Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

de thi HSG ly 8 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.81 KB, 46 trang )

KIỂM TRA HSG MÔN VẬT LÍ 8
(Thời gian làm bài 90 phút)
Câu 1:
Lúc 4h30ph hai xe đạp cùng xuất phát tại một điểm trên một vòng tròn đua bán
kính 250m với vận tốc không đổi lần lượt là 32,5km/h và 35km/h. Hỏi:
a) Lần đầu tiên 2 xe gặp nhau lúc mấy giờ? Khi đó mỗi xe đi được quãng
đường bao nhiêu km?
b) Trong thời gian biểu diễn 1,5h hai xe gặp nhau bao nhiêu lần?
Câu 2:
Một xe tải chuyển động đều đi lên một cái dốc dài 4km, cao 60m. Công để
thắng lực ma sát bằng 40% công của động cơ thực hiện. Lực kéo xe của động cơ là
2500N. Tính:
a) Khối lượng của xe tải và lực ma sát giữa xe tải và mặt đường?
b) Vận tốc của xe tải khi lên dốc? Biết khi đó công suất của động cơ là 20kW.
c) Lực hãm phanh của xe khi xuống dốc. Biết xe chuyển động đều.
Câu 3:
Cho cơ hệ như hình vẽ, AB là một thanh đồng chất có khối lượng 2kg đang ở
trạng thái cân bằng. Ròng rọc có khối lượng 0,5kg. Biết đầu A được gắn vào 1 bản
lề, m
B
= 5,5kg, m
C
= 10kg và AC = 20cm. Tìm độ dài của thanh AB.
Câu 4:
Một bếp dầu dùng để đun sôi 2 lít nước đựng trong một ấm nhôm có khối lượng
200g ở 20
0
C sau 10 phút nước sôi. Biết bếp tỏa nhiệt một cách đều đặn. Nhiệt dung
riêng của nhôm là 880J/kg.K và nhiệt dụng riêng của nước là 4200J/kg.K, năng
suất tỏa nhiệt của dầu là 44.10
6


J/kg.
a) Tính nhiệt lượng thu vào của ấm nước trong một phút.
b) Tính thời gian cần thiết để đun lượng nước đó từ 20
0
C cho đến khi bay hơi
hoàn toàn. Biết cứ 1kg nước bay hơi hoàn toàn ở 100
0
C cần phải cung cấp
một nhiệt lượng là 2,3.10
6
J (trong quá trình bay hơi nhiệt độ không thay đổi)
c) Tính hiệu suất của bếp biết để đun sôi lượng nước nói trên thì phải đốt cháy
hết 52g dầu hỏa.
A C
m
C
m
B
B
Hướng dẫn chấm
Câu Yêu cầu nội dung Điểm
1
(2,5đ)
a) Thời điểm 2 xe gặp nhau
Chu vi của một vòng đua: CV = 2
π
.R = 2.3,14.250 = 1570m =
1,57km.
0.25
Gọi t là thời gian từ khi xuất phát đến khi hai xe gặp nhau lần đầu,

thì quãng đường đi được của mỗi xe là:
S
1
= v
1
.t = 32,5.t.
S
2
= v
2
.t = 35t.
0.5
Vì gặp nhau lần đầu tiên nên quãng đường đi được của xe thứ 2 sẽ
lớn hơn xe thứ nhất đúng bằng chu vi của vòng đua. Nên:
S
1
+ CV = S
2
hay 32,5.t + 1,57 = 35.t
<=> 2,5t – 1,57 => t =
)(628,0
5,2
57,1
h=
= 38ph
0.5
Vậy hai xe gặp nhau lúc : 4h30ph + 38ph = 5h8ph. 0.25
b) Số lần 2 xe gặp nhau trong thời gian 1,5h
n =
4,2

626,0
5,1
=
lần
0.5
Do n phải nguyên nên trong 1,5h, 2 xe gặp nhau 2 lần. 0.5
2
(2,5đ)
a) Gọi A, A
ci,
và A
ms
là công do động cơ thực hiện, công có ích và
công để thắng lực ma sát.
A = A
ci
+ A
ms
=> A
ci
= A – A
ms
= A- 0,4.A = 0,6.A
0.25
Mà A
ci
= P.h và A = F.s nên P.h = 0,6. F.s
=> P =
)(100000
60

40000.2500.6,0 6,0
N
h
sF
==
0.25
Vậy khối lượng của xe tải: m =
)(10000
10
100000
10
kg
P
==
0.25
Ta có A
ms
= 0,4.A <=> F
ms
.s = 0,4.F.s
=> F
ms
= 0,4.F = 0,4.2500 = 1000N. 0.25
b) Vận tốc của xe khi lên dốc:
Ta có: P =
vF
t
sF
t
A

.
.
==
=> v =
)/(8
2500
20000
sm
F
P
==
0.5
c) Lực hãm phanh khi xuống dốc đều:
- Nếu không có ma sát:
F
h0
.l =P.h => F
h0
=
)(1500
4000
60.100000.
N
l
hP
==
0.5
- Nếu có ma sát:
F
h

= F
h0
-F
ms
= 1500 – 1000 = 500(n)
0.5
3
(2,5đ)
1
Dựa vào phân tích lực ở hình vẽ trên, ta có lực tác dụng vào đầu B
là:
F
B
=
)(30
2
)5,05,5(10
2
N
PP
RRB
=
+
=
+
0.5
Khi thanhAB thăng bằng, ta có:
P
C
.AC + P

AB
.GA = F
B
.AB
0.5
Mà GA =
2
AB
nên 10.10.0,2 + 10.2.
2
AB
=30.AB
<=> 20 + 10. AB = 40.AB
<=> 20.AB = 20
=> AB = 1(m)
0.5
4
(2,5đ)
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để cho nước và ấm sôi:
Q
1
= Q
a
+ Q
n
= (m
a
c
a
+m

n
c
n
)(t
2
-t
1
)
= (0,2.880 + 2.4200)(100-20) = 686080 (J)
0.5
Do bếp tỏa nhiệt đều đặn nên nhiệt lượng ấm và nước thu vào
trong 1 phút:
Q
1p
=
)(68608
10
686080
10
1
J
Q
==
0.25
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để cho nước hóa hơi:
Q
2
= m
n
.2,3.10

6
= 2.2,3.10
6
= 4,6.10
6
(J)
0.5
Trong thời gian nước hóa hơi nhiệt độ của nước không đổi ở 100
0

nên ấm nhôm không thu nhiệt.
Thời gian nước hóa hơi: t’ =
67
68608
10.6,4
6
1
2
==
p
Q
Q
(ph) = 1h7ph
0.5
Vậy thời gian đun nước từ 20
0
C đến khi hóa hơi hoàn toàn:
T = t +t’ = 10ph + 67ph = 77ph = 1h17ph.
0.25
c) Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,052kg dầu:

Q
d
= m. q = 0,052.44.10
6
= 2,288.10
6
(J)
0.25
Hiệu suất của bếp dầu: 0.25
A C
m
C
m
B
B
P
AB
P
C
P
B
F
B
T
T
G
H =
%303,0
2288000
686080

1
==
d
Q
Q
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện
môn Vật lý 8
Năm học: 2009 - 2010
Thời gian làm bài: 150 phút
Bài 1(4điểm): Một ngời dự định đi bộ về thăm quê, may nhờ đợc bạn đèo đi xe đỡ
một quãng nên chỉ sau 2giờ 05phút đã về đến nơi. Biết vận tốc lúc đi bộ là 6km/h,
lúc đi nhờ xe là 25km/h, đoạn đờng đi bộ dài hơn đoạn đờng đi xe là 2,5km. Hãy
tính độ dài đoạn đờng về thăm quê?
Bài 2(4 điểm): Ba ngời đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Ngời thứ
nhất và ngời thứ hai cùng xuất phát một lúc với vận tốc tơng ứng là V
1
= 10km/h và
V
2
= 12km/h. Ngời thứ ba xuất phát sau hai ngời nói trên 30phút. Khoảng thời gian
giữa hai lần gặp nhau của ngời thứ ba với hai ngời trớc là

t
=1giờ. Tìm vận tốc của
ngời thứ ba?
Bài 3(4điểm): Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm
2
cao h = 10cm có
khối lợng m = 160g.
a, Thả khối gỗ vào nớc. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nớc. Cho khối l-

ợng riêng của nớc là D
0
=1000kg/m
3
.
b, Bây giờ khối gỗ đợc khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện

S
= 4cm
2
sâu

h
và lấp đầy chì có khối lợng riêng D
2
= 11300kg/m
3
. Khi thả vào nớc ngời ta thấy
mực chất lỏng ngang bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu

h
của khối gỗ?
Bài 4(4 điểm): Một xe tải chuyển động đều đi lên một cái dốc dài 4km, cao 60m.
Công để thắng lực ma sát bằng 40% công của động cơ thực hiện. Lực kéo của động
cơ là 2500N. Hỏi:
a, Khối lợng của xe tải và lực ma sát giữa xe với mặt đờng?
b, Vận tốc của xe khi lên dốc? Biết công suất của động cơ là 20kW.
c, Lực hãm phanh của xe khi xuống dốc? Biết xe chuyển động đều.
Bài 5(4điểm): Một thau bằng nhôm có khối lợng 0,5kg đựng 2lít nớc ở 20
0

C.
a, Thả vào thau nhôm một thỏi đồng có khối lợng 200g lấy ở lò ra thấy thau nớc
nóng lên đến 21,2
0
C. Tìm nhiệt độ của thỏi đồng. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài
môi trờng. Biết nhiệt dung riêng của nớc, nhôm, đồng lầ lợt là 4200J/kg.K;
880J/Kg.K; 380J/Kg.K
b, Thực ra trong trờng hợp này nhiệt lợng toả ra ngoài môi trờng bằng 10% nhiệt
lợng cung cấp cho thau nớc. Tìm nhiệt lợng thực sự bếp cung cấp và nhiệt độ của
thỏi đồng?
c, Nếu tiếp tục bỏ vào thau nớc một thỏi nớc đá có khối lợng 100g ở 0
0
C. Nớc đá
có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc nớc đá còn sót lại
không tan hết? Biết cứ 1kg nớc đá nóng chảy hoàn toàn thành nớc ở 0
0
C phải cung
cấp cho nó một lợng nhiệt là 3,4.10
5
J.
Đáp án hớng dẫn chấm thi
Học sinh giỏi cấp huyện
Năm học: 2009 - 2010
Bài 1(4điểm):
Nội dung
Biểu điểm
Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị 0,5điểm
- Viết đợc biểu thức tính t
1
,t

2
từ công thức tính vận tốc.
- Từ đó có t
1
+ t
2
= 2h05ph =125/60 s
=> t
1
= 125/60 t
2
(1)
- Theo bài cho có: S
1
= S
2
+ 2,5 (2)
- Giải (1) và(2) tìm đợc t
1
=105/60; t
2
= 20/60
Từ đó tìm đợc S
1
= 10,5km ; S
2
= 8km
- Độ dài đoạn đợc về thăm quê là: S = S
1
+ S

2
= 18,5km
0,5điểm
1điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
Bài 2(4điểm):
Nội dung
Biểu điểm
Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị 0,5điểm
- Tính đợc quãng đờng mà ngời thứ nhất và ngời thứ hai đi đợc sau
30ph. ADCT : V = S/t => S
1
= 5km ; S
2
= 6km
- Ngời thứ ba xuất phát sau hai ngời trên 30phút. Gọi t
1
, t
2
là ngời thứ
ba xuất phát cho đến khi gặp lần lợt hai ngời trên. Khi đó ngời thứ ba
đi đợc các quãng đờng tơng ứng là:
S
3
= V
3
. t

1
; S
3

= V
3
. t
2
- Sau t
1
, t
2
ngời thứ nhất và thứ hai đi đợc các quãng đờng là:
S
1

= 5 + V
1
.t
1
; S

2
= 6 + V
2
.t
2

0,5điểm
0,5điểm

0,5điểm
- Ngời thứ ba gặp ngời thứ nhất khi:
S
3
= S

1
V
3
. t
1
= 5 + V
1
.t
1
=>
10
5
3
1

=
V
t

- Ngời thứ ba gặp ngời thứ hai khi:
S
3

= S


2
V
3
. t
1
= 6 + V
2
.t
2
=>
12
6
3
2

=
V
t

- Theo bài cho khoảng thời gian giữa hai lần gặp của ngơì thứ ba với
hai ngời trên là:

t
= t
2
t
1
=> V
3

2
23V
3
+ 120 = 0
(V
3
15) (V
3
8) = 0
V
3
= 15
V
3
= 8
- Xuất phát từ yêu cầu bài cho V
3
= 15km/h là phù hợp.
Vậy vận tốc của ngời thứ ba là 15km/h
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
Bài 3(4điểm):
Câu Nội dung
Biểu điểm
Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị 0,5điểm
a, - Vẽ hình, đặt x là phần nổi trên mặt nớc. Lập luận chỉ ra khi
khối gỗ nổi thì trọng lực cân bằng với lực đẩy Acsimét:
P =F

A

-Viết các biểu thức tơng ứng: 10.m = d
0
.S.(h-x)
- Thay các dữ kiện tính đợc: x = 6(cm)
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
b, - Tìm đợc khối lợng của khúc gỗ sau khi khoét:
m
1
= D
1
.(S.h -

S
.

h
)=








hs

m
hS
.
.
1.
- Tìm đợc biểu thức khối lợng của chì lấp vào:
m
2
= D
2
.

S
.

h
- Khối lợng tổng cộng của khúc gỗ và chì: M = m
1
+ m
2
0,5điểm
0,5điểm
- Dựa vào bài cho mặt trên của khối gỗ ngang bằng với mặt nớc
gỗ chìm F
A
= P
10.D
0
.s.h = 10.M =>


h
= 5,5cm
0,5điểm
0,5điểm
Bài 4(4điểm):
Câu Nội dung Biểu điểm
-Tóm tắt đúng, đủ, đổi đơn vị 0,5 điểm
a, - Viết đợc biểu thức:
+ Công thực hiện của động cơ: A = F .s
+Công có ích của động cơ: A = P.h
- Theo bài có: A
ci
= 40%A => P = 100000(N)
- Từ đó tìm đợc m = 10000(kg)
- Tính đợc: A
ms
= 0,4A => F
ms
= 1000(N)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
b, - Viết đợc: P = A/t = F.V
- Thay số tìm đợc V = 8(m/s)
0,5 điểm
0,5 điểm
c, - Nếu không có lực ma sát tính đợc: F
ho
= P/h/l = 1500 N
- Nếu có lực ma sát: F

h
= F
ho
F
ms
= 500(N)
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 5(4điểm):
Câu Nội dung Biểu điểm
Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị 0,5điểm
a, -Tính đợc nhiệt lợng cần cung cấp để xô và nớc tăng nhiệt độ là:
10608(J) (Q
Thu
)
- Tính đợc nhiệt lợng toả ra của thỏi đồng khi hạ từ t
3
0
C t
1
0
C:
Q
Toả
= m
3
C
3
.(t
3

t
1
)
- Do Q
HP
= 0 => Q
Toả
= Q
Thu
= 10608 => t
3
= 160,78
0
C.
0,5điểm
0,5điểm
b, Lập luận: + Do có sự toả nhiệt ra môi trờng là 10% nhiệt lợng
cung cấp cho thau nớc. Q
HP
= 10%Q
Thu
= 1060,8J
+ Tổng nhiệt lợng thực sự mà thỏi đồng cung cấp là:
Q

Toả
= Q
Thu
+ Q
HP

= 11668.8 (J)
+ Khi đó nhiệt độ của thỏi đồng phải là:
Q

Toả
= 0,2.380.(t

3
21,2) = 11668,8 => t
3

175
0
C
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
c, Giả sử nhiệt độ của hỗn hợp là 0
0
C:
- Tính đợc nhiệt lợng mà thỏi đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn
là:34000J
- Nhiệt lợng do thau, nớc đồng toả ra khi hạ nhiệt độ:
Q
Toả
= 189019,2(J)
Có: Q
Toả
> Q
Thu

=> Đá sẽ tan hết và tăng lên nhiệt độ t

nào đó.
=> nhiệt lợng do nớc đá ở 0
0
C thu vào tăng đến t

là: 420 t


- Nhiệt lợng do thau, nớc đồng toả ra khi hạ nhiệt độ:
Q
Toả
= 8916(21,2 - t

) => t

= 16,6
0
C
0,5điểm
0,5điểm
(Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng, vẫn cho điểm tối đa)
Trờng THCS
Quỳnh Hoàng
đề thi chọn học sinh giỏi Môn Vật lý 8
Năm học 2008-2009
Thời gian làm bài: 120 phút
I/Trắc nghiệm khách quan (5,0điểm)
Chọn một đáp án đúng trong các phơng án ở mỗi câu hỏi rồi ghi vào bài làm:

Câu1:Để đi lên tầng 5 của một toà nhà, hai bạn đi theo hai cầu thang khác nhau. Giả sử
trọng lợng hai bạn nh nhau thì:
A.Bạn nào đi cầu thang có nhiều bậc sẽ tốn nhiều công hơn.
B.Bạn nào đi cầu thang có ít bậc sẽ tốn nhiều công hơn.
C.Bạn nào mất ít thời gian hơn thì sẽ tốn ít công hơn.
D.Công của hai bạn nh nhau.
Câu2: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lợng bằng nhau, khi
nhúng ngập chúng vào trong nớc thì lực đẩy của nớc tác dụng vào vật nào là lớn nhất,
bé nhất? Chọn thứ tự đúng về lực đẩy Acsimet từ lớn nhất đến bé nhất ?
A. Nhôm Sắt - Đồng B. Nhôm - Đồng Sắt
C. Sắt Nhôm - Đồng D. Đồng Nhôm Sắt
Câu 3: Để đo độ cao của một đỉnh núi ngời ta sử dụng khí áp kế để đo áp suất. Kết quả
các phép đo cho thấy: ở chân núi ,áp kế chỉ 75cmHg, ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg.
Biết trọng lợng riêng của không khí là 12,5N/m
3
và trọng lợng riêng của thuỷ ngân là
136000N/ m
3
. Độ cao của đỉnh núi là bao nhiêu?
A. h = 360,8m B. h = 380,8m C. h = 370,8m D. h =
390,8m
Câu 4 :Hai bình A và B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nớc tới cùng một độ
cao nối thông đáy bằng một ống nhỏ. Hỏi sau khi mở khoá ở ống nối, nớc và dầu có
chảy từ bình nọ sang bình kia không?
A.Không, vì độ cao của cột chất lỏng hai bình bằng nhau
B.Dầu chảy sang nớc vì lợng dầu nhiều hơn.
C.Dầu chảy sang nớc vì lợng dầu nhẹ hơn.
D.Nớc chảy sang dầu vì áp suất cột nớc lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lợng riêng
của nớc lớn hơn của dầu.
Câu 5 :Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trớc, còn hành

khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trớc.Vậy, hành khách
trên tàu A sẽ thấy tàu C :
A.Đứng yên B.Chạy lùi về phía sau.
C.Tiến về phía trớc. D.Tiến về phía trớc rồi sau đó lùi về phía
sau
II/ Phần tự luận ( 15 điểm)
Bài 1: ( 8 điểm )
Tại hai điểm A và B trên cùng một đờng thẳng cách nhau 120 km. Hai ôtô
cùng khởi hành 1 lúc chạy ngợc chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc v
1
= 30 km/h , xe đi từ
B có vận tốc v
2
= 50 km/h.
a./ Lập công thức xác định vị trí của hai xe đối với A vào thời điểm t kể từ lúc hai xe
khởi hành.
b./ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
c./ Xác định thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 40 km.
Bài 1: (7 điểm)
Trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu
khác nhau. Ngời ta dùng một nhiệt kế lần lợt nhúng đi nhúng lại vào bình 1, rồi lại vào
bình 2. Chỉ số của nhiệt kế lần lợt là 40
0
C ; 8
0
C ; 39
0
C ; 9,5
0
C.

a./ Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
b./ Sau một số rất lớn lần nhúng nh vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu?
Hết
đáp án và Biểu điểm .
I/ Phần trắc nghiệm.
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án D A B D C
II/ Phần tự luận.
Câu 1: ( 7 điểm )
ý Các bớc chính Điểm
Quãng đờng xe từ A ; B đi đợc :
S
1
= v
1
.t = 30.t
1
a
S
2
= v
2
.t = 50.t
Xe xuất phát từ A và từ B cách A :
S
1
= 30.t
S = S S
2
= 120 50.t

1,5
Vị trí của hai xe đối với A :
S
1
= 30.t
S = 120 50.t
1
b
Vị trí của hai xe đối với A :
S
1
= 30.t
S = 120 50.t
Hai xe gặp nhau: S
1
= S
30.t = 120 50.t
=> t = 1,5 ( h)
Hai xe gặp nhau sau 1,5 h và cách A là 45 km.
2
c
Có hai trờng hợp:
*/ TH1:Khi hai xe cha gặp nhau, cách nhau 40 km.
S S
1
= 40
t = 1 h.
Xe từ A cách A 30 km; xe từ B cách A 70 km.
*/ TH2: Sau khi hai xe đã gặp nhau
S

1`
- S = 40
t = 2 h
Xe từ A cách A 60 km; xe từ B cách A 20 km.
1,5
1,5
Bài 2: ( 8 điểm ) .
ý Các bớc chính Điểm
a
- Gọi q
1
là nhiệt dung của bình 1 và chất lỏng trong đó.
Gọi q
2
là nhiệt dung của bình 2 và chất lỏng trong đó.
Gọi q là nhiệt dung của nhiệt kế.
0,5
- Phơng trình cân bằng nhiệt khi nhúng nhiệt kế vào bình 2 lần
thứ hai ( nhiệt độ ban đầu của bình là 40
0
C; của nhiệt kế là 8
0
C;
nhiệt độ cân bằng là 39
0
C):
(40 - 39).q
1
= (39 8).q


q
1
= 31.q
2
- Với lần nhúng sau đó vào bình 2, ta có phơng trình cân bằng
nhiệt:
( 39 t).q = ( 9 8,5 ).q
2

Ct
0
38
1,5
b
Sau một số lớn lần nhúng :
( q
1
+ q ).( 38 t) = q
2
.( t 9,5 )
Ct
0
2,27'
3
UBND Huyện
Phòng GD&ĐT
Tham khảo
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện
năm học 2007 2008
Môn thi: Vật Lý lớp 8

Thời gian làm bài 150 phút
A.Trắc nghiệm 3 điểm
Câu 1(1,5 điểm) : Một xe chuyển động trên đoạn đờng AB. Nửa thời gian đầu xe
chuyển động với vận tốc V
1
= 30 km/h, nửa thời gian sau xe chuyển động với vận
tốc V
2
= 40km/h. Vận tốc trung bình trên đoạn đờng AB là:
A/ 70km/h B/ 34,2857km/h C/ 30km/h D/ 40km/h
Câu 2 (1,5 điểm): Một vật chuyển động trên đoạn AB chia làm hai giai đoạn AC và
CB với AC = CB với vận tốc tơng ứng là V
1
và V
2
. Vận tốc trung bình trên đoạn
đờng AB đợc tính bởi công thức nào sau đây? Hãy chọn đáp án đúng và giải
thích kết quả mình chọn.
A/. V
tb
=
2
21
VV +
B/. V
tb
=
21
21
.

VV
VV
+
C/. V
tb
=
21
21
.2
VV
VV
+
D/. V
tb
=
21
21
2 VV
VV +

B.Tự l ận 7 điểm
Câu 3 (1,5 điểm): Một Canô chạy từ bến A đến bến B rồi lại trở lại bến A trên một
dòng sông.Tính vận tốc trung bình của Canô trong suốt quá trình cả đi lẫn về?
Câu 4 (2 điểm) : Lúc 6 giờ sáng một ngời đi xe gắn máy từ thành phố A về phía
thành phố B ở cách A 300km, với vận tốc V
1
= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ
B về phía A với vận tốc V
2
= 75km/h.

a/ Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km?
b/ Trên đờng có một ngời đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng
ngời đi xe đạp khởi hành lúc 7 h. Hỏi.
-Vận tốc của ngời đi xe đạp?
-Ngời đó đi theo hớng nào?
-Điểm khởi hành của ngời đó cách B bao nhiêu km?
Câu 5(2 điểm): Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có
tiết diện lần lợt là 100cm
2
và 200cm
2
đợc nối thông đáy
bằng một ống nhỏ qua khoá k nh hình vẽ. Lúc đầu khoá
k để ngăn cách hai bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A,
đổ 5,4 lít nớc vào bình B. Sau đó mở khoá k để tạo thành
một bình thông nhau. Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi
bình. Cho biết trọng lợng riêng của dầu và của nớc lần l-
ợt là: d
1
=8000N/m
3
; d
2
= 10 000N/m
3
;

Bài 6 (1,5 điểm): Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không
khí có trọng lợng P
0

= 3N. Khi cân trong nớc, vòng có trọng lợng P = 2,74N. Hãy
xác định khối lợng phần vàng và khối lợng phần bạc trong chiếc vòng nếu xem rằng
thể tích V của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V
1
của vàng và thể tích ban
đầu V
2
của bạc. Khối lợng riêng của vàng là 19300kg/m
3
, của bạc 10500kg/m
3
.
==========Hết==========
UBND Huyện
Phòng GD&ĐT
Tham khảo
đáp án chấm thi học sinh giỏi cấp huyện
năm học 2007 2008
Môn thi: Vật Lý lớp 8
A.Trắc nghiệm 3 điểm
Câu 1: B/ 34,2857km/h (1,5 điểm)
Câu 2: Chọn đáp án C/. V
tb
=
21
21
.2
VV
VV
+

(0,5 điểm)
B
A
k
Giải thích
Thời gian vật đi hết đoạn đờng AC là: t
1
=
11
2V
AB
V
AC
=
Thời gian vật đi hết đoạn đờng CB là: t
2
=
22
2V
AB
V
CB
=
Vận tốc trung bình trên đoạn AB đợc tính bởi công thức:
V
tb
=
21
21
21

21
2
22
VV
VV
V
AB
V
AB
AB
tt
AB
t
AB
+
=
+
=
+
=
(1,0 điểm)
B Tự luận 7 điểm
Câu 3 (1,5 điểm)
Gọi V
1
là vận tốc của Canô
Gọi V
2
là vận tốc dòng nớc.
Vận tốc của Canô khi xuôi dòng (Từ A đến B).

V
x
= V
1
+ V
2
Thời gian Canô đi từ A đến B:
t
1
=
21
VV
S
V
S
x
+
=
(0,25 điểm)
Vận tốc của Canô khi ngợc dòng từ B đến A.
V
N
= V
1
- V
2

Thời gian Canô đi từ B đến A:
t
2

=
21
VV
S
V
S
N

=
( 0,25 điểm)
Thời gian Canô đi hết quãng đờng từ A - B - A:
t=t
1
+ t
2
=
2
2
2
1
1
2121
.2
VV
VS
VV
S
VV
S


=

+
+
(0,5 điểm)
Vậy vận tốc trung bình là:V
tb
=
1
2
2
2
1
2
2
2
1
1
2
.2
V
VV
VV
VS
S
t
S

=


=
(0,5 điểm)
Câu 4 (2 điểm)
a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau
Quãng đờng mà xe gắn máy đã đi là :
S
1
= V
1
.(t - 6) = 50.(t-6)
Quãng đờng mà ô tô đã đi là :
S
2
= V
2
.(t - 7) = 75.(t-7)
Quãng đờng tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.
AB = S
1
+ S
2
(0,5 điểm)

AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7)

300 = 50t - 300 + 75t - 525

125t = 1125

t = 9 (h)


S
1
=50. ( 9 - 6 ) = 150 km (0,5 điểm)
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và
cách B: 150 km.
b/ Vị trí ban đầu của ngời đi bộ lúc 7 h.
Quãng đờng mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.
AC = S
1
= 50.( 7 - 6 ) = 50 km.
Khoảng cách giữa ngời đi xe gắn máy và ngời đi ôtô lúc 7 giờ.
CB =AB - AC = 300 - 50 =250km.
Do ngời đi xe đạp cách đều hai ngời trên nên:
DB = CD =
km
CB
125
2
250
2
==
. (0,5 điểm)
Do xe ôtô có vận tốc V
2
=75km/h > V
1
nên ngời đi xe đạp phải hớng về phía
A.
Vì ngời đi xe đạp luôn cách đều hai ngời đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách

B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian ngời đi xe đạp đi là:
t = 9 - 7 = 2giờ
Quãng đờng đi đợc là:
DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km
Vận tốc của ngời đi xe đạp là.
V
3
=
./5,12
2
25
hkm
t
DG
==

(0,5 điểm)
Câu 5(2 điểm):
Gọi h
1
, h
2
là độ cao mực nớc ở bình A và bình B khi đã cân bằng.
S
A
.h
1
+S
B
.h

2
=V
2

100 .h
1
+ 200.h
2
=5,4.10
3
(cm
3
)

h
1
+ 2.h
2
= 54 cm (1)
Độ cao mực dầu ở bình B: h
3
=
)(30
100
10.3
3
1
cm
S
V

A
==
. (0,25 điểm)
áp suất ở đáy hai bình là bằng nhau nên.
d
2
h
1
+ d
1
h
3
= d
2
h
2
10000.h
1
+ 8000.30 = 10000.h
2

h
2
= h
1
+ 24 (2) (0,25 điểm)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
h
1
+2(h

1
+24 ) = 54

h
1
= 2 cm

h
2
= 26 cm (0,5 điểm)
Bài 6 (1,5 điểm):
Gọi m
1
, V
1
, D
1
,là khối lợng, thể tích và khối lợng riêng của vàng.
Gọi m
2
, V
2
, D
2
,là khối lợng, thể tích và khối lợng riêng của bạc.
Khi cân ngoài không khí.
P
0
= ( m
1

+

m
2
).10 (1) (0,5 điểm)
Khi cân trong nớc.
P

= P
0
- (V
1
+ V
2
).d =
10
2
2
1
1
21















++ D
D
m
D
m
mm
=
=














+










2
2
1
1
11.10
D
D
m
D
D
m
(2) (0,5 điểm)
Từ (1) và (2) ta đợc.
10m
1
.D.










12
11
DD
=P - P
0
.









2
1
D
D

10m
2
.D.










21
11
DD
=P - P
0
.









1
1
D
D
B
A
k
B
A
k
h

1
h
2
Thay số ta đợc m
1
=59,2g và m
2
= 240,8g. (0,5 điểm)
UBND Huyện
Phòng GD&ĐT
Tham khảo
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện
năm học 2007 2008
Môn thi: Vật Lý lớp 8
Thời gian làm bài 150 phút
A Trắc nghiệm 3 điểm
Câu 1 (1,5 điểm):
Một vật chuyển động trên hai đoạn đờng với vận tốc trung bình là V
1
và V
2
.
Trong điều kiện nào thì vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng bằng trung bình cộng
của hai vận tốc trên? Hãy chọn đáp án đúng và giải thích phơng án mình chọn.
A/ t
1
= t
2
;
B/ t

1
=
2t
2
;
C/ S
1
=
S
2
;
D/ Một đáp án
khác

Câu2(1,5điểm):
Cho đồ thị biểu diễn công A tác dụng lực F theo quãng đờng s. So sánh độ
lớn của lực tác dụng vào vật tại hai thời điểm đợc biểu diễn bằng hai điểm M và N
trên đồ thị.
A/ F
N
> F
M
B/ F
N
=F
M

C/ F
N
< F

M
D/ Không so sánh đợc
B.Tự luận 7 điểm
Câu 3(1,5điểm):
Một ngời đi từ A đến B.
3
1
quãng đờng đầu ngời đó đi với vận tốc v
1
,
3
2
thời
gian còn lại đi với vận tốc v
2
. Quãng đờng cuối đi với vận tốc v
3
. Tính vận tốc trung
bình của ngời đó trên cả quãng đờng?
Câu 4 ( 2điểm):
Ba ống giống nhau và thông đáy, cha đầy. Đổ vào cột
bên trái một cột dầu cao H
1
=20 cm và đổ vào ống bên phải
một cột dầu cao 10cm. Hỏi mực chất lỏng ở ống giữa sẽ dâng
cao lên bao nhiêu? Biết trọng lợng riêng của nớc và của dầu
là: d
1
= 10 000 N/m
3

; d
2
=8 000 N/m
3
Câu 5 (2 điểm):
Một chiếc Canô chuyển động theo dòng sông thẳng từ bến A đến bến B xuôi
theo dòng nớc. Sau đó lại chuyển động ngợc dòng nớc từ bến B đến bến A. Biết
rằng thời gian đi từ B đến A gấp 1,5 lần thời gian đi từ A đến B (nớc chảy đều).
Khoảng cách giữa hai bến A, B là 48 km và thời gian Canô đi từ B đến A là 1,5 giờ.
Tính vận tốc của Canô, vận tốc của dòng nớc và vận tốc trung bình của Canô trong
một lợt đi về?
Câu 6(1,5điểm):
Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lợng 1,458N. Hỏi
phải khoét lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nớc quả cầu
nằm lơ lửng trong nớc? Biết d
nhôm
= 27 000N/m
3
, d
nớc
=10 000N/m
3
.
==========Hết==========
UBND Huyện
Phòng GD&ĐT
tham khảo
đáp án chấm thi học sinh giỏi cấp huyện
năm học 2007 2008
Môn thi: Vật Lý lớp 8

Thời gian làm bài 150 phút
A.Trắc nghiệm
Câu 1 (1,5 điểm):
A/ t
1
= t
2
(0,5 điểm)
Ta có vận tốc trung bình: V
tb
=
21
2211

tt
tVtV
+
+
(1)
Còn trung bình cộng vận tốc là:
V
tb
=
2
21
VV +
(2)
Tìm điều kiện để V
tb
= V

tb

21
2211

tt
tVtV
+
+
=
2
21
VV +
(0,5 điểm)

2V
1
.t
1
+2V
2
.t
2
= V
1
.t
1
+V
2
.t

1
+V
1
.t
2
+V
2
.t
2

V
1
.(t
1
- t
2
) + V
2
.(t
2
- t
1
) = 0
A(J)
S(m
)
M
N



Hay ( V
1
-V
2
) .(t
1
- t
2
) = 0
Vì V
1
V
2
nên t
1
- t
2
= 0 Vậy: t
1
= t
2
(0,5 điểm)
Câu 2 (1,5 điểm):
B/ F
N
=F
M
(0,5 điểm)
Xét hai tam giác đồng dạng OMS
1

và ONS
2

22
1
OS
NS
OS
MS
=
Vì MS
1
=A
1
; OS
1
= s
1
; NS
2
=A
2
; OS
2
= s
2
Nên
NM
F
s

A
F
s
A
===
2
2
1
1
(1 điểm)
Vậy chọn đáp án B là đúng
B.Tự luận 7 điểm
Câu 3(1,5điểm):
Gọi s
1

3
1
quãng đờng đi với vận tốc v
1
, mất thời gian t
1
.
Gọi s
2
là quãng đờng đi với vận tốc v
2
, mất thời gian t
2
.

Gọi s
3
là quãng đờng đi với vận tốc v
3
, mất thời gian t
3
.
Gọi s là quãng đờng AB.
Theo bài ra ta có:s
1
=
1
111
3

3
1
v
s
ttvs ==
(1) (0.25
điểm)
Mà ta có:t
2
=
2
2
v
s
; t

3
=
3
3
v
s
Do t
2
= 2 . t
3
nên
2
2
v
s
= 2.
3
3
v
s
(2) (0.25
điểm)
Mà ta có: s
2
+ s
3
=
s
3
2

(3)
Từ (2) và (3) ta đợc
3
3
v
s
= t
3
=
( )
32
23
2
vv
s
+
(4) (0.25
điểm)

2
2
v
s
= t
2
=
( )
32
23
4

vv
s
+
(5) (0.25
điểm)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đờng là:
v
tb
=
321
ttt
s
++
Từ (1), (4), (5) ta đợc v
tb
=
( ) ( )
32321
23
4
23
2
3
1
1
vvvvv +
+
+
+
=

( )
321
321
26
23
vvv
vvv
++
+
(1
điểm)
Câu 4 ( 2điểm):
A(J)
S(m
)
M
N


S
1
S
2
A
1
A
2
h
Sau khi đổ dầu vào nhánh trái và nhánh phải,
mực nớc trong ba nhánh lần lợt cách đáy là:


h
1
, h
2
, h
3
,
áp suất tại ba điểm A, B, C đều bằng nhau ta có:
P
A
=P
C

H
1
d
2
=h
3
d
1
(1) (0.25 điểm)
P
B
=P
C

H
2

d
2
+h
2
d
1
=h
3
d
1
(2) (0,25 điểm)
Mặt khác thể tích nớc là không đổi
nên ta có:
h
1
+ h
2
+ h
3
= 3h (3) (0.5 điểm)
Từ (1),(2),(3) ta suy ra:


h=h
3
- h =
)(
3
21
1

2
HH
d
d
+
= 8 cm (0.5 điểm)
Câu 5 ( 2 điểm) :
Cho biết: t
2
=1,5h ; S = 48 km ; t
2
=1,5 t
1


t
1
=1 h
Cần tìm: V
1
, V
2
, V
tb
Gọi vận tốc của Canô là V
1

Gọi vận tốc của dòng nớc là V
2


Vận tốc của Canô khi xuôi dòng từ bến A đến bến B là:
V
x
=V
1
+V
2
(0.25
điểm)
Thời gian Canô đi từ A đến B.
t
1
=
21
48
VVV
S
N
+
=


1 =
21
48
VV +


V
1

+ V
2
= 48 (1) (0.25
điểm)
Vận tốc của Canô khi ngợc dòng từ B đến A.
V
N
= V
1
- V
2
(0.25
điểm)
Thời gian Canô đi từ B đến A :
t
2
=
21
48
VVV
S
N

=


V
1
- V
2

= 32 (2). (0.25
điểm)
Công (1) với (2) ta đợc.
2V
1
= 80

V
1
= 40km/h (0.25
điểm)
Thế V
1
= 40km/h vào (2) ta đợc.
40 - V
2
= 32

V
2
= 8km/h. (0.25
điểm)
Vận tốc trung bình của Canô trong một lợt đi - về là:
V
tb
=
hkm
tt
S
/2,19

5,11
48
21
=
+
=
+
(0.5
điểm)
Câu 6(1,5điểm):
Thể tích toàn bộ quả cầu đặc là: V=
3
hom
54000054,0
27000
458,1
cm
d
P
n
===
(0.5
điểm)
Gọi thể tích phần đặc của quả cầu sau khi khoét lỗ là V. Để quả cầu nằm lơ
lửng trong nớc thì trọng lợng P của quả cầu phải cân bằng với lực đẩy ác si mét:
P = F
AS
d
nhom
.V = d

nớc
.V
H
2
h
1
h
2
h
3
H
1
A
B C

V=
3
hom
20
27000
54.10000.
cm
d
Vd
n
nuoc
==
(0.5
điểm)
Vậy thể tích nhôm phải khoét đi là: 54cm

3
- 20cm
3
= 34 cm
3
(0.5
điểm)
Trờng THCS Yển Khê.
Đề thi học sinh năng khiếu
Môn: Vt lý 8 - Năm học 2009-2010.
(Thời gian: 150)
Cõu 1. (3 )
Lỳc 6 gi , hai xe cựng xu t phỏt t hai a i m A v B cỏch nhau 24km, chỳng
chuy n ng th nh u v cựng chi u t A n B, Xe th nh t kh i h nh t A v i
v n t c l 42km xe th hai t B v i v n t c 36km/h.
a) Tỡm kho ng cỏch gi a hai xe sau 45 phỳt k t lỳc xu t phỏt.
b) Hai xe cú g p nhau khụng? N u cú, chỳng g p nhau lỳc m y gi ? õu?
Cõu2. (3 )
M t xe t i kh i l ng 9 t n cú 12 bỏnh xe, di n tớch ti p xỳc c a m i bỏnh xe v i
m t ng l 7,2 cm
3
tớnh ỏp su t c a xe lờn m t ng khi xe ng yờn cú m t
ng l ph ng.
Cõu 3. (4 )
M t ng thu tinh hỡnh tr m t u kớn, m t u h cú di n tớch ỏy l 4cm
3
ch a
y d u trong ng l 60 cm
3
, kh i l ng riờng c a d u l Dd = 0,8 g/Cm

3
. p su t
khớ quy n l Po = 10
5
Pa. Tớnh.
a, p su t t i ỏy ng khi t ng th ng ng trong khụng khớ khi mi ng ng
h ng lờn.
b, Tớnh ỏp su t t i i m trong d u cỏch mi ng ng 10 cm khi t ng th ng ng
trong khụng khớ, mi ng ng h ng lờn trờn.
c, p su t t i ỏy ng khi dỡm ng th ng ng trong n c, mi ng ng h ng
xu ng, cỏch m t thoỏng n c70 cm. Bi t kh i l ng riờng c a n c l Dn=g/cm
3
.
____________________________________________________
Câu 1. Tóm t t ắ
v
1
= 42 km/h, v
2
= 36 km/h, AB = 24 km (xu t phát lúc 6h cùng chi u).ấ ề
A, 1= ? Khi t= 45’ phút (l: kho ng cách gi a 2 xe) ả ữ
B, t= ? (th i gian 2 xe giáp nhau)ờ
l’=? (v trí 2 xe giáp nhau cách B) ị
B i gi ià ả .
a) Quãng ng các xe i c trong 45’ phút.đườ đ đượ
t
1
= 45phút =3/4 (gi ) Sờ
1
= v

1
.t
1
= 42. 3/4 = 31,5km
S
2
=v
2
.t
1
=36. 3/4 =27 (km)
Vì kho ng cách ban u gi a hai xe l S = AB= 24 km nên kho ng cách gi a hai xe sau 45 phút l .ả đầ ữ à ả ữ à
L =S
2
+ AB - S
1
= 27+24-31,5 = 19,5 (km)
b) Khi hai xe g p nhau thì Sặ
1
-S
2
= AB.  v
1
t – v
2
t =AB  t (v
1
-v
2
) =AB

=> t =
4
3642
24
21
=

=
− vv
AB
giờ
V y hai xe g p nhaulúc : 6+4=10 (gi )ậ ặ ờ
V trí hai xe g p nhau cách B m tkho ng ị ặ ộ ả
L’=S2=36.4 =144 (km).
S: a, l =19,5 kmĐ
b, t=10 gi ; l’= 144kmờ
Câu 2. Tóm t t .ắ
M=9 t n=9000 kgấ
S= 7,2 cm
2
=0.00072 m
2

P= ?
Gi iả
Di n tích ti p súc t ng c ng các bánh xe .ệ ế ổ ộ
S =12 x 0,00072 = 0, 00684 (m
2
)
Áp l c do xe tác d ng xu ng m t ng ự ụ ố ặ đườ

F = P= 10.m = 10. 9000 = 90.000(N).
Áp su t tác d ng lên m t ngấ ụ ặ đườ
P=
00684.0
90000
=
S
F
=10416666,67
( N/m
2
)
S: P = 10416666,67 (N/mĐ
2
)
Câu 3. Tóm t t.ắ
S= 4cm
2
, V
d
= 60 cm
2
, D
d
= 0,8 g.cm
3
=800 kg/m
3

Po= 10

5
P
a
= 10
5
N/m
3
,

D
n
=1 g/cm
3
=1000kg/ cm
3

A, P1 =?
B, h
2
=10 cm – 0,1 m : P
2
=?
C, h = 70 cm = 0,7 m : P
2
=?
Gi i:ả
a) Chi u cao hề
1
c a ng thu tinh l .ủ ố ỷ à
h

1
=
4
60
=
S
V
d
= 15(cm ) = 0,15 (m)
g i Pọ
1
l áp su t c a c t d u có cao h1 gây ra t i áy ng thu tinh.à ấ ủ ộ ầ độ ạ đ ố ỷ
Ta có: P
d
= 10.D
d
.h1 = 10.800.0,15 = 1200 ( N/m
3
)
Áp su t t i dáy ng khi ng t th ng ng.ấ ạ ố ố đặ ẳ đứ
P
1
= P
o
+ P
d
= 10
5
+ 1200 = 101200 ( N/m
3

)
B, Áp su t t i m t i m cách mi ng ng th ng ng trong không khí, mi ng ng h ng lên .ấ ạ ộ để ệ ố ẳ đứ ệ ố ướ
P
2
= P
o
+D
d
.h
2
= 10
5
+10.800.0,1 = 100800 (N/m
3
)
C, Áp su t do n c gây ra t i mi ng ng khi dìm ng th ng ngtrong n c, mi ng ng h ng xu ng, cáchấ ướ ạ ệ ố ố ẳ đứ ướ ệ ố ướ ố
m t thoáng l 70 cm.ặ à
P
n
= 10.D
n
.h = 10.1000.0,7 = 7000 ( N/m
3
)
Áp su t t i áy ng khi dìm th ng ng trong n c, mi ng ng h ng xu ng, cách m t thoáng 70 cm l .ấ ạ đ ố ẳ đứ ướ ệ ố ướ ố ặ à
P
3
= P
o
+P

n
– P
d
= 10
5
+7000-1200=105800 ( N/m
3
)
S: a, 101200 ( N/mĐ
3
)
b, 100800 (N/m
3
)
c, 105800 ( N/m
3
)
Phòng GD & ĐT Bình Giang Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 8
thcs
Môn: Vật lí
Năm học: 2008-2009
A. Trắc nghiệm
Câu I (1 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong những câu sau.
1. Một ngời đi xe đạp trong nửa quãng đờng đầu với vận tốc v
1
= 12 km/h và
quãng đờng còn lại với vận tốc v
2
= 20 km/h. Vận tốc trung bình của ngời đó trên cả
đoạn đờng là:

A. 15km/h B. 16km/h C. 11km/h D. 14km/h
2. Một vật móc vào lực kế, ngoài không khí lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm
vật trong nớc lực kế chỉ 1,83N. Tìm thể tích của vật biết trọng lợng riêng của nớc
là10000N/m
3
.
A. 213 cm
3
B. 183 cm
3
C. 30 cm
3
D. 396cm
3
B. Tự luận
Câu II (2 điểm):
Lúc 7h hai ôtô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngợc
chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h.
1. Tìm khoảng cách hai xe lúc 8h.
2. Hai xe gặp nhau cách A bao nhiêu km và hai xe gặp nhau lúc mấy giờ.
Câu III (2 điểm):
Một khối gỗ hình lập phơng, cạnh 8cm nổi trong nớc.
a. Tìm khối lợng riêng của gỗ, biết khối lợng riêng của nớc là D
1
= 1000 kg/m
3

và khối gỗ chìm trong nớc 6cm.
b. Tìm chiều cao của lớp dầu có khối lợng riêng D
2

= 600 kg/m
3
đổ lên trên mặt
nớc sao cho ngập hoàn toàn khối gỗ.
Câu IV (2 điểm):
Một ấm nhôm có khối lợng 250g chứa 1 lít nớc ở 20
0
C.
a. Tính nhiệt lợng cần thiết để đun sôi lợng nớc nói trên. Cho biết nhiệt dung
riêng của nhôm 880J/kg.K, của nớc là 4200J/kg.K.
b. Tính lợng củi khô cần thiết để đun sôi lợng nớc nói trên. Biết năng suất toả
nhiệt của củi 10
7
J/ kg. Hiệu suất của bếp là 40%.
Câu V (3 điểm):
Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có trọng lợng
P
0
= 3N. Khi cân trong nớc, vòng có trọng lợng P = 2,74N. Hãy xác định khối lợng
phần bạc và khối lợng phần vàng có trong chiếc vòng. Biết rằng thể tích V của chiếc
vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V
1
của vàng và thể tích ban đầu V
2
của bạc.
Khối lợng riêng của vàng là 19300 kg/m
3
và của bạc là 10500 kg/m
3
.

Hết
PHềNG GD& T H NG NG C NG HềA X H I CH NGH A VI T
NAM
TR N G THCS TH NG TH I H U A c l p - T do - H nh phỳc
THAM KH O H C SINH GI I KH I 8 VềNG TR NG
Mụn : V T L 8
N m h c : 2009 2010
Th i gian :150 phỳt
( khụng k th i gian phỏt )
Thời gian: 120 phút
Đề thi gồm: 01 trang
đề chính thức
:ĐỀ
Câu 1: (3.14)M t xe chuy n ng trên o n ng th ng AB .Trên n aộ ể độ đ ạ đườ ẳ ử
quãng ng u xe chuy n ng v i v n t c vđườ đầ ể độ ớ ậ ố
1
= 40 km/h . Trên n a quãng ngử đườ
sau, n a th i gian u xe chuy n ng v i v n t c vử ờ đầ ể độ ớ ậ ố
2
= 37 km / h v n a th i gianà ử ờ
sau xe chuy n ng v i v n t c vể độ ớ ậ ố
3
= 43 km / h . Tính v n t c trung bình c a xeậ ố ủ
trên c o n ng AB ả đ ạ đườ .( 6 i m )để
Câu 2.(13.2)Ng i ta a m t v t lên cao 4m b ng m t ph ng nghiêng m tườ đư ộ ậ ằ ặ ẳ ấ
m t công l 3000 J . Cho bi t hi u su t c a m t ph ng nghiêng l 0,8 v chi u d iộ à ế ệ ấ ủ ặ ẳ à à ề à
m t ph ng nghiêng l 20 m ặ ẳ à . ( 4 i m )để
a.Xác nh tr ng l ng c a v t .đị ọ ượ ủ ậ
b.Tính công th ng l c ma sát khi kéo v t lên h t m t ph ngđể ắ ự ậ ế ặ ẳ
nghiêng .

c.Tính l n c a l c ma sát .độ ớ ủ ự
Câu 3.(17.22)M t kh i g hình h p áy vuông , chi u cao h = 19 cm , nhộ ố ỗ ộ đ ề ỏ
h n c nh áy , có kh i l ng riêng Dơ ạ đ ố ượ
1
= 880 kg / m
3
c th trong m t bìnhđượ ả ộ
n c ướ .( 5 i m )để
a.Tính chi u cao c a ph n hình h p nhô lên kh i m t n c .ề ủ ầ ộ ỏ ặ ướ
b. thêm v o bình m t ch t d u không tr n l n c v i n c , cóĐổ à ộ ấ ầ ộ ẫ đượ ớ ướ
kh i l ng riêng Dố ượ
2
= 700 kg / m
3
.Tính chi u cao c a ph n chìm trong n c về ủ ầ ướ à
ph n chìm trong d u c a kh i g .ầ ầ ủ ố ỗ
Câu 4 .(8.122)Dùng ròng r c ng a m t v t 450 N lên cao 10 m .Tínhọ độ đểđư ộ ậ
công c a ng i công nhân khi l m vi c ó v tính hi u su t c a ròng r c ? Bi tủ ườ à ệ đ à ệ ấ ủ ọ ế
r ng l c kéo c a ng i công nhân l 300 N ằ ự ủ ườ à .(5 i m)để

H t ế

u
N i dungộ i mĐể
Câu
1
G i s l quãng ng AB .ọ à đườ
-t
1
l th i gian i n a o n ng u .à ờ đ ử đ ạ đườ đầ

-t
2
l th i gian i n a o n ng còn l i .à ờ đ ử đ ạ đườ ạ
Ta có : t
1
=
1
1 1
2
s s
v v
=
.
-Th i gian i v i v n t c vờ đ ớ ậ ố
2
l à
2
2
t
, oãn ng i c t ng đ đườ đ đượ ươ
ng v i th i gian n y l : sứ ớ ờ à à
2
= v
2
.
2
2
t
.
-Th i gian i v i v n t c vờ đ ớ ậ ố

3
chính l à
2
2
t
, oãn ng i c đ đườ đ đượ
t ng ng v i th i gian n y l : sươ ứ ớ ờ à à
3
= v
3
.
2
2
t
.
0,25
0,25
0,5
0,5
Theo b i toán :sà
2
+ s
3
=
2
s
hay
2 2
2 3
. .

2 2 2
t t s
v v+ =


( v
2
+ v
3
) t
2
= s


t
2
=
2 3
s
v v+
Th i gian i h t quãng ng AB l :ờ đ ế đườ à
t = t
1
+ t
2
=
1 2 3
2 2.40 37 43 40
s s s s s
v v v

+ = + =
+ +
V n t c trung bình trên c quãng ng AB l ậ ố ả đườ à
v
tb
=
40
s s
s
t
=
= 40 km / h .
0,5
0,5
0,5
1
1
Câu
2
Công có ích l công c a tr ng l c à ủ ọ ự

i
tp
A
H
A
=
=>A
i
= A

tp
. H = 3000 J . 0,8 = 2400 J
0,5
0,5
Tr ng l ng c a v t ọ ượ ủ ậ
P =
i
A
h
=
2400
4
J
m
= 600N 1
Công c a l c ma sát ủ ự
A
tp
= A
i
+ A
ms

=> A
ms
= A
tp
- A
i
= 3000 J – 2400 = 600 J

Công n y c ng chính l công th ng l c ma sát khi kéo v t lênà ũ à để ắ ự ậ
h t m t ph ng nghiêng . ế ặ ẳ
0,5
0,5
l n c a l c ma sát Độ ớ ủ ự
A
ms
= F
ms
. S
=>F ms =
600
20
ms
A
J
S m
=
= 30 N
0,5
0,5
Câu
3
Kh i g ch u tác d ng c a 2 l c cân b ng nhau :ố ỗ ị ụ ủ ự ằ
-Trong l c : P = dự
1
. V = d
1
. S . h
-L c d y Acsimet : F = dự ẩ

2
. S . h’
( h’ l chi u cao ph n chìm kh i g )à ề ầ ố ỗ
m F = P => dà
2
. h’ = d
1
. h
h’ =
1
2
d
d
. h =
8800
10000
. 19 = 16,72 cm
0,25
0,25
0,5
cao ph n g n i trên m t n c .Độ ầ ỗ ổ ặ ướ
h’’ = h – h’ = 19 cm – 16,72 cm = 2,28 cm .
0,5
G i họ
1
v hà
2
l n l t l ph n g chìm trong n c v trong d u ầ ượ à ầ ỗ ướ à ầ
h = h
1

+ h
2
= 19 cm ( 1 )
0,5
Kh i g ch u tác d ng c a 3 l c cân b ng nhau ;ố ỗ ị ụ ủ ự ằ
-Trong l c : P = dự
1
. V = d
1
. S . h
-L c d y Acsimet c a d u: Fự ẩ ủ ầ
3
= d
3
. S . h
2
.
-L c d y Acsimet c a n c : Fự ẩ ủ ướ
2
= d
2
. S . h
1
.
m Fà
3
+ F
2
= P
 d

3
. S . h
2
+ d
2
. S . h
1
= d
1
. S . h
 d
3
. h
2
+ d
2
. h
1
= d
1
. h
 7000 .h
2
+ 10000 .h
1
= 8800 . 19
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
 7 .h
2
+ 10 .h
1
= 167,2 ( 2 )
0,25
Thay (1) v o (2) , suy ra :à
7 .( 19 h
1
) + 10 .h
1
= 167,2
=> 3h
1
= 34,2
=> h
1
= 11,4 cm
h
2
=19 cm – 11,4 cm = 7,6 cm
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu
4

-Ròng r c ng cho ta l i 2 l n v l c nh ng thi t 2 l n v ọ độ ợ ầ ề ự ư ệ ầ ề
ng i nên quãng ng :đườ đ đườ
s
2
= 2 s
1
= 2 . 10 m = 20 m .
-Công to n ph n c a ng i công nhân l :à ầ ủ ườ à
A
tp
= F .s
2
= 300 N . 20 m = 6000 J .
-Công có ích a trong l ng 450 N lên cao 10 m :đư ượ
A
i
= = P . s = 450 N . 10 m = 4500 J
-V y hi u su t c a ròng r c ng l :ậ ệ ấ ủ ọ độ à
H =
4500
.100% .100% 75%
6000
i
tp
A
J
A J
= =
0,5
1

1
1
1,5
PHÒNG GIÁO D C HUY N K SONGỤ Ệ ĐĂ THI H C SINH GI IĐỀ Ọ Ỏ
TR NG THCS NGUY N DUƯỜ Ễ N M H C 2007-2008Ă Ọ
MÔN: V T L 8Ậ Í
(th i gian:120’)ờ
I/ PH N TR C NGHI M.(8 )Ầ Ắ Ệ đ
Câu1. M t v t chuy n ng không u trên o n ng AB v i v n t c trung bìnhộ ậ ể độ đề đ ạ đườ ớ ậ ố
l 30km/h trong th i gian 4 gi .à ờ ờ
A, Trong hai gi u tiên v t i c 60 km.ờđầ ậ đ đượ
B,Quãng ngAB d i 120 km.đườ à
C, Sau 3 gi , v t s i c 3/4 quãng ng AB.ờ ậ ẽđ đượ đườ
D, Trong su t th i gian chuy n ng, v n t c c a v t luôn l 30 km/h. ố ờ ể độ ậ ố ủ ậ à
Câu 2. Khi v t ang ng yên, ch u tác d ng c a m t l c duy nh t, thì v n t c sậ đ đứ ị ụ ủ ộ ự ấ ậ ố ẽ
thay i nh th n o?đổ ư ế à
A, V n t c gi m d n theo th i gian B, V n t c t ng d n theoậ ố ả ầ ờ ậ ố ă ầ
th i gianờ
C, V n t c không thay i D, V n t c có th v a t ng,ậ ố đổ ậ ố ể ừ ă
v a gi m.ừ ả
Câu 3. M t v t ch u tác d ng c a hai l c cân b ng. K t qu n o sau ây l úng?ộ ậ ị ụ ủ ự ằ ế ả à đ àđ
A, V t ang ng yên s chuy n ng nhanh d nậ đ đứ ẽ ể độ ầ
B, V t ang chuy n ng s chuy n ng ch m d n.ậ đ ể độ ẽ ể độ ậ ầ
C,V t ang ng yên s ng yên mãi mãi.ậ đ đứ ẽ đứ
D, V t ang chuy n ng thì v n t c c a v t s bi n i.ậ đ ể độ ậ ố ủ ậ ẽ ế đổ
Câu 4. trong các ph ng án sau, nh ng án n o có th l m gi m c l c ma sát?ươ ươ à ể à ả đượ ự
A, T ng l c ép c a v t lên m t ti p xúc B, T ng nhám c aă ự ủ ậ ặ ế ă độ ủ
m t ti p xúcặ ế
C, T ng nh n c a m t ti p xúc D, T ng di n tích m tă độ ẵ ủ ặ ế ă ệ ặ
ti p xúc.ế

Câu 5.M t v t t trên m t b n n m ngang gây nên m t áp su t 40 N/mộ ậ đặ ặ à ằ ộ ấ
3
. ây lđ à
úng? đ
A, C 1mứ
3
, m t m t b n ch u m t áp l c l 40N.ộ ặ à ị ộ ự à
B, Áp su t n y gây ra b i m t v t có kh i l ng 4kgấ à ở ộ ậ ố ượ
C, Áp su t nay gây ra b i m t v t có kh i l ng 40kgấ ở ộ ậ ố ượ
D, Áp su t nay gây ra b i m t v t có tr ng l ng 40Nấ ở ộ ậ ọ ượ
Câu 6. Trong m t bình ng ch t l ng có hai i m Av B, áp su t t i A g p 4 l nộ đự ấ ỏ để à ấ ạ ấ ầ
áp su t t i B. Thông tin n o sau ây l úng?ấ ạ à đ àđ
A, Hai i m A v B có cao ngang nhau.để à độ
B, sâu c a i m A ( so v i m t thoáng ch t l ng) g p 4 l n sâu c a i mĐộ ủ để ớ ặ ấ ỏ ấ ầ độ ủ để
B.
C, sâu c a i m B ( so v i m t thoáng ch t l ng) g p 4 l n sâu c a i mĐộ ủ để ớ ặ ấ ỏ ấ ầ độ ủ để
A
D, sâu c a i m Av B chênh l ch nhau 4 n v chi u d i.Độ ủ để à ệ đơ ị ề à
Câu 7. Khi nói v l c y Acsimet, m t s h c sinh a ra các ý ki n sau.ề ự đẩ ộ ố ọ đư ế
A, L c y Acsimet ph thu c v o tr ng l ng riêng c a v t nhúng trong ch tự đẩ ụ ộ à ọ ượ ủ ậ ấ
l ng.ỏ
B, L c y Acsimet ph thu c v o tr ng l ng riêng c a ch t l ng v th tíchự đẩ ụ ộ à ọ ượ ủ ấ ỏ à ể
v t nhúng chìm trong ch t l ng .ậ ấ ỏ
C, L c y Acsimet không ph thu c v o tr ng l ng riêng c a ch t l ng mự đẩ ụ ộ à ọ ượ ủ ấ ỏ à
ch ph thu c v o kh i l ng c a v t nhúng chìm trong ch t l ng ó.ỉ ụ ộ à ố ượ ủ ậ ấ ỏ đ
D, Các ý A,B v C u sai.à đề
Theo em ý n o úng?à đ
Câu 8. Ng i ta dùng m t cái t c l trên m t t m tôn m ng. M i t có ti tườ ộ độ đểđụ ỗ ộ ấ ỏ ũ độ ế
di n S = 0.0000004 mệ
2

, áp l c do búa p v o l 60N, áp su t do m i t tác d ngự đậ à à ấ ũ độ ụ
lên t m tôn có th nh n giá tr n o trong các câu sau:ấ ể ậ ị à
A, P = 15000.000 N/m
2
. B, P = 150.000.000 N/m
2

C, P = 1500.000.000 N/m
2
D, M t giá t i khác.ộ ạ
Câu 9. Trong các hi n t ng sau ây hi n t ng n o do áp su t khí quy n gây ra?ệ ượ đ ệ ượ à ấ ể
A, Qu bóng b n b b p th v o n c nóng s ph ng ra nh c .ả à ị ẹ ả à ướ ẽ ồ ư ũ
B, S m ( ru t) xe p b m c ng ngo i có th b n .ă ộ đạ ơ ă để à ể ị ổ
C, Dùng m t ng nh a có th hút n c t c c v o mi ng.ộ ố ự ể ướ ừ ố à ệ
D, Th i h i v o qu bóng bay,qu bóng bay s ph ng lên.ổ ơ à ả ả ẽ ồ
Câu 10. Th m t viên bi r i v o m t c c n c k t qu n o sau ây l úng?ả ộ ơ à ộ ố ướ ế ả à đ àđ
A, C ng xu ng sâu l c y Acsimet không i áp su t tác d ng lên viên bi c ngà ố ự đẩ đổ ấ ụ à
gi mả
B, C ng xu ng sâu l c y Acsimet không i áp su t tác d ng lên viên bi c ngà ố ự đẩ đổ ấ ụ à
t ng ă
C, C ng xu ng sâu, l c y Acsime c ng gi m, áp su t tác d ng lên viên bià ố ự đẩ à ả ấ ụ
c ng t ng à ă
D, C ng xu ng sâu l c y Acsimet c ng gi m áp su t tác d ng lên viên bià ố ự đẩ à ả ấ ụ
c ng gi m à ả
Câu 11. M t v t có kh i l ng m =4kg t lên m t b n n m ngang. Di n tích m tộ ặ ố ượ đặ ặ à ằ ệ ặ
ti p xúc v i m t b n l 60 cmế ớ ặ à à
2
. Áp su t tác d ng lên m t b n có th nh n giá trấ ụ ặ à ể ậ ị
n o sau ây?à đ
A, P =2/3 . 10

4
(N/m2) C, P =2/3 .10
5
( N/m
2
)
B, P = 3/2 .10
4
(N/m
2
) D, M t giá tr khác.ộ ị
Câu 12 : M t bình thông nhau ch a n c bi n. Ng i ta thêm x ng v o m tộ ứ ướ ể ườ đổ ă à ộ
nhánh. Hai m t thoáng chênh l ch nhau 18 cm. cao c a c t x ng có th nh nặ ệ Độ ủ ộ ă ể ậ
giá tr n o sau ây?ị à đ
A, h = 5,618 cm C, h = 56,18 cm
B, h = 561,8 cm D, m t giá tr khác .ộ ị
( Bi t tr ng l ng riêng c a n c bi n l dế ọ ượ ủ ướ ể à
2 =
10300 N/m
3
v c a x ng l dà ủ ă à
1 =
7000
N/m
3
)
Câu 13. Ghép m i th nh ph n c a a,b,c,d v i m t th nh ph n c a 1,2,3,4 cỗ à ầ ủ ớ ộ à ầ ủ để đượ
các câu úng.đ
a, Áp su t khí quy n tác d ng lên ấ ể ụ 1. không ph thu c vo áp su t khíquy nụ ộ à ấ ể
b, Áp su t khí quy nấ ể

c, Ho t ng c a máy dùng ch tạ độ ủ ấ
l ngỏ
d, T i nh ng cao khác nhauạ ữ độ
trong b u khí quy n.ầ ể
2. Áp su t khí quy n có giá tr khác nhau.ấ ể ị
3.M i v t trên b m t trái tọ ậ ề ặ đấ
4. không th tính b ng công th c p= d.hể ằ ứ
(trong ó d l tr ng l ng riêng. H lđ à ọ ượ à
chi u caoề
Câu 14. Ghép m i th nh ph n c a a,b,c,d v i m t th nh ph n c a 1,2,3,4 c các câu úng.ỗ à ầ ủ ớ ộ à ầ ủ đểđượ đ
A, Công c h c ph thu c v o haiơ ọ ụ ộ à
yêú t l .ố à
B, công th c tính công c h c lứ ơ ọ à
C, Công th c tính l c y ứ ự đẩ
Acsimét
D, Công c h c cóơ ọ
1. n v l Jun (J)đơ ị à
2.FA = d.v ( d l tr ng l ng riêng c a ch t à ọ ượ ủ ấ
l ng, V l ph n th tích ch t l ng b v t ỏ à ầ ể ấ ỏ ị ậ
chi m ch .ế ỗ
3.A= F.s ( F l l c tác d ng S l quãng à ự ụ à
ng d ch chuy n c a v t.đườ ị ể ủ ậ
4. L c tác d ng v o v t v quãng ng v tự ụ à ậ à đườ ậ
d ch chuy n ị ể
II/ PH N T LU N (12 ).Ầ Ự Ậ đ
Câu 1. (4 ) đ
Lúc 6 gi , hai xe cùng xu t phát t hai a i m A v B cách nhau 24km, chúng ờ ấ ừ đị để à
chuy n ng th nh u v cùng chuyêù t A n B, Xe th nh t kh i h nh t A v i ể độ ẳ đề à ừ đế ứ ấ ở à ừ ớ
v n t c l 42km xe th hai t B v i v n t c 36km/h.ậ ố à ứ ừ ớ ậ ố
a) Tìm kho ng cách gi a hai xe sau 45 phút k t lúc xu t phát.ả ữ ể ừ ấ

b) Hai xe có g p nhau không? N u có, chúng g p nhau lúc m y gi ? âu?ặ ế ặ ấ ờ ởđ
Câu2. (3 ) đ
M t xe t i kh i l ng 9 t n có 12 bánh xe, di n tích ti p xúc c a m i bánh xe ộ ả ố ượ ấ ệ ế ủ ỗ
v i m t ng l 7,2 cmớ ặ đườ à
3
tính áp su t c a xe lên m t ng khi xe ng yên có ấ ủ ặ đườ đứ
m t ng l ph ng. ặ đườ à ẳ
Câu 3. (5 ) đ
M t ng thu tinh hình tr m t u kín, m t u h có di n tích áy l 4cmộ ố ỷ ụ ộ đầ ộ đầ ở ệ đ à
3

ch a y d u trong ng l 60 cmứ đầ ầ ố à
3
, kh i l ng riêng c a d u l Dd = 0,8 g/Cmố ượ ủ ầ à
3
. Áp
su t khí quy n l Po = 10 ấ ể à
5
Pa. Tính.
A, Áp su t t i áy ng khi t ng th ng ng trong không khí khi mi ng ng ấ ạ đ ố đặ ố ẳ đứ ệ ố
h ng lên.ướ
B, Tính áp su t t i i m trong d u cách mi ng ng 10 cm khi t ng th ng ngấ ạ để ấ ệ ố đặ ố ẳ đứ
trong không khí, mi ng ng h ngệ ố ướ
C, Áp su t t i áy ng khi dìm ng th ng ng trong n c, mi ng ng h ng ấ ạ đ ố ố ẳ đứ ướ ệ ố ướ
xu ng,cách m t thoáng n c70 cm.Bi t kh i l ng riêng c a n c l Dn=g/cmố ặ ướ ế ố ượ ủ ướ à
3
.
PHÒNG GIÁO D C HUY N K SONGỤ Ệ ĐĂ ÁP ÁN MÔN LÝ L P 8Đ Ớ
TR NG THCS NGUY N DUƯỜ Ễ N M H C 2007-2008Ă Ọ
I/ PH N TR C NGHI MẦ Ắ Ệ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
SĐ B B C C A B B B B B A C
i mđể 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ
Câu 13 14
SĐ a - 2 b - 4 c - 1 d - 3 a - 4 b - 3 c - 2 d - 1
i mđể 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ
II/ PH N T LU N.Ầ Ự Ậ
Câu 1. Tóm t t (0.25 )ắ đ
v
1
= 42 km/h, v
2
= 36 km/h, AB = 24 km ( xu t phát lúc 6h cùng chi u).ấ ề
A, 1= ? Khi t= 45’ phút ( l: kho ng cách gi a 2 xe ả ữ
B, t= ? ( th i gian 2 xe giáp nhau)ờ
l’=? ( v trí 2 xe giáp nhau cách B) ị
B i gi ià ả .
a) Quãng ng các xe i c trong 45’ phút.đườ đ đượ
t
1
= 45phút =3/4 (gi )ờ
S
1
= v
1
.t
1
= 42. 3/4 = 31,5km (0.25 )đ
S
2

=v
2
.t
1
=36. 3/4 =27 (km) (0.25 )đ
Vì kho ng cách ban u gi a hai xe l S = AB= 24 km nên kho ng cách gi a hai ả đầ ữ à ả ữ
xe sau 45 phút l .à
L =S
2
+ AB - S
1
= 27+24-31,5 = 19,5 (km) (1 )đ
b) khi hai xe g p nhau thì Sặ
1
-S
2
= AB.
 v
1
t – v
2
t =AB
 t (v
1
-v
2
) =AB
=> t =
4
3642

24
21
=

=
− vv
AB
giờ (0.5 )đ
V y hai xe g p nhaulúc : 6+4=10 (gi )ậ ặ ờ (0.5 )đ
V trí hai xe g p nhau cách B m tkho ng ị ặ ộ ả
L’=S2=36.4 =144 (km). (1 )đ
S: a, l =19,5 kmĐ (0.25 )đ
b, t=10 gi ; l’= 144kmờ
Câu 2. Tóm t t .ắ (0.25 )đ
M=9 t n=9000 kgấ
S= 7,2 cm
2
=0.00072 m
2

P= ?
Gi iả
Di n tích ti p súc t ng c ng các bánh xe .ệ ế ổ ộ
S =12 x 0,00072 = 0, 00684 (m
2
) (1 )đ
Áp l c do xe tác d ng xu ng m t ng ự ụ ố ặ đườ
F = P= 10.m = 10. 9000 = 90.000(N). (0.5 )đ
Áp su t tác d ng lên m t ngấ ụ ặ đườ
P=

00684.0
90000
=
S
F
=10416666,67 ( N/m
2
) (1 )đ
S: P = 10416666,67 (N/mĐ
2
) (0.25 )đ
Câu 3. Tóm t t .ắ (0.25
đ)
S= 4cm
2
, V
d
= 60 cm
2
, D
d
= 0,8 g.cm
3
=800 kg/m
3

Po= 10
5
P
a

= 10
5
N/m
3
,

D
n
=1 g/cm
3
=1000kg/ cm
3

A, P1 =?
B, h
2
=10 cm – 0,1 m : P
2
=?
C, h = 70 cm = 0,7 m : P
2
=?
Gi i :ả
a) Chi u cao hề
1
c a ng thu tinh l .ủ ố ỷ à
h
1
=
4

60
=
S
V
d
= 15(cm ) = 0,15 (m) (0.5 )đ
g i Pọ
1
l áp su t c a c t d u có cao h1 gây ra t i áy ng thu tinh.à ấ ủ ộ ầ độ ạ đ ố ỷ
Ta có: P
d
= 10.D
d
.h1 = 10.800.0,15 = 1200 ( N/m
3
) (0.5 )đ
Áp su t t i dáy ng khi ng t th ng ng.ấ ạ ố ố đặ ẳ đứ
P
1
= P
o
+ P
d
= 10
5
+ 1200 = 101200 ( N/m
3
) (1 )
B, p su t t i m t i m cỏch mi ng ng th ng ng trong khụng khớ, mi ng ng
h ng lờn .

P
2
= P
o
+D
d
.h
2
= 10
5
+10.800.0,1 = 100800 (N/m
3
) (1 )
C, p su t do n c gõy ra t i mi ng ng khi dỡm ng th ng ngtrong n c, mi ng
ng h ng xu ng, cỏch m t thoỏng l 70 cm.
P
n
= 10.D
n
.h = 10.1000.0,7 = 7000 ( N/m
3
) (0.5 )
p su t t i ỏy ng khi dỡm th ng ng trong n c, mi ng ng h ng xu ng,
cỏch m t thoỏng 70 cm l .
P
3
= P
o
+P
n

P
d
= 10
5
+7000-1200=105800 ( N/m
3
) (1 )
S: a, 101200 ( N/m
3
) (0.25 )
b, 100800 (N/m
3
)
c, 105800 ( N/m
3
)
Tụi cam oan ra phự h p v i i t ng h c sinh, ỏp ỏn thang i m
ỳng. N u cú sai sút tụi ho n to n ch u trỏch nhi m tr c nh tr ng v PGD
.
GV Ra Ký Tờn
Tr ờng thcs Đông SƠN
đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8
môn : vật lý
Thời gian : 90 phút
Bài 1: (5đ)
Lúc 7h một ngời đi xe đạp đuổi theo một ngời đi bộ cách anh ta 10 km. cả
hai chuyển động đều với các vận tốc 12 km/h và 4 km/h
Tìm vị trí và thời gian ngời đi xe đạp đuổi kịp ngời đi bộ
Bài 2: (5đ)
Một toà nhà cao 10 tầng mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa đợc

20 ngời, mỗi ngời có khối lợng trung bình 50 kg. Mỗi chuyến lên tầng 10 nếu
không dừng ở các tầng khác mất một phút.
a. Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là bao nhiêu?
b. Để đảm bảo an toàn, ngời ta dùng một động cơ có công suất gấp đôi mức
tối thiểu trên. Biết rằng giá 1 kw điện là 750 đồng. Hỏi chi phí mỗi lần lên thang
máy là bao nhiêu?
Bài 3: (6đ)
Ngời kê một tấm ván để kéo một cái hòm có trọng lợng 600N lên một chiếc
xe tải. sàn xe cao 0,8m, tấm ván dài 2,5 m, lực kéo bằng 300N.
a. Tính lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván?
b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ?
Bài 4: (4đ)
Một động cơ công suất 20 kw. Tính lợng xăng tiêu thụ trong 1h. Biết hiệu
suất của động cơ là 30% và năng suất toả nhiệt của xăng là 46.10
6
J/kg.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×