Tải bản đầy đủ (.doc) (191 trang)

Thiết kế hồ chứa nậm căn PAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 191 trang )

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 6
PHẦN I – TÀI LIỆU CƠ BẢN 7
CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 7
1.1Vị trí địa lý và nhiệm vụ của công trình 7
1.1.1 Vị trí địa lý 7
1.1.2 Nhiệm vụ của công trình 7
1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo 7
1.2.1 Khu vực hồ chứa 7
1.2.2. Vùng tuyến nghiên cứu công trình đầu mối 8
1.2.3 Khu hưởng lợi và đường thi công 8
1.3 Điều kiện địa chất công trình, Địa chất thủy văn 8
1.3.1 Điều kiện địa chất tại khu vực đầu mối 8
1.3.3Đánh giá điều kiện địa chất công trình 11
1.4 Điều kiện khí tượng, thuỷ văn 13
1.4.1 Khái quát 13
1.4.2 Khí tượng 14
1.4.3 Thủy văn công trình 16
1.3.4Quan hệ lưu lượng – mực nước (Q=f(z)) 20
1.3.5Lưu lượng lớn nhất các tháng mùa cạn 20
1.3.6Các đặc trưng của hồ chứa 21
1.4Tình hình vật liệu xây dựng 22
1.4.21.5.1 Vật liệu đất đắp 22
1.4.3Đá, cát, cuội, sỏi 22
1.4.4Các loại vật liệu khác (xi măng, sắt thép, vật liệu nổ,…) 23
1.4.5Đánh giá chung về VLXD (theo báo các địa chất công trình) 23
CHƯƠNG 2 : 25
2.1. Dân số và phát triển dân số: 25
2.2Tình hình nông nghiệp, nông thôn 25
2.3Tình hình sản xuất công nghiệp dịch vụ 26


2.4Tình hình giao thông vận tải 27
2.5Tình hình phát triển năng lượng điện 27
2.6Cung cấp nước dân sinh và sản xuất 27
2.7Tình hình lũ lụt và tác hại do nước gây nên 28
PHẦN II: THIẾT KẾ CƠ SỞ 29
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 1
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THỦY LỢI 29
3.1 Sơ bộ xác định cấp công trình: 29
3.1.1.Theo nhiệm vụ công trình 29
3.1.2. Theo điều kiện nền và công trình 29
3.1.3 Các chỉ tiêu thiết kế 29
3.2 Tổng quan về công trình đầu mối 31
3.2.1 Thành phần công trình: 31
3.2.2. Hình thức công trình đầu mối. 31
3.3 Tính toán các thông số về dung tích và mực nước của hồ 32
3.3.1 Dung tích chết và mực nước chết (Vc và MNC) 32
1.4.63.3.2 Tính toán MNDBT và dung tích hồ 34
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ 40
4.1 Tính toán điều tiết lũ 40
4.1.1 Mục đích ý nghĩa của tính toán điều tiết lũ và các yếu tố ảnh hưởng 40
PHẦN III: THIẾT KẾ CHI TIẾT 56
CHƯƠNG 5: THIẾT KỸ THUẬT ĐẬP ĐẤT 56
5.1.Chọn hình thức đập 56
5.2. Xác định các kích thước cơ bản mặt cắt đập 56
5.2.1.Các số liệu tính toán: 56
5.2.2 Xác định cao trình đỉnh đập 56
5.3. Thiết kế chi tiết 61
5.3.1. Cấu tạo đỉnh đập 61
5.3.2. Mái dốc và cơ đập 62

5.3.3. Bảo vệ mái đập 63
5.3.4. Thiết bị thoát nước thân đập 65
5.3.5. Thiết bị chống thấm cho đập 66
5.4. Tính toán thấm qua đập và nền 67
5.4.1. Mục đích 67
5.4.2.Các trường hợp tính toán 67
5.4.3. Các mặt cắt tính toán 68
5.4.4. Tài liệu cơ bản dùng cho tính toán 68
5.5.Tính thấm cho mặt cắt lòng suối 69
5.6.Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi 73
5.6.1. Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi bên trái 73
5.6.2. Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi bên phải 76
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
5.7. Tính tổng lượng nước thấm qua đập đất : 78
5.8 Tính toán ổn định đập đất 79
5.8.1 Mục đích tính toán ổn định 79
5.8.2 Các trường hợp tính toán 80
5.8.3 Phương pháp tính toán 80
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TRÀN XẢ LŨ 98
6.1. Bố trí chung đường tràn 98
6.1.1. Nhiệm vụ và vị trí công trình 98
6.1.2. Hình thức tràn 98
6.2. Các bộ phận của tràn xả lũ 98
6.2.1. Tường cánh phía thượng lưu 98
6.2.2. Ngưỡng tràn 99
6.2.3. Dốc nước 100
6.2.4. Tiêu năng sau dốc nước 102
6.2.5. Kênh xả hạ lưu 102
6.3. Kiểm tra khả năng tháo của đập tràn 102

6.3.1. Hệ số co hẹp bên ε: 103
6.3.2 Hệ số lưu lượng m: 103
6.3.3. Lưu tốc tới gần V0: 103
6.3.4 Kiểm tra khả năng tháo 104
6.4 Tính toán thủy lực dốc nước 104
6.4.1. Mục đích tính toán thuỷ lực dốc nước 104
6.4.2. Tính toán thuỷ lực dốc nước 105
6.4.3. Đường mặt nước trong dốc nước có kể đến hàm khí 119
6.4.4. Xác định chiều cao tường bên dốc nước 120
6.4.5. Xác định chiều dày bản đáy dốc nước 120
6.5 Tính toán tiêu năng dốc nước 121
6.5.1. Mục đích tính toán 121
6.5.2. Nội dung tính toán 121
6.6 Tính toán ổn định tràn xả lũ 125
6.6.1 Mục đích 125
6.6.2. Các trường hợp tính toán 126
6.6.3 Tài liệu tính toán 126
6.6.4 Tính toán cụ thể: 126
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC 134
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 3
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
7.1. Tổng quan về cống lấy nước 134
7.1.1. Nhiệm vụ và cấp công trình 134
7.1.2. Các chỉ tiêu thiết kế 134
7.1.3. Hình thức cống 134
7.1.4. Sơ bộ bố trí cống 134
7.1.5. Các tài liệu cơ bản dùng trong tính toán 135
7.2. Thiết kế kênh hạ lưu cống 135
7.2.1. Thiết kế mặt cắt kênh 135
7.2.2. Kiểm tra tính hợp lý của mặt cắt 136

7.2.3. Kiểm tra điều kiện không xói 136
7.3. Tính toán khẩu diện cống 138
7.3.1. Xác định bề rộng cống 138
7.4. Kiểm tra trạng thái chảy và tính toán tiêu năng 143
7.4.1. Trường hợp tính toán 143
7.4.2. Xác định độ mở cống (a) 144
7.4.3. Kiểm tra chế độ chảy trong cống 145
7.4.4. Tiêu năng sau cống 153
7.5. Chọn cấu tạo chi tiết cống 153
7.5.1. Bộ phận cửa vào và cửa ra 153
7.5.2. Thân cống 154
PHẦN IV: CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT 157
CHƯƠNG VIII : TÍNH TOÁN KẾT CẤU CỐNG NGẦM 157
8.1. Mục đích, trường hợp tính toán và vị trí công trình 157
8.1.1.Mục đích 157
8.1.2.Trường hợp tính toán 157
8.1.3.Vị trí đặt cống 157
8.2. Tài liệu tính toán kết cấu cống 157
8.3. Xác định phương trình đường bão hòa tại vị trí tính toán 158
8.4. Xác định các ngoại lực tác dụng lên cống 161
8.4.1.Áp lực đất 161
8.4.2.Áp lực nước 162
8.4.3.Trọng lượng bản thân 163
8.4.4. Phản lực nền 163
8.4.5. Sơ đồ lực cuối cùng trường hợp trong cống không có nước: 163
8.5. Xác định nội lực tác dụng lên cống 164
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 4
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
8.5.1. Mục đích 164
8.5.2. Phương pháp tính và nội dung tính toán 164

8.5.3. Xác định biểu đồ mômen trong kết cấu. 166
8.5.4. Xác định biểu đồ lực cắt trong kết cấu 172
8.5.5. Biểu đồ lực dọc cuối cùng 174
8.6. Tính toán cốt thép 176
8.6.1. Số liệu tính toán 176
8.6.2. Sơ đồ và các mặt cắt tính toán 178
8.6.3. Tính toán và bố trí cốt thép dọc trong cống 179
8.6.4. Tính toán cốt thép ngang ( cốt xiên) 184
8.6.5. Tính toán kiểm tra nứt 187
TÀI LIỆU THAM KHẢO 189
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 5
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển nhu cầu sử dụng nước phục vụ cho
phát triển các ngành kinh tế, đời sống xã hội ngày càng yêu cầu cao cả về trữ lượng
và chất lượng.Tuy nhiên mức độ phát triển xã hội càng mạnh thi càng ảnh hưởng
lớn đền các nguồn tài nguyên trong đó có tài nguyên nước. Sự tác động của con
người đã và đang làm thay đổi mạnh mẽ trạng thái tự nhiên của dòng chảy dẫn đến
việc xảy ra nhiều thảm họa do dòng nước gây ra, sự phân phối dòng chảy tự nhiên
ngày càng không đồng đều. Dẫn đến việc khai thác, sử dụng nguồn nước tự nhiên
ngày càng khó khăn.Để đáp ứng đầy đủ nhu cầu nước cho đời sống nhân dân và
phát triển các ngành kinh tế đòi hỏi chúng ta phải có các giải pháp hữu hiệu.Một
trong những biện pháp công trình hữu hiệu nhằm cải tạo dòng chảy tự nhiên phục
vụ cho mục đích sử dụng hiệu quả nguồn nước đó là xây dựng hồ chứa. Hồ chứa
nước Nậm Căn được xây dựng để phục vụ mục đích phát triển kinh tế, nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần cho nhân dân trong vùng, kết hợp mục tiêu phòng chống
lũ cho hạ lưu, nuôi trong thủy sản và phục vụ phát triển du lịch.
Đồ án tốt nghiệp của em với đề tài: “Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn” gồm các
nội dung chính sau:
Phần I: Tài liệu cơ bản.

Phần II: Thiết kế cơ sở.
Phần III: Thiết kế kỹ thuật.
Phần IV: Chuyên đề kỹ thuật
Em kính mong được sự chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô giáo giúp cho đồ
án của em được hoàn chỉnh hơn, từ đó kiến thức chuyên môn cũng được hoàn thiện và nâng
cao.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đặc biệt là thầy giáo Th.S Nguyễn Hoàng Long
đã chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2013
Sinh viên thực hiện:
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 6
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
PHẦN I – TÀI LIỆU CƠ BẢN
CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1 Vị trí địa lý và nhiệm vụ của công trình
1.1.1 Vị trí địa lý
- Công trình hồ chứa nước Nậm Căn nằm trong địa phận xã Dề Phìn, huyện
Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, có tọa độ địa lý là:
Vĩ độ bắc: 22
0
14’ đến 22
0
16’.
Kinh độ đông: 103
0
14’ đến 103
0
28’.
- Tuyến đập của hồ chứa nước Nậm Căn nằm trên suối Nậm Căn, cách thị
trấn Nậm Căn khoảng 2,75km.

1.1.2 Nhiệm vụ của công trình
- Đảm bảo cung cấp nước tưới cho khoảng 180 ha cây lương thực hai vụ.
- Cung cấp nước sinh hoạt cho cư dân trong thị trấn ( trước mắt khoảng 4200
người, sau 50 năm là 10563 người) với lưu lượng Q
tk
=0,317 m
3
/s.
- Giảm lũ cho hạ lưu Nậm Căn
- Cung cấp nước cho chăn nuôi và nuôi tròng thủy sản.
- Tham gia cải thiện môi trường tự nhiên.
1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo.
1.2.1 Khu vực hồ chứa
Suối Nậm Căn, bắt nguồn từ đỉnh Mao Xao Ping có cao độ 1904m chảy về
phía thị trấn Sìn Hồ theo hướng Tây Nam Đông Bắc. Lưu vực công trình phía Bắc
và phía Tây giáp lưu vực sông Nậm Na, phía Đông và phía Nam giáp lưu vực sông
Nậm Mạ
Lưu vực của hồ chứa Sìn Hồ thuộc vùng địa hình núi cao của phân khu Tây
Bắc với độ dốc sườn dốc và độ dốc lòng sông khá lớn, địa hình chia cắt mạnh. Lưu
vực có dạng hình lông chim, đường phân lưu đi qua các đỉnh núi cao có cao độ
1904m đến các đỉnh núi thấp 1800m ở phía Đông, cao độ hạ thấp dần về phía cửa
sông ở thị trấn Sìn Hồ có cao độ 1480m. Các sườn đồi có độ dốc i = (0,05 đến 0,3)
tương ứng với góc dốc a=(3 đến 10)
o
thỏa mãn các điều kiện cây trồng lâu năm, một
số vùng thấp có thể tạo thành ruộng nương trồng cây hàng năm.
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 7
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
1.2.2. Vùng tuyến nghiên cứu công trình đầu mối
Vị trí vùng tuyến công trình có tọa độ địa lý 21

o
28’06’’ vĩ độ bắc, 103
o
01’26’’
kinh độ đông. Địa hình khu vực đầu mối lòng hồ là khu vực núi cao cây rậm rạp
một số chỗ còn là rừng nguyên sinh, tái sinh có dộ dóc từ 40
o
đến 50
o
. Địa hình hai
bên bờ suối rất dốc với độ dốc trung bình vào khoảng 40
o
đến 50
o
1.2.3 Khu hưởng lợi và đường thi công
Vùng dự án có diện tích đất nông nghiệp là 266,6ha. Vùng hưởng lợi trực tiếp
nước tưới của hồ Nậm Căn là 180ha cho lúa hai vụ. Như vậy 86,6ha sẽ được quy
hoạch phát triển cây hoa màu và cây công nghiệp. Nước từ hồ Nậm Căn cũng được
cấp cho thị trấn Sìn Hồ dùng trong sinh hoạt và cho các cơ sở sản xuất nhỏ khoảng
200 lít/ngày đêm
Đường lên thi công cụm công trình đầu mối là tuyến đường từ thị trấn Sìn Hồ
đi Mường Lay. Mặt đường rải cấp phối, rộng khoảng 8m. Qua thực địa thấy mặt
đường đã bị xuống cấp trầm trọng, đặc biệt vào những ngày trời mưa thì việc đi lại
hết sức khó khăn.
1.3 Điều kiện địa chất công trình, Địa chất thủy văn
1.3.1 Điều kiện địa chất tại khu vực đầu mối
Trên cơ sở tài liệu khảo sát ĐCCT giai đoạn TKKT - TC kết hợp với tài liệu
khảo sát các vị trí hố khoan ( HK10, HK13, HK14-:-HK16 ở giai đoạn DAĐT) địa
tầng khu vực tuyến đập, tuyến tràn, tuyến cống được mô tả như sau:
 Lớp 1a: Hỗn hợp cuội sỏi, sạn, tảng, cát, lòng suối màu nâu vàng, cuội sỏi

tuơng đối tròn cạnh cứng d = 1 - 12 cm thành phần graint, cát kết, phiến sét xê ri xít
cứng chắc, hàm luợng 80% - 90%. Diện phân bố lớn nhưng không đều tập chung ở
lòng sông chiều dày lớp trung bình thay đổi 1.5 - 2.0m, có chỗ lớn hơn. Nguồn gốc
bồi tích ( aQ ), lớp có hệ số thấm lớn k = 10
-1
đến 10
-2
cm/s
 Lớp 2 : Á sét trung đến á sét nặng đôi chỗ là sét màu nâu vàng, nâu
nhạt, đất chứa 40 - 60% dăm sạn sắc cạnh, dăm d = 1 - 5cm thành phần là đá phiến
xêrixit, phiến thạch anh, cát kết cứng vừa - cứng. Diện phân bố lớn thừơng nằm
phía trên khu vực sừơn đồi chiều dày lớp trung bình thay đổi từ 1.0 - 3.0m có chỗ
lớn hơn. Nguồn gốc (deQ). Kết quả đổ nước đổ nước thí nghiệm tại các vị trí khoan
cho hệ số thấm tương đối lớn 10
-3
cm/s - 10
-5
cm/s
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 8
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
 Lớp 3 : Đá phiến silic, phiến sét vôi, phiến sét đôi chỗ xen kẹp đá vôi
đá tuơi có màu xám đen, xám xanh đen, vệt xám trắng, đá cứng chắc cấu tạo phân
phiến mỏng đến trung bình đôi chỗ bị nén ép mạnh kiến trúc sét, bột cát ẩn tinh, tái
kết tinh, ít nứt nẻ, các khe nứt nguyên sinh đuợc lấp đầy và gắn kết cứng chắc bởi
can xít thạch anh. Kết quả ép nước thay đổi từ 0.02l/phmm - 0.05l/phmm (Các hố
khoan vai trái đập) 0.03l/phmm - 0.22l/phmm ( Các hố khoan vai phải đập, cống,
tràn).
 Lớp 3d : Đá phiến silic, phiến sét vôi, phiến sét đôi chỗ xen kẹp đá
vôi phong hoá nhẹ hơi bị biến màu thành xám xanh đen, xám đen, đá ít nứt nẻ chủ
yếu khe nứt kín, lác đác có khe nứt hở rộng 0.2 - 0.5mm, búa đập mạnh mới vỡ tách

chủ yếu theo khe nứt. Kết quả ép nước thay đổi từ 0.01l/phmm - 0.05l/phmm (Các
hố khoan vai trái đập) 0.01l/pmm - 0.15/phmm (Các hố khoan vai phải đập, cống,
tràn).
 Lớp 3c : Đá phiến silic, phiến sét vôi, phiến sét đôi chỗ sen kẹp đá vôi
đá phong hoá nhẹ đến vừa đá biến màu thành xám đen, đôi chỗ vàng nâu nhạt, nứt
nẻ vừa mặt nứt phần lớn bám canxit một số khe nứt bám ôxyt kim loại màu nâu
xám, nâu vàng. Nõn khoan đa phần không hoàn chỉnh , chủ yếu vỡ thành dăm kích
thuớc 3-5cm, sắc cạnh, cứng, búa đập mạnh mới vỡ. Kết quả ép nước thay đổi từ
0.01l/phmm - 0.07l/phmm (Các hố khoan vai trái đập) 0.01l/phmm - 0.18/phmm
(Các hố khoan vai phải đập, cống, tràn).
 Lớp 3b :Đá phiến silic, phiến sét vôi, phiến sét đôi chỗ đá nhiễm than,
đá phong hoá vừa đá biến màu thành đen, xám đen đôi chỗ vàng nâu nhạt, nứt nẻ
mạnh, khe nứt theo mặt phiến mặt nứt hoàn toàn bám ôxyt kim loại màu nâu xám,
nâu vàng. Nõn khoan đa phần không hoàn chỉnh , chủ yếu vỡ thành dăm kích thuớc
3-5cm, sắc cạnh, cứng, khó bóp bẻ vỡ bằng tay, đôi chỗ đá phân phiến rất mỏng.
Kết quả đổ nước đổ nước thí nghiệm tại các vị trí khoan cho hệ số thấm thay đổi k=
10
-4
cm/s đến 10
-5
cm/s.
 Lớp 3a: Đá phiến silic, phiến sét vôi, phiến sét phong hoá hoàn toàn
đến phong hoá mạnh, đá bị biến màu hoàn toàn thành xám vàng, xám nâu vàng,
đốm xám trắng. Đá nứt nẻ mạnh, mặt nứt hoàn toàn bám ôxyt kim loại. Đá mềm bở
có thể bẻ gẫy, bóp vỡ bằng tay, búa đập nhẹ rễ vỡ tách theo các khe nứt thành dăm.
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 9
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
Nõn khoan không hoàn chỉnh, chủ yếu vỡ thành dăm từ 3 - 5cm. Đôi chỗ phong hoá
hoàn toàn biến màu thành xám vàng, xanh đen, nâu vàng. Đá hầu hết phong hoá
thành đất, đôi chỗ còn giữ đuợc cấu trúc đá gốc, cá biệt còn lại các lõi đá kích thuớc

từ 1-3cm cứng vừa chưa phong hoá hết. Kết quả đổ nước đổ nước thí nghiệm tại các
vị trí khoan cho hệ số thấm thay đổi từ 10
-3
cm/s - 10
-5
cm/s.
Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đất nền công trình được tổng hợp
trong hai bảng 1-1 và bảng 1-2.
Bảng 1-1: Các chỉ tiêu đất nền đập, cống, tràn dùng trong tình toán
Chỉ tiêu thí nghiệm Lớp 2 Lớp 3a
Thành phần hạt
- Sét ( % ) 26.8 26.3
- Bụi ( % ) 30.2 24.7
- cát ( % ) 37.4 36.3
- Sạn sỏi ( % ) 5.6 12.7
Giới hạn Atterberg
-Wt ( % ) 43.58 44.95
- Wp ( %) 29.26 30.45
- Wn ( %) 14.32 14.50
Độ đặc B 0.408 0.150
Độ ẩm thiên nhiên We ( % ) 35.10 32.63
Dung trọng ướt γw ( T/m
3
)
1.81 1.84
Dung trọng khô γc ( T/m
3
)
1.34 1.39
Tỷ trọng ∆

2.72 2.73
Độ lỗ rỗng n ( %) 50.74 49.18
Tỷ lệ lỗ rỗng εo
1.030 0.968
Độ bão hoà G (%) 92.67 92.04
Lực dính kết C ( KG/cm
2
) 0.18 0.19
Góc ma sát trong ϕ ( độ )
11 12
Hệ số ép lún a
(1-2 )
( cm
2
/KG ) 0.040 0.041
Hệ số thấm k ( cm/s ) 1 x 10
-4
5 x10
-4
Bảng 1-2: Các chỉ tiêu đá nền đập cống tràn dùng trong tính toán
Chỉ tiêu thí nghiệm Lớp 3 Lớp 3d Lớp 3c
Dung trọng khô γc ( g/cm
3
)
2.66 2.60 2.44
Tỷ trọng ∆
2.77 2.79 2.80
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 10
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
Tỷ lệ khe hở ε ( %)

0.038 0.074 0.146
Độ khe hở n ( % ) 3.7 6.9 12.8
Mức hút nước ( % ) 0.32 0.62 1.15
Cường độ kháng ép ( KG/cm
2
)
- Khô 760 495 135
- Bão hoà 690 410 95
Cường độ kháng kéo ( KG/cm
2
)
- Khô 80 55 17
- Bão hoà 73 45 12
Cường độ kháng cắt khô (KG/cm
2
)
- Lực dính kết C 70 50 15
- Góc ma sát ϕ ( độ )
65 45 11
Cường độ kháng cắt BH (KG/cm
2
)
- Lực dính kết C 37 35 33
- Góc ma sát ϕ ( độ )
36 34 32
Hệ số biến mềm 0.91 0.84 0.7
1.3.2 Điều kiện địa chất thủy văn
 Nước mặt.
Nước mặt được cung cấp bởi nước mưa và nước ngầm thấm ra từ thượng
nguồn chảy về khu tuyến đập, về mùa khô nước mặt được tập chung ở các nhánh

suối nhỏ phía thượng nguồn chảy về suối chính cung cấp nước cho hồ chứa, về
mùa lũ nước dâng cao nước suối chảy mạnh.
 Nước dưới đất.
Nước dưới đất có quan hệ mật thiết với nước mặt về mùa mưa nước mặt bù
cấp cho nước dưới đất về mùa khô nước ngầm bù cấp cho nước mặt. Tại vùng tuyến
đập nước dưới đất chứa trong các đới nứt nẻ, có qui luật phân bố không rõ phụ
thuộc vào mức độ và thành phần thạch học của đá gốc và là nước có áp. Nước được
tàng trữ trong các đới nứt nẻ của đá phiến sét vôi, đá quaczit bị phủ xen kẹp bởi các
tập mỏng đá phiến sét có tính cách nước.
Theo kết quả phân tích các mẫu nước ở giai đoạn lập TKCS nước trong vùng
dự án là nước ngọt, không ăn mòn bê tông.
1.3.3 Đánh giá điều kiện địa chất công trình
 Về Địa tầng
Khu vực xây dựng nằm trong hệ tầng Devon, Điệp Nậm Pìa nền đập đặt trên
nền đá trầm tích biến chất, đá phiến, đá phiến xen kẹp quaczit, đá phiến sét vôi, đá
phiến silic, phiến sét nhiễm than, đá vôi tái kết tinh… phong hoá mạnh thích hợp
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 11
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
với loại hình đập chất đồng chất.
Lớp cuội sỏi lòng suối có chiều dày 1.5 - 2.0m lớp có hệ số thấm lớn cần
bốc bỏ hết lớp này khi thi công.
Vai trái đập, lớp pha tích chiều dày trung bình từ 2.0m đến 3.0m có chỗ lớn
hơn dưới là lớp đá phong hoá mạnh đến hoàn toàn khá dày nhưng các lớp đất, đá
trên có hệ số thấm 10
-4
đến 10
-5
cm/s, đá gốc nằm dưới sâu có lưu lượng mất nước
đơn vị thay đổi từ 0.025 l/phmm đến 0.04l/phmm nếu đập thiết kế nằm trên nền đá
gốc thì phải bóc một khối lượng đất đá khá lớn.

Nền đá lòng suối là đá phiến,đá phiến xen kẹp quaczit, đá phiến sét vôi, đá
phiến silic, phiến sét nhiễm than phong hoá nhẹ đến tươi, đá tương đối hoàn chỉnh
nứt nẻ vừa khe nứt nhỏ kết quả ép nước thí nghiệm tại hố khoan cho lưu lượng mất
nước đơn vị thay đổi từ 0.02 l/phmm đến 0.05l/phmm. Cần cắm chân khay qua lớp
cuội sỏi vào đá gốc để đảm bảo chống thấm triệt để.
Vai phải đập đá gốc lộ sớm hơn, phía trên là lớp pha tích, dưới là lớp đá
phong hoá mạnh, đá phong hoá vừa, có chỗ phong hoá hoàn toàn có hệ số thấm 10
-4
đến 10
-5
cm/s có bề dày 1.5 - 2.5m có chỗ nhỏ hơn, tiếp là đá gốc có lưu lượng mất
nước đơn vị thay đổi từ 0.025 l/phmm đến 0.048/phmm nền đập có thể thiết kế nằm
trên nền đá gốc.
Cống đặt nằm trên nền đá gốc phong hoá nhẹ đến tươi đá nứt nẻ mạnh lưu
lượng mất nước đơn vị thay đổi từ 0.02 l/phmm đến 0.045/ph.m.m, việc thiết kế
cống trên nền đá ổn định là hoàn toàn thuận lợi.
Tại vị trí xây dựng tràn lớp phủ mỏng tràn đặt trên nền đá gốc phong hoá nhẹ
đến tươi đá nứt nẻ mạnh lưu lượng mất nước đơn vị thay đổi từ 0.02 l/ph.m.m đến
0.22l/ph.m.m cần phải sử lý khoan phụt chống thấm.
Đối với công trình hồ Nậm Căn vật liệu địa phương đập cao, ứng xuất công
trình tương đối lớn, sức chịu tải của bản thân đất đá nền đập có thể đảm bảo được,
tuy nhiên khả năng ổn định đập chủ yếu phụ thuộc vào vấn đề áp lực thấm qua nền
và khả năng phá vỡ kết cấu đáy đập, nên cần phải đào chân khay qua lớp cuội sỏi
vào đá phong hóa và xử lý thấm nền đập một cách triệt để.
 Đánh giá khả năng ổn định đập.
Các lớp đất đá tầng phủ tầng phong hoá mạnh (Lớp 1a, 2,3a) kém ổn định
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 12
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
mặt khác với địa hình sườn núi khá dốc nên bóc bỏ các lớp này. Nền đập, cống, tràn
đặt trong lớp đá phong hoá nhẹ - tươi đủ sức chịu tải và đảm bảo ổn định cho công

trình, tuy nhiên nền đá tại vị trí xây dựng tràn có mức độ thấm lớn nên có giải pháp
gia cố nền khi thi công, Hai bên vai đập đất đá tương đối ổn định tại thời điểm khảo
sát chưa quan sát thấy các hiện tượng sạt trượt ảnh hưởng đến ổn định nền và vai
đập.
 Đánh giá khả năng thấm mất nước nền đập.
Như đã nói ở trên các lớp đất đá kém ổn định sẽ được bóc bỏ nên mức độ
mất nước qua nền sẽ phụ thuộc chủ yếu vào tính thấm nước của đá gốc. Dựa vào kết
quả thí nghiệm địa chất thuỷ văn cho thấy các lớp đá phong hoá nhẹ đến tươi nền
đập cống có tính thấm nước ít đến vừa, các lớp đá phong hoá vừa nền đập cống tràn
và đá phong hoá nhẹ đến tươi nền tràn có tính thấm nhiều vì vậy nếu đặt móng đập
trong lớp đá phong hoá vừa cần có biện pháp sử lý thấm nền đồng thời kết hợp
khoan phụt sử lý thấm nền tại vị trí tràn.
1.4 Điều kiện khí tượng, thuỷ văn.
1.4.1 Khái quát
Lưu vực của hồ chứa Sìn Hồ thuộc vùng địa hình núi cao của phân
khu Tây Bắc với độ dốc sườn dốc và độ dốc lòng sông khá lớn, địa hình chia cắt
mạnh. Lưu vực có dạng long chim, đường phân lưu đi qua các đỉnh núi cao có cao
độ 1904m đến các đỉnh núi thấp 1800m ở phía Đông, cao độ hạ thấp dần về phía
cửa sông ở thị trấn Sìn Hồ có cao độ 1480m. Đặc trưng hình thái lưu vực tại tuyến
công trình hồ Nậm Căn tóm tắt trong bảng 1-3
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 13
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
Bảng 1-3: Đặc trưng hình thái lưu vực tại tuyến công trình hồ chứa Nâm Căn
Tuyến công
trình
Tọa độ
Diện tích
lưu vực
Chiều
dài sông

Độ dóc
lòng
Độ dóc
lưu vực
Kinh độ Vĩ độ
Tuyến đập 103
O
14’57” 22
O
20’00” 10,3 7,9 20,2 354
1.4.2 Khí tượng
(1) Nhiệt độ không khí
Tương tự như các vùng núi cao phía Bắc, chế độ nhiệt của khu vực lưu vực
Sìn Hồ được phân chia thành hai mùa rõ rệt. Các tháng nóng nhất kéo dài từ tháng 6
đến tháng 8, các tháng lạnh nhất từ tháng 12 đến tháng 1. Đặc trưng nhiệt độ không
khí từ chuỗi số liệu 1961 – 2004 tại trạm Sìn Hồ cho chế độ nhiệt vùng lưu vực
công trình hồ chứa Nậm Căn như biểu thị trong bảng 13.
Bảng 1-4 : Đặc trưng nhiệt độ không khí tháng, năm trạm Sìn Hồ
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Tbình 10,0 11,8 15,2 17,7 19,2 19,9 19,8 19,8 18,4 16,2 12,8 9,8 15,9
Max 22,0 25,6 27,9 30,7 29,9 28,4 27,9 28,0 27,3 25,8 24,0 22,5 30,7
Min -1,8 -0,4 -1,0 1,6 8,7 0,1 14,7 13,5 8,9 4,8 -0,5 -3,3 -3,3
(2) Chế độ gió
Theo thống kê, tốc độ gió và hướng gió trong khu vực qua số liệu quan trắc
tại trạm khí tượng Sìn Hồ được trình bày trong bảng 14.
Bảng 1-5: Tốc độ gió trung bình, hướng và tốc độ gió lớn nhất trạm Sìn Hồ
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Vtb 1.3 1,5 1,7 1,5 1,4 2,1 1,4 1,1 1,0 1,1 1,1 1,3 1,4
V
max

16 20 30 30 30 16 20 20 16 14 24 20 30
Hướng SW SW SW SW NW SW SW NE NE SE SE SSE SW
Năm 3/63 19/93 10/70 28/69 3/64 18/72 4/72 29/72 8/80 25/73 27/82 24/63 10/70
- Tốc độ gió và đà gió:
+ Ứng với tần suất P=4% thì vận tốc gió V
4%
=25,6 m/s; đà gió D=256 m
+ Ứng với tần suất P=50% thì vận tốc gió V
50%
=16,7 m/s; đà gió D=263 m
(3) Độ ẩm không khí
Kết quả thống kê độ ẩm tương đối từ chuỗi số liệu 1961-2004 của trạm
Sìn Hồ được trình bày trong bảng 15.
Bảng 1: Đặc trưng độ ẩm không khí tháng, năm trạm Sìn Hồ
Thán I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 14
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
g
τ
tb
86,3 80,9 75,0
78,
1
84,5
88,
8
89,9 89,5 88,7
88,
7
89,0 87,9 85,6

τ
min
20 21 10 19 32 39 49 39 27 30 28 19 10
Năm 29/70
25/8
1
10/7
0
3/8
3
8/03
9/6
7
26/6
8
16/9
2
24/7
7
5/8
5
30/8
3
15/7
8
10/3/7
0
(4) Bốc hơi
Thống kê lượng bốc hơi trung bình tháng của trạm Sìn Hồ được trình bày trong
bảng 16.

Bảng 1-7: Lượng bốc hơi trung bình tháng và năm trạm Sìn Hồ(mm)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Sìn Hồ 48,9 72,4 114,8 97,7 67,7 43,9 40,6 41,8 43,3 42,3 36,2 38,8 688,5
(5) Tính tổn thất bốc hơi cho lưu vực Nậm Căn:
Kết quả tính toán lượng tổn thất bốc hơi cho lưu vực hồ chứa Nậm Căn như trình
bày trong bảng 17.
Bảng 1-8: Phân phối tổn thất bốc hơi tháng, năm của lưu vực hồ chứa Nậm Căn
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
∆Z(mm)
13,3 19,7 31,2 26,5 18,4 11,9 11,0 11,3 11,8 11,5 9,8 10,5 186,8
(6) Mưa
Đặc trưng tổng lượng mưa tháng trung bình nhiều năm của trạm Sìn Hồ được biểu
thị trong bảng 18.
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 15
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
Bảng 1-9: Đặc trưng mưa tháng, năm trạm Sìn Hồ
Đặc
trưng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Năm
TB
43,
9
43,
8
76,
5
177,
7
325,

4
498,
9
597,
6
468,1
240,
4
142,
1
79,
8
43,
5
2737,
7
(7) Tính lượng mưa năm trung bình nhiều năm của lưu vực.
Xung quanh lưu vực nghiên cứu có các trạm mưa Lai Châu và Sìn Hồ.
Lượng mưa có xu hướng giảm dần từ Sìn Hồ về Lai Châu, tuy nhiên lưu vực Sìn Hồ
nằm gần như hoàn toàn trong tầm khống chế của trạm Sìn Hồ. Để an toàn cho thiết
kế, lượng mưa trung bình nhiều năm lưu vực công trình Nậm Căn được chọn là
2700mm.
(8) Tính toán lượng mưa ngày lớn nhất
Kết quả tính tần suất lượng mưa một ngày lớn nhất của trạm Sìn Hồ được
trình bày ở bảng 19.
Bảng 1-10: Các đặc trưng thống kê lượng mưa ngày lớn nhất trạm Sìn Hồ
Đặc trưng thống kê
Lượng mưa ngày lớn nhất Hp (mm)
X
TB

Cv Cs 0,2% 0,5% 1,0% 1,5% 2,0% 5,0% 10%
127,1 0,22 0,88 237,4 221,7 209,4 202,0 196,7 178,9 164,5
1.4.3 Thủy văn công trình
(1) Dòng chảy năm:
 Lưu lượng bình quân nhiều năm:
Căn cứ vào tình hình tài liệu khí tượng thủy văn, theo quy phạm tính toán,
xác định dòng chảy năm như sau:
( )
[ ]
0
00
0
/1
/1
1
1 Xn
ZX
Y
n






+
−=
Để xác định dòng chảy năm theo tần suất thiết kế Pi(%) cần thiết phải xác
định các hệ số Cv và Cs trong đó:
Hệ số biến thiên Cv =

( )
08.0
4.0
1
'
+
FM
A
o
= 0,33
A’ = 2,0 F = 10,7 km
2
M
0
= 54,4 l/s/km
2
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 16
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
Hệ số lệch chọn Cs = 2Cv
Với các đặc trưng thống kê Q
0
= 0,582, C
V
= 0,33 và Cs = 0,66 ta có kết quả
tính dòng chảy năm thiết kế P=75% hồ Nậm Căn như sau: Q
75%
= 0,444 (m
3
/s)
 Phân phối dòng chảy trong năm thiết kế P =85%.

Phân phối dòng chảy từng tháng trong năm đến hồ Nậm Căn với P = 75%
được tính theo dạng phân phối bình quân dòng chảy các năm bất lợi cho tưới (1973-
1974) của trạm Sa Pả, kết quả như sau:
Bảng 1-11: Lưu lượng thiết kế năm 85% tại đầu mối công trình
Tháng
6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5
Q
85%
0,4
23
1,0
45
1,0
74
1,3
04
0,4
20
0,2
40
0,1
69
0,1
23
0,1
00
0,0
99
0,1
07

0,2
24
K.Q
85%
(K=1,1)
0,4
65
1,1
50
1,1
81
1,4
34
0,4
62
0,2
64
0,1
86
0,1
35
0,1
1
0,1
09
0,1
18
0,2
46
(2) Dòng chảy lũ:

 Lưu lượng lớn nhất thiết kế
Công thức cường độ giới hạn theo QPTL: Q
max
= A
p
.ϕ.H
TP
.F.δ
1
Kết quả tính được ghi ở bảng 1-12.
Bảng 1-12: Kết quả tính lũ theo công thức cường độ giới hạn
Đặc Trưng – Vị trí Tuyến đập hồ Nậm Căn
Q
1.0%
(m
3
/s) 150,2
Trước tình hình mưa ngày càng ác liệt (lượng mưa tập trung trong một thời
gian ngắn) và bề mặt lưu vực bị khai thác mạnh dẫn đến lũ có xu hướng tăng cả về
đỉnh và lượng. Vì vậy đã xây dựng quan hệ Mp% - F lưu vực Sơn La, Lai Châu.
Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế với tần suất p = 1% hồ Nậm Căn được tra trên đường bao
của quan hệ trên. Kết quả tính được ghi ở bảng 1-13
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 17
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
Bảng 1-13: Kết quả tính lũ theo quan hệ Mp% - F
Đặc Trưng – Vị trí Tuyến đập hồ Nậm Căn
Q
1.0%
(m
3

/s) 169
Để an toàn cho công trình trước tình hình mưa lũ ngày càng ác liệt, chọn kết
quả theo bảng 1-13
 Lưu lượng lớn nhất kiểm tra:
Trên cơ sở phương pháp tính lũ đã lựa chọn ở trên, xác định được lưu lượng
đỉnh lũ kiểm tra với tần suất P = 0,2% đến tuyến đập Nậm Căn ở bảng 1-14
Bảng 1-14: Lưu lượng đỉnh lũ kiểm tra hồ Nậm Căn.
Vị trí - Đặc trưng Tuyến đập hồ Nậm Căn
Lưu lượng P = 0,2%(m
3
/s)) 219
 Quá trình lũ thiết kế và kiểm tra:
Từ kết quả tính toán đỉnh và lượng lũ ở trên, theo Quy phạm tính toán thủy
văn C6-77 sử dụng phương trình đường cong để tính quá trình lũ thiết kế ta có kết
quả như ở bảng 1-15
 Mưa gây lũ lịch sử vùng Lai Châu: Kết quả tính toán lũ theo mưa một
ngày max lớn nhất vùng Lai Châu ở bảng 1-1
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 18
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
Bảng 1-15: Quá trình lũ thiết kế và kiểm tra hồ Nậm Căn
T Q
P=1%
T Q
P=0,2%
(giờ) (m
3
/s) (giờ) (m
3
/s)
0,75 3,7 0,66 4,8

1,00 20,3 0,88 26,3
1,25 52,4 1,10 67,9
1,50 91,3 1,32 118,3
1,75 125,1 1,53 162,1
2,01 150,4 1,75 194,9
2,26 163,9 1,97 212,4
2,51 169,0 2,19 219,0
2,76 165,6 2,41 214,6
3,01 155,5 2,63 201,5
3,26 143,7 2,85 186,2
3,51 130,1 3,07 168,6
3,76 114,9 3,29 148,9
4,01 99,7 3,51 129,2
4,26 86,2 3,73 111,7
4,51 74,4 3,95 96,4
4,76 62,5 4,17 81,0
5,01 52,4 4,39 67,9
5,51 37,2 4,82 48,2
6,02 25,4 5,26 32,9
6,52 16,9 5,70 21,9
7,02 11,5 6,14 14,9
7,52 7,6 6,58 9,9
8,77 2,7 7,67 3,5
10,03 0,8 8,77 1,1
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 19
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
Bảng 1-16: Quá trình lũ tính theo mưa 1 ngày max vùng Lai Châu
Ti(h) 1,00 1,34 1,67 2,01 2,34 2,68 3,01 3,35 3,68 4,02 4,35 4,69
Qi(m3/s) 7,62 41,55 107,3 186,9 256,2 308,1 335,8 346,2 339,3 318,5 294,3 266,6
Ti(h) 5,02 5,36 5,69 6,03 6,36 6,69 7,36 8,03 8,70 9,37 10,04 11,72

Qi(m3/s) 235,4 204,2 176,5 152,3 128,1 107,3 76,18 51,94 34,63 23,55 15,58 5,54
(3) Bùn cát :
Tham khảo số liệu đo đạc bùn cát tại các trạm thuỷ văn trong vùng, độ đục
trung bình nhiều năm ρ (g/m
3
). Lấy ρ = 173 g/m
3
= 0,00173 T/m
3
; trọng lượng riêng
bùn cát γ
1
= 0,9 T/m
3
; Lưu lượng dòng chảy bình quân/năm là Q
0
=0,583m
3
/s; tỷ lệ
phù sa di đẩy lấy bằng 20% phù sa lơ lửng, tỷ lệ bùn cát lơ lửng giữ lại trong hồ là
80%.
1.3.4 Quan hệ lưu lượng – mực nước (Q=f(z))
Theo số liệu mặt cắt ngang tại vị trí lập quan hệ, tiến hành vẽ và tính các yếu
tố thủy lực. Từ độ dốc mặt nước của cắt dọc suối tính toán được kết quả ghi ở bảng
1-17
Bảng 1-17: Quan hệ Q = f(Z) hạ lưu tuyến công trình
Z (m) 1560,1 1561 1562 1562,8 1564 1565 1566 1567 1568 1569 1570
Q (m3/s) 0,07 2,15 7,49 13,81 40,2781,16128,9184,9251,8 331,6 422,6
1.3.5 Lưu lượng lớn nhất các tháng mùa cạn
Tính toán lưu lượng lớn nhất xảy ra các tháng mùa cạn theo tài liệu đo đạc

của trạm Sa Pả rồi chuyển về tuyến công trình hồ Nậm Căn. Kết quả tính toán trình
bày ở bảng 1-18.
Bảng 1-18: Lưu lượng đỉnh lũ các tháng mùa cạn với tần suất P = 10% tại Nậm Căn
Tháng 1 2 3 4 10 11 12
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 20
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
Q
max10%
2,46 5,18 4,54 14,32 24,48 4,28 2,57
1.3.6 Các đặc trưng của hồ chứa
Bảng 1-19: Biểu thị quan hệ đặc chưng lòng hồ Z=f(F) và Z=f(W)
TT Z (m) F (km2) W (10^6 m3)
1 1568.0 0.0 0
2 1572.0 0.010 0.022
3 1576.0 0.023 0.088
4 1580.0 0.038 0.209
5 1584.0 0.062 0.403
6 1588.0 0.098 0.717
7 1592.0 0.145 1.197
8 1596.0 0.222 1.910
9 1600.0 0.443 3.213
10 1602.0 0.535 4.191
11 1606.0 0.742 6.742
12 1610.0 0.948 10.12
Đường đặc tính quan hệ Z=f(F) và Z=f(W)
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 21
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
1.4 Tình hình vật liệu xây dựng.
1.4.2 1.5.1 Vật liệu đất đắp
Trong giai đoạn TKKT-TC đã tiến hành khảo sát 07 mỏ đất làm vật liệu xây

dựng với tổng khối lượng khai thác là 390,000m
3
. Cụ thể các mỏ vật liệu như bảng
1-20.
Bảng 1-20: Khối lượng các mỏ vật liệu dùng cho đắp đập
Tên mỏ Vị trí
Diện
tích
(m
2
)
KL Khai
thác
( m
3
)
KL bóc
bỏ (m
3
)
Mỏ 2 Hạ lưu cách tuyến đập khoảng
200m
5 285 14 400 2 100
Mỏ 3 Hạ lưu cách tuyến đập khoảng
100m
19 325 56 020 26 820
Mỏ 4 Vai phải tuyến đập 41625 71 900 23 500
Mỏ 5 Lòng hồ cách tuyến đập 400m về
T lưu
21702 41 625 15 950

Mỏ 6 Lòng hồ cách tuyến đập 1500m về
T lưu
53 242 59 130 27 850
Mỏ 7 Lòng hồ cách tuyến đập 1000m về
T lưu
14 297 24 680 8 030
Mỏ 8 Lòng hồ cách tuyến đập 1200m về
T lưu
52 517 119 187 32 836
Tổng cộng 208 000 390 000 137 000
1.4.3 Đá, cát, cuội, sỏi
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 22
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
Trong phạm vi công trình vật liệu cát sỏi hiện không nhiều và chất lượng
không đạt tiêu chuẩn xây dựng công trình, hiện tại các công trình xây dựng trong
vùng phải vận chuyển nguyên vật liệu cát sỏi, đá dăm từ thị xã Mường Lay và Thị
xã Lai Châu do vậy vật liệu cát sỏi đá dăm phục vụ xây dựng công trình đề nghị
mua tại 02 địa điểm trên cự ly vận chuyển đến công trình khoảng 60 - 65km
1.4.4 Các loại vật liệu khác (xi măng, sắt thép, vật liệu nổ,…)
Các loại vật liệu khác như xi măng, sắt thép, vật liệu nổ có thể mua từ thị xã
Mường Lay và Thị xã Lai Châu, cự ly vận chuyển đến công trình khoảng 60 -
65km. Các vật liệu còn lại khác có thể mua tại thị trấn Sìn Hồ.
1.4.5 Đánh giá chung về VLXD (theo báo các địa chất công trình)
 Các mỏ đất.
Về trữ lượng: Đã khảo sát thăm dò và đánh giá trữ lượng cấp B. 07 mỏ VL
đất phục vụ đất đắp đập. Trữ lượng đất khai thác là 390 000 m
3
.
Về chất lượng: Các lớp đất đã khảo sát ở các mỏ vật liệu là (2-1, 3-1, 7-1, 8-
1) có trữ lượng lớn và chất lượng đảm bảo cho đắp đập. Lớp (5-1, 6-1, 4-1) á sét,

chất lượng đất kém do nhiều dăm sạn, chỉ có thể sử dụng để đắp đất gia tải và đắp
vào những phần không quan trọng của công trình.
 Vật liệu đá, cát cuội sỏi.
Vật liệu đá mua tại mỏ đá Mường Lay hoặc thị xã Lai Châu có thể đáp ứng
về trữ lượng, chất lượng phục vụ công trình. Vận chuyển vật liệu bằng đường bộ
vào công trình tương đối thuận lợi cự ly vận chuyển từ 60 - 65km.
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 23
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
Bảng 1-21 . Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý bãi vật liệu
VL3
Chỉ tiêu cơ lý Chế bị Bão hoà
Đầm nén Proctor:
- Khối lượng riêng ∆
2.68
-Độ ẩm tốt nhất W


(%) 23.7
-KL thể tích khô max: γ
c
max
T/m
3
1.54
Chế bị:
γ
c
CB
= 0,95*
γ

c
max
-Độ ẩm chế bị W


(%) 23.7 30.9
-Khối lượng thể tích γ
W
CB
T/m
3
1.81 1.91
-Khối lượng thể tích khô γ
c
CB
T/m
3
1.46
- Góc nội ma sát φ (độ)
24
0
19’ 19
0
42’
- Lực dính C (kG/cm
2
) 0.305 0.206
-Hệ số nộn lỳn a
1-2
( cm

2
/kG) 0.025 0.030
- Hệ số thấm K (cm/s) 4.08x 10
-6
- Hệ số trương nở H
tn
(%) 3,5
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 24
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế Hồ chứa Nậm Căn-PAI
CHƯƠNG 2 :
ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ CỦA KHU VỰC.
2.1. Dân số và phát triển dân số:
Theo niên giám thống kê của tỉnh năm 2006, tình hình dân số đến hết
31/12/2005 của huyện Sìn Hồ và thị trấn Sìn Hồ như sau:
Bảng 2-1: Thống kê dân số toàn huyện và của Thị trấn Sìn Hồ đến hết năm
2005
TT
Đơn vị hành chính Số hộ
Số nhân
khẩu
Mật độ
(ng/km
2
)
Nam Nữ
1 Toàn huyện 23.000 73.909
36 37.099 36.804
2 Thị trấn 800 4.200
441 2.133 2.067
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện là 2,12%/năm

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Thị trấn là 1,9%/năm
2.2Tình hình nông nghiệp, nông thôn
(1) Hiện trạng sử dụng đất ở Huyện Sìn Hồ và TT Sìn Hồ:
Từ số liệu ở bảng dưới cho thấy hiện tại dân cư đã khai thác hầu hết đất đai
bằng phẳng trong vùng để làm ruộng và trồng cây lâu năm, diện tích chưa sử dụng
lớn chủ yếu là diện tích sông suối và đồi núi cao, dốc.
Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 có điều chỉnh theo hướng giảm một ít
diện tích trồng cây lâu năm sang làm ruộng và khai thác triệt để đất hoang có cao
trình thấp để có qũy đất phục vụ các nhu cầu khác.
(2) Tình hình sản xuất nông nghiệp
Qua số liệu trên cho thấy bà con các dân tộc của thị trấn Sìn Hồ nói riêng và
toàn huyện nói chung sản xuất mang lại hiệu quả hạn chế, năng suất cây trồng thấp.
Nguyên nhân chủ yếu là do trình độ canh tác lạc hậu, chủ yếu sản xuất theo tập
quán cũ với phương pháp quản canh là chính, việc đầu tư phân bón và áp dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trong những năm gần đây tuy đã có chuyển biến
nhưng vẫn còn hạn chế, chưa thực sự được người dân quan tâm, áp dụng. Bình quân
đất sản xuất nông nghiệp là 0,44ha/hộ, nhưng do công tác quản canh, độc canh cây
lúa nên phần lớn đất nhanh bạc màu, năng suất, sản lượng cây trồng còn thấp.
(3) Tình hình chăn nuôi:
Sinh Viên: Lê Ngọc Nam- Lớp: Thanh Hóa 5 Trang 25

×