ví dụ nhƣ: đền tháp, đình, chùa, miếu…

+ Danh lam thắng cảnh: Đây là loại di tích đặc sắc trong đó có sự kết hợp yếu
tố nhân tạo với tự nhiên. Các danh lam thắng cảnh thƣờng thể hiện sự tinh tế và sự cổ
điển của con ngƣời vào thắng cảnh thiên nhiên làm cho nó trở thành tuyệt tác. Ví dụ,
núi Bài Thơ (Quảng Ninh).
- Lễ hội: Là những hình thức sinh hoạt cộng đồng của dân cƣ. Lễ hội có nhiều
dạng nhƣng thơng thƣờng đều bao gồm hai phần liên quan với nhau rất chặt chẽ: phần
lễ mang tính lễ nghi, trang trọng nhằm tƣởng niệm, hoặc cầu chúc.... phần hội mang
tính sinh hoạt vui chơi của cộng đồng. Đƣơng nhiên có thể sự phân chia này cũng
mang tính tƣơng đối. Có thể có lễ hội hịa quyện cả hai phần làm một, có lễ hội thì
phần lễ là chính, có lễ hội lại chỉ có phần hội.
Lễ hội có sức hấp dẫn du lịch rất cao. Ngƣời ta thƣờng ví nó nhƣ những bảo
tàng sống về văn hóa của cộng đồng. Khách du lịch không chỉ tham quan, tìm hiểu lễ
hội mà cịn có thể tham gia vào các hoạt động lễ hội.
- Làng nghề cổ truyền: Nghề thủ cơng truyền thống là những loại hình hoạt
động kinh tế xã hội rất phong phú. Nghề thủ công trên thế giới rất đa dạng có tính độc
đáo nên có nhiều giá trị thu hút du lịch. Mặt khác các sản phẩm thủ công cũng mang
nhiều giá trị nghệ thuật nên đã trở thành những mặt hàng lƣu niệm đối với du khách.
- Các đặc trƣng văn hóa dân tộc: Đặc trƣng văn hóa dân tộc thể hiện ở nhiều
mặt nhƣ trang phục, phong tục tập qn, tơn giáo tín ngƣỡng, lễ hội, hoạt động kinh
tế, văn hóa nghệ thuật... Vì thế khả năng khai thác du lịch cũng rất đa dạng và đặc sắc.

NGUYỄN THU THẢO (6106746)

12

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE

- Sự kiện văn hóa thể thao: Có rất nhiều yếu tố thuộc nhóm này, sau đây là các
yếu tố cơ bản:
- Các hội chợ triển lãm: Hội chợ triển lãm rất đa dạng về loại hình và quy mơ.
Nó tạo ra khả năng thu hút nhiều loại đối tƣợng đến tham quan, mua sắm, tìm cơ hội
thị trƣờng. Hiện nay có xu hƣớng kết hợp hội chợ triển lãm với lễ hội nhƣ: lễ hội trái
cây, lễ hội socola…..
- Các cuộc thi đấu thể thao, liên hoan âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, thi hoa hậu
cũng là những sự kiện có tác động mạnh mẽ đến du lịch.
Các tài nguyên du lịch nhân văn khác:
- Bảo tàng: Đây là những điểm tham quan du lịch rất có giá trị giúp cho du
khách tìm hiểu về các di tích, các hiện vật và nhiều chủ đề khá tập trung và hấp dẫn.
- Cơng trình và sản phẩm kinh tế: Ví dụ nhƣ các cầu lớn, các nhà máy thủy
điện, hồ nƣớc nhân tạo, các đặc sản...
- Giá trị văn hóa nghệ thuật, ẩm thực: đặc sản địa phƣơng (nƣớc mắm Phú
Quốc, kẹo dừa Bến Tre…)
1.2.3. Vai trò của tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản để hình thành các sản phẩm du lịch.
Sản phẩm du lịch đƣợc tạo nên bởi nhiều yếu tố, song trƣớc hết phải kể đến tài
nguyên du lịch. Theo Pháp Lệnh Du Lịch Việt Nam: “Sản phẩm du lịch đƣợc tạo ra
do sự kết hợp những dịch vụ và phƣơng tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tài
nguyên du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch”.
Nhƣ vậy, việc đầu tƣ về phƣơng diện vật chất và dịch vụ để biến tài nguyên du
lịch thành sản phẩm du lịch là một nghệ thuật kinh doanh trong lĩnh vực du lịch.
Khách du lịch bị thu hút bởi Vịnh Hạ Long, Cố Đô Huế hay Đà Lạt... trƣớc hết bởi
giá trị tài nguyên du lịch ở những nơi này. Chính sự phong phú và đa dạng của tài
nguyên du lịch đã tạo nên sự phong phú về sản phẩm du lịch. Tài nguyên du lịch càng
đặc sắc, độc đáo thì giá trị của sản phẩm du lịch càng cao.
Có thể coi tài nguyên du lịch là một trong những nhân tố quyết định đối với sự
phát triển du lịch. Thật khó hình dung nếu khơng có tài nguyên du lịch hoặc tài
nguyên du lịch quá nghèo nàn mà hoạt động du lịch có thể phát triển tốt đƣợc.

Tài nguyên du lịch là cơ sở quan trọng cho việc phát triển các loại hình du lịch.
Chúng ta sẽ ln dễ dàng nhận thấy có sự tƣơng quan chặt chẽ giữa các loại tài
nguyên du lịch với các loại hình du lịch. Khơng có các hang động bí hiểm, những
đỉnh núi cao các khu rừng nguyên sinh âm u huyền bí thì khơng thể có các loại hình
NGUYỄN THU THẢO (6106746)

13

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE
du lịch thám hiểm. Các loại hình du lịch văn hóa lại ln gắn liền với các di tích lịch
sử - văn hóa, lễ hội...
Tuy nhiên không nên hiểu đơn giản rằng mỗi loại tài nguyên chỉ có thể phát
triển một loại hình du lịch. Trên thực tế, tài nguyên du lịch chỉ là tiền đề, cịn việc
phát triển các loại hình du lịch nào lại thuộc về chiến lƣợc và nghệ thuật kinh doanh
du lịch. Ví dụ, tài ngun du lịch biển đảo có thể phát triển du lịch tắm biển, lặn biển,
du thuyền trên biển...
Tài nguyên du lịch là một bộ phận quan trọng trong tổ chức lãnh thổ du lịch.
Luật Du Lịch Việt Nam có nêu: “Tài nguyên du lịch ... Là yếu tố cơ bản để hình thành
các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”. Điều đó có thể hiểu rằng
tài ngun du lịch chính là cơ sở để tổ chức lãnh thổ du lịch. Hệ thống lãnh thổ du
lịch thể hiện mối quan hệ không gian của các yếu tố trong hoạt động du lịch. Các yếu
tố đó là khách du lịch, tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du
lịch, đội ngũ cán bộ nhân viên và hệ thống điều hành quản lý du lịch.
Trong hệ thống lãnh thổ du lịch, tài nguyên du lịch đƣợc coi là yếu tố quyết
định. Sự phân bố tài nguyên du lịch đã tạo nên khu du lịch, điểm du lịch, cụm du lịch,
tuyến du lịch, đô thị du lịch, và vùng du lịch tức là biểu hiện của việc tổ chức hoạt

động du lịch theo lãnh thổ. Có thể nói rằng: mọi quá trình tổ chức lãnh thổ du lịch đều
bắt đầu và kết thúc bằng tài nguyên du lịch.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1.3.1. Dân cƣ và lao động
Dân cƣ là lực lƣợng sản xuất quan trọng của xã hội. Cùng với hoạt động lao
động, dân cƣ cịn có nhu cầu nghỉ ngơi và du lịch. Số lƣợng ngƣời lao động và học
sinh tăng lên sẽ tham gia vào các loại hình du lịch khác nhau. Số lƣợng ngƣời lao
động trong hoạt động sản xuất và dịch vụ ngày càng đông gắn liền trực tiếp với kinh
tế du lịch. Việc nắm vững số dân, thành phần dân tộc, đặc điểm nhân khẩu, cấu trúc,
sự phân bố và mật độ dân cƣ có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển du lịch. Nhu cầu
du lịch của con ngƣời tùy thuộc vào đặc điểm xã hội, nhân khẩu của dân cƣ.
Cần phải nghiên cứu, phân tích kết cấu dân cƣ theo nghề nghiệp, lứa tuổi để
xác định nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch, vì đây là nhân tố có tác dụng thúc đẩy du lịch
phát triển.
Sự tập trung dân cƣ vào các thành phố, sự tăng dân số, tăng mật độ, độ dài của
tuổi thọ, sự phát triển đơ thị hóa… liên quan mật thiết với sự phát triển du lịch.
1.3.2. Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch
Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch và sự thay đổi của nó theo thời gian và khơng gian
NGUYỄN THU THẢO (6106746)

14

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE
trở thành một trong nhƣng nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến quá trình ra đời và phát
triển du lịch. Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch đặc trƣng cho một giai đoạn phát triển của xã
hội. Nó ra đời ở một trình độ nhất định của sự phát triển lực lƣợng sản xuất, là kết quả

tác động tổng hợp của q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa, tăng mật độ và sự tập
trung dân cƣ vào thành phố, kéo dài tuổi thọ… Song, chỉ trong điều kiện cách mạng
khoa học - kĩ thuật nhu cầu mới trở thành hiện thực trên quy mô xã hội.
1.3.3. Sự phát triển của nền kinh tế
Sự phát triển của nền kinh tế có tầm quan trọng hàng đầu làm xuất hiện nhu
cầu du lịch và biến nhu cầu của con ngƣời thành hiện thực.
Vai trò to lớn của nhân tố này đƣợc thể hiện ở nhiều khía cạnh quan trọng. Sự
phát triển của nền sản xuất xã hội sinh ra nhu cầu nghỉ ngơi du lịch. Ở các nƣớc có
nền kinh tế chậm phát triển, nhìn chung nhu cầu nghỉ ngơi du lịch còn hạn chế.
Ngƣợc lại, nhu cầu nghỉ ngơi du lịch ở các nƣớc phát triển rất đa dạng. Sự phát triển
của nền kinh tế thúc đẩy sự ra đời của hoạt động du lịch và đƣa nó phát triển với tốc
độ ngày càng nhanh hơn.
1.3.4. Chính sách phát triển du lịch
Chính sách phát triển du lịch là chìa khóa dẫn đến sự thành cơng trong sự phát
triển du lịch. Nó có thể kìm hãm khi đƣờng lối sai với thực tế. Chính sách phát triển
du lịch đƣợc ở hai mặt: Thứ nhất là chính sách chung của tổ chức du lịch thế giới với
các nƣớc thành viên; thứ hai là chính sách của cơ quan quyền lực tại địa phƣơng, quốc
gia đó. Mặt thứ hai có ý nghĩa quan trọng hơn cả vì nó huy động đƣợc sức ngƣời, căn
cứ vào khả năng thực tế tại mỗi vùng, quốc gia đó để đƣa ra chính sách phù hợp.
1.3.5. Điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ du lịch
Hệ thống giao thông, các phƣơng tiện giao thông vận tải, hệ thống cung cấp
điện nƣớc, các phƣơng tiện vật chất và các cơ sở kinh doanh du lịch đƣợc sử dụng để
tạo ra các dịch vụ và hàng hóa du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Hệ
thống cơ sở vật chất - kĩ thuật du lịch có thể chia thành các loại: cơ sở lƣu trú, cơ sở
ăn uống, cơ sở vui chơi giải trí và các cơ sở dịch vụ khác. Nếu nói cơ sở hạ tầng là
địn bẩy của ngành du lịch thì cơ sở vật chất kỹ thuật đóng một vai trị hết sức quan
trọng trong q trình tạo và thực hiện các sản phẩm du lịch cũng nhƣ quyết định mức
độ khai thác tiềm năng du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách.

NGUYỄN THU THẢO (6106746)


15

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE

Chƣơng 2:
TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TẠI CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CỒN PHỤNG
2.1.1. Vị trí và đ c điểm tự nhiên
Cồn Phụng nằm trên một cù lao nổi giữa sông Tiền thuộc xã Tân Thạch, huyện
Châu Thành, Cồn Phụng đƣợc xem là cửa ngõ tỉnh Bến Tre cách trung tâm thành phố
Bến Tre 12km (đƣờng bộ) và 25 km (đƣờng sơng). Cồn Phụng có diện tích khoảng 52
ha có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nhƣng lại nằm ngồi ảnh hƣởng của gió
mùa cực đới, nên nhiệt độ cao, ít biến đổi trong năm, nhiệt độ trung bình hằng năm từ
26oC – 27oC. và chịu ảnh hƣởng của biển.
Cồn Phụng là nơi có địa hình tƣơng đối bằng phẳng. Dạng địa hình chủ yếu ở
đây là đồng bằng. Ngồi ra thì Cồn Phụng cịn có hệ thống kênh rạch chằng chịt bao
quanh. Đây là nơi có ít thiên tai, khơng có diễn biến đột ngột thất thƣờng của thời tiết.
Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và những ƣu đãi thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông
nghiệp của ngƣời dân địa phƣơng làm đa dạng và phong phú các nguồn tài nguyên.
Tuy nhiên điều trở ngại lớn đối với địa phƣơng là tình trạng thiếu nƣớc vào
mùa khơ và gió chƣớng mạnh đƣa nƣớc biển sâu vào nội địa làm ảnh hƣởng đến năng
suất cây trồng của ngƣời dân và ảnh hƣởng tiêu cực đến các tài nguyên du lịch.
2.1.2. Đ c điểm kinh tế - xã hội
Cồn Phụng trƣớc kia có tên là cồn Tân Vinh. Đƣợc khai phá vào năm 1930,

dân số khoảng 820 ngƣời sinh sống. Cồn Phụng có diện tích nhỏ cƣ dân chủ yếu tập
trung vào kinh tế vƣờn, chủ yếu ở đây là trồng cây ăn trái có giá trị cao nhƣ: dừa, sầu
riêng, măng cụt, bƣởi da xanh, nhãn xuồng, mận An Phƣớc…
Ngƣời dân còn làm thêm các ngành phụ khác để tăng thêm thu nhập nhƣ chài
lƣới bắt cá, đào đất, mà nổi trội nhất đó là nghề thủ công mỹ nghệ làm gỗ dừa. Với
bàn tay khéo léo của những ngƣời thợ thủ công đã tạo ra những vật dụng những món
q trang trí thật dễ thƣơng mang đậm nét dân dã của vùng sông nƣớc miệt vƣờn.
Điểm nổi trội nữa ở Cồn Phụng là nét sinh hoạt đời thƣờng của ngƣời dân, gắn
liền với các nghề thủ công đƣợc chế tác từ dừa. Hàng loạt sản phẩm thủ công từ đồ mĩ
nghệ, đồ gia dụng nhƣ: giỏ, thìa, đũa… đƣợc làm từ thân, xơ, lá, sợi của cây dừa rất
NGUYỄN THU THẢO (6106746)

16

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE
tinh xảo và độc đáo.
2.2. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CỒN PHỤNG
2.2.1. Địa hình
Cồn Phụng có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, tuy nhiên lại có hệ thống kênh
rạch cắt xẻ tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt, tƣới tiêu, sinh hoạt và nuôi cá
trong ao vƣờn, điều này đã đem lại nhiều thế mạnh để phát triển du lịch sinh thái.
Vƣờn cây ăn trái sum suê trĩu quả tạo cho du khách có cảm giác hứng thú khi đến
tham quan. Những ao cá với nhiều loại cá đa dạng, trọng lƣợng lớn sẽ giúp cho du
khách cảm thấy hào hứng và hài lịng với những sản phẩm do chính tay mình câu
đƣợc.
Địa hình là một cù lao nổi và đƣợc bao quanh bởi sông Tiền nên giao thông

đƣờng thủy thuận lợi và có thể kết hợp để khai thác và phát triển loại hình du lịch
tham quan ven sơng rạch. Ngồi ra sơng Tiền có lƣợng phù sa lớn thuận lợi cho việc
phát triển vƣờn cây ăn trái và những hệ thực vật ven Cồn nhƣ dừa nƣớc, lục bình,
bần,… góp phần tạo sự tò mò cho du khách khi tham quan bằng các phƣơng tiện giao
thơng đƣờng thủy.
2.2.2. Sơng ngịi
Nhờ hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt đã tạo nên một hệ thống giao
thơng đƣờng thủy liên hồn, thuận lợi cho việc đi lại giữa các địa phƣơng trong Cồn,
làm tƣơi đẹp cảnh quan, điều hịa khí hậu của một vùng đất cù lao sông nƣớc, trù phú
và thơ mộng. Hơn nữa đây cũng là nguồn cung cấp các loại thủy sản khá phong phú
cho địa phƣơng, và làm tăng thêm các sản phẩm du lịch.
2.2.3. Tài nguyên cảnh quan
Đƣợc sự ƣu đãi lớn về cảnh quan thiên nhiên đa dạng là một cồn đất nổi trên
sông Tiền với cảnh vật sơng nƣớc hữu tình xa xa phía bên kia bờ sơng nhìn về phía
phà Rạch Miễu cũ vùng đất Châu Thành với những hàng dừa xanh thẳng tắp, Cồn
Phụng có những lối mịn quanh co, những vƣờn cây ăn trái trĩu quả mƣợt mà, khơng
khí trong lành mát dịu… Với tất cả những yếu tố đó Cồn Phụng đã để lại một ấn
tƣợng khó qn trong lịng khách du lịch gần xa.
2.2.4. Du lịch làng nghề ở Cồn Phụng
Du lịch làng nghề ở Cồn Phụng phát triển mạnh mẽ, có nhiều ngành nghề đã
tạo ra đƣợc sức hấp dẫn cho du khách.
2.2.4.1. Nghề thủ công mỹ nghệ từ sẩn phẩm dừa
Hiện tại trên Cồn Phụng có khoảng 30 hộ sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ làm từ
NGUYỄN THU THẢO (6106746)

17

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE
cây dừa. Từ những bàn tay khéo léo đã tạo ra biết bao sản phẩm phong phú, đa dạng
đáp ứng nhu cầu phục vụ khách du lịch trong và ngoài nƣớc và xuất khẩu ra thị
trƣờng nƣớc ngoài.
Ngƣời dân xứ dừa với bàn tay khéo léo, tài hoa cộng với óc thẩm mỹ đã tạo
dựng nên một ngành nghề mới, biến những thứ có giá trị thấp của cây dừa nhƣ gáo
dừa, cọng lá dừa, chà dừa… thành những sản phẩm đặc sắc, với hàng trăm mẫu mã
phong phú, nhiều tác phẩm độc đáo có mặt trên thị trƣờng trong và ngoài tỉnh và xuất
khẩu ra nƣớc ngồi. Ngồi ra, các làng nghề thủ cơng mỹ nghệ cũng trở thành điểm
thu hút khách du lịch.
Các làng nghề thủ công mỹ nghệ ở Cồn Phụng đều sử dụng nguyên liệu từ dừa,
từ những phế phẩm ngƣời thợ có thể làm ra nhiều thứ vật dụng và cịn có thể trang trí.
Mỗi sản phẩm đƣợc làm ra đều có tính thẩm mỹ cao, nó thể hiện rõ nét kế thừa độc
đáo nghệ thuật điêu khắc, tạo hình của cha ơng để lại qua những di tích lịch sử văn
hóa địa phƣơng.
Nghề làm thủ cơng mỹ nghệ từ dừa là một nghề rất đặc sắc đòi hỏi sự khéo léo
và tỉ mĩ. Khách du lịch đến với Cồn Phụng không phải chỉ để xem, để mua những
hàng thủ công mỹ nghệ về để trang trí, hoặc tặng cho bạn bè, ngƣời thân mà điểm chủ
yếu để thu hút khách du lịch ở đây chính là thƣởng thức những giá trị thẩm mỹ, tính
nghệ thuật, giá trị nhân văn từ sự khéo léo và công sức của những nghệ nhân trƣớc sự
thán phục của khách du lịch.
2.2.4.2. Nghề nuôi ong lấy mật
Cồn phụng với khí hậu ơn hịa ít gió bão, cây cối quanh năm tốt tƣơi nên rất
thích hợp cho nghề nuôi ong lấy mật. Những tổ ong lấy từ tự nhiên mật vàng óng ánh,
những chú ong non mình căng đầy sữa, ăn vừa ngọt lại vừa béo.
Đến với Cồn Phụng du khách sẽ có dịp vào tận nhà để xem và học hỏi cách
thức nuôi và lấy mật, thƣởng thức hƣơng vị ngọt thanh của những chén trà mật ong
pha với quất sẽ làm du khách thích thú.
Nghề nuôi ong lấy mật là một những nghề tiêu biểu của ngƣời dân sống trên

Cồn Phụng và nó đóng góp một phần quan trọng trong nguồn thu nhập nơi đây trong
đó có hoạt động du lịch. Đây có thể gọi là một loại đặc sản tại Cồn Phụng mang lại
nhiều ấn tƣợng cho du khách.
Vì vậy nghề ni ong lấy mật khơng những có giá trị cao về kinh tế mà cịn có
tầm quan trọng và ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển du lịch tại Cồn Phụng.
2.2.4.3. Nghề làm kẹo dừa
Kẹo dừa Bến Tre vừa là một đặc sản ẩm thực, vừa là một nghề thủ công truyền
NGUYỄN THU THẢO (6106746)

18

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


×