Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

bài tập lớn môn chủ nghĩa MácLênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.91 KB, 10 trang )

Bi tp ln hc k - nhng nguyờn lý c bn ca ch ngha mỏc - lờ nin
M U
Vit Nam ang trờn phỏt trin thc hin cụng cuc i mi t nc n
nay ó hn 20 nm v t c nhng thnh cụng nht nh trờn con ng phỏt
trin cỏc lnh vc ca i sng xó hi, trong ú khụng th khụng núi n thnh
cụng ca s phỏt trin cỏc loi th trng trong nn kinh t Vit Nam, c bit l
th trng sc lao ng. V õy l mt trong nhng th trng quan trng v c
bn ca nn kinh t quốc dân. hiu rừ hn vn ny Em xin lựa chọn đề tài: lý
luận của C.Mác về hàng hoá sức lao động với thị trờng sức lao động(th trng lao
ng) ở Việt Nam hiện nay
NI DUNG
I. Lý lun chung v hng hoỏ sc lao ng ca C.Mỏc. Mt s vn
liờn quan n th trng sc lao ng (th trng lao ng)
Vit Nam.
1. Hng hoỏ sc lao ng.
Trong công thức chung của t bản: T-H-T, với T>T, sự biến đổi giá trị của số
tiền cần phải chuyển hoá thành t bản không thể xảy ra trong bản thân số tiền ấy, mà
chỉ có thể xảy ra từ hàng hoá đợc mua vào (T-H). Không thể là một hàng hoá thông
thờng, phải là một loại hàng hoá đặc biệt, mà việc sử dụng nó có thể tạo ra đợc giá
trị lớn hơn giá trị của bản thân nó. Hàng hoá đó là hàng hoá sức lao động, sớm đợc
nhà t bản tìm ra trên thị trờng.
2. Sc lao ng, s chuyn hoỏ sc lao ng thnh hng hoỏ.
Theo C.Mác: Sức lao động, đó là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong thân thể
một con ngời, trong nhân cách sinh động của con ngời, thể lực và trí lực mà con ng-
ời phải làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật có ích. Hiểu ngắn gọn thì sức
lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con ngời và
đợc ngời đó sử dụng vào sản xuất. Sức lao động là cái có trớc, còn lao động chính
là quá trình vận dụng sức lao động. Trong bất cứ xã hội nào, sức lao động cũng đều
là yếu tố của sản xuất, nhng sức lao động chỉ trở thành hàng hoá khi có đủ hai điều
kiện sau đây:
Thứ nhất, ngời lao động phải đợc tự do về thân thể, làm chủ đợc sức lao động


của mình, có quyền bán sức lao động của mình nh một hàng hoá và chỉ bán sức lao
động đó trong một thời gian nhất định.
Thứ hai, ngời lao động phải bị tớc hết mọi t liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt,
họ trở thành ngời vô sản, muốn sống ngời có sức lao động chỉ còn cách bán sức
lao động của họ cho ngời khác sử dụng.
[1]
Bi tp ln hc k - nhng nguyờn lý c bn ca ch ngha mỏc - lờ nin
Sức lao động trở thành hàng hoá là điều kiện quyết định để tiền biến thành t
bản. Nó là nhân tố đánh dấu một giai đoạn mới trong lịch sử phát triển sản xuất
hàng hoá - nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa ra đời.
II. Vn dng lý lun v hng hoỏ sc lao ng ca C.Mỏc vo th
trng lao ng Vit Nam hin nay.
1. Thc trng, nhng thnh tu nht nh trong vic phỏt trin th trng lao
ng nc ta nh vn dng sỏng to lý lun v hng hoỏ sc lao ng
trong giai on hin nay.
1.1. Hai thuc tớnh ca hng hoỏ sc lao ng.
Cũng nh mọi hàng hoá khác, hàng hoá sức lao động cũng có hai thuộc tính: Giá
trị và giá trị sử dụng.
Giá trị của hàng hoá sức lao động cũng do số lợng lao động xã hội cần thiết để
sản xuất và tái sản xuất ra nó quy định. Giá trị sức lao động đợc quy về giá trị của
toàn bộ các t liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động, để
duy trì đời sống của công nhân làm thuê và gia đình của họ. Giá trị hàng hoá sức
lao động khác với hàng hoá thông thờng ở chỗ nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và
yếu tố lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lich sử của từng nớc, từng thời kì, phụ
thuộc vào trình độ văn minh đã đạt đợc, vào điều kiện lịch sử hình thành giai cấp
công nhân và cả điều kiện địa lý, khí hậu. Hình thức của giá trị sức lao động là tiền
công.
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động thể hiện ở quá trình tiêu dùng sức
lao động, tức là quá trình lao động để sản xuất ra một hàng hoá, một dịch vụ nào
đó. Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lợng giá trị mới lớn hơn giá

trị của bản thân nó, phần giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động là giá trị thặng d.
Đó chính là đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động. Đặc
điểm này là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của t bản đã
nêu ở trên.
Việc phát hiện hàng hoá sức lao động có ý nghĩa: Đánh dấu bớc phát triển mới
của lịch sử - xã hội từ nền kinh tế hàng hoá giản đơn sang nền kinh tế hàng hoá
TBCN hay kinh tế thị trờng.
1.2 Khỏi nim th trng lao ng, c im ca th trng lao ng Vit Nam.
- Thị trờng lao động
Ngày nay ở các nớc có nền kinh tế chuyển đổi, bao gồm cả Việt Nam, song
song với việc mở rộng tự do kinh doanh, phát triển thị trờng hàng hoá, dịch vụ, thị
trờng vốn và chứng khoán thì thị trờng lao động cũng đang đợc hình thành. Có rất
nhiều khái nim về thị trờng lao động, mỗi một thị trờng lao động lại có những đặc
điểm riêng của mình. Thị trờng lao động khác biệt với thị trờng hàng hoá ở chỗ, nó
thể hiện phần lớn những biểu hiện kinh tế, xã hội của cả xã hội và có rất nhiều yếu
tố ảnh hởng tới sự phát triển của nó. Vì thế thị trờng lao động của Mỹ, Nhật, Tây
Âu, Nga, Trung Quốc hay Việt Nam không giống nhau. Vậy, thế nào là thị trờng
lao động?
[2]
Bi tp ln hc k - nhng nguyờn lý c bn ca ch ngha mỏc - lờ nin
Theo Bách khoa toàn th mở - Wikipedia tiếng Viêt, thị trờng lao động là một bộ
phận của hệ thống thị trờng, trong đó diễn ra quá trình trao đổi giữa một bên là ng-
ời lao động tự do và một bên là ngời có nhu cầu sử dụng lao động. Sự trao đổi đợc
dựa trên cơ sở mối quan hệ lao động nh tiền lơng, tiền công, điều kiện làm việc
thông qua một bản hợp đồng làm việc bằng văn bản hay bằng miệng.
Trong nền kinh tế, mỗi một thị trờng đều rất cần thiết, phải giải quyết những
nhiệm vụ đặt ra trớc nó và có ý nghĩa quan trọng khác nhau. Thị trờng lao động đợc
coi nh một đầu tàu, kéo theo sự chuyển đổi của các thị trờng khác (hàng hoá, vốn,
nhà ở, bất động sản ).
- Đặc điểm của thị trờng lao động Việt Nam

Hình thành thị trờng lao động ở Việt Nam không thể diễn ra trong chốc lát, bởi
vì chúng ta đang chuyển đổi từ hệ thống tổ chức lao động tập trung sang thị trờng,
do vậy cần một thời gian dài để tạo lập những bản tính của nền kinh tế thị trờng
tổng hợp. Xây dựng thị trờng lao động tự do là yếu tố quan trọng nhất trong việc
chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, đồng thời cũng là điều kiện để tăng trởng có
hiệu quả của nền kinh tế đó. Tuy nhiên thị trờng lao động Việt Nam mới chỉ đạt đ-
ợc những bớc đi ban đầu trên con đờng giải phóng khỏi những tồn đọng của nền
kinh tế mệnh lệnh hành chính trớc đây. Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng lao động ở
Việt Nam, có thể rút ta một số đặc điểm chủ yếu sau:
+ Hệ thống quản lý lao động và việc làm ở Việt Nam đợc hình thành trong thời
kì kinh tế kế hoạch hoá tập trung, đang ở trong giai đoạn biến đổi sâu sắc.
+ Bộ luật lao động và các văn bản pháp lý khác thể hiện vai trò can thiệp tích
cực của Nhà nớc để đảm bảo cho việc phối hợp hoạt động của các thị trờng nói
chung và hiệu quả hoạt động của thị trờng lao động nói riêng cha đợc hoàn thiện
hoặc hoàn toàn cha có. Cơ sở hạ tầng xã hội và cơ sở của thị trờng lao động đang đ-
ợc hình thành ở Việt Nam vẫn cha tơng thích với cơ chế thị trờng.
+ Những bất cập ngày càng lớn giữa qui mô chung và cấu trúc cung - cầu sức
lao động trên thị trờng lao động. Hiện nay ở Việt Nam cung về sức lao động đang
vợt quá cầu và sẽ tiếp tục vợt trong tơng lai, điều đó tạo nên một áp lực rất lớn về
việc làm cho dân c.
+ Xoá vỏ sự mất cân đối, bất cập trong cơ cấu lao động cũ đã tồn tại từ nền
kinh tế bao cấp, xây dựng một cấu trúc lao động mới cho phù hợp với cơ cấu nền
kinh tế mới diễn ra rất chậm chạp.
+ Tn ti mõu thun gia nhu cu gii quyt vic lm vi trỡnh t chc qun
lý v mt nh nc trong lnh vc vic lm.
+ H thng dch v gii thiu vic lm nh cỏc cụng ty nghiờn cu tõm lý, t
vn, gii thiu, thụng tin ch mi c hỡnh thnh v phõn b cha rng khp c
nc.
+Nhng bt cp trong chớnh sỏch v cu trỳc u t, cựng vi vic son tho
chin lc i mi cụng ngh khụng y , v s chm chp dch chuyn cu trỳc

ngnh kinh t trong nn kinh t ang chuyn i ó kộo theo s mt cõn i
nghiờm trng trong cu trỳc vic lm Vit Nam
[3]
Bài tập lớn học kỳ - những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - lê nin
+ Cấu trúc nguồn nhân lực Việt Nam theo lãnh thổ còn bất hợp lý, có tới gần
80% lực lượng lao động ở nông thôn, mà ở đây việc làm không đầy đủ và thất
nghiệp có thể lên tới 30%.
+ Cùng với quá trình hình thành và phát triển của thị trường lao động, các loại
thị trường khác như: tư liệu sản xuất, tài chính, bất động sản … Cũng đã và đang
hình thành nhưng chưa hoàn chỉnh và đồng bộ, sự liên kết giữa chúng với nhau còn
yếu, nên chưa tạo ra được động lực để phát triển.
+ Sự phân hóa thu nhập của các tầng lớp dân cư ngày càng tăng giữa các vùng
lãnh thổ trên cả nước theo các chỉ số phát triển kinh tế xã hội.
+ Nhìn chung mức tiền công lao động rất thấp, sự lạc hậu giữa đồng lương
thực tế của người lao động Việt Nam so với mức tiền công lao động ở các nước
trong khu vực ngày càng tăng. Mức lương trung bình hàng tháng của người lao
động Việt Nam khoảng từ 25-35 USD (tức là gần 1USD/ngày), trong khi đó ở
Inđônêxia khoảng 2 USD/ngày, Thái Lan hơn 6 USD/ngày (chứ chưa so sánh với
những nước có nền kinh tế thị trường phát triển cao).
+ Cuối cùng, Công đoàn Việt Nam, người đại diện hợp pháp cho quyền lợi của
người lao động, vẫn chưa phát huy hết khả năng của mình để thích ứng được với
những nguyên tắc hoạt động trong điều kiện thị trường.
1.3 Thị trường lao động
Là một phạm trù kinh tế - xã hội, bao gồm một cơ chế xã hội tiến triển riêng
biệt, thực hiện đồng bộ những quan hệ lao động xã hội xác định, thúc đẩy việc xác
lập và tuân theo sự cân bằng các quyền lợi giữa người lao động và người sử dụng
sức lao động đó.
“Trong lý luận hàng hoá sức lao động có thể thấy C.Mác đã trình bày” Nguồn
gốc, điều kiện xuất hiện hàng hoá sức lao động, làm rõ hai thuộc tính của hàng hoá
sức lao động là giá trị hàng hoá sức lao động và giá trị sử dụng của hàng hoá sức

lao động. “Đặc biệt, làm rõ giá trị sử dụng độc đáo của hàng hoá sức lao động”,
đó là khả năng tạo ra một giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó khi được sử dụng vào
quá trình sản xuất. C.Mác cũng đã làm rõ tính chu kỳ trong quá trình phát triển nền
sản xuất công nghiệp ảnh hưởng thế nào đến thị trường sức lao động. Thị trường
sức lao động với quan hệ cung - cầu về lao động và giá cả sức lao động luôn chịu
ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau, theo đó cần có sự can thiệp của tổ chức
Công đoàn và sự quản lý của nhà nước để bảo đảm quyền lợi cho người lao động.
Do vậy, việc tiếp tục nhận thức, vận dụng hợp lý lý luận hàng hóa sức lao động của
Mác vào phát triển thị trường lao động là một vấn đề quan trọng trong quá trình
phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay.
[4]
Bài tập lớn học kỳ - những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - lê nin
Việc phát triển thị trường lao động nước ta trong thời gian qua đã thu được
“Nnhững thành quả nhất định” Làm cơ sở cho việc hoàn thiện quan hệ lao động,
phát triển kinh tế - xã hội. Nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề, trước hết cần phải
khẳng định rằng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mà nước ta đang xây
dựng là giai đoạn phát triển cao của nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần.
Chính sự tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, chính yêu
cầu phát triển đồng bộ các loại thị trường khác nhau đã góp phần phân bổ hợp lý,
nhanh chóng, có hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế, tạo điều kiện cho hàng
hoá sức lao động và thị trường lao động. Về mặt phát triển kinh tế, Việt Nam đang
chuyển từ sản xuất hàng hoá giản đơn lên sản xuất hàng hoá XHCN, trong đó có
vận dụng những thành tựu của sản xuất hàng hoá TBCN. Yếu tố cơ bản để phân
biệt sản xuất hàng hoá TBCN với sản xuất hàng hoá theo định hướng XHCN là
khả năng phát huy vai trò tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân của hàng hoá
sức lao động. Đây là vấn đề then chốt trong việc vận dụng lý luận hàng hoá sức lao
động của C.Mác để có thể xây dựng một quan hệ lao động trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN tốt đẹp hơn quan hệ lao động trong nền kinh tế thị
trường TBCN.
Nền kinh tế thị trường ở nước ta vận động và phát triển gắn liền với quá trình

CNH, HĐH. Vì vậy, khi vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động vào phát triển thị
trường lao động cần phải quan tâm giải quyết vấn đề nguồn cung lao động chất
lượng cao cho quá trình CNH, HĐH. Mặt khác, trong xu thế hội nhập quốc tế nền
kinh tế thị trường ở các nước phát triển là hướng đến nền kinh tế tri thức. Đây là
nền kinh tế đòi hỏi lao động trí tuệ cao, vì vậy, người lao động phải biết nắm bắt và
xử lý thông tin nhanh nhạy, đặc biệt là trong những ngành công nghệ mới. Xu thế
này của nền kinh tế thị trường đòi hỏi việc vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động
phải đặc biệt quan tâm nhằm nâng cao giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động.
Tuy nhiên, quá trình nhận thức và vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động của
C.Mác vẫn còn những giới hạn nhất định, chưa đáp ứng được những yêu cầu của
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong tiến trình toàn cầu hoá kinh tế, cụ
thể như: về giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động còn thấp làm hạn chế phần
nào sự cạnh tranh của nước ta trên thị trường thế giới, giá trị hàng hoá sức lao động
còn bất cập, chưa bao hàm hết những yếu tốt đáp ứng yêu cầu tái sản xuất mở rộng
sức lao động cho một bộ phận lớn những người làm công ăn lương. Hệ thống
thông tin lao động, việc làm chưa được quản lý chặt chẽ. Hệ thống giáo dục - đào
tạo chưa đủ khả năng cung ứng nguồn lao động chất lượng cao cho sự nghiệp
CNH, HĐH đất nước.
[5]
Bài tập lớn học kỳ - những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - lê nin
2. Một số giải pháp cơ bản vận dụng hiểu quả lý luận về hàng hoá sức lao
động để đảm bảo nguồn nhân lực cho thị trường lao động Việt Nam trong
thời kì hội nhập quốc tế.
Thứ nhất, Vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động phải phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Vì lợi ích của
người sử dụng lao động và lợi ích của người lao động phải có sự hài hoà. Quan hệ
lao động ở các doanh nghiệp cần được được luật hoá, theo đó, quan hệ giữa người
sử dụng lao động và người lao động không phải là quan hệ đối kháng, lợi ích tư
nhân của người sử dụng lao động và lợi ích cá nhân của người lao động không mâu
thuẫn gay gắt với nhau mà được chuyển hoá để kết hợp thành một thể thống nhất,

tạo hợp lực chung vì sự phát triển của xã hội, sự gắn kết hài hoà giữa các lợi ích là
yếu tố cơ bản để tạo lập mối quan hệ lao động thân thiện giữa người sử dụng lao
động và người lao động.
Thứ hai, Vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động phải phù hợp với quá trình
hội nhập quốc tế và xu thế phát triển của nền kinh tế tri thức. Điều đó đòi hỏi các
doanh nghiệp phải chủ động xây dựng và phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng
và chất lượng, nhất là về trình độ chuyên môn, kỹ thuật, về phẩm chất, năng lực thì
mới có thể tiếp cận được nền kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế.
Thứ ba, Tôn trọng nhân cách, phát huy vai trò làm chủ, năng động sáng tạo,
tinh thần yêu nước, yêu dân tộc của người lao động. Nhân cách của người lao động
được thể hiện ở tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, tính tự giác và cộng
đồng trong mọi công việc được giao. Do đó, tôn trọng nhân cách là làm cho những
tố chất tốt đẹp ấy không bị vi phạm, ngược lại, nó phải được phát huy một cách
mạnh mẽ trong lao động sản xuất, khiến cho người lao động toàn tâm, toàn ý, đem
hết tài năng, sức lực của mình để đóng góp cho xã hội, cho doanh nghiệp vì lợi ích
chung.
Thứ tư, Vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động phải gắn liền với việc hình
thành đội ngũ lao động có trình độ và cơ cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Điều đó có nghĩa là phải xây dựng và phát
triển nguồn nhân lực mới đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. Và đó là những
người biết nắm bắt và sử dụng có hiệu quả những phương tiện kỹ thuật hiện đại;
những người có năng lực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, trong quản lý vĩ mô
và vi mô; là những người ứng xử có văn hoá cũng như có đạo đức nghề nghiệp
Đi đôi với đào tạo nghề, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật cho người lao
động, cần quan tâm giáo dục phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm, lòng yêu
nước, yêu chủ nghĩa xã hội, trung thành với mục tiêu, lý tưởng của Đảng, cho dù
[6]
Bi tp ln hc k - nhng nguyờn lý c bn ca ch ngha mỏc - lờ nin
ngi lao ng ú lm vic trong bt c doanh nghip thuc thnh phn kinh t
no.

Th nm Thỳc y giao dch trờn th trng lao ng bng cỏc hỡnh thc nh:
phỏt trin h thng trung tõm gii thiu vic lm, tng cng qun lý Nh nc,
cng c v nõng cao cht lng hot ng ca cỏc doanh nghip xut khu lao
ng, phỏt trin h thng thụng tin, thng kờ th trng lao ng; hon thin h
thng phỏp lut v th trng lao ng, hon thin b mỏy qun lý v vn hnh cú
hiu qu th trng lao ng, nõng cao hn na vai trũ ca cỏc t chc i din cho
ngi lao ng v t chc i din cho ch s dng lao ng, tip tc hon thin
cỏc chớnh sỏch th trng lao ng, chớnh sỏch tin lng.
Túm li,S tn ti v phỏt trin ca hng hoỏ sc lao ng v th trng sc
lao ng l mt tt yu khỏch quan, vic tha nhn sc lao ng l hng hoỏ khụng
cn tr vic xõy dng CNXH m cũn giỳp kớch thớch c ngi s hu sc lao ng
ln ngi s dng lao ng úng gúp tớch cc hn vo s nghip phỏt trin chung
ca t nc.
KT LUN

Thực sự thì những phân tích trên đây của em chỉ có thể nói lên đợc một phần
nào đó nội dung của đề tài: lý luận của C.Mác về hàng hoá sức lao động với thị tr-
ờng sức lao động ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên trong khuôn khổ của bài tập và
theo ý kiến chủ quan của mình, em cũng đã cố gắng hết sức để làm rõ những vấn
đề cơ bản nhất liên quan đến đề tài trên.

[7]
Bi tp ln hc k - nhng nguyờn lý c bn ca ch ngha mỏc - lờ nin
DANH MC TI LIU THAM KHO
1. Trng i hc Lut H Ni, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác- Lênin NXB chớnh tr quc gia. CTQG, Hà Nội - 2009
2. Trng i hc Lut H Ni, Giáo trình Kinh tế chính trị mỏc -Lênin
NXb. CTQG, Hà Nội, 2004.
3. Học Viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Kinh tế chính trị Mác - Lênin Tập
1 NXB. CTQG 2001.Trang web:

4. congdoanvn.org.vn
5. tapchicongsan.org.vn
6. marxists.org/vietnamese/
7. dangcongsan.vn
8. moj.gov.vn
9. tailieu.vn

[8]
Bài tập lớn học kỳ - những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - lê nin
PHỤ LỤC


[9]
Bài tập lớn học kỳ - những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - lê nin
Hàng hóa, thị trường sức lao động ở việt nam hiện nay
MỤC LỤC
M UỞĐẦ 1
N I DUNGỘ 1
I. Lý lu n chung v h ng hoá s c lao ng c a C.Mác. M t s v n liên quan ậ ề à ứ độ ủ ộ ố ấ đề
n th tr ng s c lao ng (th tr ng lao ng) Vi t Nam.đế ị ườ ứ độ ị ườ độ ở ệ 1
1. H ng hoá s c lao ng.à ứ độ 1
2. S c lao ng, s chuy n hoá s c lao ng th nh h ng hoá.ứ độ ự ể ứ độ à à 1
II. V n d ng lý lu n v h ng hoá s c lao ng c a C.Mác v o th tr ng lao ng ậ ụ ậ ề à ứ độ ủ à ị ườ độ
Vi t Nam hi n nay.ở ệ ệ 2
1. Th c tr ng, nh ng th nh t u nh t nh trong vi c phát tri n th tr ng lao ng ự ạ ữ à ự ấ đị ệ ể ị ườ độ
n c ta nh v n d ng sáng t o lý lu n v h ng hoá s c lao ng trong giai o n ướ ờ ậ ụ ạ ậ ề à ứ độ đ ạ
hi n nay.ệ 2
1.1. Hai thu c tính c a h ng hoá s c lao ng.ộ ủ à ứ độ 2
1.2 Khái ni m th tr ng lao ng, c i m c a th tr ng lao ng Vi t Nam.ệ ị ườ độ đặ để ủ ị ườ độ ệ 2
1.3 Th tr ng lao ngị ườ độ 4

2. M t s gi i pháp c b n v n d ng hi u qu lý lu n v h ng hoá s c lao ng ộ ố ả ơ ả ậ ụ ể ả ậ ề à ứ độ để
m b o ngu n nhân l c cho th tr ng lao ng Vi t Nam trong th i kì h i nh p đả ả ồ ự ị ườ độ ệ ờ ộ ậ
qu c t .ố ế 6
K T LU NẾ Ậ 7
DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 8
PH L CỤ Ụ 9
[10]

×