Tải bản đầy đủ (.docx) (151 trang)

Vùng dự án cam ranh nằm trong phạm vi của xã ngọc tụ và tân cảnh của huyện đăk tô,tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.24 MB, 151 trang )

GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
MỤC LỤC
1
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN
1.Điều kiện tự nhiên và dân sinh kinh tế
 ! 
1.1.1.Vị trí địa lý
Vùng dự án Cam ranh nằm trong phạm vi của xã Ngọc Tụ và Tân Cảnh của huyện
Đăk Tô,tỉnh Kon Tum
Cụm công trình đầu mối suối Cam ranh có vị trí địa lý:
Từ 14°38’30’’_14°43’30’’ vĩ độ Bắc
Từ 107°45’30’’_107°49’30’’ kinh độ Đông
1.1.2.Đặc điểm địa hình,địa mạo
Suối Cam ranh bắt nguồn từ đỉnh núi cao +1748m, đoạn thượng lưu lòng sông rất
dốc sau đó độ dốc lòng suối ở trung và hạ lưu giảm dần, đồng thời cũng có nhiều
suối nhỏ hợp lưu nên nguồn nước càng thêm phong phú. Cuối cùng suối đổ vào
sông Pô Kô tại vị trí cầu Tri Lễ. Đoạn thượng nguồn, lòng suối dốc và địa hình 2 bờ
cũng khá dốc, thu hẹp nên thuận lợi cho việc bố trí công trình đầu mối. Vùng hưởng
lợi của dự án thuộc vùng trung và hạ du suối, địa hình bị chia cắt bởi đồi bát úp,
lượn sóng, (cao độ khoảng 600m - 800m), chuyển đổi độ dốc tương đối đều đặn nên
rất thích hợp cho việc gieo trồng lúa, ngô, cà phê. Tuy nhiên với địa hình mức độ
chia cắt cao nên trên kênh dẫn nước sẽ có nhiều công trình vượt khe.
Trong lưu vực hình thành nhiều đồi núi nên tạo ra hệ thống suối nên ở đây có nhiều
nhánh nhỏ, diện tích tập trung nước của các nhánh suối phụ thường nhỏ nên đa số
phần thượng lưu các suối nhánh chỉ có dòng chày chảy trong mùa mưa, mùa khô thì
hết nước. Nhìn chung, địa hình của lưu vực tuy có độ chia cắt nhưng không có sự
biến đổi lớn về cao độ giữa các vùng khác nhau.
"#$%&' ()


Do nằm ở phía Nam địa khối Kon Tum, thuộc địa phận Tây Trường Sơn, cách xa
biển nên khí hậu mang tính lục địa, phân mùa rõ rệt, mùa mưa bắt đầu từ tháng V,
kết thúc vào tháng X, lượng mưa chiếm khoảng 88,3% tổng lượng mưa năm. Mùa
khô kéo dài 6 tháng liên tục, lượng mưa chỉ chiếm khoảng 11,7% của tổng lượng
mưa năm nên gây ra tình trạng khan hiếm nước vào mùa khô.
2
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
2
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
Thời gian chiếu nắng vùng dự án khá lớn, trung bình tổng số nắng ở trong năm
đạt 2298,6 giờ (trung bình 6,3giờ/ngày) các tháng XII, I, I thời gian chiếu nắng
cũng rất lớn kết hợp với điều kiện ít mưa và lượng mưa lớn gây lên tình trạng rất
khô, độ ẩm không khí rất thấp.
Nhiệt độ không khí vùng dự án đặt trung bình năm khoảng 22.0
0
C trong số liệu
đã quan trắc được, nhiệt độ chung bình tháng thấp nhất là 16,3
0
nhiệt độ trung bình
tháng cao nhhất là 29,1
0
C. Tuy nhiên biên độ giao động nhiệt độ trong ngày vùng
dự án khá lớn, có ngày biên độ dao động đạt tới 10 đến 15
0
C. Nhiệt độ tối đã quan
trắc được là T
max
= 37,9
0
C (tháng 4 năm 1983), nhiệt độ tối thấp đã quan trắc được

là T
min
=2,5
0
C (tháng 2 năm 1996), như vậy vùng dự án có sự dao động nhiệt độ rất
lớn.
Dự án thuộc vùng núi cao của tỉnh Kom Tum, nằm phía Tây Nam dãy Trường
sơn, do vậy thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa Tây Nguyên có các đặc điểm sau:
+ Mùa mưa (từ tháng V đến tháng X), mưa nhiều khá đầy đặn, thời tiết dễ chịu
gió mùa Tây Nam mang nhiều hơi nước.
+ Mùa khô (từ tháng XI đến tháng IV năm sau) hầu như không có mưa, khô hạn
gay gắt doãy núi Trường Sơn chắn gió mùa Đông Bắc.
+ Vùng dự án ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão từ Biển Đông.
Cách vùng dự án khoảng 10km về phía Đông Nam có trạm khí tượng Đăk Tô đo
liên tục từ năm 1981, do vậy tài liệu khí tượng thủy văn đáng tin cậy. Tài liệu thuỷ
văn tham khảo ở các trạm thuỷ văn Đăk Tô (đo được mực nước trên sông Đăk Ta
Kan), trạm thuỷ văn Đak Cấm Các đặc trưng dòng chảy được khôi phục từ số liệu
mưa theo mô hình Tank.
1.2.1. Tốc độ gió lớn nhất theo các hướng.
Vận tốc gió lớn nhất (không kể hướng) khu vực xây dựng công trình quan
trắc được khoảng 12m/s đến Bắc (N) 20m/s. Trung bình khoảng 14m/s, gió lớn
xuất hiện nhiều nhất theo hướng Tây và hướng Đông ngoài ra còn xuất hiện theo
các hướng khác nhưng với tần suất xuất hiện ít. Sau đây là các xác suất xuất hiện
gió lớn nhất theo các hướng chính.
+ Vận tốc gió lớn nhất
3
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
3
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
Hướng

V
o
(m/s)
C
v
C
s
V
p
(m/s)
2 % 3% 4% 30% 50%
Bắc (N) 11,4 0,30 0,60 19,4 18,6 18,0 12,9 11,9
Đông (E) 11,6 0,22 0,33 17,2 16,7 16,3 12,8 12,1
Tây (W) 11,8 0,22 0,66 18,2 17,3 16,9 12,9 12,2
Nam (S) 10,0 0,26 0,91 16,5 15,8 12,3 11,0 10,3
Tây Bắc (nw) 9,8 0,28 0,70 16,4 15,7 15,2 10,9 10,2
Đông Bắc(NE) 11,8 0,28 1,26 20,5 19,5 18,7 12,9 11,9
Không kể hướng 14,3 0,22 0,99 22,3 21,4 20,7 15,5 14,6
1.2.2. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm vùng dự án là 22,0
0
C nhưng biên độ giao động khá
lớn, trong thời gian quan trắc đã thấy nhiệt độ tối thấp hơn là 2,5
0
C, tối cao là
37,9
0
C. Như vậy có thể thấy yếu tố nhiệt độ có thể không thuận lợi đối với việc sản
xuất và sinh hoạt.
1.2.3. Độ ẩm không khí

Độ ẩm trung năm là 81%. Các tháng khô hanh nhất là tháng I, II, III, những
tháng này có độ ẩm rất thấp, đã có những lúc độ ẩm vùng dự án xuống tới 8ữ10%.
Các tháng mùa mưa độ ẩm không khí cao, trung bình của tháng VII và VIII đạt tới
89 đến 90%.
Do phạm vi vùng dự án nhỏ, sự sai khác đặc trưng khí tượng giữa các khu vực
(như vùng hồ, vùng đầu mối, tuyến kênh, vùng hưởng lợi) trong vùng dự án là
không đáng kể do đó các đặc trưng khí tượng được lấy theo một giá trị tính toán
như sau.
Khí tượng:
Đặc trưng tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Lượng mưa TB
(mm)
1,7 7,6 34,9 90,9 217,0 285,1 289,1 397,3 276,9 176,4 68,1 14,4 1.859,3
Bốc hơi (mm) 121,7 130,1 161,4 127,3 85,3 57,5 51,7 45,8 46,4 55,8 88,6 108,2 1.079,8
Độ ẩm (%) 75 72 72 77 83 88 89 90 88 85 81 77 81
Tổng số giờ nắng (h) 268,8 251,3 266,9 219,1 187,3 122,6 127,5 111,0 130,8 170,8 198,6 243,7 2298,6
Giờ nắng TB (h/ng) 8,67 8,98 8,61 7,30 6,04 4,09 4,11 3,58 4,36 5,51 6,62 7,86 6,30
Nhiệt độ TB (
0
C) 18,4 21,1 22,7 24,1 24,1 23,7 23,3 22,9 22,7 21,7 20,6 18,7 22,0
Tốc độ gió TB(m/s) 1,05 0,95 1,01 0,86 0,75 0,94 0,86 0,81 0,51 0,75 1,15 1,25 0,91
Tốc độ gió (km/ng) 90,7 82,1 87,3 74,3 64,8 81,2 74,3 70 44,1 64,8 99,4 108 78,6
4
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
4
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
+ Thuỷ văn công trình:
Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII B.Q
Q đh (m
3

/s) 0,276 0,229 0,144 0,091 0,097 0,225 0,421 1,412 1,888 1,092 0,661 0,496 0,586
Wđh (10
3
m
3
) 739 554 386 236 260 583 1.128 3.782 4.894 2.925 1.713 1.328 18.528
ki (%) 4,0 3,0 2,1 1,3 1,4 3,1 6,1 20,4 26,4 15,8 9,2 7,2 100,0
Q
I
(l/s) 254 211 134 85,4 89,0 204 388 1297 1734 1005 604 458 540
W
I
( 10
3
m
3
) 681,2 510,9 357,6 221,4 238,4 527,9 1038,8 3473,9 4495,7 2690,6 1566,7 1226,1 17.029
Q
II
(l/s) 333 277 175 112 117 267 508 1699 2272 1316 792 600 707
W
II
( 10
3
m
3
) 892,4 669,3 468,5 290,0 312,3 691,6 1360,8 4551,0 5889,6 3524,8 2052,4 1606,2 22.309
5
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp

*#$%+
1.3.1. Địa chất địa điểm xây dựng công trình (lòng hồ,công tình đầu mối khu tưới)
Vùng nghiên cứu nằm trong khối nâng Kon Tum. Khối này là một khối mảnh lục
địa có móng uốn nếp tiền Cambri và có tuổi hình thành vỏ lục địa vào trước Refei
muộn. Đặc diểm nổi bật là các kiến trúc khối tảng bị chia cắt bởi các đứt gãy theo
phương á kinh tuyến, phương Đông Bắc – Tây Nam phương Tây Bắc - Đông Nam
Tại khối này trong Kainoroi đã xảy ra các sự kiện lớn như sau:
- Hình thành và phát triển địa hào sông Ba:
- Phun trào bazan N
2
-Q
I
và Q
II
-Q
IV.
- Chuyển động phân dị giữa các khối tảng tạo ra sự sụt bậc đáng kể theo phương
Tây Đông thấp dần về phía biển. Các đá cổ gặp trong vùng nghiên cứu gồm đá cứng
phết tinh, đá granit. Các đá này thường bị phong hoá khá sâu. Tại tuyến đập la, hố
khoan ký hiệu RG1 đã khoan 25m cũng trưa gặp tới đá phong hoá hoàn toàn tới
phong hoá mạnh.
• Đánh giá điều kiện địa chất công trình.
Địa chất các trầm tích đệ tứ, bao gồm:
-Á sét nặng tới sét nhẹ màu nâu đỏ nâu vàng ,dẻo cứng chiều dày thay đổi từ 2-
3m,trên mặt thường chứa nhiều hạt bụi và rễ cay cỏ màu xám nhạt vàng nhạt chiều
dày 0,5-1m.Lớp đất này có mặt trên khắp vùng.Lớp có nguồn gốc pha tích (dQ).
• Điều kiện địa chất thuỷ văn
Các suối nhỏ và các điểm địa chất thuỷ văn đều chảy về hồ. Vùng nghiên cứu có
nhiều điểm lấy chứng tỏ mực nước ngầm nằm khá cao, lòng hồ (bao gồm cả bờ hồ)
đều có lớp phủ cách nước (lớp có nguồn gốc dQ và edQ). Với các yếu tố trên thấy

rằng không có việc mất nước xảy ra.
• Ổn định bờ hồ
Các sườn đồi trong khu vực hồ thoải. Các lớp phủ đệ tứ khá ổn định.Qua đó vẽ địa
chất chỉ phát hiện những trượt sạt nhỏ. Nhìn chung đối với hồ, trượt sạt không ảnh
hưởng tới chủ trương xây dựng công trình.
Vùng hồ không có các cơ sở công nông nghiệp, dân cư thư thớt không có mỏ
khoáng sản có giá trị.
Qua các nội dung đã nêu ,thấy rằng điều kiện xây dựng công trình là rất thuận lợi
xét về mặt địa chất công trình.
1.3.2.Tình hình vật liệu xây dựng
6
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
• Vật liệu đất : Đất khai thác ở ba mỏ
- Mỏ I năm ở bờ phải phía thượng lưu hồ chứa. Diện tích khai thác khoảng 50.000
m
2
, chiều dày lớp đất khai thác khoảng 2,5m. Trữ lượng khai thác khoảng
125.000m
3
.
- Mỏ II nằm ở bờ trái thượng lưu hồ chứa. Diện tích khai thác khoảng 170.000m
3
,
lớp đất khai thác khoảng 3,0m. Trữ lượng khai thác khoảng 510.000m
3
.

- Mỏ III nằm ở bờ trái hạ lưu hồ chứa. Mỏ này chỉ thăm dò ở cấp C1 diện tích khai
thác khoảng 75.000m

2
, chiều dày lớp đất hữu ích khoảng 2,0m. Trữ lượng khai thác
khoảng 150.000m
3
.
Cả ba mỏ đều khai thác các lớp đất ký hiệu 3 và 4. Lớp đất ký hiệu 3 là lớp đất sét
nhẹ tới á sét nặng mầu vàng nâu, nâu nhạt lẫn rất ít dăm sạn. Lớp này thường nằm
trên mặt, chiều dày 1,3 - 2,0 m (kể cả lớp đất bóc bỏ). Lớp đất ký hiệu 4 là lớp đất á
sét nặng tới trung lẫn nhiều dăm sạn, lượng dăm sạn thường chiếm từ 20 -20%. Đất
có mầu nâu sẫm, nâu nhạt. Các chỉ tiêu tham khảo của các lớp đất khai thác vật liệu
xây dựng:
- Lớp trên mặt ký hiệu 3:
Thành phần hạt (%)
Hạt sét : 30,40
Hạt bụi : 10,70
Hạt cát : 50,80
Hạt sỏi sạn: 7,80
Hạt cuội: 0,30
Hạn độ Atterberg (%) :
W
T
= 48,42
W
P
= 30,83
W
n
= 17,59
Tỷ trọng: ∆ = 2,67
Lực dính kết: C = 0,33kg/cm

2
Góc ma sát trong: ϕ = 18
0
Hệ số ép lún: a
1-2
= 0,015 cm
2
/kg
Hệ số thấm: K = 1x10
-5
cm/s
7
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
-Lớp đất 3có thể đầm với:
Độ lỗ rỗng: n = 50,48
Tỷ lệ lỗ rỗng: ε

= 1,020
Độ bão hoà: G = 38,22%
Lực dính kết: C = 0,25kg/cm
2
Góc ma sát trong: ϕ = 18
0
Hệ số ép lún: a
1-2
= 0,025 cm
2
/kg
Hệ số thấm: K = 1x10

-5
m/s
γ
k max
= 1,65T/M
3
W
OP
= 19-20%
- Lớp đất ký hiệu 4:
Thành phần hạt (%)
Hạt sét: 13,40
Hạt bụi: 8,00
Hạt cát: 56,30
Hạt sỏi sạn: 20,30
Hạt cuội: 2,00
Hạn độ Atterberg (%):
W
T
= 36,63
W
P
= 23,80
W
n
= 12,83
Tỷ trọng: ∆ = 2,67
Lực dính kết: C = 0,33kg/cm
2
Góc ma sát trong: ϕ = 20

0
Hệ số ép lún: a
1-2
= 0,010 cm
2
/kg
Hệ số thấm: K = 1x10
-5
cm/s
-Lớp đất 4 có thể đầm với:
γ
k

max
= 1,85T/m
3
W
OP
=12-14%
• Vật liệu cát sỏi.
8
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
Lớp các hạt thô lẫn sỏi khai thác ở lòng suối và các bãi bồi dọc suối ,chiều dày
khai thác khoảng 1,0-1,5 m.Trữ lượng đảm bảo.
Các chỉ tiêu tham khảo
Thành phần hạt (%)
Hạt sét: 0,00
Hạt sỏi sạn: 22,00
Hạt cát: 78,00

Tỷ trọng: ∆ = 2,67
Độ lỗ rỗng: n

= 46,1%
Tỷ lệ khe hở: ε

= 0,86
Độ lỗ rỗng min: ε
min
= 0,622
Độ lỗ rỗng max: ε
max
= 1,015
Modul độ lớn: Mc = 3,47
Đường kính d
10
: d
10
= 0,43mm
Đường kính d
60
: d
60
= 1,70mm
Hệ số không đồng đều: Cu = 3,95
Góc nghỉ khô: ϕ
k
= 38
0
Góc nghỉ ướt: ϕ

w
= 29
0
Bờ phải là các đồi rộng lớn và tương đối thoải, đất có chất lượng tốt và trữ lượng
phong phú, khai thác thận lợi. Tuy nhiên các đồi này đã trồng cafê sắp được thu
hoạch nên nếu khai thác đất thì sẽ phải đền bù nhiều do vậy mà đã không tiến hành
công tác đào hố khảo sát vật liệu ở khu vực này. Giai đoạn sau khi sét thấy đền bù
có lợi hơn sovới khai thác xa, không thuận lợi, không kinh tế thì tiến hành khảo sát
ở khu vực nói trên.
9
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
,-./
1.4.1. Dân số và xã hội.
Đánh giá thực trạng tình hình dân số và xã hội
Theo số liệu thống kê năm 2000.

TT
Thông số Đơn vị
Xã Tân
Cảnh
Xã Ngọc
Tụ
Tổng
Cộng
1 Dân số Người 3149 3377 6520
2 Mật độ dân số Ng/km
2
61 19
3 Tỷ lệ người làm dân tộc % 65,4 65,4 65,4

4 GDP bình quân (năm 95) USD/người 95 95 95
5 Tỷ lệ tăng tự nhiên % 22,3% 22,3% 22,3%
6
Tỷ lệ làm nông nghiệp và
lâm nghiệp
% 87 87 87
Nhìn chung sản xuất nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao nhưng mức thu nhập
còn thấp. Đặc biệt xã Ngọc Tụ trong những năm gần dây tỷ lệ đói nghèo còn chiếm
40 - 45%.
Giáo dục rất được địa phương quan tâm, 100% các trường đã được công nhận
xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học.
Do gần thị trấn Huyện, nên nhân dân trong vùng dự án cũng được hưởng các
công trình phúc lợi mang lại.
Hiện nay gần vùng dự án có 2 sân bay từ thời chiến tranh là sân bay Đắc Tô
và Phượng Hoàng nhưng chưa được sử dụng đúng mục đích.
Theo xác nhận số 01/XN ngày 06/3/2001 của Ban chỉ huy quân sự huyện Đăk
Tô thì trong vùng dự án vẫn còn bom mìn và chất độc hoá học.
Theo công văn số 812/ĐL3/ĐKT- 4 ngày 01/08/2001 của Sở Điện lực Kon
Tum thì vùng dự án chưa có hệ thống điện hạ thế do vậy cần có trạm hạ thế khi có
nhu cầu dùng điện.

10
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
1.4.2Nông nghiệp và nông thôn
• Khảo sát, đánh giá hiện trạng nông nghiệp và nông thôn.
- Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của huyện.
- Năng suất cây trồng còn thấp.
Lúa đông xuân: 35 tạ/ha;
Lúa mùa : 25 tạ/ha

Lúa rẫy : 11,64 tạ/ha
Ngô : 36 tạ/ha
Cà phê : 8 tạ/ha
• Phương hướng quy hoạch phát triển nông nghiệp đến năm 2010.
Phát triển nông nghiệp bằng cách mở rộng diện tích, thâm canh các loại cây
trồng có giá trị kinh tế cao như cao su, cà phê, quế, mía, trồng rừng nguyên liệu
công nghiệp:
- Lúa Đông xuân: 46 tạ/ha;
- Lúa Mùa : 30 tạ/ha;
- Ngô : 49,5 tạ/ha;
- Cà phê : 13,8tạ/ha.
- Xây dựng mới và nâng cấp 1 số nhà máy chế biến nông lâm sản.
- Nhịp độ tăng GDP bình quân 12% trong đó nông lâm nghiệp tăng 10%, tỷ
trọng kinh tế nông lâm nghiệp chiếm 55% trong cơ cấu kinh tế các ngành.
1.4.3. Điều kiện tự nhiên
Từ mục 1.2 cho thấy điều kiện tự nhiên thích hợp để thực hiện dự án.
1.4. 4. Yêu cầu phát triển kinh tế.
- Nền kinh tế còn ở mức thấp (thu nhập bình quân GDP = 95USD/người),
năng suất nông nghiệp thấp (bình quân chỉ đạt 20tạ/ha lúa)
- Ngành nông nghiệp còn là ngành kinh tế chủ đạo hiện nay cho đến mươi năm tới:
- Trên địa bàn vùng dự án cũng như toàn huyện Đắk Tô chỉ có các công trình
tiểu thủy nông nhỏ, không phát huy hết các tiềm năng của địa phương.
- Yêu cầu phát triển đến năm 2010 cần tăng GDP lên 416 USD/người thì cần
có công trình thủy lợi để mở rộng, thâm canh các loại cây trồng, làm tiền đề phát
triển các ngành chế biến, xuất khẩu.
11
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
1.4.5. Yêu cầu phát triển xã hội.
- Vùng dự án chủ yếu là dân tộc ít người chiếm (65,4%) tỷ lệ đói nghèo cao

- Công tác định canh định cư, xoá đói giảm nghèo cần có một cơ sở vật chất
để đồng bào dân tộc an cư lập nghiệp.
- Đây là vùng gần biên giới có đường giao thông thuận lợi, do vậy cần phát
triển kinh tế để giao lưu hàng hoá vừa ổn định an ninh quốc phòng. Do vậy dự án
cần được đầu tư là rất phù hợp về các mặt điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.
1.4.6. Xã hội.
• Thuận lợi:
- Trong các định hướng quy hoạch tổng thể huyện Đắc Tô đến năm 2010 các
nghị quyết chính trị của huyện, các quy hoạch thủy lợi cho thấy sự đầu tư dự án
Hồ Đắk Rơn Ga là cần thiết. Do vậy việc thực hiện dự án sẽ được sự ủng hộ của
nhân dân, chính quyền các cấp.
- Nông nghiệp là ngành chủ yếu trong vùng dự án, dự án sẽ mang lại sự ổn
định về kinh tế và xã hội.
• Khó khăn.
- Công tác định canh định cư chưa triệt để.
- Đời sống nhân dân, dân trí còn thấp.
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn cao, chưa có quy hoạch cho dân di cư tự do.
1.4.7.Môi trường
• Thuận lợi:
- Khi xây dựng dự án sẽ làm tăng độ ẩm trong vùng, tạo môi trường khí hậu ôn
hoà, thúc đẩy thảm phủ thực vật phát triển.
- Hồ chứa nước sẽ góp phần cắt giảm lũ cho hạ du khoảng 55% với tần xuất
lũ P = 1%.
- Tạo môi trường nuôi thuỷ sản, phát triển du lịch, địa điểm vui chơi giải trí.
• Khó khăn:
- Làm mất 136ha đất trong lòng hồ, ngập 1,6km đường dân sinh, gây khó khăn
cho nhân dân vùng dự án trong 1 thời gian ngắn.
12
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp

- Hiện nay trong vùng dự án đã phát hiện vẫn còn bom mìn, chất độc hoá học
trong thời kỳ chiến tranh để lại. Vì vậy cần rà phá bom mìn, xử lý chát độc hoá học
trước khi thi công.
01% 2'3$%4/ ! 
1.5.1.Hiện trạng thủy lợi và nông nhiệp
Qua quá trình điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu về hiện trạng các công trình thuỷ
lợi trên 2 xã Ngọc Tụ và Tân Cảnh thuộc vùng dự án. Hiện trạng công trình thuỷ lợi
vùng dự án:
TT Tên công trình
Năm
xây dựng
Diện tích
thiết kế
(ha)
Diện tích tưới thực tế
(ha)
Lúa Cây CN
I Toàn huyện Đăk Tô 821
II Vùng dự án 165 65 10
II-1 Xã Ngọc Tụ 75 50
1 Đập Đăk Rơ Ngát 1980 35 15
2 Đập Ngọc Tụ 30 30
3 Đập Đăk Tông 10 5
II-2 Xã Tân Cảnh 90 15 10
1 Đập dâng số 7 10 10
2 Đập tạm đội 4 1996 10 10
3 Trạm bơm Tân Cảnh 1995 70 5
Hai xã Tân Cảnh và Ngọc Tụ hện có 6 công trình thuỷ lợi, chiếm tỷ lệ 6 % số công
trình toàn huyện (toàn huyện là 96 công trình). Hình thức công trình chủ yếu là đập
dâng tạm và trạm bơm.

1.5.2. Các điều kiện thuận lợi và khó khăn khi thực hiện dự án
• Thuận lợi:
- Các hạng mục của dự án không đòi hỏi các công nghệ kỹ thuật phức tạp.
- Điều kiện về vị trí, địa hình, giao thông hoàn toàn có thể áp dụng các thiết
bị máy móc, công nghệ tiên tiến từ giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi công và vận hành
sau này.
• Khó khăn:
- Cơ sở hạ tầng vùng dự án còn thấp, đường giao thông đến công trình chỉ là
đường liên xã bằng đất. Hệ thống lưới điện trên các trục đường chính là 22KV, do
13
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
vậy hệ thống điện trung, hạ thế để phục vụ thi công và vận hành chưa có, do vậy các
thiết bị sử dụng điện sẽ bị hạn chế.
- Tập quán canh tác nông nghiệp còn lạc hậu (hệ số quay vòng ruộng đất còn
thấp n = 1,1) do vậy áp dụng khoa học công nghệ mới chưa thể có hiệu quả ngay. 
56%7! 
Hồ chứa cam ranh được xây dựng với các mục tiêu và nhiệm vụ sau:
- Cấp nước tưới cho cây nông nghiệp hàng năm là lúa, màu, cây công nghiệp
dài ngày và cấp nước cho vườn ươm giống cây nguyên liệu giấy.
- Giảm lũ cho hạ du, cải tạo môi sinh, cải tạo môi trường.
- Nuôi trồng thuỷ sản
-Phát triển du lịch
2.Giải pháp công trình và thành phần công trình đầu mối
"89 7! 
Đầu mối
- Đập ngăn suối : qua khảo sát địa hình, địa chất và vật liệu xây dựng chọn hình thức
đập là đập đất.
- Đường tràn : tràn đỉnh rộng, tự do, cao trình ngưỡng bằng MNDBT của hồ, cao trình đất
tự nhiên tại vị trí đặt tràn và điều kiện địa chất thích hợp với loại này.

- Cống lấy nước dưới đập : hình thức cống ống thép bọc bê tông, có van điều tiết lưu
lượng ở thượng lưu.
Hệ thống kênh
Địa hình kênh hẹp theo chiều ngang, nếu mở rộng về phía sườn đồi khối lượng
đào sẽ lớn. Mặt cắt kênh thích hợp là chữ nhật.
""89! .:9
+ MNDBT=615(m)
+B
tràn
=36(m)
+Q
cống
=1,5
3
m
/s
"*;9+<=>! 
2.3.1.Theo nhiệm vụ của công trình
14
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
Hồ có nhiệm vụ tưới cho 953 ha, cấp nước với lưu lượng là: Q = 1,5 m
3
/s, tra
bảng 2.1 QCVN04-05:2012/BNNPTNT ta được cấp công trình là cấp IV.
2.3.2. Theo chiều cao công trình và loại nền
Để xác định chiều cao đập, sơ bộ định cao trình đỉnh đập như sau:
Cao trình đập: ∇
đỉnh đập
= MNLTK + d

= MDDBT +
δ
+ d
Trong đó: MNDBT = 615 m
d : độ cao an toàn, d = 1,5 ÷ 3,0m, chọn d = 2,5 (m)

δ
= 2 m

đỉnh đập
= 615 + 2 + 2,5 = 619,5 (m)
Mặt khác, từ bình đồ ta có: ∇
đáy đập
= 593,11
Đập được đặt trên nền nhóm 4 : Nền là nền đá.
Vậy chiều cao đập: H
Đập
= ∇
đỉnh đập
- ∇
đáy đập
= 619,5 – 593,11 = 26,39 (m)
Đập thuộc công trình cấp II.
Nền đá thuộc nhóm B. Theo QCVN04-05:2012/BNNPTNT ta được cấp
công trình là cấp II.
Tổng hợp hai kết quả trên ta có: Cấp công trình là cấp II.
",89?@//
Các chỉ tiêu thiết kế được xác định theo QCVN04-05:2012/BNNPTNT, theo đó
đối với công trình cấp II các tiêu chuẩn thiết kế gồm:
2.4.1. Tần suất tính toán

- Tần suất lũ thiết kế: P = 1%
- Tần suất lũ kiểm tra: P = 0,2%
- Tần suất gió lớn nhất và gió bình quân lớn nhất: P
max
= 4%; P
bq
= 50%
(theo TCVN8216-2009)
- Tần suất tưới đảm bảo: P = 75%
- Tần suất tưới đảm bảo: P = 90%
- Tần suất lưu lượng lớn nhất để thiết kế chặn dòng: P = 5%
2.4.2. Hệ số tính toán
15
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
- Hệ số tin cậy khi tính ổn định, độ bền: K
n
= 1,2
- Thời gian tính toán dung tích bồi lắng hồ: T = 75 năm
- Hệ số an toàn cho phép về ổn định mái đập đất:
+ Tổ hợp tải trọng cơ bản: K = 1,3
+ Tổ hợp tải trọng đặc biệt: K = 1,1
- Độ vượt cao an toàn :(theo TCVN8216-2009)
+ Với MNDBT: a = 0,7m
+ Với MNLTK: a = 0,5m
+ Với MNLKT: a = 0,2m.
3.Tính toán điều tiết lũ
*A79$/B
Mục đích của điều tiết lũ là thông qua quá trình tính toán tìm ra các biện pháp
phòng chống lũ thích hợp và hiệu quả như:

-Xác định dung tích phòng lũ cần thiết của kho nước
-Phương thức vận hành công trình
-Quy mô công trình xả lũ hay kích thước tràn
-Tìm lưu lượng xả lớn nhất đảm bảo cho hệ thống công trình đầu mối làm việc an
toàn : không gây xói lở ở hạ lưu và ngập lụt ở thượng lưu.
Từ việc tính toán điều tiết lũ sẽ xác định được MNDGC,dung tích siêu cao
đường quá trình xả lũ,lưu lượng xả lũ lớn nhất đối với phương án tràn đã chọn.Từ
đó chọn ra phương án đáp ứng yêu cầu kinh tế kỹ thuật
*"C&D <9<3/EF
3.2.1.Nguyên lý tính toán
Dòng chảy là dòng không ổn định nên ta có phương trình:
Q.dt – q.dt = F.dh (3.1)


(Q – q ).dt = dV
Nếu chọn khoảng thời gian đủ lớn
t

= t
2
– t
1
16
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp



Q
.


t

- q.
t

= V
2
- V
1



2
21
QQ +
.
t

-
2
21
qq +
.
t

= V
2
- V
1

(3.2)
Với mục đích tìm đường quá trình xả lũ q ~ t thì phương trình (2) chưa giải được vì
có 2 số hạng chưa biết là q
2
và V
2
. Ta cần một phương trình nữa là phương trình
thuỷ lực công trình xả lũ:
Q = f(Z
t
, Z
h
, C )
Trong đó:
Z
t
: Mực nước thượng lưu công trình xả
Z
h
: Mực nước hạ lưu
C : Tham số biểu thị công trình
Như vậy nguyên lý cơ bản của tính toán điều tiết lũ là việc hợp giải
phương trình cân bằng nước và phương trình thuỷ lực.
- Phương trình cân bằng nước:

2
21
QQ +
.
t


-
2
21
qq +
.
t

= V
2
- V
1
- Phương trình thuỷ lực:
Q = f(Z
t
, Z
h
, C ).
3.2.2.Phương pháp tính toán điều tiết lũ:
 Từ nguyên lý cơ bản của tính toán điều tiết lũ như trên ta có các phương
pháp tính toán, ở đây ta dùng phương pháp Pôtapốp
- Nguyên tắc chung:
Dựa vào phương trình cân bằng nước dạng sai phân:

2
21
QQ +
t

-

2
21
qq +
t

= V
2
- V
1
(3.3)
Trong đó:
Q
1
, Q
2
: Lưu lượng đến ở đầu và cuối thời đoạn tính toán
t

.
q
1
, q
2
: Lưu lượng xả tương ứng ở đầu và cuối thời đoạn tính toán
t

17
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
V

1
, V
2
: Dung tích nước có trong kho ở đầu và cuối thời đoạn
t

.

t

: Thời đoạn tính toán.
Dựa vào phương trình lưu lượng xả lũ qua đập tràn có cửa van mở hoàn toàn:
q =
ε
.m.B.
g2
H
o
3/2
(3.4)
Trong đó:

ε
: hệ số co hẹp bên,
m: hệ số lưu lượng,
B: bề rộng tràn
H
o
: cột nước trên tràn.
Biến đổi phương trình (3.1) về dạng:

(
t
V

2
+ 0,5.q
2
) = 0,5.(Q
1
+ Q
2
) + (
t
V

1
- 0,5.q
1
) (3.5)
Như vậy ở đây với bất kì thời đoạn
t

nào đó thì vế phải đều đã biết và có:
q = f
1
(
t
V

- 0,5.q); q = f

2
(
t
V

+ 0,5.q)
Hai quan hệ này gọi là quan hệ phụ trợ để tính điều tiết lũ, thay vào (2.1) ta được
f
2
=
Q
+ f
1
Ở bất kì thời đoạn nào f
1
(q
1
) và
Q
là đã biết nên sẽ biết được f
2
(q
2
). Có được quan
hệ giữa q và f
2
(q
2
) tra trên đồ thị đó ta biết được q
2

. Lấy q
2
ở thời đoạn trước thay
cho q
1
ở thời đoạn sau cứ như thế ta vẽ được đường quá trình lưu lượng xả lũ q ~ t .
• Các tài liệu cho trước :
- Hình thức xả lũ :Tràn đỉnh rộng chảy tự do không có cửa van điều tiết lưu
lượng. Do đó lưu lượng chảy qua tràn được tính theo công thức :
3/2
0
q m.B . 2g.H
tr
=
(3.6)
18
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
Trong đó : - m : Hệ số lưu lượng của tràn, với đâp tràn đỉnh rộng với
cửa vào thuận, ngưỡng đập vuông cạnh hoặc bạt góc, có tường cánh thẳng
thu hẹp dần hoặc tường cánh hình chóp m = 0,35.
- B
tr
: Bề rộng qua nước của tràn.
- H
0
: Cột nước trên tràn.
- Đường quá trình lũ đến Q ~ t :
Đường quá trình lũ đến ứng với tần suất thiết kế và tần suất kiểm tra,
với công trình cấp II:

Tần suất lưu lượng, mực nước kiểm tra là P = 0,2%.
Tần suất lưu lượng, mực nước thiết kế là P = 1,0 %.
- Quan hệ đặc tính lòng hồ :
 Quan hệ Z ~ F và quan hệ Z ~ V của hồ chứa
• Các bước tính toán:
Bước 1: Xây dựng biểu đồ phụ trợ
Lựa chọn thời đoạn tính toán ∆t,sau đó giả thiết nhiều mực nước trong kho để tính
lưu lượng xả lũ tương ứng
Dựa vào đường quan hệ Z-V của kho nước để xác định V với các Z đã giả thiết
Tính các giá trị f
1
=(
t
V

- 0,5.q), và f
2
=(
t
V

+ 0,5.q) sau đó vẽ đường qua hệ q~f
1
,q~f
2
.
Bước 2:Sử dụng biểu đồ phụ trợ để tính điều tiết:
Với mỗi thời đoạn tính toán ∆t tính
1 2
1

( )
2
Q Q Q= +
Từ q
1
đã biết tra biểu đồ phụ trợ xác định f
1
. Thay f
1
, q
1
vào phương trình cân bằng
nước để tìm f
2
Từ f
2
tra biểu đồ phụ trợ ngược lại tìm được q
2
. Như vậy ta đã xác định được q
xả
cuối thời đoạn thứ nhất, và nó cũng là q đầu cho thời đoạn tiếp theo.
Bước 3: Lập lại bước (2) cho đến khi kết thúc
Bước 4: Từ quá trình lũ đến, quá trình xả xác định được cột nước siêu cao, dung
tích siêu cao trong kho
19
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
Q,q (m3/s)
f1
f2

f1,f2 (m3/s)
T(phut)
Q~t
q
xa
~t
q
2
Q
1
Q
2
q
1
V
sc
Qtb
Hình 3.1 :Sơ đồ minh họa của phương pháp tính
20
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
3.2.3.Tính toán cụ thể
Bảng 3.1
Z (m) 598 600 602 604 606 608 610 612 614 616 618
F (ha) 0 14 17 28 36 47 63 79 98 125 154
V (10
3
m
3
) 0 90,8 394,9 839,0 1.478,3 2.306,6 3.405,1 4.827,7 6.594,2 8.811,2 11.590,2

• Theo tài liệu đã cho ta vẽ được các đường quan hệ Z~V,Z~F
Bảng 3.2 : Quá trình lũ thiết kế với P=1%
STT T (h) Q (m3/s)
1 0 0
2 1.31 133,1
3 2.62 266,2
4 3.93 399,3
5 5.24 332,75
6 6.56 266,2
7 7.87 199,65
8 9,18 133,1
9 10,49 66,55
10 11,8 0
Hình 3.2: Quan hệ Z~F
21
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
Hình 3.3: Quan hệ Z~V
Bảng 3.3.Qúa trình lũ ứng với tần suất kiểm tra p=0.2%
STT T (h) Q (m3/s)
1 0 0
2 1,27 152,166
3 2.55 304.333
4 3.82 456,5
5 5,09 380,415
6 6,36 304,332
7 7,63 228,249
8 8,90 152,166
9 10,17 76,083
10 11,48 0

Dạng đường quá trình xả lũ
Hình 3.4: Đường quá trình lũ ứng với tần suất kiểm tra p = 1%
Hình 3.5: Đường quá trình lũ ứng với tần suất kiểm tra p = 0,2%
*",G-9$/B
Ứng B
tr
= 36m và với 2 đường quá trình lũ thiết kế và lũ kiểm tra ta lần lượt
tính toán theo các bước của phương pháp potapop như đã trình bày ở trên.
Bước 1: Xây dựng biểu đồ phụ trợ:
Bảng 3.1 Bảng tính toán biểu đồ phụ trợ hồ chứa
TT Z
hồ
(m)
h
(m)
V
k.
10
6
(m
3
)
V
sc
.10
6
(m
3
)
q

x
(m
3
/s)
f1
(m
3
/s)
f2
(m
3
/s)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

Trong đó : Cột (1): Thứ tự
Cột (2): Giả thiết các giá trị Z từ Z
tràn
Cột (3): Cột nước tràn h = Z- Z
tràn
Cột (4): V
K
tra từ quan hệ Z ∼V
Cột (5): Có V
K
suy ra V
sc
= V
K
– V
ngưỡng

, với Z
ngưỡng
=615(m)
22
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lng Th Thanh Hng n Tt Nghip
Ct (6): Xỏc nh lu lng x q =
2/3
2
tr
HgBm

Ct (7):
1
1
2
V
f q
t
=


Ct (8):
2
1
2
V
f q
t
= +


+ Xột h s co hp bờn : Vi chiu rng B
tr
= 36 (m) ta chia trn lm 3
khoang vi 2 m tr gia (mi m cú b rng d = 1 m ) cu giao
thụng.
Lỳc ny chiu rng trn l:
B
tr
= b + d = 36 + 2*1= 38 (m)
Theo QPTL. C-8-76 h s co hp bờn ca p trn do cỏc m tr gõy nờn c
tớnh theo cụng thc :
= B/ (B + d )
Thay s ta cú : 38/(38+2)=0.95
Cỏc bc thc hin nh tớnh toỏn iu tit l phn trờn bng cỏch ỏp dng
phng phỏp Potapop vi ct nc l ct nc ton phn trờn p H
0
.
+ H s lu lng m:
+ Do hồ nhỏ, lũ không lớn, bố trí ngỡng tràn chính diện tơng đối thuận lợi; hình
thức là tràn thực dụng, tự do; nối tiếp bằng dốc nớc và tiêu năng cũng là kiểu mũi
phun, sau đó đợc dẫn ra suối bằng kênh đất dài khoảng 70 m.
Tra b ng tra th y l c (14-12) trang 150: m=0,35
T k t qu t rờn, ta tớnh i u ti t l theo phng ỏn B
tr
= 36(m) v i = 0,95 v m = 0,35
23
SVTH: Lờ Khc Ngc Lp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
Bảng 3.1 Bảng tính toán biểu đồ phụ trợ hồ chứa

Với B
tr
=36(m), quá trình lũ thiết kế trong 0.655h, m=0,35 và =0,95
TT
Zhồ(m
) h(m)
V
k
.10⁶(m
3
)
Vsc.10⁶(m
3
) q
x
(m
3
/s) f
1
(m
3
/s) f
2
(m
3
/s)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 615 0 7.703 0.000 0.000 0.000 0.000
2 615.1 0.1 7.814 0.111 1.677 46.159 47.836
3 615.2 0.2 7.925 0.222 4.742 91.624 96.366

4 615.3 0.3 8.035 0.332 8.712 136.636 145.348
5 615.4 0.4 8.146 0.443 13.413 181.283 194.696
6 615.5 0.5 8.257 0.554 18.746 225.614 244.360
7 615.6 0.6 8.368 0.665 24.642 269.664 294.306
8 615.7 0.7 8.479 0.776 31.052 313.456 344.508
9 615.8 0.8 8.590 0.887 37.938 357.010 394.949
10 615.9 0.9 8.700 0.997 45.270 400.342 445.612
11 616 1 8.811 1.108 53.020 443.464 496.485
12 616.1 1.1 8.950 1.247 61.169 498.317 559.486
13 616.2 1.2 9.089 1.386 69.697 552.980 622.677
14 616.3 1.3 9.228 1.525 78.588 607.462 686.050
15 616.4 1.4 9.367 1.664 87.829 661.769 749.597
16 616.5 1.5 9.506 1.803 97.405 715.907 813.312
17 616.6 1.6 9.645 1.942 107.306 769.884 877.190
18 616.7 1.7 9.784 2.081 117.521 823.703 941.225
19 616.8 1.8 9.923 2.220 128.042 877.370 1005.412
20 616.9 1.9 10.062 2.359 138.859 930.889 1069.748
21 617 2 10.201 2.498 149.965 984.263 1134.227
22 617.1 2.1 10.340 2.637 161.351 1037.497 1198.848
23 617.2 2.2 10.479 2.776 173.013 1090.593 1263.606
24 617.3 2.3 10.618 2.915 184.942 1143.555 1328.497
25 617.4 2.4 10.757 3.054 197.134 1196.387 1393.520
26 617.5 2.5 10.895 3.192 209.582 1249.089 1458.671
27 617.6 2.6 11.034 3.331 222.282 1301.667 1523.948
28 617.7 2.7 11.173 3.470 235.228 1354.120 1589.349
29 617.8 2.8 11.312 3.609 248.417 1406.453 1654.870
30 617.9 2.9 11.451 3.748 261.843 1458.667 1720.510
31 618 3 11.590 3.887 275.502 1510.764 1786.267
Hình 3.6 Biểu đồ phụ trợ q ~ f1 và q ~ f2 ứng với t=0655h
Bước 2: Tính toán điều tiết lũ

Bảng 3.2 : Kết quả tính toán điều tiết lũ
24
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1
GVHD: Lương Thị Thanh Hương Đồ Án Tốt Nghiệp
TT
T
(h)
Q
1
Q
tb
q
1
f1 f2 q
2
qtb (Q-q).t
Vsc
(m
3
)
V
ho
(m
3
)
Z
(m)
H
(m)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14)

Trong đó : Cột (1): Số thứ tự
Cột (2): Thời đoạn tính toán (∆t=0,655h)
Cột (3): Lưu lượng lũ đến đầu và cuối thời đoạn (m
3
/s).
Cột (4): Lưu lượng trung bình của cả thời đoạn.
2
QQ
Q
21
+
=
(m
3
/s)
Cột (5): Lưu lượng xả lũ đầu thời đoạn (m
3
/s).
Cột (6) và (7): Giá trị của hai hàm phụ trợ ứng với mỗi thời đoạn:
f
2
(q) =
)q(fQ
1
+
(m
3
/s)
Cột (8): Lưu lượng lũ xả cuối thời đoạn (tra f
2

(q) trên đường phụ trợ) (m
3
/s).
Cột (9): Lưu lượng lũ xả trung bình của từng thời đoạn:
2
qq
q
21
+
=
(m
3
/s)
Cột (10): Tổng lượng nước xả của từng thời đoạn.
( )
tqQW ∆−=∆
(10
6
m
3
/s)
Cột (11): Thể tích siêu cao
Cột (12): Tổng thể tích trong hồ
Cột (13): Cao trình mực nước trong hồ
Cột (14): Cột nước trên tràn
25
SVTH: Lê Khắc Ngọc Lớp: 51CD-C1

×