Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi học kì 2 hóa học khối 8 khố 9 và có đáp án năm ộc 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.07 KB, 6 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN GÒ VẤP ĐỀ KIỂM TRA HKII- LỚP 8
Trường: HERMANN GMEINER Môn: Hóa – năm học : 2010-2011
Thời gian làm bài:45 phút( không kể thời gian phát đề)
Câu 1:( 1 điểm)
Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố trong hợp chất H
2
SO
4
Câu 2:(1 điểm)
Cho các hợp chất có công thức hóa học sau: CaO, HCl, Ba(OH)
2
, H
3
PO
4
,SO
3
, NaCl,
KOH, CaCO
3.
Hãy cho biết chất nào thuộc loại oxit, axit, bazơ, muối.
Câu 3:(1 điểm)
Hãy mô tả hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học khi dẫn luồng
khí hidro qua bột đồng (II) Oxit đựng trong ống nghiệm và được đun nóng ở 400
0
C
Câu 4:(3 điểm)
Viết phương trình hóa học biểu diễn chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng ) và
cho biết loại của mỗi phản ứng hóa học.
KMnO
4


 O
2
 Fe
3
O
4
 Fe  FeCl
2
Câu 5:(1 điểm)
a)Cho 20g NaCl vào 230g nước. Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành.
b)Tính số mol và số gam chất tan chứa trong 250 ml dung dịch CaCl
2
0,1M
Câu 6:(3 điểm)
Cho 5,4g nhôm tác dụng với axit sunfuric thu được muối và khí hidro
a) Tính thể tích khí thu được ở đktc
b) Cho lượng khí trên tác dụng với 4 gam sắt (III) oxit. Tính khối lượng sắt tạo thành
sau phản ứng.
( H=1; O=16; S=32; Al=27; Fe=56; Ca=40; Cl=35,5)
-Hết-
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKII- LỚP 8
Môn: Hóa – năm học : 2010-2011
Thời gian làm bài:45 phút( không kể thời gian phát đề)
Câu 1:(1 điểm)
M
H2SO4
= 98g
Trong 1 mol H
2
SO

4
có 2 mol nguyên tử H, 1 mol nguyên tử S và 4 mol nguyên tử O (0.25đ)
Thành phần trăm của các nguyên tố trong hợp chất
%H=2,04% (0,25đ) , %S=32,65% (0,25đ), %O=65,31% (0,25đ)
Câu 2:(1 điểm): Phân loại đúng mỗi chất 0,25 đ/loại chất
Câu 3:(1 điểm)
Khi dẫn khí H
2
qua bột CuO đun nóng ở 400
0
C, hiện tượng xảy ra là bột CuO màu đen
chuyển dần thành lớp đồng kim loại màu đỏ gạch và có những giọt nước tạo thành trong ống
nghiệm (0,5đ)
PTHH: H
2
+ CuO  Cu + H
2
O (0,5đ)
Câu 4:(3 điểm):
- Viết đúng CTHH các chất trong phản ứng :(0,25đ/PTHH)
- Cân bằng đúng :(0,25đ/PTHH)
- Phân loại đúng :(0,25đ/PTHH)
- Thiếu điều kiện phản ứng : -0,5/3 PTHH
Câu 5:(1 điểm)
a)Tính được m
dd
(0,25 đ)
Tính được C% (0,25 đ)
b)Tính được n
CaCl2

(0,25 đ)
Tính được m
CaCl2
(0,25 đ)
Câu 6:(3 điểm)
Viết đúng phương trình (0,5đ), không cân bằng phản ứng (-0,25đ)
Số mol H
2
SO
4
tham gia phản ứng (0,5đ)
Số gam H
2
SO
4
tham gia phản ứng (0,25đ)
Viết đúng PT 3H
2
+ Fe
2
O
3
 3H
2
O + Fe (O,5đ), không cân bằng (-0,25đ)
So sánh dư thừa (0,5đ)
Số mol Fe tạo thành sau phản ứng (0,5đ)
Khối lượng Fe tạo thành sau phản ứng (0,25đ)
-Hết-
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN GÒ VẤP ĐỀ KIỂM TRA HKII- LỚP 9

Trường : HERMANN GMEINER Môn: Hóa – năm học : 2010-2011
Thời gian làm bài:45 phút( không kể thời gian phát đề)
Câu 1:( 2 điểm)
Viết phương trình hóa học biểu diễn chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng )
MnO
2
 Cl
2
 FeCl
3
 NaCl  NaOH
Câu 2:(2 điểm)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: Rượu Etylic, Axit Axetic,
Benzen,
Câu 3:(1 điểm)
Hãy mô tả hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học khi nhỏ vài giọt dung dịch bạc
nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniac dư, lắc nhẹ. Thêm tiếp dung dịch glucozơ vào.
Câu 4:(2 điểm)
Viết phương trình hóa học biểu diễn chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng )
a)Từ glucozơ viết phương trình phản ứng để điều chế: etyl axetat, natri axetat.
( Các hóa chất phụ để thực hiện phản ứng có đủ)
b) Đốt cháy hoàn toàn rượu etylic có trong 10 ml rượu 90
0
. Tính thể tích khí CO
2
(đktc)
sinh ra. Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml

Câu 5:(3 điểm)
Dẫn từ từ 5,6 lít hỗn hợp khí A gồm etilen và metan (ở đktc) vào dung dịch brom dư

thấy dung dịch bị nhạt màu và có khí thoát ra, khối lượng của bình tăng thêm 2,8 gam
a)Viết phương trình hóa học xảy ra
b)Tính thành phần % thể tích mỗi chất khí trong hỗn hợp ban đầu?
c)Tính thể tích khí cacbonic tạo thành khi đốt cháy tòan bộ hỗn hợp khí trên (đktc)
( C=12; H=1; O=16; Br =80 )
-Hết-
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKII- LỚP 9
Môn: Hóa – năm học : 2010-2011
Câu 1:(2 điểm)
- Viết đúng CTHH các chất trong phản ứng :(0,25đ/PTHH)
- Cân bằng đúng :(0,25đ/PTHH)
- Không cân bằng :(-0,25đ/PTHH)
- Thiếu điều kiện phản ứng : -0,5/3PTHH
Câu 2:(2 điểm):
- Cho quì tím vào 3 mẫu thử, mẫu nào làm quì tím hóa đỏ là axit axetic, mẫu không làm
đổi màu quì tím là rượu etylic, benzen (0,5đ)
- Cho natri vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào có bọt khí thóat ra, natri tan dần là rượu
etylic (0,75đ), mẫu không có hiện tượng là benzen. (0,25đ),
Viết phương trình phản ứng (0,5đ), Không cân bằng :(-0,25đ/PTHH)
Câu 3:(1 điểm) Khi nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch
amoniac dư, lắc nhẹ. Thêm tiếp dung dịch glucozơ vào có chất màu sáng bạc bám lên thành
ống nghiệm (0,5đ) Viết phương trình phản ứng (0,5đ), Không cân bằng :(-0,25đ/PTHH)
Câu 4:(2 điểm)
a) Từ glucozơ điều chế:
-Etylaxetat: C
6
H
12
O
6

 2C
2
H
5
OH + 2CO
2
 (0,25đ)
C
6
H
12
O
6
 2C
2
H
5
OH + 2CO
2
 (0,25đ)
C
2
H
5
OH + O
2
 CH
3
-COOH + H
2

O (0,25đ)
CH
3
-COOH + C
2
H
5
OH  CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O (0,25đ)
-Natriaxetat: CH
3
-COOH + NaOH  CH
3
-COONa + H
2
O
Hoặc : 2CH
3
-COOH + Na
2
CO
3
 2CH

3
-COONa + CO
2
 + H
2
O (0,25đ)
b) Tính thể tích khí CO
2
thu được : V C
2
H
5
OH= 10.90/100 = 9ml
m C
2
H
5
OH = 9.0,8 = 7,2 g (0,25đ)
n C
2
H
5
OH = 7,2 / 46 = 0,1565 mol (0,25đ)
C
2
H
5
OH + 3O
2
 2CO

2
+ 3H
2
O (0,25đ)
n CO
2
= 0,1565 . 2= 0,313 mol
Thể tích CO
2
thu được = 0,313 . 22,4 = 7,0112 lít (0,25đ)
Câu 5:(3 điểm)
a) Phương trình phản ứng : C
2
H
4
+ Br
2
 C
2
H
4
Br
2
( 0,5 đ)
b) Khối lượng dd sau phản ứng tăng thêm chính là khối lượng của C
2
H
4
( 0,25 đ)
n C

2
H
4
= 2,8/28 = 0,1 (mol) (0,25đ)

%V C
2
H
4
= 40% (0,25đ) %V CH
4
= 60% (0,25đ)
c) Cân bằng đúng 2 PTHH : (0,25đ/PTHH)
Số mol CO
2
ở PTHH C
2
H
4
(0,25đ)
Số mol CO
2
ở PTHH CH
4
(0,25đ)
Tổng số mol CO
2
ở 2 PTHH (0,25đ)
Thể tích CO
2

ở 2 PTHH (0,25đ)
-Hết-
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠOTP HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HKII- LỚP 11
Trường : HERMANN GMEINER Môn: Hóa – năm học : 2010-2011
Thời gian làm bài:45 phút( không kể thời gian phát đề)
Câu 1:( 1,5 điểm)
Viết phương trình hóa học biểu diễn chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng )
CaC
2
 C
2
H
2
 C
2
H
4
 C
2
H
5
OH  CH
3
COOH  CH
3
COOC
2
H
5


PE
Câu 2:(2 điểm)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: Ancol Etylic, Axit Axetic,
Andehit axetic, glixerol
Câu 3:(2 điểm)
Giải thích hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học khi sục khí cacbonic vào dung
dịch natri phenolat ở nhiệt độ thường, thấy dung dịch vẩn đục, sau đó đun nóng dung dịch thì
dung dịch lại trong suốt.
Câu 4:(1,5 điểm)
a) Sắp xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần các chất sau đây: andehit axetic, axit fomic, ancol
etylic, đimetyl ete .
b) Đốt cháy hoàn toàn ancol etylic có trong 10 ml rượu 90
0
. Tính thể tích khí CO
2
(đktc)
sinh ra. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml

Câu 5:(3 điểm)
Cho 15,6 g hỗn hợp hai ancol đơn chức, no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
hết với 9,2 g natri thu 24,5g chất rắn.
a) Tìm công thức phân tử của hai ancol trên ?
b)Tính thành phần % khối lượng của hai ancol trên trong hỗn hợp ban đầu?
c)Tính thể tích khí cacbonic tạo thành khi đốt cháy tòan bộ hai ancol trên (đktc) ?
( C=12; H=1; O=16 )
-Hết-
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKII- LỚP 11
Môn: Hóa – năm học : 2010-2011
Câu 1:(1,5 điểm)
- Viết đúng phương trình phản ứng :(0,25đ/PTHH)

- Không cân bằng :(-0,125đ/PTHH)
- Thiếu điều kiện phản ứng : -0,25/3PTHH
Câu 2:(2 điểm)
Nhận biết đúng mỗi chất (0,5đ)
Câu 3:(2 điểm)
Phenol có tính axit yếu,yếu hơn cả axit cacbonic.Vì vậy, axit cacbonic đẩy được phenol
ra khỏi natri phenolat: (0,5đ)
C
6
H
5
ONa + H
2
O + CO
2
 C
6
H
5
OH + NaHCO
3
(Viết phương trình phản
ứng (0,5đ), Không cân bằng :(-0,25đ/PTHH)
Ở nhiệt độ thường, phenol rất ít tan trong nước,vì vậy, các phân tử phenol không tan
làm cho dung dịch vẩn đục (0,5đ)
Ở nhiệt độ cao, phenol tan rất tốt trong nước.Vì thế, khi đun nóng, phenol tan hết và
dung dịch lại trong suốt. (0,5đ)
Câu 4:(1,5 điểm)
a) Đimetyl ete < anđehit axetic < ancol etylic < axit fomic (0,5đ)
b) Tính thể tích khí CO

2
thu được : V C
2
H
5
OH= 10.90/100 = 9ml
m C
2
H
5
OH = 9.0,8 = 7,2 (g) (0,25đ)
n C
2
H
5
OH = 7,2 / 46 = 0,1565 (mol) (0,25đ)
C
2
H
5
OH + 3O
2
 2CO
2
+ 3H
2
O (0,25đ)
n CO
2
= 0,1565 . 2= 0,313 (mol)

Thể tích CO
2
thu được = 0,313 . 22,4 = 7,0112 (l) (0,25đ)
Câu 5:(3 điểm)
a) Tìm công thức phân tử của hai ancol trên (1 đ)
b)Tính thành phần % khối lượng của hai ancol trên trong hỗn hợp ban đầu (1 đ)
c)Tính thể tích khí cacbonic tạo thành khi đốt cháy tòan bộ hai ancol trên (đktc) (1 đ)
-Hết-

×