Tải bản đầy đủ (.docx) (179 trang)

Thiết kế chung cư nhà cao tầng cho người thu nhập thấp hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 179 trang )

Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
L
ỜI CẢM ƠN
Dưới đây là toàn bộ công việc mà em thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của
đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chung cư nhà cao tầng cho người thu nhập thấp Hưng
Yên
Công việc thiết kế này hết sức lớn, phức tạp và bản thân em không thể hoàn
thành một cách đầy đủ và tối ưu nhất được. Mục đích chính của em trong thời kỳ
làm đồ án là nhằm tổng hợp các kiến thức đã tiếp thu được trong quá trình học tập
4,5 năm tại trường, đưa ra áp dụng để thiết kế một công trình thực tế, đồng thời tìm
hiểu thêm những vấn đề phức tạp mà trong giới hạn các bài giảng em không có cơ
hội nắm bắt.
Chắc chắn trong giai đoạn chập chững bước vào nghề của một sinh viên xây
dựng, em không khỏi tránh được những thiếu sót do tầm hiểu biết còn hạn hẹp và
thiếu kinh nghiệm thực tế. Em mong các thầy cô với kiến thức và kinh nghiệm sẵn
có của mình sẽ giúp đỡ và chỉ bảo em trong hiện tại và cả tương lai sắp tới.
Em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô đã hết lòng chỉ bảo, dìu dắt
và giúp đỡ em trong quá trình học tập và làm đồ án, đặc biệt là thầy hướng dẫn Th.S
Nguyễn Văn Thắng
Chính sự dạy bảo quí báu của các thầy đã giúp em có được những kiến thức
mới mẻ bổ ích, giúp em có thêm nghị lực và hăng hái để hoàn thành tốt đồ án này.
Hà nội, 01 – 2014
Sinh viên
Trịnh Đình Dũng
1
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
MỤC LỤC
2
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng


PHẦN I
KIẾN TRÚC
(10%)
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
TÌM HIỂU GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
TÌM HIỂU GIẢI PHÁP KĨ THUẬT LIÊN QUAN
BẢN VẼ KÈM THEO:
1BẢN VẼ MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH
1BẢN VẼ MẶT CẮT CÔNG TRÌNH
2BẢN VẼ MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Thắng
Sinh viên thực hiện : Trịnh Đình Dũng
3
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1.1.1Tên công trình
Công trình nhà ở cho người thu nhập thấp - hạng mục: nhà D3.
1.1.2 Địa điểm xây dựng
Khu đất N05- Khu đô thị mới Đặng Xá, Huyện Gia Lâm Hà Nội
1.1.3 Các chỉ tiêu chính của dự án
-Cấp công trình: Cấp II
- Cấp chịu lửa: Cấp II
-Diện tích xây dựng:703 m
2
-Tâng cao: gồm 1 tòa nhà cao 11 tầng
- Diện tích sàn xây dựng: 691,74 m
2

1.1.4 Chủ Đầu Tư: Công ty cổ phần tư vấn VIGLACERA
1.1.5 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng
a. Nhiệm vụ và chức năng của công trình
− Công trình là khu nhà ở cho người có thu nhập thấp kết hợp với cho thuê làm
trung tâm thương mại. Chức năng chính của công trình là chỗ ở cho hộ gia đình.
Chính vì vậy, công trình phải đáp ứng đầy đủ các nhu cầu cần thiết về chỗ ở và sinh
hoạt.
b. Sự cần thiết phải xây dựng
− Nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, hiện đại hóa đất nước. Với việc dân số tăng
nhanh không khu vực thì việc xây dựng chung cư nhằm đáp ứng nhu cầu về chỗ ở
cho người dân, nhất là người có thu nhập thấp là điều cần thiết và với việc xây dựng
công trình này sẽ làm thay đổi bộ mặt của khu vực.
1.2. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
1.2.1. Giải pháp kiến trúc
− Phương pháp kiến trúc được thiết kế theo phong cách kiến trúc hiện đại kết hợp
hài hoà với đường nét kiến trúc khu phố. Toàn bộ công trình là các mảng, khối thể
hiện sự khoẻ khoắn gọn gàng phù hợp với chức năng nhà ở kết hợp với trung tâm
thương mại của công trình.
4
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
1.2.2. Giải pháp mặt bằng
− Công trình được thiết kế với mục đích chính là sử dụng làm nhà ở về mặt bằng
luôn bám sát mục đích này.
− Các số liệu:
Công trình gồm 2 thang máy và 2 thang bộ(trong đó có một thang bộ thoát hiểm)
+ Tầng 1
Đặt ở cao trình cốt +0,00m với chiều cao tầng 3,6m được bố trí là nơi để xe và nhà
điều hành.
Tổng diện tích xây dựng khoảng 703 m

2
.
+ Tầng 2-11
Đặt ở cao trình cốt + 3,6m đến + 36,7m với chiều cao mỗi tầng là 3,3m có chức
năng làm nhà ở
Tổng diện tích xây dựng là 5533,92m
2
1.2.3. Giải pháp mặt đứng
− Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình, góp phần tạo thành
quần thể kiến trúc quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khu vực.
+ Các mặt đứng phát triển theo chiều cao công trình và tạo thành một khối độc lập
nhau nhưng lại đối xứng nhau. Tạo nên cảm giác khỏe khoắn cho công trình.
− Về mặt đứng, công trình được phát triển lên cao một cách liên tục và đơn điệu.
Không có sự thay đổi đột ngột nhà theo chiều cao do đó không gây ra những biên
độ dao động lớn tập trung ở đó. Tuy nhiên công trình vẫn tạo ra được một sự cân
đối cần thiết.
− Mặt đứng công trình được bố trí vách kính bao xung quanh, vừa làm tăng thẩm
mỹ, vừa có chức năng chiếu sáng tự nhiên rất tốt.
− Mặt đứng của công trình ở khối cao tầng đối xứng tạo được sự hài hoà phong
nhã. Xen kẽ các cột là cửa sổ các tầng kết hợp các đường soi vữa, kết hợp với lôgia
ô trồng cay xanh làm cho công trình không đơn điệu. Hình khối của công trình
không nhưng không đối xứng làm cho công trình trở nên vững chắc trang trọng
nhưng vẫn linh hoạt. Ta có thể thấy mặt đứng của công trình là hợp lý và hài hoà
kiến trúc với tổng thể kiến trúc quy hoạch của các công trình xung quanh
5
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
- Đứng bên ngoài nhìn vào người ta cảm nhận được công trình có chiều sâu vàcân
đối. Kết hợp với các chi tiết cửa sổ, ban công, các ô cửa kính màu xanh và màu sắc
trang trí bên ngoài công trình tạo cho công trình có dáng dấp hiện đại, thêm vào đó

là sự tạo nền của các công trình xung quanh đã góp phần vào cảnh quan, không gian
kiến trúc chung của khu đô thị.
1.2.4. Giải pháp giao thổng mặt bằng
Chung quanh công trình được bố trí các đường giao thông có chiều rộng đủ lớn
để phục vụ việc đi lại và sinh hoạt của các hộ gia đình, khách. Ngoài ra còn phục vụ
công tác phòng cháy chữa cháy khi gặp sự cố xảy ra.
1.2.5. Giải pháp về kỹ thuật
a. Hệ thống điện
− Hệ thống điện cho toàn bộ công trình được thiêt kế và sử dụng điện trong toàn
bộ công trình tuân theo các nguyên tắc sau:
− Đặt ở nơi khô giáo, với những đoạn hệ thống điện đặt gần nơi có hệ thống nước
phải cố biện pháp cách nước.
+ Tuyệt đối không đẻ nơi có thể phát sinh hoả hoạn.
+ Dễ dàng sử dụng cũng như sửa chữa khi có sự cố.
+ Phù hợp với giải pháp Kiến Trúc và kết cấu để đon giản trong thi công lắp đặt,
cũng như đảm bảo them mỹ cho công trình.
− Hệ thống điện được thiết kế theo dạng hình cây. bắt đầu từ trạm điều khiển trung
tâm, từ đây dẫn điện đi các tầng và tiếp tục dẫn đến toàn bộ các phòng trong tần đó.
Tại tầng 1 có máy phát điện dự phòng để đảm bảo tính liên tục cho công trình.
b. Hệ thống nước
− Sử dụng hệ thống nước từ nguồn nước của thành phố được chứa trong bể ngầm
riêng sau đó cung cấp đến nơi sử dụng theo mạng lưới được thiết kế phù hợp với
yêu cầu sử dụng cũng như các giải pháp kết cấu, kiến trúc.
− Tất cả các khu vệ sinh và phòng phục vụ đều bố trí các ống cấp nước và thoát
nước. Đường ống cấp nước được nối với bể nước trên mái.
− Toàn bộ hệ thống thoát nước trước khi ra hệ thống thoát nước Thành Phố phải
qua trạm xử lý nước thải để nước thải đảm bảo tiêu chuẩn của uỷ ban môi trường
Thành Phố.
6
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD

Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
− Hệ thống thoát nước mưa có đương ống riêng đưa thảng ra hệ thống thoát nước
Thành Phố.
− Hệ thống nước cứu hoả được thiết kế riêng biệt gồm 1 trạm bơm , một bể chứa
riêng và hệ thống đường ống riêng đi toàn bộ ngôi nhà. Tại các tầng đều có các hộp
chữa cháy đặt tại đầu hành lang, cầu thang.
c. Hệ thống giao thông nội bộ
− Bao gồm giải pháp về giao thông theo phương đứng và theo phương ngang trong
mỗi tầng.
− Theo phương đứng: công trình được bố trí 2 cầu thang bộ và 2 cầu thang máy,
đảm bảo nhu cầu đi lại. Đáp ứng được khi có sự cố hoả hoạn, thoát hiểm .
− Theo phương ngang: bao gồm các hành lang dẫn tới các phòng. Việc bố trí cầu
thang ở giữa công trình đảm bảo cho việc đi lại theo phương ngang là nhỏ nhất. Hệ
thống hành lang cố định bố trí xung quanh lồng thang máy, đảm bảo thuận tiện cho
việc đi lại tới các phòng. Tuỳ theo việc bố trí các phòng do đó có sự bố trí các vách
ngăn cố định.
− Toàn bộ công trình có một sảnh chung làm hành lang thông phòng 1 cầu thang
bộ phục vụ giao thông nội bộ giữa các tầng và 1 cầu thang máy phục vụ cho giao
thông trên cao. Các cầu thang được thiết kế đúng nguyên lý kiến trúc đảm bảo lưu
thông thuận tiện cả khi sử dụng hàng ngày và khi xảy ra hoả hoạn.
d. Hệ thống thông gió chiếu sáng.
− Hệ thống chiếu sáng cho công trình cũng được kết hợp từ chiếu sáng nhân tạo
với chiếu sáng tự nhiên. Hệ thống điện dẫn qua các tầng cũng được bố trí trong
cùng một hộp kỹ thuật với hệ thống thông gió, nằm cạnh các lồng thang máy.
− Công trình được thông gió tự nhiên bằng các hệ thống cửa sổ, khu cầu thang và
sảnh giữa được bố trí hệ thống thông gió chiếu sáng tự nhiên.tất cả các hệ thống cửa
đều có tác dụng thông gió tự nhiên cho công trình. Các phòng trong công trình nói
chung đều đươc đảm bảo thông gió tự nhiên.do công trình nhà ở lên các yêu cầu về
chiếu sáng là rất quan trọng. Phải đảm bảo đủ ánh sáng tự nhiên
e. Hệ thống phòng cháy chữa cháy.

7
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
− Các thiết bị phòng cháy chữa cháy được đặt ở những nơi có khả năng gây cháy
như nhà bếp, nguồn điện. Mỗi tầng đều có bình đựng canxi Cacbonat và axit
Sunfuric có vòi phun để phòng khi hoả hoạn.
− Các hành lang cầu thang đảm bảo lưu lượng người lớn khi có hoả hoạn.
− Các bể chứa nước trong công trình đủ cung cấp nước cứu hoả trong 2h.
f. Thông tin liên lạc.
− Để đảm bảo thông tin liên lạc, ở trên phần tum mái bố trí hệ thống ăng_ten
parabol có thể thu sóng trực tiếp liên lạc với quốc tế, đảm bảo nhu cầu thông tin
nhanh nhất.
− Ngoài ra trong công trình còn bố trí hệ thống điện thoại với dây dẫn được bố trí
trong các hộp kỹ thuật, dẫn tới các phòng theo các đường ống chứa đây điện nằm
dưới các lớp trần giả.
g. Giải pháp về cây xanh.
− Để tạo cho công trình mang dáng vẻ hài hoà, chúng không đơn thuần là một khối
bê tông cốt thép, xung quanh công trình được bố trí trồng cây xanh vừa tạo dáng vẻ
kiến trúc, vừa tạo ra môi trường trong xanh xung quanh công.
h. Giải pháp kết cấu.
− Từ đặc điểm của công trình: có số tầng lớn, bước cột lớn, do vậy ta chọn kết cấu
khung dầm liên kết theo hai phương tạo ra một hệ khung không gian vững chắc.
− Tuy nhiên kết cấu chung chịu tải trọng ngang yếu, mà trong nhà cao tầng tải
trọng ngang do gió là rất lớn, do đó hệ chịu lực cơ bản là hệ khung . Trong đó, với
tải trọng đứng: chúng chịu tải trọng theo diện phân tử của nó, còn tải trọng ngang
thì khung và lõi cùng chịu, phần tải truyền cho mỗi cấu kiện là tuỳ thuộc vào độ
cứng của chúng.
8
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng

PHẦN II
KẾT CẤU
(50%)
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
LẬP MẶTBẰNG KẾT CẤU
THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2
THIẾT KẾ BẢN SÀN VÀ CẦU THANG BỘ
BẢN VẼ KÈM THEO:
1BẢN VẼ MẶT BẰNG KẾT CẤU
1BẢN VẼ BỐ TRÍ THÉP KHUNG TRỤC 2
1BẢN VẼ BỐ TRÍ THÉP SÀN
1BẢN VẼ BỐ TRÍ THÉP CẦU THANG
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Văn Thắng
Sinh viên thực hiện : Trịnh Đình Dũng
9
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
PHẦN II. KẾT CẤU
A. Giải pháp kết cấu và xác định Tải trọng
1.1. Giải pháp kết cấu
Đối với việc thiết kế công trình, việc lựa chọn giải pháp kết cấu đóng một vai
trò rất quan trọng, bởi vì việc lựa chọn trong giai đoạn này sẽ quyết định trực tiếp
đến giá thành cũng như chất lượng công trình.
Có nhiều giải pháp kết cấu có thể đảm bảo khả năng làm việc của công trình do
vậy để lựa chọn được một giải pháp kết cấu phù hợp cần phải dựa trên những điều
kiện cụ thể của công trình.
1.1.1 Hệ kết cấu khung chịu lực
Là hệ kết cấu không gian gồm các khung ngang và khung dọc liên kết với nhau
cùng chịu lực. Kết cấu chịu lực chính là các khung, tương chỉ có tác dụng bao che,
phân chia không gian. Tùy thuộc mặt băng công trình có thể bố trí khung phẳng hay

khung không gian. Để tăng độ cứng cho công trình thì các nút khung là nút cứng
Ưu điểm:
Kết cấu rõ ràng, tạo được không gian rộng. Dễ bố trí mặt bằng và thoả mãn các
yêu cầu chức năng
Nhược điểm:
Chưa tận dụng được khả năng chịu lực của tường, độ cứng ngang nhỏ. Với nhà
cao tầng kích thước cột với dầm quá lớn, ảnh hưởng đên sử dụng, thẩm mỹ…Tỷ lệ
thép trong các cấu kiện thường cao. Hệ kết cấu này phù hợp với những công trình
chịu tải trọng ngang nhỏ.
1.1.2. Hệ kết cấu vách chịu lực
Đó là hệ kết cấu bao gồm các tấm phẳng thẳng đứng chịu lực. Hệ này chịu tải
trọng đứng và ngang tốt áp dụng cho nhà cao tầng. Tuy nhiên hệ kết cấu này ngăn
cản sự linh hoạt trong việc bố trí các phòng.
1.1.3. Hệ kết cấu lõi-hộp
Hệ kết cấu này gồm 2 hộp lồng nhau. Hộp ngoài được tạo bởi các lưới cột và
dầm gần nhau, hộp trong cấu tạo bởi các vách cứng. Toàn bộ công trình làm
việc như một kết cấu ống hoàn chỉnh. Lõi giữa làm tăng thêm độ cứng của công
trình và cùng với hộp ngoài chịu tải trọng ngang.
10
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
Ưu điểm:
Khả năng chịu lực lớn, thường áp dụng cho những công trình có chiều cao cực
lớn. Khoảng cách giữa 2 hộp rất rộng thuận lợi cho việc bố trí các phòng.
Nhược điểm:
Chi phí xây dựng cao. Điều kiện thi công phức tạp yêu cầu kỹ thuật cao. Hệ kết
cấu này phù hợp với những cao ốc chọc trời (>80 tầng) khi yêu cầu về sức chịu tải
của công trình khiến cho các hệ kết cấu khác khó đảm bảo được.
1.1.4. Hệ kết cấu hỗn hợp khung - lõi chịu lực
Về bản chất là sự kết hợp của 2 hệ kết cấu nêu trên. Vì vậy nó phát huy được ưu

điểm của cả 2 giải pháp đồng thời khắc phục được nhược điểm của mỗi giải pháp trên.
trên thực tế giải pháp kết cấu này được sử dụng rộng rãi do những ưu điểm của nó.
Với hệ kết cấu này khung chịu tải trọng thẳng đứng còn vách chịu tải trọng
ngang. Hệ kết cấu này thích hợp với nhà có tải trọng trung bình.
Kết luận
Sự kết hợp của giải pháp kết cấu khung - lõi cùng chịu lực tạo ra khả năng chịu
tải cao hơn cho công trình. Dưới tác dụng của tải trọng ngang (tải trọng đặc trưng
cho nhà cao tầng) khung chịu cắt là chủ yếu tức là chuyển vị tương đối của các tầng
trên là nhỏ, của các tầng dưới lớn hơn. trong khi đó lõi chịu tải trọng ngang (gió, động
đất), tức là chuyển vị tương đối của các tầng trên lớn hơn của các tầng dưới. Điều này
khiến cho chuyển vị của cả công trình giảm đi khi chúng làm việc cùng nhau.
Với những ưu điểm đó em quyết định chọn giải pháp kết cấu khung - lõi chịu
lực cho công trình.
Lựa chọn phương án sàn
Trong kết cấu nhà cao tầng chỉ sàn được coi là cứng vô cùng trong mặt phẳng
khi chịu tải trong ngang, tính tổng thể yêu cầu tương đối cao. Hệ kết cấu sàn được
lựa chọn chủ yếu phụ thuộc vào, chiều cao tầng, nhịp và điều kiện thi công.
- Sàn sườn toàn khối: Là hệ kết cấu sàn thông dụng nhất áp dụng được cho hầu hết
các công trình, phạm vi sử dụng rộng, chỉ tiêu kinh tế tốt thi công dễ dàng thuận tiện.
- Sàn nấm: Tường được sử dụng khi tải trọng sử dụng lớn, chiều cao tầng bị hạn
chế, hay do yêu cầu về kiến trúc sàn nấm tạo được không gian rộng, linh hoạt tận dụng
tối đa chiều cao tầng. Tuy nhiên sử dụng sàn nấm sẽ không kinh tế bằng sàn sườn.
11
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
- Sàn ứng lực trước: chiều dày sàn hợp lý không gian rộng, hạn chế vết nứt, dễ
bố trí không gian. Tuy nhiên sử dụng sàn này sẽ không kinh tế vì chi phí vật liệu,
cáp, bê tông là lớn vì bê tông M400 trở lên
Đối với công trình này ta thấy chiều cao tầng điển hình là 3,3m, đồng thời để
đảm bảo tính linh hoạt khi bố trí các vách ngăn mềm, tạo không gian rộng, ta chọn

phương án sàn sườn toàn khối với tất cả các ô sàn. Bao gồm hệ dầm chính và hệ
dầm phụ chia nhỏ các ô sàn.
2.1Tải trọng lên công trình
2.1.1Tĩnh tải sàn
Bê tông dùng cho công trình ta dùng bê tông M300
+ Tĩnh tải sàn tác dụng dài hạn do trọng lượng bê tông sàn được tính:
g
ts
= n.h.γ (kg/m
2
)
n: hệ số vượt tải
h: chiều dày sàn
γ: trọng lượng riêng của vật liệu sàn
Cấu tạo sàn:
CÊU T¹O SµN PHßNG KH¸CH
cÊu t¹o sµn m¸i
12
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
CÊU T¹O SµN PHßNG WC, ban c«ng, l« gia
cÊu t¹o cÇu thang
Tên CK Các lớp - Trọng lượng riêng
Tải trọng
tiêu chuẩn
(kG/m
2
)
Hệ số
vượt tải n

Tải trọng
tính toán
(kG/m
2
)
Sàn phong
khách
Gạch lát Ceramic dày 10 mm
20 1.1 22
γ=
2000 kG/m
3
Lớp vữa lot dày 40 mm
72 1.3 93.6
γ=
1800 kG/m
3
Bản BTCT dày 120 mm
300 1.1 330
γ=
2500 kG/m
3
Vữa trát dày 15 mm
27 1.3 35.1
γ=
1800 kG/m
3
Tải trọng BTCT(kG/m
2
) 330

Tải trọng đứng do cấu tạo sàn(kG/m
2
) 150.7
Tổng tải (kG/m
2
) 480.7
Sàn mái
Gạch lá nem dày 20 mm
40 1.1 44
γ=
2000 kG/m
3
Lớp vữa tạo dốc dày 100 mm
180 1.3 234
γ=
1800 kG/m
3
Gạch tạo lỗ rỗng dày 50 mm
90 1.3 117
γ=
1800 kG/m
3
Lớp vữa lót dày 40 mm
72 1.3 93.6
γ=
1800 kG/m
3
Bản BTCT dày 100 mm
250 1.1 275
γ=

2500 kG/m
3
Vữa trát dày 15 mm
27 1.3 35.1
γ=
1800 kG/m
3
Tải trọng BTCT(kG/m
2
) 275
13
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
Tải trọng đứng do cấu tạo sàn(kG/m
2
) 523.7
Tổng tải (kG/m
2
) 798.7
Sàn phong
WC, ban
công, lô
gia
Gạch lát chống trơn 10 mm
20 1.1 22
γ=
2000 kG/m
3
Lớp vữa lot dày 40 mm
72 1.3 93.6

γ=
1800 kG/m
3
Bản BTCT dày 100 mm
250 1.1 275
γ=
2500 kG/m
3
Vữa trát dày 15 mm
27 1.3 35.1
γ=
1800 kG/m
3
Tải trọng BTCT(kG/m
2
) 275
Tải trọng đứng do cấu tạo sàn(kG/m
2
) 150.7
Tổng tải (kG/m
2
) 425.7
Cầu thang
Gạch lát Ceramic dày 10 mm
20 1.1 22
γ=
2000 kG/m
3
Lớp vữa lot dày 40 mm
72 1.3 93.6

γ=
1800 kG/m
3
Gạch tạo bậc 75 mm
135 1.3 175.5
γ=
1800 kG/m
3
Bản thang BTCT 120 mm
300 1.1 330
γ=
2500 kG/m
3
Vữa trát dày 15 mm
27 1.3 35.1
γ=
1800 kG/m
3
Tải trọng BTCT(kG/m
2
) 330
Tải trọng đứng do cấu tạo sàn(kG/m
2
) 326.2
Tổng tải (kG/m
2
) 656.2
Sàn phong
ngủ
Gạch lát Ceramic dày 10 mm

20 1.1 22
γ=
2000 kG/m
3
Lớp vữa lot dày 40 mm
72 1.3 93.6
γ=
1800 kG/m
3
Bản BTCT dày 100 mm
250 1.1 275
γ=
2500 kG/m
3
Vữa trát dày 15 mm
27 1.3 35.1
γ=
1800 kG/m
3
14
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
Tải trọng BTCT(kG/m
2
) 275
Tải trọng đứng do cấu tạo sàn(kG/m
2
) 150.7
Tổng tải (kG/m
2

) 425.7
2.1.1 Tải trọng gạch xây trên 1m
2
TT Loại gạch - Trọng lượng riêng
Tải trọng tiêu
chuẩn (kG/m
2
)
Hệ số
vượt tải n
Hệ số ô
của
Tải trọng
tính toán
(kG/m
2
)
Tổng
(kG/m
2
)
1
Gạch đặc không có
cửa
220 mm
396 1.1 1 435.6
505.8
γ=
1800 kG/m
3

Vữa trát 30 mm
54 1.3 1 70.2
γ=
1800 kG/m
3
2
Gạch đặc không có
cửa
110 mm
198 1.1 1 217.8
288
γ=
1800 kG/m
3
Vữa trát 30 mm
54 1.3 1 70.2
γ=
1800 kG/m
3
3
Gạch rỗng không có
của
220 mm
198 1.3 1 257.4
327.6
γ=
900 kG/m
3
Vữa trát 30 mm
54 1.3 1 70.2

γ=
1800 kG/m
3
4
Gạch rỗng không có
của
110 mm
99 1.3 1 128.7
198.9
γ=
900 kG/m
3
Vữa trát 30 mm
54 1.3 1 70.2
γ=
1800 kG/m
3
5
Gạch đặc có cửa 220 mm
396 1.1 0.7 304.92
354.06
γ=
1800 kG/m
3
Vữa trát 30 mm
54 1.3 0.7 49.14
γ=
1800 kG/m
3
6

Gạch đặc có cửa 110 mm
198 1.1 0.7 152.46
201.6
γ=
1800 kG/m
3
Vữa trát 30 mm
54 1.3 0.7 49.14
γ=
1800 kG/m
3
7
Gạch rỗng có cửa 220 mm
198 1.3 0.7 180.18
229.32
γ=
900 kG/m
3
Vữa trát 30 mm
54 1.3 0.7 49.14
γ=
1800 kG/m
3
15
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
8
Gạch rỗng có cửa 110 mm
99 1.3 0.7 90.09
139.23

γ=
900 kG/m
3
Vữa trát 30 mm
54 1.3 0.7 49.14
γ=
1800 kG/m
3
16
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
ỏn tt nghip Ngnh K thut Cụng trỡnh xõy dng
2.1.2 Hot ti
Do con ngi v vt dng gõy ra trong quỏ trỡnh s dng cụng trỡnh nờn c
xỏc nh:
p = n. p
0
n: h s vt ti
n = 1,3 vi p
0
< 200 kG/m2
n = 1,2 vi p
0
200 kG/m2
p
0
: hot ti tiờu chun
Tờn
Gớa tr tiờu chun
kG/m2
H s vt

ti
Gớa tr tớnh toỏn
kG/m2
Phũng ng 150 1.3 195
Phũng khỏch 150 1.3 195
Phũng n 150 1.3 195
Phũng bp 150 1.3 195
Phũng WC 150 1.3 195
Phũng lm vic 200 1.2 240
Hnh lang 300 1.2 360
Cu thang 300 1.2 360
Sn mỏi 75 1.3 97.5
Ban cụng 200 1.2 240
H s vt ti ly bng 1,3 khi ti trng tiờu chun nh hn 200kg/m
2
v ly bng
1,2 khi ti trng tiờu chun ln hn hoc bng 200kg/m
2
.
Ti trng giú
- Tải trọng gió đợc xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737 1995.
Vì công trình có chiều cao lớn (H=34,6 < 40,0 m) do đó công trình không tính toán
đến thành phần động của tải trọng gió.
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió tác dụng phân bố đều trên
một đơn vị diện tích đợc xác định theo công thức sau:
W
tt
=n.W
o
.k.c

- Trong đó:
n: hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, n=1,2
W
o
: Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng áp lực gió. Theo
TCVN 2737 1995, khu vực H N i thuộc vùng II-A có W
o
= 0,95 kN/m
2
.
k: Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và dạng
địa hình, hệ số k tra theo TCVN 2737-1995. Địa hình dạng B.
c: Hệ số khí động, lấy theo chỉ dẫn TCVN 2737-1995, phụ thuộc vào hình khối
công trình và hình dạng bề mặt đón gió. Với công trình có khối chữ nhật, bề mặt
17
SVTH: Trnh ỡnh Dng Lp 50C-XD
ỏn tt nghip Ngnh K thut Cụng trỡnh xõy dng
công trình vuông góc với hớng gió thì hệ số khí động với mặt đón gió là c = 0,8 và
với mặt hút gió là c= 0,6
Tải trọng gió tĩnh đợc tính theo công thức
= W
o
.c
hut
.k.n
= W
o
k.n
- Với những độ cao trung gian thì hệ số k xác định bằng nội suy tuyến tính.
- W thực tế thay đổi liên tục theo chiều cao nhng để đơn giản cho tính toán, ta

coi tải trọng gió tĩnh W là phân bố đều cho mỗi tầng.
Kết quả tính giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió thể hiện trong
di
Tải trọng gió đợc quy về phân bố đều trên các sàn theo diện tích chịu tải cho
mỗi sàn là một nửa chiều cao tầng trên và một nửa chiều cao tầng dới sàn đang tính
toán theo công thức:
F
day
= W
day
. (H
i
+H
i+1
)/2
F
hut
= W
hut
. (H
i
+H
i+1
)/2
Trong đó :
F
day
: Tải trọng gió đẩy tác dụng lên sàn.
F
hut

: Tải trọng gió hút tác dụng lên sàn.
H
i
: chiu cao chu ti giú tng th i.
H
i+1
: chiu cao chu ti giú tng th i+1.
18
SVTH: Trnh ỡnh Dng Lp 50C-XD
ỏn tt nghip Ngnh K thut Cụng trỡnh xõy dng
Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió tác dụng trên 1m2.
Tng
Chiu
cao
tng(m)
Ct cao
z(m)
K
(vựng
B)
n
Giú y(daN/m
2
) Giú hỳt(daN/m
2
)
C
d
W
d

C
h
W
h
1 3.6 3.60 0.80 1.2 0.8 72.96 0.6 54.72
2 3.3 6.90 0.91 1.2 0.8 83.36 0.6 62.52
3 3.3 10.20 0.99 1.2 0.8 90.56 0.6 67.92
4 3.3 13.50 1.05 1.2 0.8 95.58 0.6 71.68
5 3.3 16.80 1.09 1.2 0.8 99.68 0.6 74.76
6 3.3 20.10 1.13 1.2 0.8 102.69 0.6 77.02
7 3.3 23.40 1.16 1.2 0.8 105.43 0.6 79.07
8 3.3 26.70 1.19 1.2 0.8 108.16 0.6 81.12
9 3.3 30.00 1.22 1.2 0.8 111.26 0.6 83.45
10 3.3 33.30 1.25 1.2 0.8 114.00 0.6 85.50
mai 3.4 36.70 1.29 1.2 0.8 117.65 0.6 88.24
Giá trị tải trọng gió qui về lực phân bố lên sàn từng tầng trên 1 m dài.
Tng
Chiu cao
tng(m)
H(m) Wd Wh Fd Fh
1 3.6 5.25 72.96 54.7 383.0 287.28
2 3.3 3.30 83.36 62.5 275.1 206.31
3 3.3 3.30 90.56 67.9 298.9 224.14
4 3.3 3.30 95.58 71.7 315.4 236.55
5 3.3 3.30 99.68 74.8 328.9 246.71
6 3.3 3.30 102.69 77.0 338.9 254.16
7 3.3 3.30 105.43 79.1 347.9 260.93
8 3.3 3.30 108.16 81.1 356.9 267.70
9 3.3 3.30 111.26 83.4 367.2 275.38
10 3.4 6.70 114.00 85.5 763.8 572.85

3.1S b kớch thc tit din
3.1.1Chiu dy sn
t l chiu dy bn. Chn theo iu kin kh nng chu lc v thun tin
cho thi cụng.
- thun tin cho thi cụng thỡ nờn chn l bi s ca 10 mm.
- Quan nim tớnh : Xem sn l tuyt i cng khi chu ti trng ngang. Sn
khụng b rung ng, khụng b dch chuyn khi chu ti trng ngang. Chuyn
v ti mi im trờn sn l nh nhau khi chu tỏc ng ca ti trng ngang.
19
SVTH: Trnh ỡnh Dng Lp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
- Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể
chọn chiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức :
- D là hệ số phụ thuộc vào tải trọng . chọn D = 1,1
- Với bản chịu uốn 1 phương có liên kết 2 cạnh song song lấy
- Với ô bản liên kết bốn cạnh, chịu uốn 2 phương và là nhịp theo
phương cạnh ngắn.
Mặt bằng bố trí sàn tầng điển hình
a. Chọn kích thước bản sàn
− Chiều dày bản sàn, chọn theo công thức tính sơ bộ:
Trong đó:
l
b
: là cạnh ngắn của ô bản(nhịp bản). l
b
= 3,3m
20
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
D = 0,8 1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D = 1,1;

m = 30÷35 với bản loại dầm.m= 35÷45 với bản kê bốn cạnh.
Chọn m= 40
=> h
b
= (m) = 0,0825 m
Ta chọn chiều dày bản sàn h
b
= 10 cm cho toàn bộ sàn nhà và các tầng.
3.1.2.CHỌN SƠ BỘ CHIỀU KÍCH THƯỚC DẦM
b. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm ( khối nhà chính)
− Chọn nhịp của dầm chính để tính l
dc
= 8m
+ Chiều cao dầm chọn theo công thức sơ bộ:
h
d
= (1/12 ÷ 1/8) l
d
= (1/12 ÷ 1/8).8 = (0,7 ÷ 1,05)m. Chọn h
d
= 0,7 m
+ Bề rộng dầm chọn theo công thức sơ bộ :
b
d
= (0,3 ÷ 0,5) h
d
= (0,3 ÷ 0,5).0,7 = (0,21 ÷ 0,35) m .Chọn b
d
=0,3 m
Kích thước dầm: b × h = 300 × 700 (mm).

− Chọn nhịp của dầm phụ để tính l
dp
=4,8 m.
h
dp
= (1/10 ÷ 1/12) l
dp
= (1/10 ÷ 1/12).4,8 = (0,4 ÷ 0,48)m.Chọn h
d
= 0,45 m
b
dp
= (0,3 ÷ 0,5) h
dp
= (0,3 ÷ 0,5).0,45 = (0,135 ÷ 0,225)m .Chọn b
d p
=0,22 m
Kích thước dầm phụ:b × h = 220 × 450 (mm).
3.3.3. Chọn sơ bộ kích thước cột
- Tiết diện cột được chọn theo các yêu cầu sau:
- Độ bền, độ ổn định.
- Yêu cầu kiến trúc.
- Tính chất làm việc của cột.
Theo độ bền, sơ bộ chọn tiết diện cột theo công thức.
Trong đó:
- A
c
: Diện tích tiết diện ngang của cột yêu cầu (cm
2
);

- k: Hệ số dự trữ kể đến ảnh hưởng của mômen uốn. k=1,2÷1,5;
21
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
- R
b
: Cường độ chịu nén tính toán của bê tông cột.
R
b
=13 Mpa = 13 x10
3
(kN/m
2
);
- N: Lực dọc tính toán sơ bộ.
Xác định lực dọc : N = S. q
sàn
. n
Trong đó:
- S: Diện tích chịu tải của cột (m
2
);
- q
sàn
: Tĩnh tải + hoạt tải sàn tác dụng, theo thực nghiệm thường lấy
q
sàn
= 1,0 ÷ 1,4 T/m
2
; ở đây ta chọn q

sàn
= 1.2 (T/m
2
) = 12(kN/m
2
);
- n: Số sàn nhà phía trên cột, n=10.
• Đối với cột C2 (cột biên)
Hình 1.3:Diện tích chịu tải của cột C2
N = S. q
sàn
. n = 10×12× × =10×12×30 = 3600(kN)
- Vậy chọn cột C2 kích thước: .
• Đối với cột C3(cột giữa)
Hình 1.4:Diện tích chịu tải của cột C3
N = S. q
sàn
. n = 10×12× × =10×12×41,25 =4950(kN)
22
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
- Vậy chọn cột C3 kích thước:
.Đối với cột C1(cột biên)
N=S.q
sàn
.n=10×12× =10×12×16 = 1920(kN)
=> A
c
=
- Vậy ta chọn cột kích thước 50=3000 ()

Mặt bằng bố trí dầm trong công trình
B. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC CỘT VÀ DẦM
1.1. Xác định nội lực
Để tính toán nội lực của công trình xây dựng, có nhiều phương pháp của cơ
học kết cấu được sử dụng. Trong đó phương pháp phân phối mô men (trong phương
23
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
pháp H.CROSS và phương pháp G.KANI là những phương pháp đã được áp dụng
nhiều trong thực tế đồng thời cũng là phương pháp cơ bản dùng làm cơ sở cho việc
nghiên cứu các phương pháp khác) hay được sử dụng hơn cả vì những ưu điểm lớn
của nó. Đó là phương pháp tính đúng dần cho kết quả sát với kết quả tính chính xác
nếu như quá trình tính kéo dài.
- Phương pháp H.CROSS: Thực chất nội dung của phương pháp này là một hình thức
khác của phương pháp chuyển vị, trong đó giải hệ phương trình chính tắc theo
phương pháp đúng dần có mang ý nghĩa vật lý.
Ưu điểm: Hầu hết các phép tính trong phương pháp này chỉ là những phép tính
cộng và nhân. Do đó chỉ dùng phép tính phổ thông cũng đủ để thực hiện phương
pháp này đòi hỏi phải giải một số phương trình rất ít so với số lượng phương trình
tính theo phương pháp chính xác. Có những trường hợp không phải giải hệ phương
trình. Do đó phương pháp này thích hợp với những hệ siêu tĩnh bậc cao như kết cấu
khung nhà nhiều tầng nhiều nhịp
- Phương pháp G.KANI: Ngoài các ưu điểm giống phương pháp H.CROSS, còn có
những ưu điểm nổi bật nữa là có thể tự động khử được những sai lầm (nếu mắc
phải) xảy ra trong các chu trình tính toán. Bản chất của phương pháp này là phương
pháp chuyển vị, trong đó giải hệ phương trình chính tắc theo phương pháp lặp
Zeidel, là cách giải có khả năng tự động khử những sai lầm mắc phải trong quá trình
tính lặp.
Tuy nhiên, cả hai phương pháp này đều có những hạn chế như: Mất nhiều thời
gian tính toán, không hiệu quả khi tính những kết cấu phức tạp. Chẳng hạn phương

pháp H.CROSS thích hợp cho việc giải khung dầm nhưng lại không phù hợp với
kết cấu có nút khung chuyển vị thẳng. Phương pháp G.KANI hợp lý khi giải khung
có nút chuyển vị thẳng nhưng lại rất khó khăn khi giải kết cấu có thanh xiên.
Phương pháp phần tử hữu hạn ra đời đã giải quyết được các tồn tại nói trên.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá và so sánh em chọn chương trình SAP2000 để
tính toán. Đây là phần mềm rất mạnh trong lĩnh vực tính toán, thiết kế, thẩm định
kết cấu các loại, nhà có khẩu độ lớn và các công trình có kết cấu hệ thanh đặc biệt.
Đồng thời nó đòi hỏi khai báo tải trọng cũng như phần tử đơn giản, kiểm tra kết quả
24
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD
Đồ án tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật Công trình xây dựng
tính toán một cách trực quan. Có thể nói nếu như các phương pháp phân phối
mômen là phương pháp đúng dần thì phương pháp phần tử hữu hạn là phương pháp
chính xác.
Mô hình công trình trong etabs.
25
SVTH: Trịnh Đình Dũng Lớp 50C-XD

×