Tải bản đầy đủ (.docx) (154 trang)

Công trình đầu mối hồ chứa nước nậm noong được xây dựng trên hợp lưu của suối nâm mu và suối nậm đích thuộc phía nam xã bản hon, phía tây xã bình lư, huyện tam đường, tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 154 trang )

Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH

CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1: Vị trí địa lý và địa hình khu vực dự án
1.1.1: Vị trí địa lý
Công trình đầu mối hồ chứa nước Nậm Noong được xây dựng trên
hợp lưu của suối Nâm Mu và suối Nậm Đích thuộc phía Nam xã bản Hon, phía Tây
xã Bình Lư, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, cách thị trấn Bình Lư 6km theo
đường giao thông bộ. Tọa độ địa lý công trình tại đầu mối trong khoảng: Vĩ độ Bắc:
22
o
16’ đến 22
o
20’. Kinh độ Đông: 103
o
35’ đến 103
o
38’.
Phía hạ lưu công trình đầu mối địa hình mở rộng, khu vực cao độ 610-700m
là thung lũng phì nhiêu, dân cư sinh sống và sản xuất nông nghiệp.
1.1.2: Đặc điểm địa hình địa mạo dự án.
1.1.2.1: Địa hình địa mạo
Huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu nằm ở thung lũng có địa hình tương đối
bằng phẳng nằm kẹp giữa các dãy núi cao, chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.
Lưu vực hồ chứa nước phát triển trên địa hình đồi núi có cao độ 605m đến
1600m, diện tích lưu vực 247km
2
. Diện tích mặt nước hồ chứa khoảng 1km
2
, chiều
dài hồ khoảng 3.5km. Khu vực lòng hồ không có các bản dân cư sinh sống nên ảnh


hưởng ngập lụt không lớn. Độ dốc địa hình lớn, lượng nước thường xuyên dồi dào,
phương pháp tạo hồ chứa nâng cao đầu nước rất thuận lợi cho tưới tự chảy (Cao độ
khu tưới 640 – 610) và phát điện. Lưu vực hồ chứa trên nền đá phiến sét, sét kết, đá
granit và các hỗn hợp đá lăn, đá tảng và cát cuội sỏi. Địa hình phân cắt mạnh và vừa,
sườn dốc các núi lớn. Tại khu vực xây dựng công trình độ dốc sườn núi 30
o
– 45
o
.
1.1.2.2: Tài liệu địa hình:
- Trong giai đoạn lập dự án khả thi: Đã sử dụng các tài liệu đo vẽ địa hình:
+ Bản đồ địa hình của toàn khu vực tỷ lệ 1\25.00.
+ Bản đồ khu tưới tỷ lệ 1\2000 & 1\5000 đo vẽ năm 1994.
+ Bản đồ lòng hồ tỷ lệ 1\2000 đo vẽ năm 1994.
+ Bản đồ địa hình khu đầu mối tỷ lệ 1\500. Đo vẽ năm 1994.
+ Trắc dọc các tuyến đập tuyến tràn kênh.
+ Trắc ngang tuyến đập, cống, tràn, kênh.
SVTH: BI TH LC 1 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
- Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật đã khảo sát đo vẽ thêm địa hình:
+ Bình đồ khu vực xây dựng công trình tỷ lệ 1\500.
+ Bình đồ bãi vật liệu tỷ lệ 1\1000.
+ Bình đồ lộ tuyến đường thi công tỷ lệ 1\1000.
+ Trắc dọc, trắc ngang các tuyến đập, cống, tràn.
+ Kênh mương, đường thi công, bãi vật liệu
Các tài liệu địa hình đảm bảo đáp ứng được yêu cầu của giai đoạn thiết kế kỹ thuật.
1.2:Dân sinh kinh tế và nhu cầu dùng nước
1.2.1:Tình hình dân sinh kinh tế .
- Huyện Tam Đường là một trong những huyện nghèo nhất của tỉnh Lai
Châu với tổng diện tích tự nhiên là 828.440km2, dân số hơn 54 ngàn người bao

gồm 14 xã và 1 thị trấn trong đó có 12 trong tổng số 14 xã thuộc diện nghèo đói. Số
dân nông thôn chiếm khoảng 85%, diện tích canh tác nông nghiệp khoảng 8973 ha.
Khu vực công trình thuộc xã Bình Lư, huyện Tam Đường có diện tích tự
nhiên là: 17.139ha, đất nông nghiệp 1600ha. Trong đó hiện đang trồng lúa chiêm
xuân 340ha, hè thu 727ha - Đất chưa sử dụng 9.657ha, có thể tăng diện tích trồng
lúa hai vụ. Đất đai canh tác bằng phẳng phù hợp trồng lúa nước, sườn đồi thích hợp
trồng màu và cây công nghiệp như khoai, sắn, ngô, chè, cà phê, đậu các loại.
Ngoài diện tích đất nông nghiệp còn có 5522ha đất lâm nghiệp, tuy nhiên tài
nguyên rừng đã khai thác cạn kiệt, đến nay chưa có quy hoạch trồng rừng.
- Tài nguyên nước khu vực rất dồi dào. Hai suối Nậm Mu, Nậm Đích có diện
tích lưu vực 247,4km2 (tại tuyến công trình) có lưu lượng nước đến dồi dào nhưng
chưa được khai thác - khu tưới thường ở cao nên chỉ nhờ trời mưa để tưới. Mùa kiệt
chỉ tưới được khu ruộng thấp ven suối - Nhân dân chủ yếu dùng nước sinh hoạt
bằng giếng đào.
1.2.2:Nhu cầu dung nước.
Theo yêu cầu phát triển của tỉnh Sơn La và những căn cứ về quy hoạch, về
chiến lược phát triển kinh tế trong vùng cần đầu tư xây dựng hồ Nậm Noong, tận
dụng nguồn nước dồi dào với diện tích lưu vực 247km2 để:
- Đảm bảo tưới tự chảy ổn định để thâm canh tăng vụ, giải quyết nhu cầu
lương thực trong vùng, từng bước xoá bỏ các hộ nghè, tăng các hộ giàu.
SVTH: BI TH LC 2 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
- Phát triển trồng cây công nghiệp và các dịch vụ di theo nhu chế biến sản
phẩm, xuất khẩu sản phẩm.
- Hồ Nậm Noong cung cấp sản lượng điện hàng năm trên 20 triệu kwh mà
diện tích ngập lòng hồ chỉ 1km
2
vì dòng chảy thường xuyên lớn, cột nước phát điện
lớn, đưa đến hiệu ích cho dự án, tạo điều kiện phát triển thủ công, chế biến nông sản.
- Cơ sở giao thông, y tế còn nghèo nàn, Hồ chứa Nậm Noong tạo điều kiện

cải tạo môi sinh, cấp nước sinh hoạt, kết hợp nuôi trồng thuỷ sản và tạo cảnh quan
du lịch vì hồ chứa cách đường liên tỉnh Lào Cai - Sapa - Lai Châu 3km.
Thuận lợi cơ bản là lượng nước đến lớn vì lưu vực lớn (247km
2
) xây hồ với
dung tích khoảng 20 triệu m
3
, cột nước phát điện khoảng 30m vừa có sản lượng
điện cao vừa khống chế được hầu hết diện tích khu tưới - khu ngập lụt chỉ 1km2
dọc theo hai suối- Phần lớn khu ngập lụt ở ngã ba giao lưu hai suối, chưa có hồ thì
khu này khi có lũ nước ngập, mùa khô đi lại qua ngầm.
Lòng hồ (2 bên suối) không có dân cư sinh sống, không có mỏ quý hiếm hay các di
tích thắng cảnh, hiện chỉ mọc cây leo nhỏ vì vậy không phải đền bù giải phóng mặt
bằng. Lòng suối có lớp cuội sỏi thấm nước mạnh cần xử lý chống thấm qua đập
bằng biện pháp công trình hợp lý
1.3: Các điều kiện tự nhiên.
1.3.1:Địa chất long hồ.
Lòng hồ là hai nhánh suối hẹp, địa hình dốc bờ rắn chắc, lòng hồ gồm hai
loại đá chủ yếu là phiến sét và granít, khu lòng hồ không có hiện tượng Kast, các
nhánh suối cung cấp cho hai suối lớn (là bụng hồ) đều có cao độ lớn hơn mực nước
hồ. Vì vậy không có khả năng mất nước quanh bờ hồ. Dọc theo lòng hồ các hiện
tượng sạt mái không xảy ra, bờ dốc ổn định tốt.
Vấn đề ngập và bán ngập: MNDBT của hồ chứa ở cao trình .643m.dọc theo
hai suối Nậm Mu và Nậm Đích, bờ hồ hẹp không có dân cư vì vậy diện tích ngập và
bán ngập bé (khoảng 1km
2
) không ảnh hưởng gì đến hoạt động của dân cư, không
ngập lụt diện tích canh tác, nhà cửa công trình hiện có.
1.3.2:Điều kiện địa chất khu vực công trình đầu mố.
Công tác khảo sát địa chất vùng tuyến đến phạm vi cánh ngã ba hai suối giao

nhau về hạ lưu khoảng 500m. Tại lòng suối có các sản phẩm hồi tích (Aluvi) và lũ
SVTH: BI TH LC 3 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
tích (Proluvi) bề dày lớp này khoảng 2,5 - 5m. Khi thiết kế công trình cần có biện
pháp chống thấm thích hợp. Hai bên vai đập là sản phẩm tàn tích và sườn tích
nhưng bề dày mỏng. Dưới các lớp trên là đá phiến sét xám đen xám tro phong hóa
mạnh, vừa đến nhẹ. Địa chất thích hợp xây đập vật liệu địa phương.
Tuyến kênh ổn định, khoảng 1,5 km đầu đào qua lớp đá dốc, tăng kinh phí
xây dựng. Qua bản Pape lớp đất dày 1-3m, rắn chắc ổn định để xây dựng kênh bê
tông và các công trình trên kênh khác như cầu máng, cống, bậc nước.
Tại khu vực đầu mối đã tiến hành khoan đến độ sâu 30m, theo số liệu khảo
sát ngoài hiện trường, kết hợp với các mẫu thí nghiệm trong phòng thì từ mặt đất tới
độ sâu khảo sát có các lớp đất đá sau:
a- Lớp 1a: Sét pha màu vàng, nâu vàng, xám trắng, trạng thái dẻo cứng
Lớp này nằm trên lớp cuội tảng, phân bố trên các bãi bồi, thềm suối, chiều
dày lớp từ 2-3 m, đất có nguồn gốc bồi tích lòng suối (aQ). Thành phần chủ yếu của
lớp là sét pha màu vàn, nâu vàng, xám trắng, xám đen, có lẫn dăm sạn, trạng thái
dẻo cứng. Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của lớp như sau:
SVTH: BI TH LC 4 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
Bảng 1-1: Chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 1a
1
Thành phần hạt
Nhóm hạt cuội dăm
Nhóm hạt sỏi sạn
Nhóm hạt cát
Nhóm hạt bụi
Nhóm hạt sét
0,3
5,8

47,3
23,8
22,8
%
%
%
%
%
2 Độ ẩm tự nhiên W
tn
32,0 %
3
Khối lượng thể tích
γ
tn
1,77 g/cm
3
4
Khối lượng thể tích khô
γ
c
1,34 g/cm
3
5
Khối lượng riêng

s
2,71 g/cm
3
6 Độ bão hòa G 84,8 %

7 Độ lỗ rỗng N 50,6 %
8 Hệ số rỗng e
o
1,024
9 Độ ẩm giới hạn chảy W
ch
41,3 %
10 Độ ẩm giới hạn dẻo W
D
27,3 %
11 Chỉ số dẻo I
D
14,1 %
12 Độ sệt I
S
0,34
13
Góc ma sát trong
ϕ
15
o
45’ Độ
14 Lực dính kết C 0,210 KG/cm
2
15 Hệ số nén lún a
0,5-1,0
0,053 cm
2
/KG
16 Hệ số thấm K 1,46.10

-5
cm/s
b- Lớp 1b: Cuội tảng lẫn cát sỏi kết cấu chặt vừa:
Lớp này nằm dưới lớp sét pha (1a), nằm trên mặt đá gốc; phân bố dọc theo
thung lũng suối, lộ ra ở lòng suối, chiều dày lớp này thay đổi từ 3,0m đến 4,9m.
Nguồn gốc bồi tích, lũ tích (apQ). Đây là hỗn hợp cuội tảng lẫn cát, sỏi màu nâu
xám, xám vàng, xám trắng kết cấu không chặt đến chặt vừa. Cuội tảng chủ yếu là đá
granit, ngoài ra còn có đá phiến sét phong hóa vừa đến yếu, cứng chắc. Cuội có kích
thước từ 5-20 cm, đá tảng 30-50 cm, độ mài mòn tốt, tương đối tròn cạnh.
c- Lớp 2a: Sét pha màu vàng, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng.
Lớp này có nguồn gốc tàn tích, sườn tích (edQ), phân bố trên sườn dốc hai
bên vai đập và tại các vị trí tuyến tràn, tuyến cống. Bề mặt lớp là lớp phủ sét pha lẫn
hữu cơ, thành phần chủ yếu của lớp là sét pha màu vàng, nâu vàng, nâu đỏ, đôi chỗ
có lẫn dăm sạn, trạng thái dẻo cứng. Khu vực vai trái đập, tuyến cống, do địa hình
SVTH: BI TH LC 5 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
dốc (30
o
– 40
o
), quá trình rửa xói manh nên hàm lượng dăm sạn cao hơn, khả năng
thấm nước mạnh hơn vai phải. Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của lớp 2a nêu trong
bảng 1-2.
Bảng 1-2: Chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 2a
1
Thành phần hạt
Nhóm hạt cuội, dăm
Nhóm hạt sỏi, sạn
Nhóm hạt cát
Nhóm hạt bụi

Nhóm hạt sét
3,8
8,4
35,3
26,5
26,0
%
%
%
%
%
2 Độ ẩm tự nhiên W
tn
32,6 %
3
Khối lượng thể tích
γ
tn
1,78 g/cm
3
4
Khối lượng thể tích khô
γ
c
1,34 g/cm
3
5
Khối lượng riêng

s

2,74 g/cm
3
6 Độ bão hòa G 85,7 %
7 Độ lỗ rỗng N 51,0 %
8 Hệ số rỗng e
o
1,042
9 Độ ẩm giới hạn chảy W
ch
45,1 %
10 Độ ẩm giới hạn dẻo W
D
28,4 %
11 Chỉ số dẻo I
D
16,7 %
12 Độ sệt I
S
0,26
13
Góc ma sát trong
ϕ
14
o
54’ Độ
14 Lực dính kết C 0,234 KG/cm
2
15 Hệ số nén lún a
0,5-1,0
0,055 cm

2
/KG
16 Hệ số thấm K 7,1.10
-5
cm/s
d- Lớp 2b: Dăm mảnh lẫn lẫn sét pha màu nâu vàng.
Lớp này nằm dưới lớp sét pha 2a, phân bố ở chân sườn dốc vai phải đập, gặp
trong mặt cắt tuyến tràn. Chiều dày lớp thay đổi mạnh, trung bình 1,4 – 3,5m, khu
vực gần chân tràn (HK12) chiều dày lớp đạt tới 6m. Lớp này có nguồn gốc tàn tích,
sườn tích (edQ). Thành phần chủ yếu là dăm mảnh lẫn sét pha màu nâu vàng, có
chỗ là sét pha lẫn nhiều dăm mảnh. Dăm mảnh có thành phần là thạch anh màu xám
trắng, xám vàng và đá phiến sét phong hóa màu xám, xám vàng, xám đen có kích
thước 3-40cm, cứng chắc.
e- Lớp IA1-IA2: Đá phiến sét phong hóa mạnh đến rất mạnh.
SVTH: BI TH LC 6 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
Diện phân bố rộng ở vai phải đập, gặp hầu hết ở các hố khoan tuyến tràn.
Chiều dày lớp chưa xác định được do hầu các hố khoan đều kết thúc trong lớp này,
hố khoan sâu nhất vào lớp này là 8,3m chưa gặp đáy lớp. Lớp này có thành phần là
đá phiến sét thuộc hệ Trias, thống trên (T
3
k); đá bị phong hóa mạnh đến rất mạnh,
có chỗ thành đất, màu nâu xám vàng, nõn đá mền bở, có thể bẻ được bằng tay.
f- lớp 1B: Đá phiến sét màu xám đen phong hóa vừa.
Lớp IB phân bố dưới lớp 1b và lớp 2a, lộ ra ở chân sườn dốc, bở suối vai trái
đập. Mặt và đáy lớp uốn lượn theo bề mặt địa hình (tham khảo mặt cắt địa chất công
trình). Bề dày của lớp không lớn, chỗ dày nhất là 4,5m, chỗ mỏng nhất là 2,2m.
Thành phần của lớp là đá phiến sét màu xám, xám đen phong hóa vừa có chỗ phong
hóa mạnh. Đá bị phân phiến mỏng 3-5mm, dễ bị tách phiến. Thí nghiệm ép nước hố
khoan vùng tuyến đập cho ta thấy đá thấm nước yếu q = 0,06 – 0,08 lphút/m.

Bảng 1-3: Chỉ tiêu cơ lý của lớp đá 1B
Khối lượng thể tích khô
γ
bh
2,57 g/cm
3
Khối lượng riêng
ρ
2,79 g/cm
3
Cường độ kháng nén một trục bão hòa
δ
CH
103,2 kG/cm
2
Cường độ kháng kéo bão hòa
δ
pH
14,8 kG/cm
2
g- Lớp IB-IIA: Đá phiến sét màu xám đen phong hóa nhẹ.
Lớp IB-IIA nằm dưới lớp IB, phân bố rộng dưới nền và vai trái đập, gặp ở
hầu hết các hố khoan vùng tuyến đập và tuyến cống. Bề dày lớp chưa xác định
nhưng đã khoan sâu vào lớp này 23,0m. Thành phần của lớp là phiến sét màu xám,
xám tro, xám đen phong hóa vừa đến yếu. Đá phiến mỏng, dễ bị tách phiến, bị
xuyên cắt bởi các mạch thạch anh mỏng dạng vân. Kết quả thí nghiệm ép nước
trong các hố khoan cho thấy đá thấm nước yếu q = 0,05-0,07 lphút/m.
Bảng 1-4: Chỉ tiêu cơ lý của lớp đá 1B-IIA
Khối lượng thể tích khô
γ

bh
2, 64 g/cm
3
Khối lượng riêng
ρ
2,8 g/cm
3
Cường độ kháng nén một trục bão hòa
δ
CH
310,6 kG/cm
2
Cường độ kháng kéo bão hòa
δ
pH
36,2 kG/cm
2
1.3.3. Điều kiện địa chất tuyến kênh:
Kênh chính: Cao độ đầu kênh 639m, đoạn 1,5km đầu (sau cống) kênh được
đặt trên sườn dốc, địa chất nền kênh gồm đá gốc, đá sét kết, bột kết; lớp phủ tàn
SVTH: BI TH LC 7 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
tích, sườn tích nhỏ (chiều dày 1,0 – 3,0m), thành phần chủ yếu là đất sét pha nặng
lẫn dăm sạn, trạng thái dẻo cứng.
Sau khi vượt đường giao thông kênh đặt ở sườn núi lớp phủ đất sét pha vừa,
pha nặng lẫn dăm sạn, chiều dày 0,6-1,7m hoặc lớp sét pha lẫn dăm sạn màu xám
nâu, xám vàng trạng thái dẻo cứng, chiều dày 1,0-3,0m – lớp đá gốc dưới các đoạn
kênh này là đá phiến sét phân lớp mỏng phần trên bị phong hóa mạnh.
Các đoạn kênh nhánh thường nằm trên đất sét pha vừa, chiều dày từ 0,5-3m.
Nhìn chung nền kênh có kết cấu chặt vừa đến chặt, trạng thái dẻo cứng đến

nửa cứng, đảm bảo an toàn cho kênh bê tông.
Đoạn kênh chính có thể đào qua đá với khối lượng lớn có thể làm tăng giá
thành công trình.
1.3.4: Điều kiện địa chất thủy văn:
- Nước mặt: Nước mặt trong khu vực khá phong phú, có trong hệ thống sông
suối, nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa.
- Nước ngầm: được tàng trữ trong các lớp cuội sỏi hoặc đá phong hoặc nứt
nẻ, nguồn cung cấp là nước mặt. Nước ngầm hiện đang được nhân dân trong khu
vực khai thác sử dụng đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt.
Qua phân tích nước mặt, nước ngầm, nước có thành phần hóa học nằm trong
phạm vi tiêu chuẩn, có thể dùng làm nước sinh hoạt. Nguồn nước cũng có chất
lượng phù hợp tiêu chuẩn nước tưới cho hầu hết các loại cây trồng.
Thành phần hóa học của nước là Bicacbonat Clorua Natri Canxi, không có
tính ăn mòn xi măng.
1.4: Vật liệu xây dựng
- Cát sỏi xây dựng: Mỏ cát trên suối Nậm Dê cách công trình 1,0 đến 1,5km.
Cát sỏi lòng suối hạt trong đến thô, thành phần chủ yếu là thạch anh, cuội sỏi là sản
phẩm của granit, nguồn gốc bồi tích lòng sông. Chất lượng đảm bảo làm vật liệu
xây dựng bê tông cốt thép. Theo nghiên cứu: Hàm lượng cát :30%; Hàm lượng sỏi,
cuội : 70%; góc ma sát nghỉ trạng thái khô: 32
o
-34
o
, ướt 26
o
-30
o
.
- Đá xây dựng: Tại vị xây dựng công trình là đá tảng, đá lăn có nguồn gốc đá
mẹ là granit nên cường độ chịu lực rất lớn, tỷ trọng: 2,7T/m

3
.
Cường độ kháng ép: 600 kg/cm
2
. Cường độ kháng kéo: 50 kg/cm
2
.
SVTH: BI TH LC 8 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
Tại động Tiên Sơn cách công trình 11km có đá vôi cấu tạo khối đồng nhất,
chứa calcit hạt nhỏ, rất ít vật hữu cơ (Calcit: 99%, hữu cơ: 1%) dùng rất tốt trong
xây dựng:
Đá có dung trọng: 2,62 T/m
3
. Cường độ kháng ép: 480-660 kg/cm
2
Cường độ kháng kéo: 50 kg/cm
2
.
- Đất xây dựng:
Trong lòng hồ (A) ở phía phải đập, thuộc khu vực đồi chè của bản Chăn
Nuôi có bãi vật liệu diện tích 20ha, cao độ từ 610 đến 645m, cự ly vận chuyển 500-
1500m chiều sâu khai thác 3,5m, trữ lượng 700000m
3
. Theo kết quả thí nghiệm, đất
tại bãi vật liệu này có tính tan rã mạnh.
- Bãi vật liệu ở bản PaPe (bãi B), cự ly vận chuyển 2-3km, diện tích bãi 25
ha, chiều dày khai thác 2,8m, trữ lượng 700000m
3
.

- Đất đá đào móng tràn, móng đập, đường thi công (1,4km) tận dụng được
(khoảng 200000m
3
) để đắp đập.
+ Đặc điểm cơ lý đất đắp đập bãi PaPe (Bãi B)
- Dung trọng khô : 1,42 T/m
3
; Độ ẩm tốt nhất : 29%
- Góc ma sát trong : 15
o
; Lực dính : 0,26 kG/cm
2
- Hệ số thấm : 10
-6
cm/s.
+ Đặc điểm cơ lý của bãi A
- Dung trọng khô : 1,44 T/m
3
; Độ ẩm tốt nhất : 30,3%
- Góc ma sát trong : 16
o
; Lực dính : 0,20 kG/cm
2
- Hệ số thấm : 1.10
-5
cm/s.
Đất bãi B có khả năng chống thấm tốt hơn bãi A vì vậy dùng đắp phía
thượng lưu đập, lõi đập và tường răng chống thấm. Bãi A dùng đắp ở hạ lưu đập.
1.5:Các đặc điểm khí tượng thủy văn
1.5.1:Đặc điểm khí hậu.

Lưu vực Nậm Noong nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa độ ẩm cao mang
tính khí hậu vùng cao Tây Bắc, nằm xa biển phía Đông có dãy Hoàng Liên Sơn che
chắn, phía Tây là các dãy núi cao ngăn cách ở biên giới Việt Lào, ít chịu ảnh hưởng
của gió bão mùa hè, cũng như các vùng khác của Tây Bắc chịu ảnh hưởng của gió
SVTH: BI TH LC 9 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
mùa Tây nam thổi tạo nên mùa khô nóng đầu hạ. Mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 và kết
thúc vào tháng 10, mùa ít nước từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau.
1.5.1.1:Nhiệt độ không khí.
Các tháng nóng nhất từ tháng VI đến tháng VIII, nhiệt độ cao nhất lên tới 34,20
o
C.
Các tháng lạnh nhất là tháng XII và tháng I có năm nhiệt độ xuống dưới 0
o
C. Đặc
trưng nhiệt độ không khí nhiều năm tại các trạm khí tượng Tam Đường :
Bảng 1-5: Nhiệt độ không khí các tháng tại Tam Đường (Đơn vị
o
C)
Đtrưn
g
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

m
Tbình 13,5 15,2 18,5 21,2 22,4 23,0 23,0 22,9 22,0 19,9 16,6 13,6 19,3
Max 27,7 31,2 33,1 33,5 34,2 32,3 32,2 32,9 32,2 30,3 29,2 28 34,2
Năm
199
9
199

9
199
8
198
3
198
7
198
8
200
4
197
8
199
5
199
5
197
4
199
8
198
7
Min 1,6 3,2 2,9 7,9 11,9 15,2 16,9 17 12,7 7,2 0,9 -0,4 -0,4
Năm
197
6
199
6
198

6
199
1
197
6
200
0
199
2
200
2
197
7
197
8
198
9
198
2
198
2

1.5.1.2:Gió
Do ảnh hưởng của địa hình ,hướng gió thịnh hành chung cho toàn khu vực là
hướng Tây, Tây Bắc và Tây Nam. Trong năm có hai mùa gió phân biệt: Gió mùa
Đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc
mang không khí lạnh và khô. Gió mùa hè hướng gió thịnh hành Tây Nam xuất hiện
từ tháng 5 đến tháng 10. Tốc độ gió lớn nhất lên tới 45m/s. Tốc độ gió lớn nhất
trung bình là 13,1m/s.
Bảng 1-6: Hướng gió và tốc độ gió lớn nhất tại Tam Đường (m/s)

Đtrưn
g
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

m
TBình 11,1 13,9 16,0 19,9 15,9 11,5 11,2 11,1 10,1 9,9 10,4 15,9 13,1
Max 16 20 45 40 37 30 20 20 18 18 18 40 45
SE NW NE SW SSE W W
NW,S
W
SE SW SE SW SE
Năm
197
6
197
5
199
6
197
7
199
8
199
8
199
9
1975
197
5
197

5
200
3
197
7
199
6
SVTH: BI TH LC 10 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
1.5.1.3. Độ ẩm không khí:
Độ ẩm tương đối trung bình năm thay đổi không nhiều giữa các năm khoảng từ
80%-85%. Độ ẩm tương đối nhỏ nhất ở Tam Đường là 9% xuất hiện và tháng 4
năm 1993. Kết quả thống kê độ ẩm tương đối từ chuỗi số liệu 1974÷2004 của trạm
Tam Đường được tóm tắt trong bảng.
Bảng 1-7: Độ ẩm không khí (%)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
72,0 90,1
136,
3
121,
9
87,2 54,4 46,3 55,7 61,1 60,1 61,0 66,3
912,
4
Lượng bốc hơi lớn nhất ở Tam Đường là các tháng đầu hè với các hiệu ứng
phơn khô nóng lượng bốc hơi bình quân tháng 2 và tháng 3 là 121,9 mm và 136,3
mm. Lượng tổn thất bốc hơi mặt nước xác định bằng phương trình:
∆Z = Z
mn
- Z

o
Z
o
= X
o
- Y
o
Trong đó:
∆Z: Lượng tổn thất bốc hơi mặt nước (mm)
Z
mn
: Lượng bốc hơi mặt nước (mm)
Z
o
: Lượng bốc hơi bình quân lưu vực (mm)
X
o
: Lượng mưa bình quân lưu vực (mm)
Y
o
: Lớp dòng chảy năm (mm)
Z
o
= X
o
- Y
o
= 2354,7 - 1375,1 = 979,6 mm
Z
mn

= K
C
. = 1,454 * 912,4 = 1326,6 mm.
: Lượng bốc hơi đo bằng ống nghe trung bình nhiều năm.
K
C
: Hệ số chênh lệch giữa lượng bốc hơi đo bằng chậu đặt trên bè và lượng bốc
hơi đo bằng ống piche đặt trên vườn.
Kết lượng tổn thất bốc hơi của hồ Nậm Noong:
∆Z = Z
mn
- Z
o
= 347mm
Phân phối theo mô hình trung bình nhiều năm của bốc hơi Tam Đường:
SVTH: BI TH LC 11 Lớp: 53CĐ-C3
piche
Z
__
piche
Z
__
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
Bảng 1-8: Phân phối tổn thất bốc hơi tháng trạm Tam Đường (mm)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

m
27,4 34,3 51,9 46,4 33,1 20,7 17,6 21,2 23,2 22,9 23,2 25,2 347
1.5.1.4. Mưa
Là một trong những vùng mưa lớn nhất ở Tây Bắc, sự phân bố mưa chịu tác

động mạnh của địa hình. Lượng mưa trung bình năm dao động từ 2200 đến
2500mm. Sự phân bố mưa trong năm và các đặc trưng mưa tháng, năm trung bình
nhiều năm, năm lớn nhất và nhỏ nhất của trạm Bình Lư và Tam Đường như trong
bảng: Đặc trưng mưa trong nhiều năm của trạm khí tượng Bình Lư và Tam Đường:
Bảng 1-9: Phân phối mưa Bình Lư và Tam Đường (mm)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Bình Lư 37,5 47,4 65,3
151,
7
285,
0
501,
5
559,
4
348,
4
120,
0
96,8 44,7 31,6 2287,8
Tam
Đường
38,9
3
42,9
9
78,8
6
172,
8

354
466,
7
549,
6
345,
3
190,
3
143,
1
75,5
7
31,9
4
2490
Lượng mưa bình quân lưu vực được tính theo lượng mưa bình quân gia
quyền giữa Tam Đường và Bình Lư X
o
1.5.2:Phân phối dòng chảy năm
Bảng 1-10: Phân phối dòng chảy theo các tần suất Tuyến Nậm Noong (m
3
/s)
P% VI VII VIII IX X XI XII I II III IV V TB
25 26,6 34,9 27,3 13,6 8,07 5,75 2,96 2,48 1,58 1,46 3,94 10,57 11,60
50 25,3 33,6 19,2 14,2 8,85 5,79 2,65 2,04 1,66 2,12 3,31 10,9 10,80
75 22,5 28,0 20,6 12,9 8,89 4,76 2,64 2,00 1,75 1,66 2,64 11,69 10,00
80 22,0 27,5 20,2 12,7 8,72 4,67 2,59 1,96 1,72 1,62 2,59 11,47 9,81
85 21,6 26,9 19,8 12,4 8,53 4,57 2,54 1,92 1,68 1,59 2,54 11,22 9,60
Đường quá trình lũ đến của hồ Nậm Noong

p=0.5% p=0.1%
p=0.05
%
0 0 0 0
0 0
1 169.47 1 188.3
1 150
2 202.95 2 225.5
2 248.05
3 236.16 3 262.4
3 288.64
SVTH: BI TH LC 12 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
4 269.46 4 300
4 329.34
5 280 5 320
5 350
6 320 6 350
6 370
7 380 7 370
7 400
8 406.35 8 430
8 430
9 440 9 470
9 460
10 470 10 490
10 500
11 700 11 700
11 700
12 1050.75 12 1167.5

12 1284.25
13 1683.9 13 1871
13 2058.1
14 1679.4 14 1866
14 2052.6
15 1463.85 15 1626.5
15 1789.15
16 1230.39 16 1367.1
16 1503.81
17 978.93 17 1087.7
17 1196.47
18 839.7 18 933
18 1026.3
19 713.97 19 793.3
19 872.63
20 621.9 20 691
20 760.1
21 597.24 21 663.6
21 729.96
22 550 22 630
22 700
23 530 23 610
23 660
24 500 24 590
24 630
25 460 25 570
25 600
26 430 26 540
26 550
27 410 27 500

27 520
28 400 28 480
28 480
29 390 29 430
29 420
30 350 30 390
30 380
31 300 31 350
31 340
32 250 32 300
32 300
33 230 33 260
33 250
34 200 34 220
34 200
35 150 35 160
35 150
36 100 36 100
36 100
SVTH: BI TH LC 13 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
Biểu đồ đường quá trình lũ ứng với tần suất lũ thiết kế P=0.5%


Biểu đồ đường qua trình lũ ứng với tần suất lũ kiểm tra P=0.1%


SVTH: BI TH LC 14 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
Biểu đồ đường quá trình lũ vượt TK(P=0.05%)


Đướng đặc tính hồ chứa (V=(z);và F=f(z)
Z(m) 605 610 615 620 625 630 635 640 645 650
F(ha) 0 91185 228469 333015 519000 618706 875754 1089890 1337224
V
10
3
m
3
0 425925 1225060 262,770 4758808 7760572 1,165,223
1656828
5
2253596
8 22503651
Biểu đồ quan hệ Z-V

Biểu đồ quan hệ Z-F
1.5.4. Yêu cầu nước dùng:
Kết quả tính toán xác định yêu cầu dùng nước cần thiết kế như sau:
- Lưu lượng nước thiết kế cần cấp cho sinh hoạt và tưới ruộng là: Q
TK
= 1,8
m
3
/s.
- Lưu lượng nước thiết kế cần cấp cho phát điện là: Q
TK
= 4,75 – 20,37 m
3
/s

Công trình hồ chứa nước Nậm Noong được xây dựng nhằm đáp ứng về yêu
cầu nước tưới cho 17.139 ha và kết hợp cung cấp nước sinh hoạt cho 55 ngàn
người dân.
1.6: Chọn tuyến công trình
- Tuyến đập: Căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn, chọn tuyến
đập chính đặt cắt ngang qua suối Khuổi Ngần nằm dưới chân núi Mẫu Sơn. Bờ trái
nằm trên đường đồng mức +80 có địa hình thoải, bờ phải nằm trên đường đồng mức
+95 có địa hình tương đối dốc.
SVTH: BI TH LC 15 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
- Tuyến tràn: Trên cơ sở địa hình, địa chất cũng như điều kiện thi công và
được sự phân công nên em chọn tuyến tràn bên vai phải của đập.
- Tuyến cống: Cống lấy nước bố trí dưới đập chính tại bờ trái của đập.

SVTH: BI TH LC 16 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
CHƯƠNG II: QUY MÔ CÔNG TRÌNH
2.1: Các thông số kỹ thuật
Mực nước chết ( MNC ): 620 (m)
Mực nước dâng bình thường ( MNDBT ): 643 (m)
Bề rộng tràn ( B
tràn
): 30m
2.2: Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế
2.2.1: Xác định cấp công trình
Căn cứ vào quy phạm thiết kế các công trình thủy lợi QCVN 04-05 2012 cấp
của công trình hồ chứa được xác định theo 2 điều kiện
3.2.1.1: Theo nhiệm vụ công trình
Công trình có nhiệm vụ:
Nhiệm vụ cấp nước cho nông nghiệp: Đảm bảo lượng nước tưới cho 17.139

ha đất canh tác
Theo quy chuẩn QCVN 04-05 2012 xác định được cấp công trình là cấp II
3.2.1.2: Theo điều kiện nền và chiều cao của công trình
Để xác định chiều cao đập sơ bộ xác định cao trình đỉnh đập theo công thức
Z
đđ
= MNLTK + d (5 – 1)
Trong đó:
d: chiều cao an toàn có thể lấy d= 1,5 ÷ 3 (m) chọn d =2 m
MNLTK: Mực nước lũ thiết kế
Vì mực nước lũ thiết kế chưa biết nên có thể chọn sơ bộ:
MNLTK = MNDBT + 3 m = 643 + 3 = 646 (m)
=> Z
đđ
= MNLTK + d = 646 + 2 = 648 (m)
Vậy chiều cao đập: H
đ
= Z
đđ
– Z
đáy
Với Z
đáy
= 603.2 (m)
Do tuyến đập dâng qua khảo sát thăm dò đã xác định cuội sỏi ở lòng suối và hai bên
bãi bồi mỏng khoảng từ 1-2 m , khi xây dựng bóc bỏ hết lớp này
 H
đ
= 648 – 602,2 =45,8( m) (5 – 2) (đã bóc bỏ 1 m)
Vì nền không phải là đá nên được đặt nền nhóm B. Theo QCVN 04-05-2012 cấp

công trình là cấp II
SVTH: BI TH LC 17 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
2.2.2: Tần suất thiết kế
Xác định theo QCVN 04-05-2012:
- Tần xuất lũ kiểm tra và thiết kế: P
TK
= 0.5%, P
KT
= 0,1%
- Tần suất gió lớn nhất và bình quân lớn nhất: P
MNDBT
= 2%, P
MNDGC
= 25%
(TCVN 8216-2009)
- Tần suất tưới đảm bảo: P = 85%
- Hệ số tin cậy và hệ số điều kiện làm việc: K
n
= 1,15; m = 1,0
- Hệ số an toàn ổn định cho phép của đập đất (TCVN 8216-2009)
+ Tổ hợp tải trọng cơ bản: K = 1,3
+ Tổ hợp tải trọng đặc biệt: K = 1,1
- Độ vượt tải an toàn (TCVN 8216-2009)
+ Với MNDBT: a = 1.2m
+ Với MNDGC: a” = 1.0m
+ Với MNLKT : a” = 0,5 m
- Mức đảm bảo khi xác định sóng leo: P = 1%
- Tuổi thọ của công trình: T =75 năm
SVTH: BI TH LC 18 Lớp: 53CĐ-C3

Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ
3.1.Mục Đích Và Nguyên Lý Tính Toán Điều Tiết Lũ,
+ Mục Đích :Tính toán điều tiết lũ là nội dung quan trọng khi thiết kế hồ
chứa để xác địch quy mô kích thước của công trình xả lũ,dung tích điểu tiết lũ,mực
nước lớn nhất trong hồ chứa,với mục đích chống lũ cho bản thân công trình và thỏa
mãn yêu cầu phòng lũ cho hạ du,
-Đối với hồ chứa nhiệm vụ phòng lũ hạ du điều tiết lũ qua hồ chưá nhằm hạ
thấp lưu lượng lũ xả xuống hạ lưu,nhờ đó hạ thấp mực nước trong sông ở hạ
du,đảm bảo an toàn các công trình ven sông và các vùng dân cư,Thông qua tính
toán điều tiết lũ tìm ra các thông số cơ bản của công trình hồ chứa, bao gồm việc
xác định dung tích phòng lũ cần thiết của hồ chứa,phương thức vận hành công trình
xả lũ ,quy mô công trình xả lũ,
+ Nguyên Lý Tính Toán Điều Tiết Lũ :Dòng chảy trong sông thời kỳ có lũ là
dòng không ổn định,Diễn toán dòng chảy lũ trên hệ thống sông trong đó có hồ chứa
được tiến hành trên cơ sở giải hệ phương trình không ổn định Saint-Venant viết cho
đoạn sông dx trong thời đoạn dt,
-Phương trình cân bằng nước :
r
V
Q q
t

= −

V
t


: sự thay đổi dung tích hồ chứa theo thời gian t

-Ta có Dv=Fdh, với dh là sự thay đổi độ sâu của nước trong hồ, khi đó
phương trình cân bằng nước sẽ có dạng
Fdh
Q q
dt
− =
(1)
Nếu thay dt bằng khoảng thời gian đủ lớn
1 2
t t t∆ = −
, ở đây t
1
là thời điểm
đầu và t
2
là thời điểm cuối của khoảng thời gian tính toán thì chúng ta có phương
trình nước dạng sai phân sau đây:
SVTH: BI TH LC 19 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
1 2 1 2
2 1
2 2
t t
Q Q q q
V V
− +
   
∆ − ∆ = −
 ÷  ÷
   

(2)
Ở đây: Q
1
, Q
2
là lưu lượng đến ở đầu thời đoạn và cuối thời đoạn tính toán,
q
1
, q
2
là lưu lượng xả tương ứng
V
1
, V
2
là lượng nước có trong kho ở đầu và cuối thời đoạn ∆t,
Với mục đích là tìm quá trình xảlũ
x
q
~ t thì phương trình cân bằng nước
chưa thể giải trực tiếp được vì có hai số hạng chưa biết là q
2
và V
2
, Vậy chúng ta
cần có một phương trình nữa, đó chính là phương trình thủy lực của công trình xả lũ
với dạng tổng quát:
q = f(Z
t
, Z

h
, A)
Trong đó: Z
t
là mực nước thượng lưu công trình xả lũ
h
Z
là mực nước hạ lưu
A là thông số hình thức biểu thị thông số công tác của công trình xả lũ,
-Phương trình động lực sẽ được cụ thể tùy theo hình thức công trình cân
bằng và chế độ chảy,
Như vậy nguyên lý cơ bản của điều tiết lũ là việc giải phương trình
cân bằng nước dạng (1) và phương trình động lực (2),
-Phương trình động lực cụ thể tùy theo hình thức công trình xả lũ,
Đối với đập tràn chảy tự do : q=mB
2g
3
2
h
3.1.1. Nguyên lý tính toán điều tiết lũ theo phương pháp thử dần
Từ các phương trình từ (5-7) đến (5-8) có thể viết lại phương trình cân bằng
dưới dạng khác và khi đó có hệ phương trình:
V
2
= V
1
+
t
qq
t

QQ

+
−∆
+
22
2121
(5-9)
q=f(Z
t
, Z
h
, A) (5-10)
Đường quan hệ mực nước dung tích: Z ~V (5-11)
Đường quan hệ mực nước và lưu lượng hạ lưu: H ~Q (5-12)
SVTH: BI TH LC 20 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
Trong hệ phương trình (5-9) và (5-10) có 2 giá trị cần phải xác định, đó là q
2
và V
2
, do vậy, tại thời đoạn bất kỳ các giá trị này được xác định bằng cách tính đúng
dần, Trước tiên cần giả định một trong hai giá trị trên (thường chọn đặc trưng q
2
), sau
đó dựa vào hệ phương trình trên tính lại giá trị q
2
, nếu giá trị tính lại sai lệch ít với giá
trị giả định thì đó chính là giá trị cần tính toán, trong trường ngược lại thì cần phải giả
định lại giá trị đó, Phương pháp này được gọi là phương pháp lặp trực tiếp,

Tại thời đoạn đầu tiên, mực nước hoặc dung tích ban đầu của hồ chứa đã xác
định, Các thời đoạn tiếp theo dung tích ban đầu hoặc mực nước ban đầu là giá trị
tương ứng của nó tại cuối thời đoạn trước,
Quá trình tính toán thử dần cho mỗi thời đoạn được xác định theo các bước
được sau đây:
Bước 1: Giả định giá trị q
2
ở cuối mỗi thời đoạn tính toán, tính giá trị V
2
theo
phương trình (5-9),
Bước 2: Xác định giá trị mực nước thượng lưu Z
t
và mực nước hạ lưu Z
h
tại
cuối thời đoạn tính toán bằng cách sử dụng đường cong Z~V của hồ chứa và đường
quan hệ H~Q hạ lưu, tức là:
Z
t
= f(V
2
) (5-14)
và Z
h
= f(q
2
) (5-15)
(Nếu mực nước hạ lưu không ảnh hưởng đến khả năng tháo lũ của công trình
thì không cần xác định mực nước hạ lưu trong qúa trình tính thử dần),

Bước 3: Tính giá trị xả
2t
q
tại cuối thời đoạn tính toán theo công thức (5-10)
với các tham số của A đã biết (hình thức và quy mô công trình xả lũ cho trước) và
kiểm tra điều kiện:
|
2t
q
- q
2
|≤ε (5-16)
với ε là số dương tùy ý được ấn định trước, chính là sai số cho phép giữa hai
lần tính,
- Nếu (5-16) thoả mãn coi như giả thiết q
2
ở bước 1 là đúng và chuyển sang thời
đoạn tiếp theo, Giá trị q
1
của thời đoạn sau chính là q
2
của thời đoạn trước, Các
bước tính toán với thời đoạn sau được tiến hành theo các bước 1 đến 3 tương tự như
thời đoạn trước đó,
SVTH: BI TH LC 21 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
- Nếu biểu thức (5-16) không thoả mãn cần thay đổi giá trị giả định q
2
và quay
lại từ bước 1, Giá trị lưu lượng xả được giả định lại theo biểu thức sau:

2
22
nn
t
qq
+
=
+
1n
2
q
(5-17)
Trong đó:
1n
2
q
+
là giá trị giả định của lưu lượng xả q
2
ở bước lặp thứ (n+1);
n
q
2

n
t
q
2
giá trị giả định và tính toán của đại lượng q
2

ở bước lặp thứ n,
Tiến hành tính toán cho tất cả các thời đoạn sẽ xác định được quá trình xả lũ,
các đặc trưng dung tích phòng chống lũ và các mực nước đặc trưng,
Nếu ký hiệu I là chỉ số thời đoạn, giả sử ta chia làm n thời đoạn, khi đó mực
nước cuối mỗi thời đoạn V
2
= V(I), mực nước đầu thời đoạn là mực nước cuối thời
đoạn trước V
1
=V(I-1); tương tự Q(I-1), q(I-1) là lưu lượng đến và xả ở đầu thời
đoạn còn Q(I) và q(I) là lưu lượng đến và xả ỏ cuối mỗi thời đoạn, Khi đó các bước
tính toán điều tiết được thể hiện trên hình (5-13)
Phương pháp tính thử dần được xác định với hình thức và quy mô công trình xả
lũ đã xác định, Phương pháp tính toán có thể thực hiện với thời đoạn tính toán ∆t cố
định, cũng có thể chọn ∆t thay đổi theo từng thời đoạn,
3.1.2:Đặc điểm quá trình xả lũ khi tràn có cửa van
Quá trình điều tiết lũ có thể chia thành các thời đoạn sau :
+ Từ t
0
– t
1
: lưu lượng lũ đến chưa lớn ta điều khiển độ mở cửa van để lưu
lượng xả bằng lưu lượng đến (q = Q) dung tích hồ chứa không thay đổi. Khi đó
đường quá trình xả lũ (q ~ t) trùng vớí đường quá trình lũ đến (Q ~ t).
+ Từ t
1
– t
2
: tại thời điểm t
1

khi Q = Q
0
ta mở hết cửa van để xả lũ, với Q
0

khả năng tháo khi mở hết cửa van ứng với MNDBT.
Trong khoảng thời gian này Q
đến
> Q
xả

0
dt
dq
>
lưu lượng xả tăng lên và nước
được trữ lại trong hồ.
+ Tại t
2
lưu lượng xả đạt lưu lượng lớn nhất.
+ Từ t
2
- t
3
: lưu lượng xả giảm dần nhưng vẫn lớn hơn lưu lượng đến nên giai
đoạn này lượng nước tích lại trong kho được xả ra. Tại thời điểm t
3
khi q
xả
= Q

0
ta
đóng cửa van lại để q
xả
= Q
đến
.
+ Sau t
3
: điều chỉnh cửa van để duy trì q = Q
SVTH: BI TH LC 22 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
(Q, q)
Q
0
t
(h)
t
0
t
1
t
2
t
3
(Q- t)
(q- t)
Hình 3-1 : Quá trình xả lũ khi có cửa van.
3.2 Tính toán điều tiết lũ
3.2.1:Tính toán điều tiết lũ theo phương pháp thử dần

- Giảithích :
-Mực nước dâng bình thường:Z=643m
-cao trình ngưỡng tràn:Zng.t=MNDBT-5(m)=638m
-Loại tràn có cữa van ,ngưỡng đỉnh rộng
-Số khoang tràn :với Bt=45m .chia làm 3 khoang tràn
-Hệ số co hẹp : ε=Bt/(Bt+∑d)=45/(45+3.1,6)=0,9454
- Hệ số lưu lượng m
0
Trị số chính xác của hệ số lưu lượng phải xác định chính xác theo phương
pháp Đ.I.Cu-min. Trường hợp đập tràn không ngưỡng (P
1
= 0).Dùng cho trường hợp
mặt thượng lưu của cacscuar các mố bên bố trí xiên so vơi hướng nước chảy .mặt
thẳng đứng
- Bề rộng tương đối của ngưỡng tràn ở phía thượng lưu:
T
T
b
B
β
=

Trong đó:
b

: Tổng bề rộng qua nước của tràn,
b

=45 m.
Vậy ta có:=15/45=0.3333.tra bảng 7.trang 24 TCQG 9147-2012 m=0,328

-Cột (1) : Thời gian tính toán
-Cột (2) : ∆t – thời đoạn tính toán ∆t=1h
Tràn có van : t
1
= f(Q
1
),
-Cột (3) : Q1 – Lưu lượng đến đầu thời đoạn,
-Ở thời đoạn1 : Q=ε*m*B
t
*
3
2
2 *g H
, trong đó H= MNDBT=Zngưỡng
-Cột 4:Q2 lưu lương đến cuối thời đoạn tra quan hệ Q-t với t2=t1+∆t
-Cột 5: qx1 lưu lượng xả đầu thời đoạn qx1=Q1
SVTH: BI TH LC 23 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
-Cột 6 qx2 lưu lượng xả cuối thời đoạn ,giả thiết qx2
-Cột 7:V1-dung tích đầu thời đoạn .ở thời đoạn 1 :V1=V(MNDBT)
-Cột 8:V2 lưu lượng cuối thời đoạn V2=V1+∆V=V1+
1 2 1 2
*
2 2
Q Q q q
t
+ +
 
− ∆

 ÷
 
-Cột 9:Ztl cao trình mực nước tràn .tra quan hệ Z-V (ứng với V2)
-Cột 10: Ho-Cột nước trước tràn Ho=Ztl-Zng
-Cột 11 :lưu lượng tính toán Q=ε*m*B
t
*
3
2
2 *g H

-Cột 12: Sai số tính toán
SVTH: BI TH LC 24 Lớp: 53CĐ-C3
Đồ Án Tốt Nghiệp DVHD: Th.S PHM LAN ANH
Bảng điều tiết lũ với tần suất P=0.5%
T DT Q1 Q2 q1 q2 V1 V2 Ztl H0 qtt Sai số
0
0 0 0 169.47 0 169.47 20148895 20148895 643 5 169.47 0
1 3600 169.47 202.95 169.47 202.95 20148895 20148895 643 5 202.95 0
2 3600 202.95 236.16 202.95 236.16 20148895 20148895 643 5 236.16 0
3 3600 236.16 269.46 236.16 269.46 20148895 20148895 643 5 269.46 0
4 3600 269.46 280 269.46 280 20148895 20148895 643 5 280 0
5 3600 280 320 280 320 20148895 20148895 643 5 320 0
6 3600 320 380 320 380 20148895 20148895 643 5 380 0
7 3600 380 406.35 380 406.35 20148895 20148895 643 5 406.35 0
8 3600 406.35 440 406.35 440 20148895 20148895 643 5 440 0
9 3600 440 470 440 470 20148895 20148895 643 5 470 0
10 3600 470 691.05 470 691.05 20148895 20148895 643 5 691.05 0
10.95 3420 691.05 700 691.05 700 20148895 20148895 643 5 700 0
11 180 700 1050.8 691.05 718.41 20148895 20179611 643.1 5.1002 718.41 -5E-04

12 3600 1050.8 1683.9 718.41 994.36 20179611 22018995 644.33 6.333 994.03 -0.033
13 3600 1683.9 1679.4 994.36 1369.2 22018995 23818617 645.84 7.841 1369.4 0.0208
14 3600 1679.4 1463.9 1369.2 1485 23818617 24339087 646.28 8.277 1485.2 0.0188
15 3600 1463.9 1230.4 1485 1408.5 24339087 23980498 645.99 7.989 1408.4 -0.008
16 3600 1230.4 978.93 1408.5 1236.3 23980498 23196587 645.32 7.32 1235.2 -0.088
17 3600 978.93 839.7 1236.3 1058.1 23196587 22340255 644.6 6.602 1058 -0.002
18 3600 839.7 713.97 1058.1 910.98 22340255 21592607 643.98 5.976 911.17 0.021
19 3600 713.97 621.9 910.98 788.24 21592607 20938577 643.43 5.428 788.76 0.0657
20 3600 621.9 604.7 788.24 701.05 20938577 20465735 643.02 5.021 701.73 0.0968
20.69 2480.4 604.7 597.24 701.05 691.05 20465735 20148895 643 5 691.05 0
21 1119.6 597.24 550 691.05 550 20148895 20148895 643 5 550 0
SVTH: BI TH LC 25 Lớp: 53CĐ-C3

×