Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Phương hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Thanh Hóa từ nay tới 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.03 KB, 64 trang )

Chuyên đề thực tập
Lời nói đầu
Thanh Hoá là một tỉnh rộng lớn, có điều kiện tự nhiên dồi dào, phong phú. Tuy
nhiên Thanh Hoá vẫn là một tỉnh nghèo, với hơn 80% dân số sống bằng nông
nghiệp.
Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kỳ đổi mới đã đa nền kinh tế
của tỉnh ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu, từng bớc đi lên. Tuy nhiên cho đến nay nền
kinh tế Thanh Hoá vẫn còn nhỏ bé, trình độ công nghệ vẫn còn thấp, kết cấu hạ
tầng lạc hậu. Quy mô xuất khẩu hàng công nghiệp còn nhỏ bé so với tiềm năng
của mình.
Trong quá trình thực tập tại Sở Kế hoạch và đầu t tỉnh Thanh Hoá, qua nghiên cứu
tình hình của tỉnh và đợc sự chỉ bảo, gợi ý của các cô chú trong Sở. Em đã chọn đề
tài Phơng hớng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Thanh Hoá
từ nay tới 2010 nhằm đánh giá và đa ra những giải pháp để phát triển công
nghiệp của tỉnh, góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoá quê hơng. Đề tài này bao
gồm 3 phần:
Phần I: Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
Phần II: Thực trạng phát triển công nghiệp Thanh Hoá từ 1991 đến nay.
Phần III: Phơng hớng và giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hoá từ nay
tới 2010.
Em xin cảm ơn cô giáo hớng dẫn - Th.S Bùi Thị Lan cùng các thầy cô, các cô chú
cán bộ trong Sở kế hoạch đã chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
1
Chuyên đề thực tập
Phần I
Sự cần thiết khách quan phái
phát triển công nghiệp
I. sản xuất công nghiệp và đặc điểm của sản xuất công nghiệp.
1. Nội dung của sản xuất công nghiệp.
Nền kinh tế quốc dân bao gồm tổng thể các ngành sản xuất vật chất và sản


xuất phi vật chất. Trong các ngành sản xuất thì công nghiệp là ngành kinh tế
thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất và giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân
của mọi quốc gia. Hoạt động sản xuất công nghiệp có đặc điểm khác hẳn với hoạt
động sản xuất khác trong nền kinh tế quốc dân.
Công nghiệp bao gồm ba hoạt động chủ yếu:
- Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thủy.
- Sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và của nông
nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của xã
hội.
- Sản xuất và phân phối điện, nớc và khí.
Để thực hiện ba hoạt động cơ bản đó, dới sự tác động và phân công lao động
xã hội trên cơ sở của tiến bộ khoa học và công nghệ, trong nền kinh tế quốc dân
đã hình thành hệ thống các ngành công nghiệp.
- Công nghiệp khai thác.
- Các ngành sản xuất và chế biến sản phẩm.
- Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, nớc và khí.
Hoạt động khai thác là hoạt động mở đầu của toàn bộ quá trình sản xuất
công nghiệp. Tính chất của hoạt động này là đa các đối tợng lao động ra khỏi môi
trờng tự nhiên, tạo ra cơ sở nguyên liệu nguyên thuỷ cho công nghiệp nhằm phục
vụ cho sản xuất và đời sống con ngời gồm:
- Khai thác nguồn năng lợng nh dầu mỏ, khí đốt, than.
- Khai thác các quặng kim loại.
- Khai thác các quặng phi kim loại (chủ yếu là vật liệu xây dựng).
- Khai thác các quặng đặc biệt.
Hoạt động chế biến là hoạt động làm thay đổi hoàn toàn về chất của các
nguyên liệu nguyên thuỷ, để tạo ra các sản phẩm trung gian và tiếp tục chế biến
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
2
Chuyên đề thực tập
thành các sản phẩm cuối cùng đa vào tiêu dùng trong sản xuất và trong đời sống.

Quá trình chế biến từ một loại nguyên liệu có thể tạo ra đợc một loại sản phẩm t-
ơng ứng, và cũng có thể một loại sản phẩm nào đó đợc tạo ra từ những nguyên
liệu khác nhau. Sản phẩm trung gian là các sản phẩm đợc coi là nguyên liệu cho
quá trình sản xuất công nghiệp tiếp theo. Sản phẩm cuối cùng là sản phẩm đã ra
khỏi quá trình sản xuất công nghiệp để đa vào sử dụng trong sản xuất hay tiêu
dùng trong đời sống. Theo nguyên tắc phân ngành kinh tế quốc dân, ngành công
nghiệp chế biến gồm ba ngành công nghiệp chủ yếu:
- Công nghiệp chế tạo công cụ sản xuất bao gồm ngành cơ khí, chế tạo máy,
các ngành kỹ thuật điện và điện tử. Đây là ngành cung cấp toàn bộ t liệu sản xuất
cho nền kinh tế.
- Công nghiệp chế biến trên đối tợng lao động nh công nghiệp hóa chất, hóa
dầu công nghiệp luyện kim và công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
- Công nghiệp chế biến thực phẩm, vật phẩm tiêu dùng nh công nghiệp sản
xuất gỗ, giấy, công nghiệp thủy tinh, sành, sứ, da và may mặc, công nghiệp chế
biến thực phẩm phục vụ cho đời sống con ngời.
Hoạt động sản xuất và phân phối điện nớc là hoạt động tạo ra sản phẩm điện,
nớc nhằm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.
Nh vậy, có thể hiểu công nghiệp là ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản
xuất vật chất, bao gồm một hệ thống các ngành sản xuất chuyên môn hóa hẹp đó
lại bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình khác nhau.
2. Các phơng pháp phân loại:
Trong hoạt động quản lý công nghiệp thờng thực hiện một số biện pháp sau
đây để phân loại công nghiệp.
2.1. Phân loại công nghiệp theo công dụng kinh tế của sản phẩm:
Căn cứ của phơng pháp này là dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm ngời
ta chia công nghiệp ra thành các ngành sản xuất t liệu sản xuất và các ngành sản
xuất t liệu tiêu dùng. Các sản phẩm có chức năng là t liệu sản xuất thuộc nhóm A,
các sản phẩm là t liệu tiêu dùng thuộc nhóm B. Vận dụng phơng pháp phân loại
này để sắp xếp các cơ sở sản xuất công nghiệp vào hai nhóm ngành tơng ứng là
công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ. Ngành công nghiệp nặng là tổng hợp các

đơn vị sản xuất kinh doanh sản xuất ra các sản phẩm là t liệu tiêu dùng, chủ yếu là
trong sinh hoạt. Căn cứ của sự phân loại này dựa vào phơng hớng sản xuất kinh
doanh là chủ yếu và tỷ trọng sản phẩm đợc sản xuất là t liệu sản xuất hay t liệu
tiêu dùng.
2.2. Phân loại công nghiệp thành các ngành chuyên môn hẹp:
Phơng pháp phân loại này dựa vào đặc trng kỹ thuật sản xuất giống nhau
hoặc tơng tự nhau để sắp xếp các đơn vị sản xuất kinh doanh thành các ngành
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
3
Chuyên đề thực tập
công nghiệp chuyên môn hóa.
Ngành công nghiệp chuyên môn hóa là tổng hợp các xí nghiệp sản xuất công
nghiệp mà hoạt động của chúng có những đặc điểm kỹ thuật sản xuất giống nhau
hoặc tơng tự nhau:
- Cùng thực hiện một phơng pháp công nghệ hoặc công nghệ tơng tự.
- Sản phẩm đợc sản xuất từ một loại nguyên liệu hay nguyên liệu đồng loại.
- Sản phẩm có công dụng cụ thể giống nhau hoặc tơng tự nhau.
2.3. Phân loại công nghiệp dựa vào hình thức khác nhau về quan hệ sở
hữu, hình thức tổ chức sản xuất xã hội và trình độ kỹ thuật của sản
xuất công nghiệp.
Theo phơng pháp này hình thành các loại hình công nghiệp nh: công nghiệp
quốc doanh với công nghiệp ngoài quốc doanh; công nghiệp lớn với công nghiệp
vừa và nhỏ.
Các phơng pháp này có ý nghĩa lớn trong việc hoạch định các giải pháp xây
dựng nền kinh tế nhiều thành phần, trong việc tổ chức sản xuất và đầu t vào việc
ứng dụng vào khoa học và công nghệ trong ngành công nghiệp.
Riêng ba phơng pháp phân loại đầu là những cách phân loại theo ngành để
hình thành các lĩnh vực và các ngành công nghiệp chuyên môn hóa, chúng đợc sử
dụng phổ biến ở nhiều nớc. ở nớc ta, trong nghị định của Hội đồng Bộ trởng về
phân ngành kinh tế quốc dân, phân ngành kinh tế thành 16 thành cấp I. Ngành

công nghiệp là một trong 16 ngành cấp I lại đợc phân thành 19 ngành cấp II và
trong 19 ngành cấp II lại đợc phân thành các ngành chuyên môn hóa hẹp hơn. Ph-
ơng pháp phân ngành này đến nay không còn phù hợp và đợc thay thế bằng hệ
thống mới, theo đó thì ngành công nghiệp đợc phân thành ba ngành cấp I. Căn cứ
vào đặc điểm kỹ thuật của sản xuất, mỗi loại hoạt động sản xuất công nghiệp phân
các ngành chế biến thành các ngành công nghiệp cấp II, III và IV.
3. Đặc điểm của hoạt động sản xuất công nghiệp.
Nếu xét trên góc độ tổng hợp của mối quan hệ con ngời trong hoạt động sản
xuất thì quá trình sản xuất là sự tổng hợp của hai mặt: mặt kỹ thuật của sản xuất và
mặt kinh tế - xã hội của sản xuất. Trong lĩnh vực sản xuất của xã hội, do sự phân
công lao động xã hội, nền kinh tế chia thành nhiều ngành kinh tế: nông - lâm - ng
nghiệp, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ... Nhng xét trên phơng diện tính chất tơng tự
của công nghệ sản xuất có thể coi là tổng thể của hai ngành: công nghiệp và nông
nghiệp, còn các ngành khác có thể là dạng đặc thù của hai ngành này. Việc phân tích
đặc điểm của sản xuất công nghiệp chính là xem xét sản xuất công nghiệp khác sản
xuất nông nghiệp trên hai phơng diện: Mặt kỹ thuật của sản xuất và mặt kinh tế - xã
hội của sản xuất nh thế nào.
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
4
Chuyên đề thực tập
3.1. Đặc điểm về mặt kỹ thuật của sản xuất công nghiệp:
Đặc điểm về mặt công nghệ sản xuất: trong công nghiệp chủ yếu là quá trình
tác động trực tiếp bằng phơng pháp cơ - lý - hóa của con ngời làm thay đổi các đối
tợng lao động thành các sản phẩm thích ứng với nhu cầu con ngời, trong khi đó
sản xuất nông nghiệp lại bằng phơng pháp sinh học là chủ yếu. Trong công
nghiệp ngày nay, phơng pháp công nghệ sinh học cũng đợc ứng dụng ngày càng
rộng rãi, đặc biệt là công nghệ thực phẩm.
Đặc điểm về sự biến đổi của các đối tợng lao động sau mỗi chu kỳ sản
xuất, đợc thay đổi hoàn toàn về chất từ công dụng cụ thể này đã chuyển sang sản
phẩm có công dụng kinh tế hoàn toàn khác. Hoặc một loại nguyên liệu sau quá

trình sản xuất có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm có công dụng khác nhau. Trong
khi đó đối tợng lao động của sản xuất nông nghiệp bao gồm các động vật và thực
vật sau quá trình sản xuất chỉ có sự thay đổi về mặt lợng là chủ yếu.
Về công dụng kinh tế của sản phẩm: sản phẩm công nghiệp có khả năng đáp
ứng nhiều loại nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Sản xuất công nghiệp là hoạt động sản xuất duy nhất tạo ra các sản phẩm
thực hiện chức năng là các t liệu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân. Đặc
điểm này cho thấy vị trí chủ đạo của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân là một tất yếu khách quan, xuất phát từ bản chất của quá trình sản xuất đó.
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của sản xuất công nghiệp:
Do các đặc điểm về mặt kỹ thuật của sản xuất nêu trên. Trong quá trình phát
triển, công nghiệp luôn là ngành có điều kiện phát triển về mặt kỹ thuật, tổ chức
sản xuất, lực lợng sản xuất phát triển nhanh ở trình độ cao, nhờ đó mà quan hệ sản
xuất có tính tiên tiến hơn sản xuất nông nghiệp.
Do đặc điểm kỹ thuật của sản xuất, trong quá trình sản xuất công nghiệp đã
tạo ra đợc một đội ngũ lao động có tính tổ chức, tính kỷ luật cao, có tác phong
"công nghiệp". Đội ngũ lao động trong giai cấp công nhân luôn luôn là bộ phận
tiên tiến trongcộng đồng dân c của mỗi quốc gia, mỗi đất nớc.
Cũng do đặc điểm về công nghệ và sự biến đổi của đối tợng lao động, trong
công nghiệp có điều kiện và cần thiết phải phân công lao động ngày càng sâu, tạo
điều kiện, tiền đề để phát triển nền sản xuất hàng hóa ở trình độ và tính chất cao
hơn nông nghiệp.
Nghiên cứu các đặc điểm về mặt kỹ thuật và kinh tế - xã hội của sản xuất
công nghiệp cho ta thấy đợc vị trí vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh
tế quốc dân là một tất yếu khách quan xuất phát từ bản chất quá trình sản xuất
công nghiệp. Đồng thời nó có ý nghĩa trong việc tổ chức sản xuất, trong việc phát
huy vai trò chủ đạo của công nghiệp đối với quá trình tăng trởng và phát triển
kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
5

Chuyên đề thực tập
II. Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
1. Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
Công nghiệp trở thành một ngành sản xuất to lớn và độc lập. Đó chính là kết
quả của sự phát triển lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội.
Vai trò lịch sử của công nghiệp trong việc phát triển lực lợng sản xuất và
quan hệ sản xuất đợc nghiên cứu bởi học thuyết Mác-Lênin, V.I.Lênin phân tích
những luận điểm của Mác-Ănghen và chứng minh phơng hớng phát triển của
công nghiệp nh là ngành chủ đạo của nền kinh tế quốc dân. Vai trò chủ đạo của
công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế là một tất yếu khách quan. Tính
tất yếu đó xuất phát từ bản chất, những đặc điểm vốn có của công nghiệp.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta theo định hớng xã hội chủ
nghĩa, công nghiệp luôn luôn giữ vai trò chủ đạo. Vai trò chủ đạo của công
nghiệp đợc hiểu là: công nghiệp là ngành có sự ảnh hởng quyết định đến sự phát
triển lực lợng sản xuất của các ngành kinh tế quốc dân, đồng thời công nghiệp
có khả năng tạo ra những động lực và định hớng phát triển của các ngành khác.
Vai trò chủ đạo của công nghiệp đợc thể hiện ở các mặt chủ yếu sau:
- Công nghiệp là một trong ba bộ phận quyết định sự hình thành cơ cấu kinh
tế của một nớc.
Tổng sản phẩm xã hội của một quốc gia bao gồm các giá trị sản xuất công
nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Do vậy, công nghiệp là một bộ phận cấu thành cơ
cấu: công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ của mỗi quốc gia. Xu hớng chuyển dịch
cơ cấu kinh tế hiện nay là tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ.
- Công nghiệp không chỉ là ngành tác động trực tiếp đến sự phát triển mà còn
tác động gián tiếp đến việc nâng cao chất lợng cuộc sống hàng ngày của con ngời
thông qua việc thúc đẩy các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân phát
triển, mà các ngành này có tác động trực tiếp đến đời sống của con ngời nh: nông
nghiệp, dịch vụ, v.v...
Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xã hội là tạo ra sản phẩm để thỏa mãn
nhu cầu ngày càng cao của con ngời. Trong quá trình đó, công nghiệp là ngành

không chỉ khai thác tài nguyên, mà còn tiếp tục chế biến các loại nguyên liệu
nguyên thủy đợc khai thác tài nguyên, mà còn tiếp tục chế biến các loại nguyên
thủy đợc khai thác và sản xuất từ các loại tài nguyên khoáng sản, thành các sản
phẩm trung gian để sản xuất ra những sản phẩm cuối cùng nhằm thỏa mãn nhu
cầu vật chất và tinh thần của con ngời. Trong khi đặc điểm của sản xuất nông
nghiệp chỉ có thể tạo ra những sản phẩm trung gian để sản xuất ra những sản
phẩm cuối cùng nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngời. Trong
khi đặc điểm của sản xuất nông nghiệp chỉ có thể tạo ra những sản phẩm từ các
nguồn tài nguyên động thực vật đáp ứng nhu cầu cơ bản về lơng thực, thực phẩm
của con ngời. Nhng muốn thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con ngời đối với l-
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
6
Chuyên đề thực tập
ơng thực, thực phẩm, chỗ ở, ăn mặc, đi lại học hành, sức khỏe... thì cần phải có
sản phẩm của công nghiệp.
- Công nghiệp tác động vào quá trình phát triển của các ngành với t cách là
hình mẫu về sử dụng t liệu sản xuất tiên tiến, hiện đại, về phơng pháp quản lý
mới, về ý thức tổ chức, kỷ luật lao động...
Do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, công nghiệp có những điều kiện tăng
nhanh tốc độ phát triển khoa học - công nghệ, ứng dụng vào các thành tựu khoa
học công nghệ đó vào sản xuất, có khả năng và tạo điều kiện sản xuất hoàn thiện
hơn. Nhờ đó, lực lợng sản xuất trong công nghiệp phát triển nhanh hơn các ngành
kinh tế khác. Do qui luật "Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất
phát triển của lực lợng sản xuất", trong công nghiệp có đợc hình thức quan hệ sản
xuất tiên tiến. Tính tiên tiến về các hình thức quan hệ sản xuất, sự hoàn thiện
nhanh về các mô hình tổ chức sản xuất làm cho công nghiệp có khả năng định h-
ớng các ngành kinh tế khác tổ chức sản xuất theo mô hình tổ chức sản xuất công
nghiệp.
- Công nghiệp là ngành duy nhất có sản phẩm làm chức năng t liệu lao
động trong các ngành kinh tế khác và là cơ sở tái mở rộng cho toàn bộ nền kinh

tế quốc dân, thông qua công nghiệp tạo ra và trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật
cho tất cả các ngành. Mặt khác, công nghiệp là cơ sở củng cố quốc phòng của
đất nớc, sản xuất ra các loại phơng tiện kỹ thuật quân sự hiện đại.
Cũng do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, đặc biệt là đặc điểm về công
nghệ sản xuất, đặc điểm về công dụng sản phẩm công nghiệp. Nên công nghiệp
có vai trò quyết định trong việc cung cấp yếu tố đầu vào cho các ngành kinh tế
khác, để xây dựng cơ sở vật chất, quốc phòng cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Công nghiệp có vai trò quan trọng góp phần vào việc giải quyết những
nhiệm vụ có tính chiến lợc của nền kinh tế xã hội.
Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ
thuật và trình độ hoàn thiện về tổ chức sản xuất, hình thành một đội ngũ lao động
có tính tổ chức. Tính kỷ luật và trình độ trí tuệ cao, cộng với tính đa dạng của hoạt
động sản xuất, công nghiệp là một trong những ngành đóng góp phần quan trọng
tạo ra thu nhập quốc dân, tích lũy để phát triển kinh tế, tăng xuất nhập khẩu, thúc
đẩy hợp tác kinh tế với các nớc trên thế giới và là cơ sở cho sự phân công lao động
quốc tế... Từ đó, công nghiệp có vai trò quan trọng góp phần vào giải quyết những
nhiệm vụ có tính chiến lợc của nền kinh tế - xã hội: nh phân công hợp lý hơn lực
lợng sản xuất, phát triển các vùng kinh tế của đất nớc, sử dụng có hiệu quả mọi
nguồn tài nguyên, lao động và truyền thống nghề nghiệp của các địa phơng, vùng
lãnh thổ, xóa bỏ dần sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa miền xuôi và
miền núi...
Đặc biệt, trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta hiện nay Đảng có chủ
trơng "Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, giải quyết cơ bản những vấn đề lơng
thực, thực phẩm, cung cấp nguồn nguyên liệu động thực vật để phát triển công
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
7
Chuyên đề thực tập
nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu nông sản hàng hóa nhằm tạo ra những điều kiện
tiên tiến để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa". Để thực hiện
những nhiệm vụ cơ bản đó, vai trò của công nghiệp còn thể hiện ở những mặt sau:

Có sự liên doanh liên kết giữa các xí nghiệp công nghiệp đảm bảo việc xây
dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, nghiên cứu phổ biến tiến bộ khoa
học kỹ thuật, chế biến sản phẩm... cho các đơn vị sản xuất nông nghiệp.
Hình thức liên doanh liên kết giữa các ngành công nghiệp với địa phơng về
hợp đồng trực tiếp phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
Hình thức kết hợp gián tiếp phổ biến nhất là thông qua trao đổi hàng hóa,
dịch vụ phục vụ nông nghiệp và thu mua chế biến nông sản thực phẩm để thúc
đẩy phát triển nông sản hàng hóa và xây dựng nông thôn mới ở nớc ta do các
ngành lu thông phân phối thực hiện.
Với đặc điểm nớc ta hiện nay có 80% dân số sống ở nông thôn và tham gia
sản xuất nông nghiệp, việc phát triển công nghiệp đặc biệt là công nghiệp sản
xuất ra t liệu lao động phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến
có ý nghĩa rất lớn đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn, biểu hiện ở việc
công nghiệp góp phần tăng năng suất cây trồng - vật nuôi đồng thời tăng giá trị
của sản phẩm nông nghiệp.
Qua sự trình bầy ở những phần trên, ta thấy ngành công nghiệp chế biến có
vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển ngành công nghiệp nói riêng và phát
triển kinh tế xã hội nói chung. Nên hiện nay, cơ cấu ngành công nghiệp có xu h-
ớng chuyển dịch là tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến.
Thực tiễn phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta chỉ rõ vai trò chủ đạo của công
nghiệp bắt nguồn từ bản chất và đặc điểm u việt của nó. Tuy nhiên đối với ngành
kinh tế khác phải tổ chức lại sản xuất, nâng cao khả năng tiếp thu vai trò chủ đạo
của công nghiệp. Về phía Nhà nớc, phải điều hòa phối hợp hoạt động của các
ngành, các lĩnh vực kinh tế xã hội theo hớng hỗ trợ sản xuất cho công nghiệp phát
huy vai trò chủ đạo.
2. Công nghiệp với tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội.
Công nghiệp đợc coi là chìa khoá để phát triển kinh tế-xã hội. Vì trình độ
phát triển công nghiệp là một tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển của một quốc
gia, một vùng, và thu nhập bình quân đầu ngời do phát triển công nghiệp là tiêu
chuẩn chủ đạo đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia, một địa phơng. Mặt

khác năng xuất lao động cao trong công nghiệp là chìa khoá dẫn đến sự gia tăng
thu nhập bình quân đầu ngời, tăng sức mua, mở rộng thị trờng hàng tiêu dùng và
dịch vụ. Đặc biệt là sự phát triển của công nghiệp chế biến. Vì vậy đây là ngành
tạo ra khả năng thay thế nhập khẩu có hiệu quả và cũng là ngành có khả năng tăng
xuất khẩu, giải quyết đầu ra cho sản xuất nông nghiệp, làm tăng giá trị nông sản
phẩm.
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
8
Chuyên đề thực tập
Công nghiệp càng đóng góp nhiều trong tổng sản phẩm quốc dân là điều
kiện để thu nhập theo đầu ngơì tăng cao.
3. Công nghiệp với giải quyết viêc làm.
Công nghiệp là ngành duy nhất tạo ra công cụ lao động, phơng tiện sản
xuất trang bị kỹ thuật cho các ngành, là cơ sở vật chất cho các ngành tạo ra việc
làm.
Mặt khác sự phát triển công nghiệp đòi hỏi phải mở rộng qui mô và số lợng
các doanh nghiệp, là tiền đề thu hút thêm lao động vào phục vụ sản xuất công
nghiệp.
4. Công nghiệp với thúc đẩy đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu.
Quá trình phát triển công nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trờng cái gì thị trờng
cần thì sẽ sản xuất ra. Do vậy công nghiệp hoá sẽ thúc đẩy thay đổi cơ cấu sản
xuất, thúc đẩy quá trình đa dạng hoá mặt hàng, sản xuất ra nhiều mặt hàng mới có
chất lợng cao, nâng cao khả năng bảo quản lâu dài các sản phẩm nông nghiệp
giúp cho việc tiến hành xuất khẩu thuận tiện. Đối với Việt Nam và Thanh Hoá,
công nghiệp không chỉ tăng thu nhập, tăng khối lợng sản phẩm mà còn là phơng
thức để hiện đại hoá cơ cấu sản xuất, thay đổi tập quán kinh tế xã hội, tập quán
tiêu dùng. Trớc năm 1975 Thanh Hoá mới chỉ sản xuất đợc 20 mặt hàng tiêu
dùng, 2 mặt hàng cơ khí và vài mặt hàng trung gian. Nhng từ năm 1990 đến nay,
sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp, số lợng các mặt hàng công nghiệp của
Thanh Hoá đã tăng lên nhanh chóng, không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa

dạng trong nớc mà còn xuất khẩu, sản xuất đợc nhiều mặt hàng đòi hỏi công nghệ
cao.
Từ thực tế đã chứng minh đợc phát triển công nghiệp có vai trò lớn trong
việc tạo ra sự đa dạng sản phẩm và thúc đẩy xuất khẩu.
5. Công nghiệp với việc làm tăng giá trị mặt hàng của mọi lĩnh vực
sản xuất.
Sự phát triển công nghiệp làm tăng giá trị mặt hàng của mọi lĩnh vực sản
xuất. Khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng đợc quyết định bởi trình độ
công nghệ. Trình độ công nghệ càng cao, chất lợng hàng càng tốt và giá hạ. Chất
lợng và giá cả là hai yếu tố cơ bản để thắng trong cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng.
Nh đối với Việt Nam nông , lâm, thuỷ sản là những ngành có thế mạnh,
nhng những năm trớc đây sản phẩm này không qua chế biến, xuất khẩu nguyên
liệu thô nên khó tiêu thụ, giá trị sản phẩm xuất khẩu thấp. Nhờ có công nghiệp
phát triển mà ngày nay nông sản phẩm của Việt Nam ngày càng có giá hơn. Tuy
vậy nông sản phẩm nớc ta xuất khẩu vẫn hạ hơn so với sản phẩm cùng loại của
một số nớc mà chủ yếu là do công nghệ, trình độ chế biến cha bằng họ, cha có
công nghiệp chế biến thích hợp với thị trờng thế giới. Từ đây thấy đợc vai trò phát
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
9
Chuyên đề thực tập
triển công nghiệp quan trọng nh thế nào đối với việc làm tăng chất lợng hàng hoá,
quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
6. Công nghiệp với nâng cao chất lợng cuộc sống.
Phát triển công nghiệp dẫn đến sự thay đổi căn bản chất lợng cuộc sống do
phát triển công nghiệp dẫn đến thu nhập theo đầu nguời tăng lên, tỷ lệ học sinh, tỷ
lệ thầy thuốc trên 1000 ngời tăng... làm cho chất lợng cuộc sống tăng lên, nhng h-
ớng này còn tuỳ thuộc vào sự đứng đắn của cuộc sống và sự khôn khéo của chính
phủ mỗi nức. Theo qui luật Kuznet ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển công
nghiệp làm phân hoá giàu nghèo tăng lên. Nhng khi kinh tế phát triển cao thì sự
phân hoá giàu nghèo giảm dần. Vậy phát triển công nghiệp có vai trò làm cho

chất lợng của mọi ngời trong nền kinh tế đều tăng tạo sự phát triển ổn định.
8. Phát triển công nghiệp là điều kiện cơ bản của công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc.
Có nhiều định nghĩa về công nghiệp hóa, hiện đại hóa do cách tiếp cận khác
nhau. Nếu xét về mục tiêu, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình cải biến lao
động thủ công lạc hậu thành lao động sử dung kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để
đạt đợc năng suất lao động xã hội cao.
Hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII đã nêu:
"Công nghiệp hóa - hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao
động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động, công nghệ,
phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công
nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao".
Nh vậy ở nớc ta công nghiệp hóa là quá trình chuyển từ một nớc sản xuất
nhỏ, kỹ thuật lạc hậu và năng suất lao động thấp thành một nớc có cơ cấu công
nông nghiệp và dịch vụ hiện đại, khoa học và công nghệ tiên tiến, năng suất lao
động cao trong các ngành kinh tế quốc dân.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình mang tính tất yếu lịch sử. Tất cả
các quốc gia công nghiệp phát triển hiện nay đều trải qua quá trình công nghiệp
hóa ở những thời điểm khác nhau với những điều kiện lịch sử kinh tế xã hội khác
nhau. Với hầu hết các nớc đang phát triển hiện nay, công nghiệp hóa là một chính
sách chủ yếu và thách thức lớn.
Đối với Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đờng thoát
khỏi nguy cơ tụt hậu so với các nớc trong khu vực, thoát khỏi cảnh một nớc kém
phát triển nghèo và đói, đồng thời giữ vững và ổn định chính trị, bảo vệ đợc độc
lập chủ quyền và định hớng xã hội chủ nghĩa.
Chỉ có công nghiệp hóa, hiện đại hóa mới đa nớc ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc
hậu. Các Mác cho rằng, những thời đại kinh tế khác nhau không phải chúng sản
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
10

Chuyên đề thực tập
xuất ra cái gì mà ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào. Đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa sẽ giúp chúng ta có lực mới đẩy nhanh tốc độ phát triển, đa Việt Nam
lên ngang tầm với các nớc trong khu vực và thế giới.
Để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, trớc hết phải có nền
công nghiệp hiện đại và việc phát triển công nghiệp phải nhằm tạo ra cơ sở vật
chất kỹ thuật cho nền sản xuất xã hội và cho xây dựng cơ cấu kinh tế mới. Do đó,
Hội nghị trung ơng giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ
ra "Công nghiệp hóa không chỉ đơn giản là tăng tốc đo và tỷ trọng của công
nghiệp trong nền kinh tế quốc dân mà là chuyển dịch cơ cấu gắn với đổi mới căn
bản về công nghệ, tạo nền tảng cho sự tăng trởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững
của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Điều này đợc thể hiện, sản xuất công nghiệp phát triển không ngừng thúc
đẩy việc hiện đại hóa bản thân nó mà còn góp phần tăng thêm yếu tố vật chất kỹ
thuật để thúc đẩy việc cải tạo và phát triển các ngành kinh tế khác theo hớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Theo sự trình bày ở những phần trên cho thấy: phát triển các ngành công
nghiệp là nền tảng, là nội dung, là điều kiện cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, cho nên các biện pháp công nghiệp hóa, hiện đại hóa các ngành công nghiệp
phải quán triệt các mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phải thực hiện theo
yêu cầu của cơ chế thị trờng, có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng xã
hội chủ nghĩa; phải đảm bảo tính đồng bộ nhằm thực hiện có hiệu quả các mục
tiêu đề ra.
Phát triển công nghiệp phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải nhằm vào
hai mục tiêu:
- Đổi mới công nghệ của phần lớn doanh nghiệp, phát triển nhanh một số
ngành có lợi thế, hình thành một số ngành mũi nhọn trong các lĩnh vực chế biến l-
ơng thực, thực phẩm, khai thác và chế biến dầu khí, công nghiệp điện tử và công
nghệ thông tin, cơ khí chế tạo sản xuất vật liệu.
III. Đánh giá tác động các yếu tố nguồn lực đến phát triển công

nghiệp tỉnh Thanh Hóa.
1. Điều kiện tự nhiên.
Tỉnh Thanh Hóa có diện tích tự nhiên 11.106,09 km
2
, là tỉnh có miền núi,
vùng cao biên giới, vùng đồng bằng và biển, xếp thứ 6 về diện tích trong cả nớc.
Dân số toàn tỉnh 3,52 triệu ngời, xếp thứ 2 về dân số, có các dân tộc Kinh, Mờng,
Thái, Tày, Dao, H'Mông... Mật độ dân số vào loại trung bình: 317 ngời/km
2
. Về tổ
chức hành chính gồm 24 huyện, 1 thành phố cấp 3, 2 thị xã, với tổng số 582 xã,
30 thị trấn, trong đó 220 xã thuộc miền núi. Dân số độ thị chiếm 9,2% dân số toàn
tỉnh (1999).
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
11
Chuyên đề thực tập
1.1. Vị trí địa lý kinh tế:
Tỉnh Thanh Hóa phía Bắc giáp với ba tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình,
phía Nam giáp Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nớc CHDCND Lào), phía
Đông là vịnh Bắc bộ với chiều dài bờ biển 102 km.
Tọa độ địa lý: 19
0
18 - 20
0
00 độ Bắc
104
0
22 - 106
004
kinh độ đông.

Chiều rộng từ Tây sang Đông chỗ rộng nhất: 110 km, từ Bắc xuống Nam:
100 km, cách thủ đô Hà Nội 150 km, Đà Nẵng 610 km và thành phố Hồ Chí Minh
1.560 km.
Thanh Hóa nằm ở vị trí cửa ngõ nối liền Bắc bộ với Trung bộ và Nam bộ có
một vị trí rất thuận lợi.
- Đờng sắt và đờng quốc lộ 1A, quốc lộ 10 chạy qua vùng đồng bằng và ven
biển của tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lu với các tỉnh và thành phố khác
trong cả nớc.
- Đờng chiến lợc 15A, đờng Hồ Chí Minh xuyên suốt vùng trung du và miền
núi của tỉnh và các miền trong cả nớc.
- Đờng 217 nối liền Thanh Hóa với tỉnh Húa Phăn của nớc bạn Lào.
- Hệ thống sông ngòi có 4 hệ thống sông với 5 cửa lạch chính thông ra
biển.
- Cảng biển Nghi Sơn cho tàu 10 ngàn tấn ra vào dễ dàng, là cửa ngõ của
Thanh Hóa và khu vực thông tin với nớc ngoài.
- Sân bay Sao Vàng có khả năng mở rộng kết hợp với dịch vụ dân dụng.
- Do vị trí địa lý, Thanh Hóa là tỉnh nằm trong vùng ảnh hởng của những tác
động từ các khu vực trọng điểm kinh tế phía Bắc, Trung bộ, Nam bộ nên có khả
năng tiếp nhận, cung ứng trao đổi hàng hóa và dịch vụ với địa phơng khác. Đồng
thời có đủ điều kiện để phát triển một nền kinh tế tơng đối hoàn chỉnh.
- Đặc biệt, phía Đông tỉnh có dải bờ biển dài 102 km với khu vực Nghị Sơn
chứa đựng tiềm năng to lớn về giao lu quốc tế mà hiện nay tỉnh cha có điều kiện
khai thác nên tác động của phát triển kinh tế thế giới ít có điều kiện trực tiếp đến
với Thanh Hóa. Trong thời kỳ tới, khi giao lu quốc tế đợc mở ra trực tiếp trên địa
bàn Thanh Hóa, đây sẽ là nhân tố mới đột phá làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh
tế của tình và của vùng Nam Thanh Bắc Nghệ, trong đó có dịch vụ cảng biển với
qui mô lớn.
Đồng bằng sông Mã đứng thứ ba cả nớc sau đồng bằng sông Cửu Long và
đồng bằng sông Hồng. Nghi Sơn Tĩnh Gia đang hình thành những nhân tố tạo
thành lối ra đối với khu vực vừa là một trong những cửa ngõ phía Bắc, Bắc Trung

bộ vừa có liên quan đến sự phát triển của hành lang Đông Tây. Đoàn chuyên gia
Nhật Bản giúp Việt Nam lập qui hoạch tổng thể phát triển công nghiệp đã nghiên
cứu và có đề xuất với Chính phủ Việt Nam nên mở rộng tam giác phía Bắc, lấy
Nghi Sơn là một tỉnh phát triển. Khu công nghiệp động lực Nghi Sơn đã đợc qui
hoạch gắn với Quỳnh Lu (Nghệ An) thành vùng kinh tế động lực Nam Thanh Bắc
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
12
Chuyên đề thực tập
Nghệ với tính chất khu vực.
1.2. Địa hình:
Thanh Hóa nằm ở độ cao trung bình so với mặt nớc biển là 750,5m, nơi cao
nhất là đỉnh Phu Pha Phong (Quan Hóa - Bá Thớc) dọc dãy Trờng Sơn cao
1,587m, nơi thấp nhất là Hà Trung - 1m. Địa hình tơng đối phức tạp, thấp dần từ
Tây sang Đông và chia làm ba vùng rõ rệt.
Địa hình bị phân cách bởi hệ thống sông Mã, sông Chu, sông Lèn và sông
Yên chảy từ Tây sang Đông có độ dốc khá lớn.
1.3. Khí hậu:
Là tỉnh chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Có hai mùa rõ rệt trong
năm. Mùa ma kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 20
0
-24
0
C. Lợng ma phân bố
không đều trên lãnh thổ, trung bình hàng năm khoảng 1.500-1.900mm. Gió với
tần suất khác nhau xuất hiện theo các hớng phổ biến là gió Đông - Nam, Bắc, Tây
Bắc và Tây với tốc độ trung bình 1,8m/s. Tốc độ cực đại có thể đạt 40m/s. Đặc
biệt gió Tây khô nóng thờng gây bất lợi cho sản xuất và đời sống. Mùa ma bão th-
ờng diễn ra từ tháng 9 đến tháng 10 hàng năm tới tần suất 2-3 cơ bão một năm.
Nhìn chung, khí hậu Thanh Hóa: ma lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào là

điều kiện thuận lợi phát triển nông, lâm, ng nghiệp và công nghiệp. Tuy nhiên cần
chú ý hiện tợng bão lụt vào mùa ma và gió nóng vào mùa khô, chủ động điều
chỉnh lịch gieo trồng cho thích hợp.
1.4. Tài nguyên đất:
Thanh Hóa có diện tích tự nhiên là 11.160,2 km
2
đứng thứ 7 trên 61 tỉnh,
thành trong cả nớc và chiếm 3,37 tổng diện tích tự nhiên cả nớc. Tài nguyên đất
có 7 nhóm đất chính và 28 loại đất khác nhau, đủ để phát triển sản xuất nông -
lâm - ng nghiệp và xây dựng cơ bản tơng đối toàn diện và phân bổ tơng đối đồng
đều trên phạm vi toàn tỉnh. Hiện tại mới sử dụng vào sản xuất nông nghiệp đợc
trên 236,740 ha chiếm 21% diện tích tự nhiên. Khả năng mở rộng diện tích đất
nông nghiệp còn rất lớn, trong đó đất hoang đồi núi là 65,354 ha, đất hoang đồng
bằng 17,657 ha. Diện tích đồi núi trọc cần phủ xanh là 341,610 ha. Mặt nớc ngọt
và lợ chua đợc khai thác triệt để là 16,6 ngàn ha.
1.5. Tài nguyên rừng:
Rừng Thanh Hóa chủ yếu là rừng là ruộng, có hệ thực vật phong phú, đa
dạng về họ, loài... Gỗ quí hiếm có lạt, pơmu, trầm hơng... gỗ nhóm I, II có samu,
lim xanh, táu sến... nhóm III, IV có vàng tâm, dổi, de, chò chỉ... Các loại thuộc họ
tre, nứa gồm có luồng, nứa, vầu, lùng, giang, bơng, tre... Ngoài ra còn có mây,
song... dợc liệu có quẽ cánh kiến đỏ... Nhìn chung vùng rừng giàu và trung bình
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
13
Chuyên đề thực tập
còn phân bổ trên các dãy cao ở biên giới Việt - Lào và một số vùng ở Bù Man, Bù
Dinh, Bù Kha... nằm ở xa đờng giao thông và dân c, còn lại là các rừng nghèo vì
bị khai thác quá mức, cần đợc cải tạo.
Đáng chú ý là vùng tre, nứa phân bổ ở Nh Xuân, Thờng Xuân, Lang Chánh,
Quan Hóa, là nguồn nguyên liệu giấy, bao bì các tông... cần đợc khai thác, sử
dụng hợp lý. Đây là tài nguyên quí giá của rừng Thanh Hóa mà không nơi nào có

đợc để phát triển công nghiệp giấy trong tơng lai.
1.6. Tài nguyên nớc:

Thanh hóa có hệ thống sông suối đa dạng, chia ra 4 hệ thống sông chính là
sông Mã, sông Bang, sông Yên, sông Hoạt và các hệ thống sông Mã là sông Chu
và sông Bởi có tổng chiều dài 881 km, tổng diện tích lu vực là 39,756 km
2
, tổng l-
ợng nớc trung bình hàng năm 19,520 tỷ m
3
. Với trữ lợng nớc trên mặt có thể thỏa
mãn nhu cầu tới tiêu cho nông nghiệp và phát triển các vùng công nghiệp, cho sản
xuất, cho sản xuất công nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.
Hệ thống sông suối Thanh Hóa chảy qua nhiều vùng địa hình phức tạp,
chênh lệch về độ cao tạo ra khả năng phát triển thủy điện khá lớn. Riêng sông Mã,
trữ năng điện lý thuyết đạt tới 12 tỷ kwh.
Nguồn nớc mặt với diện tích mặt sông (gần 4 triệu ha), ao, hồ, dầm lầy
(5545 ha) khá lớn có thể khoanh vùng nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt.
Tuy nhiên, việc khai thác nguồn nớc mặt đang có nhiều khó khăn do nguồn
nớc phân bố không đều giữa các vùng và mùa trong năm, muốn chế ngự cần đầu
t lớn. Vì vậy việc khai thác đến nay còn hạn chế, đôi khi chính nó lại gây ra nhiều
tác hại nh lũ lụt, úng...
1.7. Tài nguyên biển:

Thanh Hóa có 102 km bờ biển hình cánh cung, chạy dài từ Cửa Đáy (Ninh
Bình) đến Đông Hồi (Tĩnh Gia) và vùng lãnh hải rộng lớn diện tích 1,7 vạn km
2
chịu ảnh hởng chi phối bởi các dòng chảy lu nóng và lạnh tạo thành các bãi cá,
tôm trữ lợng lớn so với các tỉnh phía Bắc.
Vùng biển nằm trong vùng bể trầm tích chứa dầu khí, đã phát triển và thăm

dò một số túi khí ngoài khơi có triển vọng khai thác công nghiệp.
Bên cạnh đó, cảng nớc sâu Nghi Sơn có vị trí và đặc điểm rất thuận lợi cho
phát triển thành một cảng lớn của nớc, vì vậy sẽ mở ra triển vọng to lớn về vận tải
biển và khai thác tiềm năng biển Thanh Hóa tơng lai.
1.8. Khả năng nuôi trồng thủy sản mặt lợ:
Diện tích bãi triều 8.000 ha là một tiềm năng lớn về nuôi trồng thủy sản nớc
lợ nh tôm sú, tôm he, cua và rong câu, trồng cói, trồng cây chắn sóng và sản xuất
muối.
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
14
Chuyên đề thực tập
Diện tích nớc mặt khoảng 10.000 ha phân bổ chủ yếu ở vùng đảo Mê, Biện
Sơn có thể nuôi cá song, cá cam, trai ngọc, tôm hùm, hình thức nuôi lồng bè.
Triển vọng nuôi nớc mặn là rất lớn.
1.9. Tài nguyên khoáng sản:
Khoáng sản Thanh Hóa rất đa dạng, có tới 42 loại và hơn 162 điểm mỏ đã đợc
phát hiện và đánh giá. Trong đó nhiều loại khoáng sản có trữ lợng lớn so với cả nớc
nh khoáng sản để sản xuất vật liệu xây dựng nh: đá vôi, đất sét, phụ gia xi măng
các loại, nguyên liệu sản xuất vật liệu gạch, vật liệu chịu lửa và gạch Ceramic, đá,
cát, sỏi... Năng lực sản xuất xi măng đến 2000 của tỉnh đã đạt 3,2 triệu tấn/ năm
đứng đầu cả nớc. Ngoài ra còn một số loại khoáng sản khác nh: đáng kể nhất là
Cromit, quặng sắt làm phụ gia xi măng...
Tuy nhiên, chi có một số loại có thể khai thác, chế biến có hiệu quả, số còn
lại do phân bổ không tập trung, trữ lợng hạn chế, chất lợng thấp khó trở thành
hàng hóa hấp dẫn.
2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
2.1. Tình hình phát triển kinh tế:
Năm 1995 GDP của tình Thanh Hóa đạt 5406,5 tỷ đồng, năm 2000 7681,5 tỷ
đồng và đến năm 2001 tăng lên 8307,5 tỷ đồng (giá cố định 1994). Bình quân thời
kỳ 1991-1995 đạt 6,7%/ năm và 1996-2000 đạt 7,3%/năm cao hơn so với mức

bình quân chung cả nớc (6,94%). Riêng năm 2001 đạt mức tăng trởng 8,15% (tốc
độ của cả nớc khoảng 7%), trong đó các ngành đều tăng khá và vợt kế hoạch:
nông nghiệp tăng 4,1% (KH: 3,3%), lâm nghiệp tăng 8,6% (KH: 5,7%) thủy sản
tăng 9,2% (KH: 3,0%), dịch vụ tăng 7,3% (KH: 7,0%) và công nghiệp tăng
17,3%.
Cơ cấu tổng sản phẩm trong tỉnh đã có sự chuyển biến tích cực. Năm 2001
ngành nông - lâm - thủy sản chiếm 38,5% giảm 1,1%; công nghiệp - xây dựng
chiếm 27,9% tăng 1,3% và dịch vụ chiếm 33,6% giảm 0,2% so với năm 2000.
Nền kinh tế tăng nhanh và ổn định đã làm tăng nguồn thu ngân sách và tích
luỹ nội bộ nền kinh tế tỉnh làm cho việc huy động nguồn lực cho đầu t phát triển
đợc chú trọng và tăng đáng kể.
2.2. Tình hình thu chi ngân sách:
Thu ngân sách trên địa bàn Thanh Hóa tăng đều so với các năm: năm 1990
tổng thu đợc 113 tỷ đồng, năm 1995 đạt 512,8 tỷ đồng, đến năm 2000 tăng lên
570,0 tỷ đồng và đến năm 2001 đạt 590,9 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ từ 7,5% GDP (năm
1990) đến 8% GDP (1995), 5,9% GDP (2000) và 7,1% GDP (năm 2001).
Nguồn thu chủ yếu là từ kinh tế quốc doanh và doanh nghiệp có vốn nớc
ngoài, chiếm tới 65%-75% trong đó doanh nghiệp nhà nớc trung ơng thu gấp 3
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
15
Chuyên đề thực tập
đến 4 lần doanh nghiệp nhà nớc địa phơng. Nguồn thu từ thuế công thơng nghiệp
từ 10%-12% còn nguồn thu từ sử dụng đất nông nghiệp khoảng 11%-13%. Các
ngành công nghiệp, dịch vụ có tỷ lệ nộp ngân sách và tỷ lệ đông viên tài chính
trong GDP lớn, còn các ngành khác thấp.
Tổng chi ngân sách bình quân hàng năm thời kỳ 1999-2001 là trên 1000 tỷ
đồng. Thu ngân sách mới chỉ đáp ứng 33%-40% nhu cầu chi (năm 2000 là 37,7%
và 2001 là 36,8%). Cũng trong thời gian này do tính đầu t nhiều cho xây dựng cơ
sở hạ tầng, nhiều công trình hoàn thành chậm, các chính sách về thu có những
thay đổi... nên thu ngân sách thấp, có năm còn giảm, không tăng cùng chiều với

phát triển kinh tế. Trong khi đó nhu cầu chi ngân sách địa phơng ngày càng tăng,
phải nhờ vào ngân sách địa phơng ngày càng lớn. Đây là:
2.3. Dân số - nguồn nhân lực.
2.3.1. Dân số:
Dân số Thanh Hóa năm 2000 là 3.561.865 ngời, là một trong những tỉnh
đông dân nhất cả nớc (chỉ sau thành phố Hồ Chí Minh) và chiếm tỷ lệ 4,45% về
dân số với mật độ dân số là 310,7 ngời/ km
2
. Đây là nguồnlực lớn cho phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh.
Trình độ dân trí của Thanh Hóa khá cao so với cả nớc. Theo thống kê đến
12/1997 thì có 12/24 huyện thị đợc công nhận phổ cập cấp I. Số ngời đợc xóa nạn
mù chữ đạt 90,2% cao hơn chung cả nớc (cả nớc mới đạt 87,6%)/
Tỷ lệ tăng tự nhiên gần đây khoảng 14% -1,8% giảm nhiều so với năm 1993
là 2,28% và năm 1991 là 2,39% tuy nhiên vẫn cao hơn mức trung bình trung cả n-
ớc 1,6%.
Nhìn chung, Thanh Hóa có cơ cấu dân số trẻ do đó lực lợng lao động khá dồi
dào. Số ngời ở độ tuổi lao động (từ 15-55 tuổi) chiếm > 50% dân số.
2.3.2. Thu nhập, mức sống, tích luỹ và sức mua:
Về thu nhập, theo GDP/ ngời của Thanh Hóa qua các năm nh sau:
Bảng 1: Thu nhập theo đầu ngời của Thanh Hóa qua các năm.
Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
GDP/ngời
USD
212 228,7 260,8 288,9 344,8 299 319
(Nguồn:niên giám thống kê 1996-2000 và2001)
Nếu so với mức trung bình chung cả nớc mới chỉ bằng khoảng 2/3, là một
khoảng cách lớn của Thanh Hóa so với cả nớc.
Về mức sống: Vì phần lớn lao động dựa vào sản xuất nông nghiệp chiếm trên
90% số dân nên Thanh Hoá vẫn là tỉnh nghèo. Mức sông bình quân giữa các khu

SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
16
Chuyên đề thực tập
vực thanh thị và vung núi có khoảng cách chênh lệch khá lớn. Năm 1996 toàn tỉnh
có 176 451 hộ đói nghèo, chiếm tỉ lệ 23,77% so với tổng số hộ. Thực hiện chơng
trình xoá đói giảm nghèo đến cuối năm 2000, tỉ lệ đói nghèo giảm xuống
còn14%, tuy nhiên nếu theo chuẩn mới thì số hộ đói nghèo chiếm tới 29,45% số
hộ, trong đó 7,56% hộ đói.Về nhà ở thì năm 1993 có 24,89% hộ sống trong các
nhà ở tạm. Đến năm 2000 còn 15%, tuy nhiên nh vậy vẫn là cao.
Về tích luỹ:theo điều tra thì tỉ lệ tích luỹ trong thu nhập rất thấp.Tích luỹ
khác hiện chủ yếu dới hai dạng:đất đai và tiết kiệm (tiền và các tài sản quý).
Về đât đai:nhà nớc đã chủ trơng giao đất giao rừng lâu dài cho dân.Trong
quá trình sử dụng, một phần đã đợc trao đổi, mua bán, một phần chuyển đổi mục
đích sử dụng tạo nên giá trị tài sản rất lớn trong dân cha đánh giá hết đợc.
Về tiết kiệm: số d tiết kiệm trong toàn tỉnh năm 2001 vào khoảng 1500 tỉ
đồng. Các tài sản quý khác nh vàng, bạc, đá quý, vật có giá trị khác trong dân
hiện cha có thống kê đầy đủ, sông theo đánh giá của các chuyên gia là rất lớn.
Ngoài ra, tích luỹ từ dân còn nằm dới dạng các đầu t vào sản xuất, mua cổ
phiếu, cổ phần...tuy không chiến tỉ trọng lớn nhng cùng với sự tăng trởng sản xuất
thì đây sẽ là một tài sản không nhỏ.
Về sức mua:Là tỉnh có cơ cấu nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn và do giá nông
sản thấp nên thu nhập từ nông nghiệp không cao và khó có thể tăng nhanh đợc.
Đồng thời do mẫu mã, chất lợng hàng nội địa kém, giá thành cao. Vì vậy mà sức
tiêu thụ các sản phẩmcông nghiệp hàng năm của Thanh Hoá còn ở mức khiêm
tốn.
2.3. Cơ sở hạ tầng có thể khai thác phục vụ sản xuất công nghiệp.
2.3.1. Giao thông:
* Về đờng bộ hiện Thanh Hóa có 6 con đờng quốc lộ qua là đờng quốc lộ
1A, 15A, 217, 10, 47 và 45 tổng chiều dài
Mạng lới đờng giao thông nông thôn bao gồm đờng ô tô và đờng dành cho

xe thô sơ với tổng chiều dài là 796 km và 2.146 km đờng liên xã. Đờng nông thôn
phần lớn là đờng cấp phối và đờng đất, các công trình trên tuyến đều là công trình
tạm thời, chất lợng còn xấu, mùa ma giao thông thờng bị gián đoạn ảnh hởng đến
phục vụ sản xuất và phát triển kinh tế.
Về tải trọng, chỉ có quốc lộ 1A, quốc lộ 47 và một số đoạn vừa đợc nâng cấp
nh Bỉm Sơn - Phổ Cát - Cầu Hổ - Nghi Sơn, các tuyến đờng vùng nguyên liệu mía,
đờng trong thành phố Thanh Hóa và một số thị trấn nh Bỉm Sơn, Sầm Sơn là đạt
tiêu chuẩn đờng cấp III đồng bằng có tải trọng đạt H30, X80 còn lại đều là đờng
cấp IV, cấp V với tải trọng hạn chế H13, X60, còn có một số tuyến phải qua phà.
Tuy vậy vận tải đờng bộ Thanh Hóa hiện chiếm tới 70% khối lợng vận tải
hàng hóa trong tỉnh vì vậy có vai trò hết sức quan trọng. Tuy chất lợng còn nhiều
hạn chế nhng hệ thống đờng bộ đã liên kết đợc các vùng trong tỉnh (hiện nay
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
17
Chuyên đề thực tập
100% số xã đã có đờng ô tô đến trung tâm xã), với các vùng trong cả nớc và với
các nớc lân cận. Trong thời gian tới hệ thống đờng bộ cần phải đợc cải thiện hơn
nữa để đáp ứng với yêu cầu của phát triển.
Đặc biệt một dự án lớn đã chính thức khởi công xây dựng vào tháng 4/2000
là đờng Hồ Chí Minh, cắt qua miền Tây Thanh Hóa sẽ tạo cơ hội lớn cho phát
triển vùng tiềm năng cha đợc khai phá của tỉnh.
* Về đờng sông thì toàn tỉnh có 30 con sông lớn nhỏ đợc phân thành: hệ
thống sông Mã, sông Yên, sông Chu với tổng chiều dài 1.768 km. Đã đa vào khai
thác và quản lý đợc 360 km đạt 20,36% (trong tổng 1.117 km).
Đờng sông đóng vai trò hết sức quan trọng trong vận tải nguyên liệu cho sản
xuất công nghiệp, đặc biệt cho công nghiệp giấy mà không thể có phơng tiện nào
có thể thay thế đợc.
Theo qui hoạch phát triển của ngành gia công vận tải đến 2010, sẽ xây dựng
tuyến đờng sắt nối cảng Nghi Sơn với tuyến Hà Nội - Lào Cai tại ga Bạch Hạc,
khi đó luồng hàng sẽ có sự thay đổi, đặc biệt là tỷ trọng trong vận tải đờng sắt và

trong hệ thống vận tải nói chung sẽ tăng lên đáng kể.
* Về đờng biển, toàn tỉnh Thanh Hóa có 102 km bờ biển và 5 ca lạch thông
ra biển. Một cảng pha sông biển tại Lê Môn, tàu 1.500 tấn có thể ra vào cảng. Do
thiếu đầu t nên hiện nay, nhất là nạo vét luồng lạch trong những năm gần đây đã
hạn chế nhiều việc khai thác tiềm năng của cảng Thanh Hóa.
Hiện nay, cảng nớc sâu Nghi Sơn hiện đang đợc xây dựng phục vụ cho nhà
máy xi măng Nghi Sơn, đón tàu 10.000 ra vào sẽ đợc mở rộng thành cảng thơng
mại tổng hợp, cảng phục vụ dầu khí.
* Về đờng không, hiện tại Thanh Hóa chỉ có một sân bay quân sự Sao Vàng.
Trong tơng lai sân bay trên có thể cải tạo để phục vụ cả mục đích dân sự.
2.3.2. Điện:
Thời kỳ 1996-2000 lới điện toàn tỉnh đợc tăng cờng gồm: xây dựng mới 42
km đờng dây 110 KV, 378 km - 35 KV, 383 km đờng dây 6-10 KV và 850 km -
0,4 KV. Bổ sung cho trạm 220 KV Ba Chè thêm một máy 125.000 KVA, nâng
cấp bổ sung năng lực cho các trạm 110 KV Núi I: 2 máy (40.000 + 16.000 KVA),
trạm 110 KV Hà Trung 1 máy 25.000 KVA, xây dựng thêm 2 trạm 110 KV: trạm
kiểu (25000 KVA) và trạm Nghi Sơn (40.000 KVA). Xây dựng thêm 2 trạm trung
gian với tổng dung lợng 25.000 KVA, tăng cờng thêm 432 trạm phụ tải (tổng
dung lợng gần 80.000 KVA).
Nh vậy đến hết năm 2000 toàn tỉnh có 3.384 km đờng diện cao áp từ 6-220
KV; 7427 km đờng dây 0,4 KV. Năng lực các trạm biến áp gồm: 1 trạm 220 KV
(250000 KVA); 40 trạm 35 KV/10-6 KV (110.000 KVA); 1523 trạm phụ tải
(340.000 KVA). Cung cấp cho toàn tỉnh 770 KW/h điện ổn định cho sản xuất,
sinh hoạt của nhân dân với chất lợng ngày càng nâng cao. Bình quân tiêu thụ 189
KWh/ngời bằng 76% định mức các tỉnh phía Bắc, so với 1996 tăng 34%. Đến
cuối năm 2000, toàn tỉnh đã có điện để 27/27 huyện thị; 468/582 xã đạt 80,5% số
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
18
Chuyên đề thực tập
xã có điện với quốc gia, 78% số hộ dùng điện.

Từ năm 2000 xây dựng thêm các trạm 110 KV Nông Cống, trạm 180 KV
Lạch Bang... Đến năm 2010 phấn đấu trên 90% xã có điện lới quốc gia, sẽ còn lại
do không thể đa điện lới đến sử dụng nguồn năng lợng khác. Đồng thời chuẩn bị
xây dựng thêm 2 nhà máy phát định tại Thanh Hóa là thủy điện cửa Đạt và nhiệt
điện Nghi Sơn chắc chắn sẽ đáp ứng đủ nhu cầu điện năng cho phát triển công
nghiệp tính trong tơng lai.
2.3.3. Bu chính viễn thông:
Mạng lới bu chính viễn thông đợc hiện đại hóa và mở rộng nhanh chóng.
Thanh Hóa hiện có 28 bu điện trung tâm và 80 bu điện huyện và 100 km đờng cáp
quang điện thoại có khả năng phát nhận thông tin nhanh chóng với khối lợng lớn
đến các nơi trong nớc và quốc tế. Về số lợng, Thanh Hóa hiện có 30715 máy điện
thoại, tăng 4,34 lần so với 1995, đạt bình quân 65,5 máy/ 1 vạn dân. Toàn tỉnh có
30 trạm viễn thông thu phát lớn nhỏ đủ thỏa mãn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt.
Phần II
Thực trạng phát triển công nghiệp
tỉnh Thanh Hóa
I. Thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ
năm 1991 đến nay.
1. Tổng quan về vị trí của công nghiệp:
Đầu những năm 1990, sau khi chuyển đổi sang cơ chế mới, sản xuất công
nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Cơ sở sản xuất vừa ít vừa nghèo nàn, máy móc
thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, giá trị tài sản quá ít ỏi, vốn sản xuất thiếu, nguyên liệu
không ổn định và thiếu, cơ sở hạ tầng không đủ để giao lu và tiếp cận với bên
ngoài. Sau khi sắp xếp tổ chức lại các doanh nghiệp, tăng cờng đầu t đổi mới lại
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
19
Chuyên đề thực tập
thiết bị máy móc với công nghệ hiện đại, tiên tiến. Đến nay công nghiệp Thanh
Hóa đã đi vào thế ổn định và có những bớc phát triển liên tục rõ nét.
Trong 5 năm qua đã xây dựng đợc một số cơ sở sản xuất công nghiệp quan

trọng có qui mô lớn và công nghệ tiên tiến nh: Nhà máy xi măng Nghi Sơn công
suất 2,3 triệu tấn/ năm, Nhà máy mía đờng Việt - Đài công suất 6.000 tấn mía/
ngày, Nhà máy mía đờng Nông Cống công suất 2500 tấn mía/ ngày, Nhà máy nớc
dừa cô đặc công suất 5000 tấn/ ngày nâng cấp một số nhà máy lớn nh xi măng
Bỉm Sơn, mía đờng Lam Sơn; giấy Mục Sơn... và hàng chục nhà máy mới với
công nghệ tiên tiến hiện đại.
Tính đến năm 2001 toàn tỉnh có 53.451 cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp, trong đó:
+ Công nghiệp khai thác mỏ 5219 cơ sở.
+ Công nghiệp chế biến 48231 cơ sở.
+ Công nghiệp điện nớc 1 cơ sở.
2.Sự đóng góp của ngành công nghiệp trong cơ cấu tỉnh
Sự phát triển của công nghiệp đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế sản
xuất ra các mặt hàng đáp ứng đầy đủ nhu cầu trong tỉnh và cả nớc góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp,
tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa và
chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Tỉ trọng công
nghiệp trong nền kinh tế tăng liên tục qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng còn
chậm. Năm 1995 công nghiệp chiếm 13,9% đến 2001 công nghiệp chỉ tăng đợc
thêm 5%, điều này cha tơng xứng với tiềm năng của tỉnh. Mặc dù tỷ trọng công
nghiệp cha cao nhng tác động của công nghiệp đến nền kinh tế nói chung và các
ngành nghề nói riêng ngày càng có vị trí quan trọng trong việc quyết định những
bớc đi tiếp theo của nền kinh tế.
Bảng 2 : Cơ cấu kinh tế tỉnh Thanh Hóa qua các năm
Đơn vị tính: %/ năm
Năm Tổng số
Nông- lâm-
ng nghiệp
Công nghiệp-Xây dựng
Dịch vụ

Công nghiệp Xây dựng
1991
1995
1996
1997
1998
1999
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
49,3
46,0
44,1
43,3
42,0
42,5
14,6
13,9
14,3
14,3
13,4
13,6
4,9
6,3
7,6
8,2
10,0

9,6
31,2
33,8
34,0
34,2
34,6
34,3
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
20
Chuyên đề thực tập
2000
2001
100,0
100,0
39,6
38,5
17,3
18,9
9,3
9,0
33,8
33,6
(Nguồn:niên giám thống kê 1996-2000 và2001)
Nhìn tổng thể ta thấy một số ngành trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có thể
mạnh về nguyên liệu dồi dào nh công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống và
công nghiệp vật liệu xây dựng do đó luôn đợc u tiên phát triển. Bên cạnh đó
công nghiệp Thanh Hóa còn hạn chế về cơ sở hạ tầng cũng nh về vốn, lao động...
nên việc phát triển công nghiệp cha tơng xứng hết với tiềm năng của tỉnh.
3. Tốc độ tăng trởng công nghiệp.
Cho đến nay, công nghiệp Thanh Hóa đã có những bớc phát triển ổn định tạo

ra những hớng phát triển mới. Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 1991-1995 là
8,1% đến giai đoạn 1996-2000 là 15,8%/ năm. Riêng năm 2000 công nghiệp
Thanh Hóa đã đạt mức tăng trởng đột biến là 60% và năm 2001 là 14,5%. Giá trị
sản xuất trên địa bàn năm 2000 đạt 3797,616 tỷ đồng và năm 2001 là 4530,58 tỷ
đồng (giá cố định 1999). Tốc độ tăng trởng bình quân của công nghiệp Thanh
Hóa qua các thời kỳ so với cả nớc nh sau:
Bảng 3: Tăng trởng công nghiệp bình quân của Thanh Hóa và cả nớc.
Đơn vị tính: %/ năm
1991-2000 1991-1995 1995-2000
Tăng trởng công nghiệp BQ
+ Việt Nam
+ Thanh Hóa
14
11,9
14,65
8,1
13,6
15,8
(Nguồn:Sở kế hoạch đầu t tỉnh Thanh Hoá)
Sự lớn mạnh không ngừng của công nghiệp đã đa Thanh Hóa từ một tỉnh
chủ yếu là nông nghiệp trở thành một trong một tỉnh, thành phố của cả nớc có
giá trị sản xuất công nghiệp đạt trên 2000 tỷ đồng (Thanh Hóa đạt 3797,616 tỷ
đồng năm 2000 (đứng thứ 8/61 tỉnh thành phố), chiếm trên 60% tổng nộp ngân
sách toàn tỉnh, giải quyết công ăn việc làm cho trên 10 vạn lao động).
Trong giai đoạn 1991-1995, công nghiệp Thanh Hóa tăng chậm hơn so với
cả nớc, do vậy mà bình quân của cả thời kỳ 1991-2000 cũng chậm hơn so với mức
bình quân chung cả nớc, mặc dù giai đoạn 1996-2000 giá trị sản xuất công nghiệp
tăng khá cao, vợt mức tăng trởng chung của cả nớc. Sự tăng trởng cao của công
nghiệp là do sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng của khu vực có vốn đầu t nớc
ngoài (tốc độ tăng trởng của khu vực này là khoảng trên 300%/ năm) và do tỉnh có

nhiều công trình lớn sau khi hoàn thành đã đi vào hoạt động góp phần tạo nên một
bớc nhảy vọt cho công nghiệp Thanh Hóa làm cho xuất phát điểm năm 2000 và
2001 đợc cải thiện mạnh mẽ.
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
21
Chuyên đề thực tập
Bảng4: Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Thanh Hóa qua các năm
(giá cố định 1994).
Đơn vị tính: tỷ đồng.
Chỉ tiêu
1996 1997 1998 1999 2000
GTSX
% so
1995
GTSX
% so
1996
GTSX
% so
1997
GTSX
% so
1998
GTSX
% so
1999
GTSXCN
1. CNTƯ
2. CNĐP
- Quốc doanh

- Ngoài QD
3. KVĐTNN
1929,36
1302,84
620,1
253,58
366,5
6,41
6,47
24,3
-18,8
-40
7,9
-
2080,89
1326,0
699,8
292,7
407,1
55,0
7,86
1,8
12,8
15,4
11,2
859,0
2251,6
1375,1
825,1
391,1

434,0
123,4
8,2
3,6
18,0
33,6
6,6
124
2360,2
1382,08
811,34
340,98
470,37
166,75
4,8
0,5
-0,02
-0,13
8,4
0,35
3797,6
1329,26
1715,24
372,65
1342,59
753,102
60,9
-3,8
111,4
9,2

185,43
351,6
(Nguồn:niên giám thống kê 1996-2000 và2001)
4.Tiềm lực phát triển của ngành công nghiệp Thanh Hoá
4.1. Tình hình nguồn nhân lực phục vụ trong công nghiệp.
Đến nay ngành công nghiệp Thanh Hóa đã thu hút lực lợng lao động
đáng kể, tới 121761 ngời tăng 13,1% so 1995 bằng 14190 ngời chiếm tới
2,5% lao động cả nớc, trong đó khối doanh nghiệp nhà nớc chiếm 11,8%,
khối ngoài quốc doanh chiếm 87,4% còn lại là khu vực có vốn đầu t nớc
ngoài. Sự tăng giảm lao động trong các thành phần kinh tế qua các năm tơng
ứng với sự tăng giảm số lợng doanh nghiệp.
Bảng5: Lao động công nghiệp trên địa bàn Thanh Hóa
(đơn vị: ngời).
1996 1997 1998 1999 2000 2001
Tổng số: 106199 108788 93955 108065 107344 121761
* Phân theo sở hữu
- Kinh tế trong nớc 106068 107791 93600 107665 106316 120892
+ Nhà nớc 14453 15411 15305 16211 12983 14403
Trung ơng 6298 6870 7049 8024 5836 8483
Địa phơng 8155 8541 8256 8187 7147 5920
+ Tập thể 1830 237 414 383 495 708
T nhân 353 448 418 510 802 1508
Cá thể 89076 91518 77281 89406 87377 99236
Hỗn hợp 356 177 182 1155 4695 5037
- Kinh tế có vốn NN 131 997 355 400 1028 869
* Phân theo ngành
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
22
Chuyên đề thực tập
+ Công nghiệp khai thác 16177 13577 11932 14769 13730 14995

+ Chế biến 89793 94960 81755 93031 93350 106461
+ Điện nớc 229 251 258 265 264 305
(Nguồn:niên giám thống kê 1996-2000 và2001)
Xét về cơ cấu trình độ thì:
+ Đại học, cao đẳng chiếm 2,02% tổng số lao động công nghiệp.
+ Trung cấp chiếm 3,06% tổng số lao động công nghiệp.
+ Công nhân có tay nghề chiếm 94,92% tổng số công nhân.
Theo kinh nghiệm của các chuyên gia kinh tế, cơ cấu trình độ tơng đối hợp
lý cho công nghiệp hóa là 1/4/10 hay 1/5/20 đối với các nớc đang phát triển trong
khi đó tỷ lệ ĐH-CĐ/ trung cấp/ công nhân của Thanh Hóa là 1/1,5/47. Điều này
chứng tỏ cơ cấu trình độ lao động của Thanh Hóa còn bất hợp lý.
Đội ngũ công nhân kỹ thuật của ngành công nghiệp nhìn chung có trình độ
văn hóa, sức khoẻ tốt, trẻ tuổi và năng động. Song, thiếu kiến thức, nền nếp và kỷ
luật làm việc trong một nền sản xuất công nghiệp hiện đại, cha đợc đào tạo để có
đủ kiến thức tiếp thu kỹ thuật, công nghệ mới. Trình độ bình quân bậc thợ là 3-
3.5, trong đó tỷ lệ đội ngũ công nhân bậc cao (bậc 5 trở lên) còn thấp (chiếm 8,55
tổng số công nhân toàn ngành), song việc đào tạo tại các trờng lớp chính quy còn
rất ít, chủ yếu là đào tạo tại nơi làm việc và nh vậy chất lợng của công nhân kỹ
thuật còn thấp. Do vậy với đội ngũ công nhân kỹ thuật hiện nay, nếu không đợc
chú ý đào tạo sẽ khó có thể hội nhập với cơ chế thị trờng và khó có khả năng vận
hành công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại. Để đáp ứng nhu cầu lao động cho
phát triển kinh tế, tính Thanh Hóa sẽ phải tiếp tục mở rộng qui mô, nâng cao chất
lợng đào tạo.
Về đội ngũ cán bộ quản lý, nhìn chung thì có trình độ khá so với mức bình
quân chung của các nớc. Song để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nớc thì đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật của tỉnh cha đủ
điều kiện cần thiết để thích ứng với thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc. Cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ cha đợc đào
tạo một cách chính qui và cơ bản, kiến thức về cơ chế thị trờng còn yếu, trình độ

ngoại ngữ, tin học còn kém. Do vậy thiếu tầm nhìn chiến lợc, thiếu năng động
trong cơ chế thị trờng. Việc sử dụng và bố trí cán bộ quản lý còn nhiều bất cập, do
vậy hạn chế việc phát huy năng lực của họ.
Sự phát triển công nghiệp trong những năm tới đòi hỏi tỉnh Thanh hóa phải
có một sự chuẩn bị tốt về nguồn lực trong đó sự chuẩn bị nguồn nhân lực hợp lý là
rất cần thiết. Nguồn nhân lực đó phải đủ về số lợng tốt về chất lợng và phải có
một cơ cấu hợp lý về ngành nghề, trình độ, độ tuổi...
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
23
Chuyên đề thực tập
4.2. Trình độ thiết bị và công nghệ sản xuất công nghiệp.
Công nghiệp Thanh Hóa đã có bề dày lịch sử của 40 năm tồn tại và phát
triển. Có ngành ra đời rất sớm, lại có ngành mới phát triển. Trong đó có ngành th-
ờng xuyên đợc đầu t đổi mới thiết bị, máy móc, công nghệ song có ngành thì máy
móc, thiết bị quá cũ, chậm đợc đổi mới, trang bị lại.
Nếu xét về số lợng thì phần lớn các doanh nghiệp trang bị thiết bị máy móc
cũ, lạc hậu, chậm đợc đầu t đổi mới, qui mô doanh nghiệp nhỏ. Hiện nay chỉ có
18,8% doanh nghiệp có trình độ tiên tiến, 57,7% trình độ công nghệ trung bình và
23,5% trình độ công nghệ lạc hậu. Một số ngành nh công nghiệp cơ khí, công
nghiệp giầy, công nghiệp phân bón... là những ngành công nghiệp đợc hình thành
rất sớm, máy móc thiết bị lạc hậu và công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp.
Mức độ tự động hóa ở trình độ thấp, chủ yếu là cơ khí, bán cơ khí và thủ công.
Tuổi thọ trung bình của thiết bị thấp (khoảng 18-20 năm) và giá trị hao mòn
chiếm khá cao (khoảng 35%-40%), biểu hiện ra là độ chính xác và năng suất thiết
bị thấp. Hệ thống thiết bị, công nghệ xử lý môi trờng không đợc đầu t đúng mức
do đó làm ảnh hởng đến môi trờng xung quanh.
Chỉ có một số ngành thuộc ngành chế biến nh công nghiệp mía đờng công
nghiệp bia và nớc giải khát; ngành sản xuất vật liệu xây dựng (công nghiệp xi
măng); công nghiệp may... là những ngành mới ra đời hay do yêu cầu của thị tr-
ờng nên thờng xuyên đổi mới công nghệ nên công nghệ của chúng so với công

nghệ cùng loại của cả nớc vào mức độ trung bình. Có ngành công nghệ sản xuất
rất tiên tiến nh xi măng Nghi Sơn, mía đờng Lam Sơn (đã đợc cấp chứng nhận ISO
9000).
Tóm lại, công nghệ và trang bị sản xuất của các doanh nghiệp nhà nớc (đặc
biệt là các doanh nghiệp quốc doanh trung ơng ở mức độ trung bình và khá cao so
với các ngành công nghiệp cùng loại của cả nớc). Song trình độ của các doanh
nghiệp địa phơng còn thấp, lạc hậu và do vậy cha chú ý đến bảo vệ môi trờng sinh
thái, ảnh hởng đến môi trờng sống của ngời dân.
4.3.Thị trờng tiêu thụ, khả năng cạnh tranh.
Thanh Hóa là một tỉnh có nhiều sản phẩm công nghiệp rất đặc trng, những
sản phẩm này đã khẳng định đợc vị trí của mình về chất lợng trên thị trờng trong
và ngoài nớc nh: đờng, xi măng, giấy các loại, gạch, đá xây dựng, đá ốp lát, phân
bón.
Bên cạnh những sản phẩm đó, Thanh Hóa còn có một số loại sản phẩm có
khả năng cạnh tranh cao nh xecmăngtin, cromit, phu gia xi măng, đất xét, đá vôi
có chất lợng cao làm nguyên liệu hóa học, nớc mắm, da chuột, cà chua, cốt ép.
Tuynhiên những sản phẩm này chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc và đã xuất khẩu
đợc ra thị trờng nớc ngoài chủ yếu là do uy tín từ trớc hay do độc quyền về
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
24
Chuyên đề thực tập
nguyên liệu, sản xuất.
Bên cạnh đấy, các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là của các doanh nghiệp nhà
nớc trung ơng và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài do có công nghệ tiên tiến, chất l-
ợng cao, còn các doanh nghiệp của địa phơng hầu nh chỉ nhằm phục vụ thị trờng
nội tỉnh và khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng trong
tỉnh rất khó khăn do giá trị thấp,
Mặc dù đã có sản phẩm xuất khẩu nhng thị trờng tiêu thụ của Thanh Hóa rất
nhỏ bé bởi vì do quan hệ thơng mại của Thanh Hóa còn rất hạn chế, trong thời
gian tới, đòi hỏi tỉnh phải có những biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh

sản phẩm và mở rộng thị trờng, có nh vậy công nghiệp Thanh Hóa mới phát triển
đợc.
4.4.Sản phẩm chủ yếu, sản phẩm chủ lực, sản phẩm xuất khẩu
Công nghiệp Thanh Hoá hiện sản xuất khoảng 42 sản phẩm chủ yếu các loại,
trong đó một số loại có sản lợng cao, chất lợng tốt, và đã trở thành sản phẩm đặc
trng của Thanh Hoá và chiếm một vị trí quan trọng trên thị trờng trong nớc nh: xi
măng, đờng, thuốc lá, phân bón, giấy, vật liệu xây dựng, thực phẩm đông lạnh...có
loại mới sản xuất nhng đã có nhiều khách hàng a chuộng nh bao bì PP, phụ gia xi
măng các loại...
Điểm yếu hiện nay là cơ cấu sản phẩm cha hoàn chỉnh. Nhiều sản phẩm là
vật t sản xuất, quy trình sản xuất sử dụng nguyên liệu tại chỗ, hàng tiêu dùng trực
tiếp...cha nhiều, nhất là hàng công nghiệp nhẹ; thiếu sản phẩm công nghiệp hiện
đại; một số ngành mới sản xuất dới hình thức gia công, nhất là ngành may, da
giầy...
Trong sự phát triển của công nghiệp nói chung, Thanh Hoá đã có đợc những
ngành sản phẩm chủ lực, trên cơ sở đó tạo đà cho sự phát triển của các ngành
công nghiệp khác trên địa bàn tỉnh. Những sản phẩm này đã thực sự giữ một vị trí
quan trọng, tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của các ngành công nghiệp
sản xuất các sản phẩm phù trợ khác, cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ
thuật vào sản xuất. Đó chính là những sản phẩm nh xi măng, đờng, thuốc lá...
Mặc dù Thanh Hoá đã tìm ra cho mình những sản phẩm chủ lực, tạo đà cho
sự phát triển cuẩ các ngành công nghiệp khác. Song những sản phẩm đó mới chỉ
tiêu thụ trong tỉnh và trong nớc, cha có sản phẩm nào trong danh mục những sản
phẩm chủ lực nêu trên cạnh tranh đợcvới những sản phẩm cùng loại trên thị trờng
khu vực và trên thế giới. Do vậy danh mục các sản phẩm xuất khẩu ra thị trờng n-
ớc ngoài của tỉnh còn rất ít về số lợng và nhỏ bé về giá trị.
SV: Trịnh Tuấn Hùng Lớp Kinh tế phát triển 40
25

×