Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề KT Tiếng Việt 1 Cuối HK2 : 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.28 KB, 7 trang )

Trường TH. Tấn Tài 2 ĐỀ THI LẠI HỌC KỲ 2 ( LẦN 2 ) – NĂM HỌC : 2009-
2010
Lớp : Một . . . Môn : Tiếng Việt ( Phần đọc).
Họ tên HS : . . . . . . . Ngày thi : 10 / 8 / 2010. Thời gian : 15’.
Đề theo CV 74/ PGD- ĐT, ngày 12/ 4 / 2010
ĐỀ :
A. Đọc thầm :
Cây bàng
Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng.
Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá. Xuân sang, cành
trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um
che một khoảng sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
Theo Hữu Tưởng
B. Dựa vào bài đọc thầm trên, em hãy nối tên mùa với đặc điểm cây bàng từng mùa :
Điểm :
Đọc TT …
Đ. Hiểu …
 Đọc .
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
cành khẳng khiu.
cành trên cành dưới chi chít lộc non.
những tán lá xanh um
từng chùm quả chín vàng trong kẽ
lá.
Trường TH. Tấn Tài 2 BÀI THI HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC : 2009-2010
Lớp : Hai . . . Môn : Tiếng Việt ( Phần đọc).
Họ tên HS : . . . . . . . Ngày thi : 13 / 5 / 2009. Thời gian : 30’.
Đề : (Theo CV 74/ PGD- ĐT, ngày 12/ 4 / 2010)


A Đọc thầm bài :
Chiếc rễ đa tròn.
1. Buổi sáng hơm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây
đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm
qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy :
- Chú cuốn rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé !
2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo:
- Chú nên làm thế này.
Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,
sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.
Chú cần vụ thắc mắc:
- Thưa Bác, làm thế này để làm gì ạ ?
Bác khẽ cười:
- Rồi chú sẽ biết.
3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đã bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm
vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó mọi người mới hiểu vì
sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.
Theo tập sách Bác Hồ kính u.
B. Đánh dấu x vào ơ trống trước câu hỏi trả lời đúng nhất :
Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
Đem đi bỏ, khơng trồng nữa. Đem đi trồng vào chậu. Trồng cho chiếc rễ
mọc tiếp.
Câu 2: Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào ?
Có vòng lá dài Có vòng lá tròn Có vòng lá vng
Câu 3: Bộ phận in đậm trong câu “Bác Hồ đi dạo trong vườn”, trả lời cho câu hỏi nào ?
Làm gì ? Là gì ? Như thế nào ?
Câu 4: Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ?
Điểm :
Đọc TT …
Đ. Hiểu …

 Đọc .
Nhảy dây. Đá cầu. Chui qua chui lại.
Trường TH. Tấn Tài 2 BÀI THI HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC : 2009-2010
Lớp : Ba . . . Môn : Tiếng Việt ( Phần đọc).
Họ tên HS : . . . . . . . Ngày thi : 13 / 5 / 2009. Thời gian : 30’.
Đề : (Theo CV 74/ PGD- ĐT, ngày 12/ 4 / 2010)
A Đọc thầm bài :
Người đi săn và con vượn
1. Ngày xưa có một người rất tài săn bắn. Nếu con thú rừng nào khơng may gặp bác ta thì
hơm ấy coi như ngày tận số.
2. Một hơm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lơng xám đang ngồi ơm
con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng tim con vượn mẹ.
Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đơi mắt căm giận,
tay khơng rời con. Máu ở vết thương từ từ rỉ ra loang khắp mũi tên.
Người đi săn đứng im chờ kết quả.
3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con nằm xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối đầu lên đầu con, rồi
nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con.
Sau đó, vượn mẹ nghiến răng giật phắt mũi tên ra, rú lên một tiếng ghê rợn rồi từ từ gục xuống.
4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn mơi bẽ gãy cung nỏ
và lẳng lặng quay gót ra về.
Từ đấy, bác khơng bao giờ đi săn nữa.
B. Dựa vào nội dung bài tập đọc, đánh dấu x vào ơ trống cho câu trả lời đúng:
1. Những ý nào dười đây nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ?
Bác thợ săn bắn rất dở. Những con thú gặp bác thợ săn chúng rất mừng.
Con thú nào khơng may gặp bác ta thì hơm ấy coi như ngày tận số.
2. Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ?
Vượn mẹ căm ghét người đi săn độc ác.
Vượn mẹ tức vì sao khơng bắn trúng vượn con. Vượn mẹ căm ghét vượn con.
3. Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thọ săn làm gì ?
Bác thợ săn vẫn tiếp tục đi săn. Bác đứng nhìn vượn mẹ chết rồi tiếp tục đi săn bắn.

Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn mơi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đấy bác bỏ hẳn nghề đi săn.
4. Đánh dấu x vào câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì” ?
Điểm :
Đọc TT …
Đ. Hiểu …
 Đọc .
Một hơm người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.
Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đơi mắt căm giận, tay khơng rời
con.
Trường TH. Tấn Tài 2 BÀI THI HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC : 2009-2010
Lớp : Bốn . . . Môn : Tiếng Việt ( Phần đọc hiểu + LT&C).
Họ tên HS : . . . . . . . Ngày thi : 13 / 5 / 2009. Thời gian : 30’.
Đề : (Theo CV 74/ PGD- ĐT, ngày 12/ 4 / 2010)
A. Đọc thầm :
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
B . Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào ch ữ cái tr ướ c ý trả lời đúng :
1. Đoàn thám hiểm cập bến Tây Ban Nha vào thời điểm nào ?
a) Ngày 8/ 9/ 1522. b) Ngày 8 / 9/ 1322. c) Ngày 8 / 9 / 1422.
2. Đoàn thám hiểm của Ma - gien – lăng xuất phát vào thời gian nào ?
a) Ngày 20 / 9 / 1519. b) Ngày 20 / 9 / 1719 . c) Ngày 20 / 9 / 1619.
3. Mục đích cuộc thám hiểm của Ma – gien – lăng là gì ?
a) Khám phá con đường trên núi dẫn đến những vùng đất mới .
c)Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
b)Khám phá con đường trên sa mạc dẫn đến những vùng đất mới.
4. Hành trình của đoàn thám hiểm kéo dài bao nhiêu ngày ?
a) 1083. b) 1082 c)1080.
5. Lực lượng của đoàn khi trở về như thế nào ?
a) Một chiếc thuyền với mười sáu thuỷ thủ.
b) Một chiếc thuyền với mười bảy thuỷ thủ.
c) Một chiếc thuyền với mười tám thuỷ thủ.

6. Theo em, thám hiểm là gì ?
a) Đi chơi xa để xem phong cảnh
b) Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
c) .Tìm hiểu đời sống ở nơi mình ở.
7. Trong câu : “ Vượt Đại Tây Dương, Ma – gien – lăng cho đồn thuyền đi dọc theo
bờ biển Nam Mĩ ” . Bộ phận nào là trạng ngữ ?
a) Ma – gien – lăng.
b) Đại Tây Dương
c) Vượt Đại Tâay Dương
8. Câu : “ Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn” là loại câu gì ?
a) Câu hỏi. b) Câu kể. c) Câu khiến.
Điểm :
Đọc TT …
Đ. Hiểu …
 Đọc .
Chính tả :
TLV :
Giáo viên chấm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Chữ
ký : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Đáp án :
1a 2a 3b 4a
5b 6b 7c 8b
Trường TH. Tấn Tài 2 BÀI THI HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC : 2009-2010
Lớp : Năm . . . Môn : Tiếng Việt ( Phần đọc hiểu + LT&C).
Họ tên HS : . . . . . . . Ngày thi : 13 / 5 / 2009. Thời gian : 30’.
ĐỀ :
A. Đọc thầm :
Điểm :
Đọc TT …
Đ. Hiểu …

 Đọc .
Con sông Hồng chảy qua quê hương em, sông chảy giữa các bãi mía, bờ dâu
xanh ngắt. Mặt sông thường đỏ như màu gạch non nên mới mang tên là sông Hồng.
Dòng sông đẹp như một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo màu xanh của đồng bằng
Bắc Bộ. Con sông này đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng em. Em và con sông
đã trở nên thân thiết.
Những buổi sáng đẹp trời, con sông mới nhộn nhòp làm sao ! Từng đoàn
thuyền đánh cá giong buồm thả lưới trắng xóa cả mặt sông. Những tiếng hò, tiếng
hát vang lên. Sông tấp nập những đoàn thuyền đi lại như mắc cửi. Hai bên bờ đọng
lại những hạt sương đêm trên lá cỏ non như những hạt ngọc bé xíu long lanh. Cỏ
còn ướt đẫm sương mai mà các bà các chò xã viên đã ra tỉa bắp, hái dâu. Bình minh
chan hòa trên mặt sông. Buổi trưa, trẻ con rủ nhau ra vùng vẫy, tắm rửa. Các em té
nước cho nhau cười như nắc nẻ. Chúng lặn hụp khéo léo như những con cá heo.
Sông ôm chúng vào lòng, ôm lấy những đứa trẻ hồn nhiên , tươi vui và nghòch
ngợm . Sông dòu dàng, dễ dãi như một bà mẹ đối với đàn con. Sông vui cười, đùa
nghòch với chúng em. Những cụ già râu tóc bạc phơ dắt đàn cháu ra sông tắm rửa.
Những bà mẹ tất bật mang quần áo, chiếu màn ra giũ. Những chiều hè hay những
buổi tối sáng trăng, em và các bạn thả thuyền lênh đênh trên mặt sông câu cá,
buông chèo rồi mặt cho nó trôi lênh đênh năm dài ra trên sạp thuyền ngắm trăng,
hóng gió. Sóng vỗ ì oạp vào mạn thuyền như hát cho chúng em nghe, ru cho
chúng em ngủ. Gió nồm, trăng sáng , trời nước mênh mông, sóng nước vỗ vào mạn
thuyền oàm oạp, chúng em ngủ thiếp đi lúc nào không biết. Thuyền lênh đênh trên
sông nước trôi dạt vào bờ dâu bãi cỏ. Sáng dậy, mọi người đều ngơ ngác, không
hiểu mình lạc vào đâu và bắt đầu chèo thuyền ngược lại về nhà. Dòng sông Hồng
êm ả chảy xuôi. Mọi người đều say sưa ngắm nhìn sông Hồng một cách thích thu ù…
Em yêu sông quê hương như yêu người mẹ hiền của em. Ôi, con sông Hồng !
Sông đã bao phen nổi sóng giận dữ nhận chìm tàu giặc xuống lòng sông. Sông đã
ôn những kỉ niệm ước mơ của những tâm hồn bé nhỏ.
(Trích Sách tham khảo TLV 5 -Trang 73; NXB. ĐHQG TpHCM - 4/2003)
CON SÔNG QUÊ HƯƠNG

B. Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng :
1. Con sông mang tên là sông Hồng vì :
A. Con sông đã gắn liền với thời thơ ấu của tác giả
B. Mặt sông thường đỏ như màu gạch non
C. Bình minh chan hòa trên mặt sông
2. Tác giả và con sông đã trở nên thân thiết vì :
A. Con sông chảy qua quê hương tác giả
B. Những buổi sáng đẹp trời, con sông mới nhộn nhòp
C. Con sông này đã gắn liền với thời thơ ấu của tác giả
3. Những chiều hè hay những buổi tối sáng trăng, tác giả thường làm gì ?
A. Thả thuyền lênh đênh trên mặt sông câu cá, ngắm trăng, hóng gió.
B. Rủ bạn ra sông vùng vẫy, tắm rửa
C. Ra sông lặn hụp, nô đùa
4. Câu “Gió nồm, trăng sáng , trời nước mênh mông, sóng nước vỗ vào mạn thuyền oàm oạp,
chúng em ngủ thiếp đi lúc nào không biết” nói lên điều gì ?
A. Cuộc sống quê hương tác giả thật yên bình
B. Sóng vỗ rất mạnh C. Sông ru tác giả ngủ
5. Những buổi trưa các bà mẹ thường làm gì ?
A. Tắm gội cho con
B. Mang quần áo, chiếu màn ra giặt giũ
C. Ngắm nhìn sông
Con sông Hồng chảy qua quê hương em, sông chảy giữa các bãi mía, bờ dâu
xanh ngắt. Mặt sông thường đỏ như màu gạch non nên mới mang tên là sông Hồng.
Dòng sông đẹp như một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo màu xanh của đồng bằng
Bắc Bộ. Con sông này đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng em. Em và con sông
đã trở nên thân thiết.
Những buổi sáng đẹp trời, con sông mới nhộn nhòp làm sao ! Từng đoàn
thuyền đánh cá giong buồm thả lưới trắng xóa cả mặt sông. Những tiếng hò, tiếng
hát vang lên. Sông tấp nập những đoàn thuyền đi lại như mắc cửi. Hai bên bờ đọng
lại những hạt sương đêm trên lá cỏ non như những hạt ngọc bé xíu long lanh. Cỏ

còn ướt đẫm sương mai mà các bà các chò xã viên đã ra tỉa bắp, hái dâu. Bình minh
chan hòa trên mặt sông. Buổi trưa, trẻ con rủ nhau ra vùng vẫy, tắm rửa. Các em té
nước cho nhau cười như nắc nẻ. Chúng lặn hụp khéo léo như những con cá heo.
Sông ôm chúng vào lòng, ôm lấy những đứa trẻ hồn nhiên , tươi vui và nghòch
ngợm . Sông dòu dàng, dễ dãi như một bà mẹ đối với đàn con. Sông vui cười, đùa
nghòch với chúng em. Những cụ già râu tóc bạc phơ dắt đàn cháu ra sông tắm rửa.
Những bà mẹ tất bật mang quần áo, chiếu màn ra giũ. Những chiều hè hay những
buổi tối sáng trăng, em và các bạn thả thuyền lênh đênh trên mặt sông câu cá,
buông chèo rồi mặt cho nó trôi lênh đênh năm dài ra trên sạp thuyền ngắm trăng,
hóng gió. Sóng vỗ ì oạp vào mạn thuyền như hát cho chúng em nghe, ru cho
chúng em ngủ. Gió nồm, trăng sáng , trời nước mênh mông, sóng nước vỗ vào mạn
thuyền oàm oạp, chúng em ngủ thiếp đi lúc nào không biết. Thuyền lênh đênh trên
sông nước trôi dạt vào bờ dâu bãi cỏ. Sáng dậy, mọi người đều ngơ ngác, không
hiểu mình lạc vào đâu và bắt đầu chèo thuyền ngược lại về nhà. Dòng sông Hồng
êm ả chảy xuôi. Mọi người đều say sưa ngắm nhìn sông Hồng một cách thích thu ù…
Em yêu sông quê hương như yêu người mẹ hiền của em. Ôi, con sông Hồng !
Sông đã bao phen nổi sóng giận dữ nhận chìm tàu giặc xuống lòng sông. Sông đã
ôn những kỉ niệm ước mơ của những tâm hồn bé nhỏ.
(Trích Sách tham khảo TLV 5 -Trang 73; NXB. ĐHQG TpHCM - 4/2003)
6. Trong đoạn 1 của bài, câu nào tả nét đẹp của dòng sông
A. Câu 2 B. Câu 3 C. Câu 4
7. Câu nào dưới đây là câu ghép
A. Những buổi sáng đẹp trời, con sông mới nhộn nhòp làm sao !
B. Những tiếng hò, tiếng hát vang lên.
C. Con sông Hồng chảy qua quê hương em, sông chảy giữa các bãi mía, bờ dâu xanh ngắt.
8. Dấu phẩy trong câu “ Sông dòu dàng, dễ dãi như bà mẹ đối với đàn con” có tác dụng gì ?
A. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ
C. Ngăn cách các từ cùng làm vò ngữ
9. Đoạn cuối tác giả đã sử dụng biện pháp nào ?

A. So sánh B. Nhân hóa C. Cả so sánh và nhân hóa
10. Dòng nào sau đây viết không mắc lỗi chính tả
A. Trường tiểu học Tấn Tài 2
B. Trường Tiểu học Tấn Tài 2
C. Trường Tiểu Học Tấn Tài 2
Đáp án
1B; 2C; 3A; 4A; 5B
6B; 7C; 8C; 9C; 10B

×