Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

khảo sát một số thông số chất lượng nước thải ở khu công nghiệp trà nóc thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 47 trang )













LÊ MINH NHÂN

















NGÀNH 











2013












LÊ MINH NHÂN




















CN. NG







2013






 




Năm học 2013-2014









Tôi tên là Lê Minh Nhân là tác giả của Luận văn xin xác nhận Luận văn
đã được chỉnh sửa hoàn chỉnh theo những ý kiến đóng góp của Thầy, Cô phản
biện và các thành viên Hội đồng chấm Bảo vệ luận văn.





Cán bộ hướng dẫn Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Sinh viên cam đoan











TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BỘ MÔN HÓA HỌC 


1. Cán bộ hướng dẫn:  
2. Đề tài: “KHẢO SÁT MỘT SỐ THÔNG SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI
Ở KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC THÀNH PHỐ CẦN THƠ”
3. Sinh viên thực hiện: Lê Minh Nhân
MSSV: 2102277
Lớp: Hóa Học – Khóa 36
4. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp:


b. Nhận xét về nội dung luận văn tốt nghiệp:


c. Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài:


d. Kết luận, đề nghị, điểm:


Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Cán bộ hướng dẫn







TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BỘ MÔN HÓA HỌC 


1. Cán bộ phản biện:
2. Đề tài: “KHẢO SÁT MỘT SỐ THÔNG SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI Ở
KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC THÀNH PHỐ CẦN THƠ”.
3. Sinh viên thực hiện: Lê Minh Nhân
MSSV: 2102277
Lớp: Hóa Học – Khóa 36
4. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp:


b. Nhận xét về nội dung luận văn tốt nghiệp:


c. Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài:


d. Kết luận, đề nghị, điểm:



Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Cán bộ phản biện

Luận văn tốt nghiệp đại học
SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
i

Sau hơn ba tháng thực hiện luận văn đã giúp em học hỏi được nhiều kinh
nghiệm thực tế và những kỹ năng bổ ích cho công việc sau này. Em xin chân
thành cảm ơn đến:
Các thầy cô Khoa Khoa Học Tự Nhiên, các thầy cô Bộ môn Hóa Học đã
truyền đạt cho em những kiến thức cần thiết.
Em xin chân thành cảm ơn đến thầy Nguyễn Văn Đạt đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt thời gian làm luận văn.
Cảm ơn cô Nguyễn Thị Diệp Chi, cô Nguyễn Thị Ánh Hồng đã tạo điều
kiện giúp đỡ em trong thời gian qua.
Em xin gửi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Xuân Dư, anh Phạm Nguyễn
Hồng Nguyên cùng các anh chị tại Trung tâm Kỹ thuật và Ứng dụng Công
nghệ Cần Thơ đã tạo điều kiện, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ để em hoàn thành tốt
luận văn.
Cảm ơn cha mẹ và tất cả các bạn đã động viên, quan tâm, giúp đỡ em
trong suốt khoảng thời gian làm luận văn.

Xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Luận văn tốt nghiệp đại học

SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
ii

LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………i
MỤC LỤC …………………………………………………………………………ii
DANH MỤC BẢNG …………………………………………………………… iv

DANH MỤC HÌNH ………………………………………………………………iv
ABSTRACT ……………………………………………………………………….1
TÓM TẮT …………………………………………………………………………1
Chương 1. GIỚI THIỆU ………………………………………………………….2
1.1 Đặt vấn đề …………………………………………………….…………… 2
1.2 Mục tiêu đề tài ……………………………………………… ……………….2
Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………… ……………….3
2.1 Tổng quan về nước ………………………………………… ……………….3
2.1.1 Giới thiệu chung về nước …………………………… ……………….3
2.1.2 Hiện trạng về chất lượng nước thải ở Tp. Cần Thơ … ………… 4
2.2 Khái quát về ô nhiễm nước ………………………………… …………… 5
2.2.1 Khái niệm ô nhiễm nước ………………………… ………………… 5
2.2.2 Phân loại nước thải …………………………………………………… 5
2.2.3 Tác nhân và các nguồn gây ô nhiễm nước ……………………………5
2.2.4 Ảnh hưởng của sự ô nhiễm nguồn nước ………………………………6
2.3 Các thông số khảo sát chất lượng nước ……………….……………… 9
2.3.1 Nitơ tổng …………….…………………………………………… 9
2.3.2 Nitơ - amonium … … …………………………………………………9
2.3.3 Photpho tổng …….… ………………………………………………… 9
2.3.4 Florua ( F
-
) … ……… ……………………………………………… 10
2.4 Giới thiệu về phương pháp UV - Vis …………………………………… 10
2.4.1 Khái niệm .……………………………………………… …………….10
2.4.2 Nguyên lý cấu tạo của máy quang phổ ……………….…………….12
Chương 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …….….13
3.1 Phương tiện nghiên cứu …………………………………………………… 13
3.1.2 Hóa chất ……………………………………………………………… 15
3.2 Phương pháp thu, bảo quản mẫu ……………………………………… ….17
3.2.1 Phương pháp thu mẫu………………………………………………….17

3.2.2 Phương pháp bảo quản mẫu ………………………………………… 17
Luận văn tốt nghiệp đại học

SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
iii
3.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu …………………………………… … 18
3.3.1 Thời gian thực hiện đề tài …………………………………………… 18
3.3.2 Địa điểm thu mẫu ………………………………………………….….18
3.3.3 Địa điểm phân tích mẫu ………………………………………… … 18
3.4 Phương pháp đánh giá kết quả …………………………………………… 18
3.4.1 Phương pháp xử lý số liệu ……………………………………… … 18
3.4.2 Phương pháp đánh giá …………………………………………………19
3.5 Phương pháp phân tích ………………………………………………………19
3.5.1 Xác định nitơ tổng số bằng phương pháp Kjeldahl … ……….…….19
3.5.2 Xác định nitơ amonium N-NH
4
+
theo TCVN 5988:1995 …….……20
3.5.3 Photpho tổng - TCVN 6202–2008 (ISO 6878: 2004) ……… …….21
3.5.4Photpho tổng - Phương pháp so màu Axit Vanadomolybdophophoric
(4500-P C: Standard methods, 2012) ………………………………… ….24
3.5.5 Florua (F
-
) Phương pháp SPADNS (4500-F
-
D: Standard methods,
2012) ………………………………………………………………… ….26
4.1 Kết quả phân tích mẫu nước thải ………………………………………… 28
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………….……………………….34
5.1 Kết luận……………………………………………………………………34

5.2 Kiến nghị …………………………………………………………………34
PHỤ LỤC …………………………………………………………………………36


Luận văn tốt nghiệp đại học

SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
iv

Bảng 2.1 Lượng nước trên Trái Đất …………………………………………… 4
Bảng 2.2 Số ca mắc bệnh và tử vong liên quan đến ô nhiễm nước từ 1990–
2003 …………………………………………………………………….8
Bảng 3.2 Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
(trích QCVN 40:2011/BTNMT) ……………………………………………… 19
Bảng 3.3 Đường chuẩn photpho xanh …………………………………………22
Bảng 3.4 Đường chuẩn photpho vàng ………………………………………….24
Bảng 3.5 Đường chuẩn florua ………………………………………………….26
Bảng 4.1 Kết quả phân tích mẫu nước thải công nghiệp …………………… 28


Hình 2.1 Sơ đồ biểu diễn mật độ quang theo nồng độ ……………………….11
Hình 2.2 Sơ đồ biểu diễn độ truyền quang T ………………………………….11
Hình 3.1 Máy chưng cất đạm BUCHI K-350 …………………………………13
Hình 3.2 Cân phân tích …………………………………………………………13
Hình 3.3 Hệ thống phá mẫu …………………………………………………….14
Hình 3.4 Máy đo pH …………………………………………………………… 14
Hình 3.5 Bếp điện ……………………………………………………………… 14
Hình 3.6 Máy so màu UV-Vis ………………………………………………….15
Hình 3.7 Thu mẫu nước thải tại hiện trường ………………………………… 17
Hình 3.8 Mẫu phân tích …………………………………………………………17

Hình 3.9 Các dung dịch màu chuẩn photpho xanh ……………………………22
Hình 3.10 Đồ thị dãy chuẩn photpho tổng …………………………………….23
Hình 3.11 Các dung dịch màu photpho vàng ………………………………….24
Hình 3.12 Đồ thị dãy chuẩn photpho tổng …………………………………….25
Hình 3.13 Các dung dịch màu florua ………………………………………… 27
Hình 3.14 Đồ thị dãy chuẩn florua ………………………………………… 27
Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn hàm lượng Nitơ tổng …………………………… 29
Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn hàm lượng Nitơ - amonium ……………………….30
Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn hàm lượng Photpho tổng ………………………….31
Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn hàm lượng florua ………………………………… 32
Hình 4.5 Hàm lượng các chất trong nước thải ……………………………… 33
Luận văn tốt nghiệp đại học

SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
v


BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường
KCN : Khu công nghiệp
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
Tp : Thành phố
Cty : Công ty
HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
Luận văn tốt nghiệp đại học

SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
1
ABSTRACT

Wastewater from industrial waste outside the direct influence on the
environment. Therefore, the analysis and treatment need to be concerned. The
theme was undertaken to survey and assess the quality of wastewater in the
sewer system in Tra Noc Industrial Zone, Can Tho City. Conduct an analysis
of wastewater indicators such as analysis of total nitrogen, ammonia nitrogen,
total phosphorus, and fluoride. From there, it is possible to assess the general
quality in industrial waste water.


Nước thải từ các khu công nghiệp thải ra ngoài gây ảnh hưởng trực tiếp
đến môi trường. Do đó, việc phân tích và xử lý nước cần phải được quan tâm.
Đề tài được thực hiện nhằm khảo sát và đánh giá chất lượng nước thải tại các
hệ thống thoát nước ở khu công nghiệp Trà Nóc, thành phố Cần Thơ. Tiến
hành phân tích một số chỉ tiêu trong nước thải như: phân tích nitơ tổng số, nitơ
amonium, photpho tổng số và florua. Từ đó, có thể đánh giá chung về chất
lượng nước thải ở khu công nghiệp.










Luận văn tốt nghiệp đại học

SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
2

C. 
1.1  
Nước - nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá và có hạn, có vai
trò quan trọng đối với cuộc sống con người và môi trường. Nước được sử
dụng rộng rãi trong các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, nuôi
trồng thủy sản, chăn nuôi, thủy lợi,… Nhưng hiện nay nguồn nước của chúng
ta đang bị ô nhiễm trầm trọng mà nguyên nhân chính là do hoạt động sản xuất
và ý thức của con người.
Ngày nay, nước ta trong quá trình phát triển công nghiệp hóa - hiện đại
hóa, sự phát triển kinh tế - xã hội ngày càng mạnh mẽ làm cho nhiều nguồn
nước bị ô nhiễm gây tác động xấu đến con người và các hệ sinh thái. Nước là
tài nguyên có thể tái tạo được và cần phải sử dụng một cách hợp lý để duy trì
khả năng tái tạo của nó.
Thành phố Cần Thơ là đô thị trung tâm vùng đồng bằng sông Cửu Long,
bên cạnh những thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, thành phố còn phải
đối mặt với sự suy giảm chất lượng môi trường nước từ các nhà máy, xí
nghiệp,… xả thải ra ngoài chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt chuẩn gây ô
nhiễm nguồn nước. Vì vậy, việc khảo sát và quan trắc chất lượng nước luôn là
vấn đề quan tâm và rất cần thiết. Từ lý do đó, em chọn đề tài: “KHẢO SÁT
MỘT SỐ THÔNG SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI Ở KHU CÔNG
NGHIỆP TRÀ NÓC THÀNH PHỐ CẦN THƠ” để có thể đánh giá chất lượng
nước và đề ra biện pháp giải quyết, kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ nguồn
tài nguyên quý giá này, cũng chính là bảo vệ chúng ta và thế hệ mai sau.
1.2  
Khảo sát nồng độ một số thông số nước thải như: nitơ tổng số, nitơ -
amonium, photpho tổng số, florua.
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về nước thải công nghiệp - QCVN 40:2011/BTNMT.
Luận văn tốt nghiệp đại học


SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
3
 2.  
2.1 ng quan v c


[1,3,5]
Nước là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật. Nếu không có nước thì sẽ
không có sự sống trên trái đất.
Nước tham gia vào thành phần cấu trúc sinh quyển, điều hòa các yếu tố
khí hậu, đất đai và sinh vật. Nước còn đáp ứng những nhu cầu đa dạng của con
người trong sinh hoạt hằng ngày, tưới tiêu cho nông nghiệp, sản xuất công
nghiệp, sản xuất điện năng, tạo ra nhiều cảnh quan đẹp,…
Trên hành tinh chúng ta nước tồn tại dưới những dạng khác nhau: Nước
trên trái đất, ngoài đại dương, ở các sông suối, hồ ao, các hồ chứa nhân tạo,
nước ngầm, trong không khí, băng tuyết và các dạng liên kết khác.
Tổng lượng nước trên trái đất vào khoảng 1.386 triệu km
3
trong đó nước
trong đại dương (nước mặn) vào khoảng 1.338 triệu km
3
chiếm 96,5%. Nước
ngọt trên trái đất chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chỉ vào khoảng 2,5%.
Các nguồn nước trong tự nhiên không ngừng vận động và chuyển trạng
thái (rắn, lỏng, khí), tạo nên vòng tuần hoàn nước trong sinh quyển: nước bốc
hơi, ngưng tụ và mưa. Lượng nước rơi xuống mặt đất một phần bị giữ lại bởi
cây cối, chảy tràn trên mặt đất, thấm xuống hay chảy trong đất và chảy vào các
dòng sông. Phần lớn lượng nước bị giữ lại bởi thảm phủ thực vật và dòng chảy
mặt sẽ quay trở lại bầu khí quyển qua con đường bốc hơi. Lượng nước ngấm
trong đất có thể thấm sâu hơn xuống những lớp đất bên dưới để cấp nước cho

các tầng nước ngầm và sau đó thành các dòng suối hoặc chảy dần vào sông
ngòi thành dòng chảy mặt và cuối cùng đổ ra biển hoặc bốc hơi vào khí quyển.









Luận văn tốt nghiệp đại học

SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
4
 Lượng nước trên Trái Đất

Nguồn
Diện tích
(10
6
km
2
)
Thể tích
(km
3
)
Tổng lượng
nước (%)

1. Đại dương
361,3
1.338.000.000
96,5
2. Nước ngầm



- Nước ngọt
134,8
10.530.000
0,76
- Nước nhiễm mặn
134,8
12.870.000
0,94
- Lượng ẩm trong đất
82
16.500
0,001
3. Băng tuyết



- Băng ở các cực
16
24.023.500
1,76
- Các loại khác
0,3

340.600
0,024
4. Ao, hồ



- Nước ngọt
1,2
91.000
0,007
- Nhiễm mặn
0,8
85.400
0,006
- Đầm lầy
2,7
11.470
0,0008
5. Sông ngòi
148,8
2.120
0,0001
6. Nước sinh học
510
1.120
0,0001
7. Nước trong khí quyển
510
12.900
0,001

Tổng cộng
1902,7
1.385.984.610
100
2.1.2 Hi p
[3]
Thành phố Cần Thơ nằm tại trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long, bên
bờ Tây sông Hậu. Bên cạnh những điều kiện thuận lợi về hệ thống sông ngòi,
kênh, rạch đã tạo cho Tp. Cần Thơ có một nét riêng về phát triển kinh tế - xã
hội thì tình trạng ô nhiễm nước ở các kênh rạch thuộc Tp. Cần thơ đang diễn
biến một cách nhanh chóng do sự gia tăng các KCN, nhà máy, xí nghiệp đã và
đang mọc lên hàng ngày để đáp ứng nhu cầu của người dân trong thời đại
công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Năm 2006 theo báo cáo nghiên cứu khoa học của Tiến sĩ Bùi Thị Nga -
Trường Đại Học Cần Thơ, đề tài được nghiên cứu tại rạch Sang Trắng 1, rạch
Sang Trắng 2, và sông Hậu thuộc Tp. Cần Thơ cho thấy nước thải ở các cống
thải tại KCN Trà Nóc vượt tiêu chuẩn xả thải nhiều lần. Mức độ ô nhiễm môi
trường nước mặt đặc biệt nghiêm trọng tại thủy vực tiếp nhận với giá trị thể
hiện giảm dần khi ra đến thủy vực lân cận và đối chứng.

Luận văn tốt nghiệp đại học

SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
5
2.2  

2.2
[3,4]
Ô nhiễm nước là sự thay đổi các thành phần lí - hóa - sinh học, mà sự
thay đổi này đã gây ảnh hưởng bất lợi đối với môi trường nước. Những thay

đổi này hầu hết là do các hoạt động khác nhau của con người. Những hoạt
động này gây tác động trực tiếp hay gián tiếp đến những thay đổi về thành
phần của các loài thủy sinh và ảnh hưởng đến sự phong phú của các loài sinh
vật sống trong nước.
Nguồn nước được coi là ô nhiễm khi thành phần và tính chất lí - hóa -
sinh học của nước bị thay đổi, không đảm bảo chất lượng của nguồn cung cấp
cho các mục đích sinh hoạt, ăn uống và các mục đích khác.
2.2.2  
[4,5]
Phân loại nước thải theo nguồn gốc phát sinh ta có các loại sau:
Nước thải sinh hoạt: nước thải từ các khu dân cư, khu hoạt động thương
mại, công sở, trường học,…
Nước thải sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp): phụ thuộc vào ngành sản
xuất, nguyên liệu, sản phẩm.
Nước thải do nước mưa chảy tràn.
Nước thải đô thị: chỉ các chất lỏng trong hệ thống cống thoát của một
thành phố. Đó là hỗn hợp của các loại nước thải trên.
2.2.3 Tác nhân và c
2.2.3
[3,4]
Các ion vô cơ hòa tan: các chất dinh dưỡng (N, P), amoni và amonium
(NH
4
+
, NH
3
), nitrat (NO
3
-
), photphat (PO

4
3-
), sunfat (SO
4
2-
), clorua (Cl
-
), các
kim loại nặng (chì, thủy ngân, asen,…)
Các chất hữu cơ: các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học (carbohydrate,
protein, chất béo,…), các chất hữu cơ bền vững (nhóm hợp chất phenol),
nhóm hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) hữu cơ, nhóm hợp chất
polychlorinated biphenyl (PCBs), nhóm hợp chất dioxin,…
Dầu mỡ, các chất có màu, các chất gây mùi vị,…
Các vi sinh vật gây bệnh: vi khuẩn, virút, động vật đơn bào,…

Luận văn tốt nghiệp đại học

SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
6
2.2.3
[4]
a. 
Do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão,… hoặc do các sản phẩm hoạt động
sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng.
Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu
cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô
nhiễm hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn.
Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ
trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và

cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ.
Nước lụt có thể bị ô nhiễm do hoá chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ
hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải.
Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt, )
b. 
Từ sinh hoạt: nước thải từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, trường
học, các khu dân cư,…
Từ các hoạt động công nghiệp: nước thải từ các cơ sở sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, khai thác khoáng sản,…
Từ hoạt động sản xuất nông, ngư nghiệp: các hoạt động chăn nuôi gia
súc, thuốc trừ sâu, phân bón từ các ruộng lúa, vườn cây, rau chứa các chất hóa
học độc hại có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt. Các chất thải
nuôi trồng thủy sản, chất thải ao nuôi công nghiệp có thể gây ô nhiễm môi
trường và dịch bệnh thủy sản phát sinh trong môi trường nước.
2.2.4 ng ca s ô nhim nguc
[5]
2.2.4.1 ng
[5]
a. t và sinh vt
Nước bị ô nhiễm mang nhiều chất vô cơ và hữu cơ thấm vào đất gây ô
nhiễm nghiêm trọng cho đất làm:
- Liên kết giữa các hạt keo đất bị bẻ gãy, cấu trúc đất bị phá vỡ.
- Thay đổi đặc tính lý học, hóa học của đất.
- Thành phần chất hữu cơ giảm nhanh làm khả năng giữ nước và thoát
nước của đất bị thay đổi.
Luận văn tốt nghiệp đại học

SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
7
- Quá trình oxy hóa các ion Fe

2+
và Mn
2+
có nồng độ cao tạo thành các
axit không tan Fe
2
O
3
và MnO
2
gây ra hiện tượng “nước phèn” dẫn đến đóng
thành váng trên mặt đất (đóng phèn).
- Canxi, magie và các ion kim loại khác trong đất bị nước chứa axit
cacbonic rửa trôi thì đất sẽ bị chua hóa.
- Các chất ô nhiễm làm giảm quá trình hoạt động phân hủy chất của một
số vi sinh vật trong đất.
- Là nguyên nhân làm cho nhiều cây cối còi cọc, khả năng chống chịu
kém, không phát triển được hoặc có thể bị thối gốc mà chết.
b. c và sinh vc
Gây ra sự mất cân bằng giữa lượng chất thải ra môi trường nước (rác thải
sinh hoạt, các chất hữu cơ,…) và các sinh vật tiêu thụ lượng chất thải này (vi
sinh vật, tảo,…) làm cho các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng không được phân
huỷ, vẫn còn lưu lại trong nước với khối lượng lớn, dẫn đến việc nước dần mất
đi sự tinh khiết ban đầu, làm chất lượng nguồn nước bị suy giảm nghiêm
trọng.
Ngoài việc các cặn lơ lửng trong nước mặt, các chất thải nặng lắng
xuống đáy sông, sau khi phân huỷ, một phần lượng chất được các sinh vật tiêu
thụ, một phần thấm xuống mạch nước bên dưới (nước ngầm) qua đất, làm biến
đổi tính chất của loại nước này theo chiều hướng xấu.
Thủy triều đỏ: Sự phát triển quá mức của nền công nghiệp hiện đại đã

kéo theo những hậu quả nặng nề về môi trường, làm thay đổi hệ sinh thái
biển. Mặt khác, sự ô nhiễm nước biển do các chế phẩm phục vụ nuôi tôm, dư
lượng các loại thuốc kích thích, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, góp
phần làm tăng vọt tần suất xuất hiện thuỷ triều đỏ ở nhiều nơi trên thế giới và
ở Việt Nam. Không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế biển, thuỷ
triều đỏ còn làm mất cân bằng sinh thái biển, ô nhiễm môi trường biển.
Khi gặp những môi trường thuận lợi như điều kiện nhiệt độ, sự ưu dưỡng
của vực nước, các loài vi tảo phát triển theo kiểu bùng nổ số lượng tế bào,
làm thay đổi hẳn màu nước. Các nhà khoa học gọi đó là sự nở hoa của tảo hay
“thuỷ triều đỏ”. Thuỷ triều đỏ phá vỡ sự cân bằng sinh thái biển, gây hại trực
tiếp đối với sinh vật và con người. Một số loài vi tảo sản sinh ra độc tố. Vì
vậy, con người có thể bị ngộ độc do ăn phải những sinh vật bị nhiễm độc tố vi
tảo.
Luận văn tốt nghiệp đại học

SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
8
c. Không khí
Ô nhiễm môi trường nước không chỉ ảnh hưởng đến con người, đất, nước
mà còn ảnh hưởng đến không khí. Các hợp chất hữu cơ, vô cơ độc hại trong
nước thải thông qua vòng tuần hoàn nước, theo hơi nước vào không khí làm
cho mật độ bụi bẩn trong không khí tăng lên. Hơn nữa, các hơi nước này còn
là giá bám cho các vi sinh vật và các loại khí bẩn công nghiệp độc hại khác.
Một số chất khí được hình thành do quá trình phân hủy các hợp chất hữu
cơ trong nước thải như SO
2
, CO
2
, CO,… ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi
trường khí quyển và con người, gây ra các căn bệnh liên quan đến đường hô

hấp như: niêm mạc đường hô hấp trên, viêm phổi, viêm phế quản mãn tính,
gây bệnh tim mạch, tăng mẫn cảm ở những người mắc bệnh hen,…
2.2.4.2 i
[3,5]
Theo báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2005, ô nhiễm môi
trường nước tác động trực tiếp đến sức khỏe, là nguyên nhân gây các bệnh như
tiêu chảy (do virus, vi khuẩn, vi sinh vật đơn bào), lỵ trực trùng, tả, thương
hàn, viêm gan A, giun, sán. Các bệnh này gây suy dinh dưỡng, làm thiếu máu,
thiếu sắt, gây kém phát triển, tử vong, nhất là ở trẻ em. Có đến 88% trường
hợp bệnh tiêu chảy là do thiếu nước sạch, vệ sinh môi trường kém.
Bng 2.2 Số ca mắc bệnh và tử vong liên quan đến ô nhiễm nước từ 1990–2003
Năm

Tả
Thương hàn
Lỵ trực trùng
Tiêu chảy
Ca
bệnh
Tử
vong
Ca
bệnh
Tử
vong
Ca
bệnh
Tử
vong
Ca bệnh

Tử
vong
1990
2.132
23
4.323
16
47.832
94
232.843
207
1995
4.886
44
30.901
23
48.350
12
573.348
106
2000
170
2
10.709
10
45.103
6
984.617
19
2001

16
0
9.614
4
46.297
7
1.055.178
26
2002
340
0
7.079
0
44.903
6
1.045.212
19
2003
343
0
5.946
2
43.732
6
972.463
10
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2005)
Luận văn tốt nghiệp đại học

SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36

9
2.3 Các thông s kho sát chc
[2,3,8,9,11-13]
2.3.1 ng
[3,11]
Nước thải luôn có một số hợp chất chứa nitơ. Nitơ là chất dinh dưỡng
quan trọng trong quá trình phát triển của vi sinh trong các công trình xử lí sinh
học. Một nhóm các hợp chất chứa nitơ là protein và các sản phẩm phân hủy
của nó như amino axit là nguồn thức ăn hữu cơ của vi khuẩn. Một nhóm khác
của hợp chất hữu cơ chứa nitơ có trong nước thải bắt nguồn từ phân và nước
tiểu (urê) của người và động vật. Urê bị phân hủy ngay khi có tác dụng của vi
khuẩn thành amonium (NH
4
+
) và NH
3
là hợp chất vô cơ chứa nitơ có trong
nước thải. Nếu hàm lượng nitơ có trong nước thải xả ra sông, hồ quá mức cho
phép sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng làm kích thích sự phát triển nhanh chóng
của rong, rêu, tảo làm bẩn nguồn nước.
2.3.2 - amonium
[8,11]
Sự hiện diện của amonium trong nước mặt hoặc nước ngầm bắt nguồn từ
hoạt động phân hủy chất hữu cơ do các loại vi sinh vật trong điều kiện yếm
khí. Đối với nguồn nước cấp cho sinh hoạt, amonium được tìm thấy khi bị
nhiễm bẩn bởi các dòng nước thải. Trong mạng lưới cấp nước, amonium còn
được sử dụng dưới các dạng hóa chất diệt khuẩn cloramine. Nhằm tạo lượng
clo dư có tác dụng kéo dài thời gian diệt khuẩn khi lưu chuyển trong đường
ống, tùy theo tỉ lệ phối hợp amonium có thể kết hợp với clor cho
monocloramine, dicloramine, tricloramine.

Nitơ - amonium hiện diện trong môi trường nước ở dạng ion NH
4
+
hay
NH
3
tùy thuộc vào điều kiện môi trường pH của nước thải theo phương trình
hóa học sau:
NH
3
+ H
2
O  NH
4
+
+ OH
-

2.3.3 Photpho 
[3,9,13]
Cùng với nitơ, photpho là một trong những nguyên tố dinh dưỡng thiết
yếu cho sinh vật.
Photpho hiện diện trong nước tự nhiên và nước thải chủ yếu ở dạng
phosphate như orthophosphate, polyphosphate và những dạng photpho hữu cơ
khác.
Photpho được xem là đại lượng đánh giá sự phát triển của thực vật trong
nước. Khi nước thải có nồng độ các chất dinh dưỡng (nitơ và photpho) cao
thải vào các nguồn tiếp nhận (ao, hồ, sông suối,…) sẽ làm cho các loài tảo
Luận văn tốt nghiệp đại học


SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
10
phát triển mạnh, dẫn đến hiện tượng phú dưỡng gây ảnh hưởng đến các hệ
động thực vật thủy sinh, nguy cơ phá vỡ cân bằng sinh thái.
2.3.4 Florua ( F
-
)
[2,12]
Flo là một nguyên tố halogen độc hại đối với sức khỏe con người và súc
vật. Dư thừa hay thiếu hụt flo đều ảnh hưởng đến sức khỏe con người, biểu
hiện rõ nhất là các bệnh về xương và răng. Trong những năm chín mươi của
thế kỷ XX, nghiên cứu về flo trong nước ở một số nơi trên lãnh thổ Việt Nam
đã được tiến hành và đạt được một số kết quả bước đầu liên quan đến ô nhiễm
flo trong nước. Hàm lượng flo trong nước vượt quá 1,5 mg/L sẽ gây bệnh
“Chết răng”. Tại những nơi nước giếng của cư dân có hàm lượng flo cao hơn 3
mg/L thì căn bệnh này rất phổ biến.
2.4  - Vis
[4]

2.4.1 
[4]
Phân tích trắc quang là tên gọi chung của các phương pháp phân tích
quang học dựa trên sự tương tác chọn lọc giữa chất cần xác định với năng
lượng bức xạ thuộc vùng tử ngoại, khả kiến hoặc hồng ngoại.
2.4.1.1 - Beer
Khi chiếu 1 chùm sáng đơn sắc có cường độ là I
o
qua 1 dung dịch có bề
dày là l(cm) và nồng độ là C (mol/L) thì sau khi ra khỏi dung dịch nó bị hấp
thụ 1 phần nên cường độ chỉ còn lại là It ( I

t
< I
o
) và pt của định luật là:
lC
o
t
I
I


 10

Trong đó: ε là hệ số hấp thu phân tử, C nồng độ dung dịch (mol/L), l là
chiều dày của cuvet (cm). Trong phân tích định lượng bằng phương pháp trắc
quang người ta chọn một bước sóng λ nhất định, chiều dày cuvet l nhất định
và lập phương trình phụ thuộc của độ hấp thụ quang A vào nồng độ C.
2.4.1.2 
Độ truyền qua (T - Transmittance) hay gọi là độ truyền quang, độ truyền
suốt là tỷ số giữa hai cường độ tia chiếu ló ra I và tia tới I
0
, ký hiệu là T. Độ
truyền qua T phụ thuộc vào . T là đại lượng không có thứ nguyên, không có
tính cộng. Độ truyền qua biểu thị độ trong suốt của dung dịch màu khảo sát
ứng với bước sóng đã cho .
Luận văn tốt nghiệp đại học

SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
11
Độ truyền quang

o
t
I
I
T 

Đại lượng
o
t
I
I
lg
gọi là mật độ quang A=
o
t
I
I
lg
=
lC


A phụ thuộc tuyến tính vào C của chất phân tích. A và T là 2 đại lượng
không có thứ nguyên. T có giá trị từ 100%-0% hay từ 1-0; A có giá trị từ 0-∞.









A=
t
o
I
I
lg
=

lC
Hình 2.1 Sơ đồ biểu diễn mật độ quang theo nồng độ

lC
o
t
I
I
T


 10

Hình 2.2 Sơ đồ biểu diễn độ truyền quang T
2.4.1.3 
Khoảng tuyến tính LOL (Limit of Linear Response) là khoảng nồng độ
tuân theo định luật Beer ( A = ε.l.C) nghĩa là khi nồng độ tăng thì độ hấp thụ
quang A tăng. Ngoài giới hạn LOL là sự lệch khỏi định luật Beer, nghĩa là khi
0
50

100
0 1 2 3
T (%)
C,l
Luận văn tốt nghiệp đại học

SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
12
nồng độ tăng thì độ hấp thụ quang A hầu như không tăng nữa. Nguyên nhân
của quá trình này là do nồng độ dung dịch quá lớn. Ngoài ra, khoảng tuyến
tính LOL còn bị ảnh hưởng của mức độ đơn sắc của ánh sáng sử dụng, pH của
dung dịch, lực ion, sự pha loãng,
2.4.2 
[4]
2.4.2
Nguồn sáng cho máy quang phổ là chùm bức xạ phát ra từ đèn. Máy
quang phổ dùng đèn hydro hay đèn Deuteri cho phổ phát xạ liên tục trong
vùng UV từ 200-380 nm (nhưng thường sử dụng 200-340 nm) và đèn tungsten
halogen đo vùng 380-1000 nm. Để làm việc cho cả hai vùng thì phải có đủ 2
loại đèn trên. Một yêu cầu đối với nguồn sáng là phải ổn định, tuổi thọ cao và
phát bức xạ liên tục trong vùng phổ cần đo.
2.4.2.2 
Bộ đơn sức có chức năng tách bức xạ đa sắc thành bức xạ đơn sắc, bao
gồm kính lọc, lăng kính hay cách tử. Cách tử là một bảng nhôm hay các kim
loại Cu, Ag, Au, được vạch thành những rãnh hình tam giác song song. Khi
chiếu ánh sáng qua cách tử, phần còn lại có tác dụng tạo nên vân nhiễu xạ có
bước sóng khác nhau, khi quay cách tử sẽ tạo ra phổ nhiễu xạ giống như
trường hợp ánh sáng qua lăng kính. Ưu điểm là cho độ phân giải tốt, tán sắc
tuyến tính, độ rộng của dải ổn định, chọn bước sóng đơn giản, gọn nhẹ, dễ chế
tạo nên hiện nay sử dụng cách tử tạo ánh sáng đơn sắc được ưa chuộng. Cách

tử dùng cho UV-Vis có 1200 vạch/mm (thường dao động từ 300-3600
vạch/mm), số vạch càng nhiều thì năng suất phân giải càng cao.
2.4.2.3 Detector
Detector là bộ phận đo tín hiệu ánh sáng trước và sau khi đi qua dung
dịch (đựng trong cuvet). Các tín hiệu sau khi đi ra detector sẽ được sẽ được
khuếch đại, lưu giữ và xử lý trên máy tính.
2.4.2
Cuvet phải làm bằng chất liệu cho bức xạ ở vùng cần đo đi qua. Cuvet
thủy tinh không thích hợp cho vùng UV. Cuvet thạch anh cho bức xạ đi qua từ
190-1000 nm. Cuvet nhựa chỉ dùng trong vùng Vis và chỉ sử dụng được một
vài lần.
Luận văn tốt nghiệp đại học

SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
13
C 3. 

Dụng cụ và thiết bị:
Dụng cụ thu mẫu: thùng ướp đá, chai thủy tinh,…
Dụng cụ phân tích: cốc, bình erlen, buret định phân, pipet, ống đong,
bình định mức, đũa thủy tinh,…


Hình 3.1 Máy chưng cất đạm BUCHI K-350


Hình 3.2 Cân phân tích

Luận văn tốt nghiệp đại học


SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
14

Hình 3.3 Hệ thống phá mẫu









Hình 3.4 Máy đo pH



Hình 3.5 Bếp điện

Luận văn tốt nghiệp đại học

SVTH: Lê Minh Nhân Hóa Học K36
15

Hình 3.6 Máy so màu UV-Vis
3.1.2 
3.1.2.1 n
Nước cất, H
2
SO

4
đậm đặc, dung dịch NaOH bão hòa 350 g/L, dung dịch
HCl chuẩn 0,02 N, axit boric 20 g/L, hỗn hợp xúc tác devadar/K
2
SO
4
,
phenolphtalein 1%.
3.1.2.2 n - amonium
Nước cất, dung dịch HCl chuẩn 0,02 N, axit boric 20 g/L, bột magie oxit,
phenolphtalein 1%.
3.1.2.3 Phân tích photpho 
- Axit sunfuric p = 1,84 g/mL, c = 9M: Cho 500 mL nước vào cốc 2 L.
Thêm cẩn thận, vừa khuấy vừa làm nguội 500 mL axit sunfuric. Khuấy đều và
để dung dịch nguội đến nhiệt độ phòng.
- Axit nitric p = 1,40 g/mL.
- Dung dịch NaOH 8 M: hòa tan 64 g natri hydroxyt dạng viên trong 150
mL nước. Làm lạnh và pha với nước cất tới 200 mL.
- Dung dịch molybdate: hòa cẩn thận 230 mL dung dịch axit sunfuric 9
M trong 70 mL nước, làm nguội. Hòa tan 13 g amoni heptamolybdate ngậm
bốn nước trong 100 mL nước. Thêm dung dịch axit và trộn đều. Hòa tan 0,35
g antimon kali tartrat ngậm 1/2 nước trong 100 mL nước. Thêm dung dịch axit
- molybdate và trộn đều.
- Dung dịch axit ascorbic: hòa tan 10 g axit ascorbic trong 100 mL nước.
- Thuốc thử vanadate - molybdate:

×