Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

giáo án giáo dục công dân lớp 8 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.24 KB, 124 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng
8A:
8B:
Tiết 1- Bài 1
TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức .
- Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải .
- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.
- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
2.Kỹ năng .
Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
3.Thái độ.
- Có ý thức tôn trọng lẽ phảI và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
- Không đồng tình với những hành vi làm tráI lẽ phảI, làm tráI đạo lí của dân
tộc.
II. Những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về những biểu hiện và ý nghĩa của việc tôn
trọng lẽ phải.
- Kĩ năng phân tích, so sánh về những biểu hiện tôn trọng lẽ phảI hoặc không
tôn trọng lẽ phải.
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp; kĩ năng tự tin trong các tình huống để thể hiện sự
tôn trọng, bảo vệ lẽ phải.
III. Các phương pháp/kĩ thật dạy học có thể sử dụng.
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Xử lí tình huống.
IV. Tài liệu, phương tiện, thiết bị DH.
-SGK .SGV GDCD 8.


-Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc tôn trọng lẽ phải .
V. Tổ chức giờ học.
1. Tổ chức lớp(1p)
2. Kiểm tra đầu giờ(1p): KT sự chuẩn bị của HS về sách vở
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài(1p):
Trong cuộc sống của chúng ta, mọi thứ đều có thể mất đI, chỉ có chân lí, lẽ phảI
là tồn tại mãi. Để luôn nhận được sự tin cậy, tôn trọng của mọi người, mỗi
chúng ta cần luôn luôn tôn trọng lẽ phải.
Để hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phảI, biểu hiện cũng như ý nghĩa của tôn trọng lẽ
phảI, thầy và các em tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động 1 . Giáo viên giúp học
sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề .
1. Mục tiêu:
Hình thành kĩ năng trình bày suy
nghĩ/ ý tưởng về những biểu hiện
và ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ
phải.
2. Cách thực hiện.
- Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm
thảo luận 3 vấn đề sau .
Nhóm 1 : Em có nhận xét gì về
việc làm của quan tuần phủ
Nguyễn Quang Bích trong câu
chuyện trên .
Nhóm 2 :Trong các cuộc tranh
luân có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị
đa số các bạn phản đối .Nếu thấy ý
kiến đó đúng thì em xử sự như thế

nào ?
Nhóm 3 :Nếu biết bạn mình quay
cóp trong giờ kiểm tra , em sẽ làm
gì ?
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm cử nhóm trưởng và
thư kí ghi chép lại các ý kiến cử
đại diện lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- Giáo viên kết luận.
T.Gian
10p
Nội dung cần đạt
I. Đặt vấn đề .
- Việc làm của quan tuần phủ
chứng tỏ ông là người dũng cảm ,
trung thực dám đáu tranh để bảo
vệ lẽ phải không chấp nhận
những điều sai trái.
- Nếu thấy ý kiến đó đúng em cần
ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của
bạn bằng cách phân tích cho bạn
khác thấy những điểm mà em cho
là đúng là hợp lí .
- Bày tỏ thái độ không đồng tình.
Phân tích cho bạn thấy tác hại
của việc làm sai trái đó , khuyên
bạn lân sau không nên làm như
vậy .
- GV: Theo em trong những

trường hợp trên trường hợp nào
được coi là đúng đắn phù hơp với
đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
- HS: Cả 3 cách xử sự trên .
- GV: Đó là lẽ phải.
Vậy lẽ phải là gì ?
Hoạt động 2 :Tìm hiểu nội dung
bài học.
1. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là lẽ phải và
tôn trọng lẽ phải .
- Nêu được một số biểu hiện của
tôn trọng lẽ phải.
- Phân biệt được tôn trọng lẽ phảI
với không tôn trọng lẽ phải.
- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ
phải.
- Hình thành kĩ năng phân tích, so
sánh về những biểu hiện tôn trọng
lẽ phảI hoặc không tôn trọng lẽ
phải.
2. Cách thực hiện.
- GV: Qua việc phân tích trên, em
hiểu thế nào là lẽ phải?
- HS: Trả lời theo ý hiểu.
- GV: Kết luận.
- GV: Em hiểu thế nào là tôn trọng
lẽ phải?
- HS trả lời theo ý hiểu.
- GV kết luận.

- GV tổ chức cho HS thảo luận
nhóm:
Nhóm 1,2: Nêu biểu hiện của tôn
trọng lẽ phải?
Nhóm 3,4: Nêu biểu hiện của
không tôn trọng lẽ phải?
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
20p
II. Bài học .
- Lẽ phải là những điều được coi
là đúng đắn phù hợp với đạo lí và
lợi ích chung của xã hội.
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận,
ủng hộ, làm theo và bảo vệ những
điều đúng đắn; Không chấp nhận
và không làm những việc sai trái.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và chốt ý:
- GV: Đối với những việc làm như
vi phạm luật giao thông đường bộ,
vi phạm nội quy ở trường lớp, làm
trái các qui định của pháp luật …
đó có phải là tôn trọng lẽ phải
không?
- HS: Không tôn trọng lẽ phải.
- GV: Với những việc làm đó ta
cần bày tỏ thái độ hành động gì ?
- HS: Phản đối.

- GV: Vậy tôn trọng lẽ phải có ý
nghĩa như thế nào ?
- HS trả lời.
- GV kết luận:
- GV: Là học sinh em phải làm gì
để trở thành người biết tôn trọng
lẽ phải?
- Học sinh liên hệ.
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- HS Hoạt động nhóm:
N1: Thảo luận bài 1.
N2: Thảo luận bài 2.
N3: Thảo luận bài 3.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận.
8p
* Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải:
+ Ủng hộ, bảo vệ những điều
đúng đắn;
+ Làm theo nhứng điều đúng đắn;
+ Thẳng thắn, trung thực;
+ Không chấp nhận và không làm
những việc sai trái.
* Ngược lại với tôn trọng lẽ phảI
là chấp nhận những việc sai tráI,
làm những việc sai tráI, bao che
những việc sai trái.

- Tôn trọng lẽ phải giúp mọi
người có cách ứng xử phù hợp
làm lành mạnh các mối quan hệ
xã hội , góp phân thúc đẩy xã hội
ổn định và phát triển .
III. Bài tập .
Bài tập 1.Lựa chọn cách ứng xử

c.
Bài tập 2.Lựa chọn cách ứng xử
c.
Bài tập 3.Các hành vi biểu hiện
sự tôn trọng lẽ phải : a , c , e
4. Củng cố( 3p)
- GV: Tôn trọng lẽ phảI là gì?
- HS: Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, làm theo và bảo vệ những điều
đúng đắn; Không chấp nhận và không làm những việc sai trái.
5. Hướng dẫn học bài (1p).
- Về nhầ các em học bài và trả lời được:
+ Thế nào là lẽ phải? Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
+ Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
+ Phân biệt được tôn trọng lẽ phảI với không tôn trọng lẽ phải.
+ Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
- Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về tôn trọng lẽ phải.
- Đọc và tìm hiểu bài Liêm khiết theo yêu cầu bài học.
Ngày soạn: 25. 08. 2015
Ngày giảng 8B(28. 08)
8A(15. 09)
Tiết 2 - Bài 2
LIÊM KHIẾT

I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.
- Hiểu thế nào là liêm khiết.
- Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết.
- Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết
2. Kỹ năng.
- Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giầu bất chính.
- Biết sống liêm khiết, không tham lam.
3. Thái độ .
- Kính trọng nhũng người sống liêm khiết; học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh về Liêm khiết.
- Phê phán nhũng hành vi tham ô, tham nhũng.
II. Những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng xác định giá trị và ý nghĩa của sống liêm khiết.
- Kĩ năng phân tích so sánh những biểu hiện liêm khiết và những biểu hiện trái
với liêm khiết.
- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện liêm khiết và không liêm
khiết.
III. Các phương pháp/kĩ thật dạy học có thể sử dụng.
- Nghiên cứu trường hợp điển hình.
- Động não.
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
IV. Tài liệu, phương tiện, thiết bị DH.
- SGK, SGV, tài liện tham khảo.
- Truyện nói về phẩm chất này .
V. Tổ chức giờ học.
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ (4’)
H. Nêu biểu hiện của tôn trọng lẽ phải?

- HS: Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải:
+ Ủng hộ, bảo vệ những điều đúng đắn;
+ Làm theo những điều đúng đắn;
+ Thẳng thắn, trung thực;
+ Không chấp nhận và không làm những việc sai trái.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1’): Tiết học trước cô và các em tìm hiểu bài sống giản dị. Tiết
học hôm nay thày và các em tìm hiểu 1 phẩm chất đạo đức nữa đó là Liêm khiết.
Hoạt động của GV&HS
HĐ 1.HD HS tìm hiểu phần truyện
đọc
* Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện
của liêm khiết. Hình thành kĩ năng xác
định giá trị và ý nghĩa của sống liêm
khiết. Học tập tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh về Liêm khiết.
* Cách thực hiện.
HS đọc truyện
H. Phần truyện đọc kể về ai ? Bà là
người như thế nào?
Mari Quyri.
- Sáng lập ra học thuyết phóng xạ.
- Phát hiện và tìm ra phương pháp chiết
ra các nguyên tố hóa học mới .
- Vui lòng sống túng thiếu và sẵn sàng
giữ qui trình chiết tách cho ai cần tới ,
từ chối khoản trợ cấp của chính phủ
Pháp.
H. Em có suy nghĩ gì về cách sử xự
của bà Mari Quyri?

Sống thanh cao không vụ lợi, không
hám danh làm việc một cách vô tư có
trách nhiệm không đòi hỏi điều kiện
vật chất.
T.g
15’
Nội dung chính
I. Truyện đọc.

H. Em có nhận xét gì về cách sử xự của
Dương Chấn và Bác Hồ?
HS trả lời.
Dương Chấn: Vô tư, trong sáng.
Bác Hồ: Cả cuộc đời sống trong sạch,
không hám danh, hám lợi; không toan
tính riêng cho bản thân, khước từ
những ưu đãi, chăm lo cho nhân dân,
cho đất nước.
Liêm khiết.
GV kết luận:
H. Theo em những cách sử xự của
Mari , Dương Chấn , Bác Hồ có điểm
gì chung ?Bộc lộ phẩm chất gì ?
Lương tâm thanh thản .
Mọi người quí trọng tin cậy của mọi
người làm cho xã hội trong lành sạch
tốt đẹp hơn .
H. Em thử đoán xem khi bà Mari từ
chối sự giúp đở của Pháp . Sự từ chối
đút lót của Dương Chấn và cách sống

của Bác Hồ thì họ cảm thấy như thế
nào ? Mọi người sẽ có thái độ như thế
nào đối với họ?
HĐ 2 . HD Tìm hiểu nội dung bài
học
* Mục tiêu: Hiểu thế nào là liêm khiết.
Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết.
Hình thành kĩ năng phân tích so sánh
những biểu hiện liêm khiết và những
biểu hiện trái với liêm khiết. Hình
thành kĩ năng tư duy phê phán đối với
những biểu hiện liêm khiết và không
liêm khiết.
* Cách thực hiện.
H. Qua phần truyện đọc em cho biết
liêm khiết là gì ?
HS trả lời.
GV kết luận:
H. Trái với liêm khiết là gì?
HS: nhỏ nhen , ích kỷ, hám danh, hám
lợi.
H. Sống liêm khiết sẽ có ý nghĩa như
10’ II. Bài học
1. Liêm khiết là gì?
- Liêm khiết là một phẩm chất
đạo đức của con người thể hiện
lối sống trong sạch.
2. Biểu hiện
- Không hám danh, không hám
lợi.

- Không bận tâm về những toan
tính nhỏ nhen ích kỷ.
3. Ý nghĩa:
- Sống liêm khiết làm cho con
thế nào ?
HS trả lời.
GV kết luận:
GV liên hệ thực tế cuộc sống hiện nay
có hiện tượng tham ô, tham nhũng ảnh
hưởng xấu tới đời sống xã hội.
- GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luân 4
vấn đề
N1,2: Nêu những biểu hiện trái với lối
sống liêm khiết .
N3,4: Nêu những biểu hiện sống liêm
khiết.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện hóm lên trình bày
Học sinh nhận xét
Giáo viên tổng kết .
H. Theo em là học sinh có cần phải
liêm khiết không?Muốn trở thành
người liêm khiết cần rèn luyện những
đức tính gì?
HS: HS
- Sống giản dị
- Luôn phấn đấu học tập
- Trung thực không gian lận…
HĐ 3: HD làm bài tập .
* Mục tiêu: Phân biệt được hành vi

liêm khiết với tham lam, làm giầu bất
chính. Hình thành kĩ năng tư duy phê
phán đối với những biểu hiện liêm
khiết và không liêm khiết.
* Cách thực hiện.
HS hoạt động cá nhân, trả lời.
GV nhận xét và kết luận:
HS hoạt động cá nhân, trả lời.
GV nhận xét và kết luận
10’
người thanh thản nhận được sự
quý trọng tin cậy của mọi người ,
góp phần làm cho xã hội trong
sạch , tốt đẹp hơn .
III. Bài tập.
1. Bài 1 (SGK)
Chọn: b, d, e
2. Bài 2 (SGK)
Tán thành: b, d
4. Củng cố (2’)
H. Liêm khiết là gì?
(Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong
sạch, không hám danh, không hám lợi không bận tâm về những toan tính nhỏ
nhen ích kỷ)
5. Hướng dẫn học bài (2’)
- Bài cũ:
+ Thế nào là liêm khiết?
+ Biểu hiện của liêm khiết?
+ Ý nghĩa của liêm khiết?
- Bài mới: Chuẩn bị bài 3: “Tôn trọng người khác”

*************************
Ngày soạn:
Ngày giảng
8A:
8B:
Tiết 3 - Bài 3
TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tôn trọng người khác.
- Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác.
- Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng người khác.
2, Kỹ năng:
- Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng
người khác.
- Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
3, Thái độ:
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi tôn trọng người khác.
- Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác.
II. Những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng tư duy phê phán trong việc nhận xét đánh giá hành vi thể hiện sự tôn
trọng hoặc hông tôn trọng người khác.
- Kĩ năng phân tích, so sánh những biểu hiện tôn trọng và thiếu ton trọng người
khác.
- Kĩ năng ra quyết định; kiểm soát cảm xúc; kĩ năng giao tiếp thể hiện tôn trọng
người khác.
III. Các phương pháp/kĩ thật dạy học có thể sử dụng.
- Động não.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày 1 phút.

- Sắm vai.
IV. Tài liệu, phương tiện, thiết bị DH.
- SGK, SGV, tài liện tham khảo.
- Truyện dân gian Việt Nam .
V. Tổ chức giờ học.
1. Tổ chức lớp(1p)
2. Kiểm tra đầu giờ(3p):
- GV: Liêm khiết là gì? Sống liêm khiết sẽ có ý nghĩa như thế nào ?
- HS:
+ Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong
sạch, không hám danh, không hám lợi không bận tâm về những toan tính nhỏ
nhen ích kỷ.
+ Ý nghĩa: Sống liêm khiết làm cho con người thanh thản nhận được sự quý
trọng tin cậy của mọi người , góp phần làm cho xã hội trong sạch , tốt đẹp hơn .
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Trong cuộc sống có rất nhiều mối quan hệ xã hội, đồi hỏi mọi người phải tôn
trọng nhau. Tôn trọng người khác là gì, tôn trọng người khác mang lại ý nghĩa
gì, thầy và các em tìm hiểu bài hôm nay.

Hoạt động của GV&HS
Hoạt động1: Tìm hiểu phần đặt
vấn đề.
1. Mục tiêu:
- Nêu được những biểu hiện của
sự tôn trọng người khác.
- Có kĩ năng tư duy phê phán
trong việc nhận xét đánh giá hành
vi thể hiện sự tôn trọng hoặc hông
tôn trọng người khác.

2. Cách thực hiện:
- GV tổ chức cho học sinh thảo
luận nhóm : Chia lớp làm 3 nhóm
thảo luận 3 vấn đề.
1,Nhận xét về cách cư sử thái độ
việc làm của Mai
2, Nhận xét về cách ứng sử và thái
T.Gian
10p
Nội dung cần đạt
I. Đặt vấn đề:
độ của Hải.
3, Nhận xét về cách cư sử việc
làm của Quân và Hùng.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV kết luận:
- GV: Theo em những hành vi nào
đúng để cho chúng ta học tập?
- HS:
- GV: Hành vi đó thể hiện điều gì?
- HS:
Hoạt động 2: Tìm hiểu NDBH
1. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là tôn trọng
người khác.
- Hiểu được ý nghĩa của sự tôn
trọng người khác.
- Có kĩ năng phân tích, so sánh
những biểu hiện tôn trọng và thiếu

ton trọng người khác.
2. Cách thực hiện:
- GV: Thế nào là tôn trọng người
khác?
- HS trả lời.
- GV nhận xét và kết luận:
- GV: Vì sao lại phải tôn trọng
người khác? Và tôn trọng người
khác mang lại ý nghĩa gì?
- HS trả lời.
- GV nhận xét và kết luận:
15p
Mai: - Không kiêu căng
- Lễ phép
- Sống chan hòa, cỡi mở
- Gương mẫu…
Hải: - Học giỏi , tốt bụng
- Tự hào vê nguồn gốc của
mình.
Quân và Hùng:
- Cười trong giờ học
- Làm việc riêng trong lớp.
Đáng học tập: Hành vi của
Mai và Hải.
Hành vi đó thể hiện tôn trọng
người khác.
II. Bài học.
- Tôn trọng người khác là sự
đánh giá đúng mức, coi trọng
danh dự phẩm giá và lợi ích của

người khác thể hiện lối sống có
văn hóa của mỗi người .
- Có tôn trọng người khác thì
mới nhận được sự tôn trọng của
người khác đối với mình. Mọi
- GV đưa tình huống: Tuấn là
người chỉ biết làm theo sở thích
của mình không cần biết đến mọi
người xung quanh?
Theo em Tuấn là người như thế
nào?
- HS : Tuấn là người độc đoán,
thiếu tôn trọng người khác.
Hoạt động 3: Luyện tập.
1. Mục tiêu:
- Có kĩ năng ra quyết định; kiểm
soát cảm xúc; kĩ năng giao tiếp thể
hiện tôn trọng người khác.
2. Cách thực hiện:
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét và kết luận:
- HS hoạt động cá nhân, trình bày.
- GV nhận xét và kết luận:
10p
người tôn trọng nhau là cơ sở để
các mối quan hệ xã hội tốt đẹp
hơn.

III: Bài tập
1. Bài tập1 (SGK)
Hành vi thể hiện tôn trọng người
khác : a , g , i.
2. Bài tập 2 (SGK).
- ý kiến a sai
- ý kiến b ,c, đúng
( dựa vào khái niệm để lí giải.)
4. Củng cố (5p).
- HS sắm vai tình huống: Hoa và Lan đang tự học bài thì Hùng chạy đến chêu
chọc, nói to làm Hoa và Lan không học được. Hoa nhắc nhở Hùng thì Hùng nói
ai có việc người ấy làm.
- 1 nhóm sắm vai và xử lí tình huống.
- Tập thể lớp nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét và kết luận.
5. Hướng dẫn học bài (1p).
- Về nhà các em học bài và trả lời được:
+ Thế nào là tôn trọng người khác
+ Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác
+ Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng người khác
- Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK.
- Đọc và tìm hiểu bài 4: Giữ chữ tín.
Ngày soạn:
Ngày giảng
8A:
8B:
Tiết 4 - Bài 4
GIỮ CHỮ TÍN
I. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là giữ chữ tín.
- Nêu được những biểu hiện của giữ chữ tín.
- Hiểu được ý nghĩa cảu giữ chữ tín.
2, Kỹ năng:
- Biết phân biệt những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
- Biết giữ chữ tín với mọi người trogn cuộc sống hằng ngày.
3, Thái độ:
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về giữ chữ tín.
- Có ý thức giữ chữ tín.
II. Những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng xác định gía trị; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về phẩm chất giữ chữ tín.
- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện giữ chữ tín hoặc không giữ
chữ tín.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề; ra quyết địng trong các tình huống liên quan đến
phầm chất giữ chữ tín.
III. Các phương pháp/kĩ thật dạy học có thể sử dụng.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày 1 phút.
- Động não.
- Xử lí tình huống.
IV. Tài liệu, phương tiện, thiết bị DH.
- SGK, SGV GDCD 8.
- Tình huống .
V. Tổ chức giờ học.
1. Tổ chức lớp(1p)
2. Kiểm tra đầu giờ(3):
- GV: Thế nào là tôn trọng người khác?
- HS: Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm
giá và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người .
3. Bài mới:

* Giới thiệu bài(1p):
Trong các mối quan hệ XH, để có lòng tin của người khác mọi người phải giữ
chữ tín. Thế nào là giữ chữ tín, ý nghĩa của giữ chữ tín như thế nào, thầy và các
em tìm hiểu bài hôn nay.
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động1: Tìm hiểu mục ĐVĐ
1. Mục tiêu :
- Nêu được những biểu hiện của
giữ chữ tín.
- Có kĩ năng tư duy phê phán đối
với những biểu hiện giữ chữ tín
hoặc không giữ chữ tín.
- Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh về giữ chữ
tín.
2. Cách thực hiện.
- GV: Nước Tề bắt nước Lỗ phải
làm gì ? Kèm theo điều kiện gì ?
- HS:
- GV: Vì sao Vua tề lại bắt phải do
Nhạc Chính Tử đưa sang?
- HS:
- GV: Trước yêu cầu của vua Tề
Vua Lỗ đã làm gì?
- HS:
- GV: Nhạc Chính Tử có làm theo
không? Vì sao?
- HS:
- GV: Hồi ở bắc bó có 1 em bé đòi
bác điều gì ? Hơn 2 năm trở về Bác

T.Gian
12p
Nội dung cần đạt
I. Đặt vấn đề:
1, Đem dâng nước Lỗ cái đỉnh
- Do Nhạc Chính Tử đem sang
 Vì ông tin vào Nhạc Chính Tử.
 Làm một cái đỉnh giả và sai
Nhạc Chính Tử đưa sangnhưng
ông không đưa sang.
Vì ông coi trọng lòng tin của
mọi người đối với mình coi trọng
lời hứa.
2, Em bé đòi mua cho 1 cái vong
có giữ lời hứa không?
Điều đó chứng tỏ Bác là người như
thế nào?
- HS:
- GV nhấn mạnh: Bác Hồ luôn giữ
lời hứa với mọi người và coi trọng
lòng tin của mọi người với mình.
- GV: Người như Nhạc Chính tử
Và Bác Hồ là người giữ chữ tín .
Vậy giữ chữ tín là gì ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu NDBH.
1. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là giữ chữ tín.
- Hiểu được ý nghĩa cảu giữ chữ
tín.
- Có kĩ năng xác định gía trị; trình

bày suy nghĩ/ ý tưởng về phẩm
chất giữ chữ tín.
2. Cách thực hiện.
- GV: Thế nào là giữ chữ tín?
- HS trả lời.
- GV kết luận.
- GV: Giữ chữ tín mang lại ý nghĩa
gì?
- HS trả lời.
- GV kết luận.
- GV: Muốn giữ được lòng tin của
mọi người đối với mình thì ta phải
làm gì?
- HS trả lời.
- GV kết luận.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
giải quyết tình huống : Phương bị ốm
. Nga hứa với cô giáo sẽ sang nhf
giúp Phương học tập nhưng Nga
quên mất .
16p
bạc
Bác mua tặng con cái vòng
Biết giữ chữ tín , hứa là làm.
II. Bài học:
- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin
của mọi người đối với mình , biết
trọng lời hứ a và biết tin tưởng
nhau.
- Người biết giữ chữ tín sẽ nhận

được sự tin cậy tiền nhiệm của
người khác đối với mình đoàn kết
dễ dàng hợp tác.
- Muốn giữ được lòng tin của mọi
người với mình, mỗi người cần
phải làm tốt chức trách nhiệm vụ,
giữ đúng lời hứa, đúng hẹn.
Học sinh liên hệ bản thân
IV:Bài tập
Bài tập1
Theo em Nga có phải là ngườigiữ
chữ tín không?
Em có thái độ như thế nào đối với
Nga
Nếu là em em sẽ làm gì ?
- HS xử lí tình huống.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập.
1. Mục tiêu:
- Có kĩ năng giải quyết vấn đề; ra
quyết địng trong các tình huống liên
quan đến
2. Cách thực hiện.
- HS thảp luận nhóm bàn.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và kết luận.
9p
Các tình huống a,c,d,đ,e, là hành
vi không giữ chữ tín hành vi b , là
Bố bạn Trung không phải là

người không giữ chữ tín .
III. Bài tập.
Bài 1:
Hành vi không giữ chữ tín: a, c,
d, đ, e.
ý b: Bố Trung không phải không
giữ chữ tín.
4. Củng cố (2p):
- GV: Thế nào là giữ chữ tín? Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với
mình thì ta phải làm gì?
- HS:
+ Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình , biết trọng lời
hứa và biết tin tưởng nhau.
+ Muốn giữ được lòng tin của mọi người với mình, mỗi người cần phải làm tốt
chức trách nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn.
5. Hướng dẫn học bài (1p).
- Về nhà các em học bài và trả lời được:
+ Hiểu được thế nào là giữ chữ tín.
+ Nêu được những biểu hiện của giữ chữ tín.
+ Hiểu được ý nghĩa cảu giữ chữ tín.
- Làm bài tập 2, 3, 4 (SGK)
- Đọc và tìm hiểu trước bài 5: Pháp luật và kỉ luật.
Ngày soạn: 14. 09. 2015
Ngày giảng 8A1(17. 09)
8A2(26. 09)
Tiết 5 - Bài 5
PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là pháp luật và kỷ luật.

- Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật.
- Nêu được ý nghĩa của pháp luật, kỉ luật.
2. Về kỹ năng :
- Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và kỉ luật ở mọi lúc, mọi
nơi.
- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của
pháp luật và kỉ luật.
3. Thái độ:
- Tôn trọng pháp luật và kỉ luật.
- Đồng tình và ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật và kỉ luật; phê
phán những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật.
II. Những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng tư duy phê phán.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
III. Các phương pháp/kĩ thật dạy học có thể sử dụng.
- Động não, thảo luận nhóm.
IV. Tài liệu, phương tiện, thiết bị DH.
- SGK, SGV GDCD 8.
- Tình huống pháp luật và kỉ luật.
V. Tổ chức giờ học.
1. Tổ chức lớp (1’) Hát + sĩ số: 8A: 8B:
2. Kiểm tra đầu giờ (3’)
H. Thế nào là giữ chữ tín? Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình
thì ta phải làm gì?
Gợi ý trả lời
+ Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình , biết trọng lời
hứa và biết tin tưởng nhau.
+ Muốn giữ được lòng tin của mọi người với mình, mỗi người cần phải làm tốt
chức trách nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn.
3. Bài mới:

* Giới thiệu bài(1’)
Để xã hội có trật tự, kỉ cương; các cơ quan tổ chức có trật tự, nề nếp cần có
pháp luật và kỉ luật. Vậy pháp luật và kỉ luật là gì? Thầy và các em tìm hiểu bài
hôm nay.
Hoạt động của GV&HS T.
g
Nội dung chính
HĐ 1:HD Tìm hiểu truyện đọc
* Mục tiêu: Đánh giá được hành vi
thực hiện và vi phạm pháp luật, kỉ luật.
* Cách thực hiện.
H. Theo em đi dường như thế nào là
đúng pháp luật?
HS: Đi về bên phải.
Tránh về bên phải.
Vượt về bên trái.
Đi đúng chiều, đúng lối đi.
H. Những quy định này những ai phải
tuân theo?
HS: Tất cả mọi người.
GV: Ai đặt ra
HS: Nhà nước.
GV: Đó là pháp luật .
HS: Đọc truyện
H. Tìm những hành vi sai trái của Vũ
Xuân Trường và đồng bọn?
(Những hành vi sai trái của Vũ Xuân
Trường và đồng bọn:
- Buôn bán vận chuyển thuốc phiện Ma
túy.

- Dùng đồng tiền bất chính để mua
chuộc cán bộ…)
H. Với những hành động này đã dẫn đến
hậu quả như thế nào?
Làm suy thoái đạo đức cán bộ, gieo
rắc cái chết trắng cho con người.
H. Em có nhận xét gì về những hành vi
sai trái này?
10’ I. Truyện đọc
Đó là những hành vi vi phạm pháp
luật.
H. Vì sao em biết hành vi này là vi
phạm pháp luật?
Vì điều 3 khoản 1 luật phòng chống
Ma túy ghi ( ).
H. Những quy định này do ai đặt ra?
Do nhà nước đặt ra
H. Những ai phải tuân theo quy định
này?
Tất cả mọi người Tính bắt buộc
chung.
GV: Đó là pháp luật.
HĐ 2: HD Tìm hiểu nội dung bài học.
* Mục tiêu: Hiểu thế nào là pháp luật
và kỷ luật. Hiểu được mối quan hệ giữa
pháp luật và kỷ luật. Nêu được ý nghĩa
của pháp luật, kỉ luật.
* Cách thực hiện.
H. Pháp luật là gì?
HS trả lời.

GV nhận xét và kết luận:
Giáo viên đưa tình huống.
Theo luật nghĩa vụ quân sự Nam 18 tuổi
không mắc một số bệnh như mù , thần
kinh Thì phải tham gia nghĩa vụ quân
sự.
Nếu 1 người nào đó không tham gia thì
Nhà Nước sẽ làm gì ?
- HS: Giáo dục thuyết phục cưỡng chế.
H. ở trường em có nội quy, quy định
không?
- HS: Có
H. Nội dung của nội quy đó?
- HS trình bày.
H. Nhà trường ban hành nội quy đó
nhằm mục đích gì?
- HS: Thống nhất trong hành động.
H. Đó là kỷ luật. Vậy kỷ luật là gì ?
- HS trình bày.
- GV nhận xét và kết luận:
15’
II. Bài học:
1. Pháp luật là gì?
- Pháp luật là những quy tắc xử
sự chung, có tính bắt buộc, do
Nhà nước ban hành và bảo đảm
thực hiện bằng giáo dục, thuyết
phục, cưỡng chế.
2. Kỷ luật là gì?
- Kỷ luật là những quy định

chung của một cộng đồng hay 1
tổ chức XH yêu cầu mọi người
phải tuân theo nhằm tạo ra sự
H. Giữa pháp luật và kỷ luật có gì giống
và khác nhau.
Học sinh lí giải.
H. Những quy định của trường em có
được trái với pháp luật không?
HS: Không.
GV:
H. Việc thực hiện đúng quy định của
pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa như thế
nào đối với mỗi người?
HS trả lời.
GV nhận xét và kết luận:
* Tích hợp
H. Là học sinh em phải rèn luyện pháp
luật và kỷ luật như thế nào?
HS trả lời.
GV nhận xét và kết luận:
- HS cần thường xuyên và tự giác thực
hiện đúng những quy định của nhà
trường, cộng đồng và Nhà nước.
HĐ 3: HD làm bài tập.
* Mục tiêu: Biết thực hiện đúng những
quy định của pháp luật và kỉ luật ở mọi
lúc, mọi nơi.
* Cách thực hiện.
HS thảo luận theo nhóm bàn.
Các nhóm thảo luận.

Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
GV nhận xét và kết luận:
HS thảo luận theo nhóm bàn.
Các nhóm thảo luận.
10’
thống nhất hành động để đạt chất
lượng, hiệu quả trong công việc.
- Những quy định của tập thể
phải tuân theo quy định của PL,
không được trái với pháp luật .
3. Ý nghĩa:
- Những quy định của pháp luật
và kỉ luật giúp cho mọi người có
một chuẩn mực chung để rèn
luyện và thống nhất trong hoạt
động.
- Pháp luật và kỉ luật xác định
trách nhiệm, bảo vệ quyền lời
của mọi người, tạo điều kiện
thuận lợi cho mỗi cá nhân và
toàn XH Phát triển theo 1 hướng
chung.
III. Bài tập.
1. Bài tập1:
- Pháp luật cần cho tất cả mọi
người kể cả người có ý thức tự
giác thực hiện pháp luật và kỷ
luật, vì đó là những quy định để
tạo ra sự thống nhắt trong hoạt
động tạo ra hiệu quả chất lượng

của hoạt động xã hội.
2. Bài tập 2:
- Nội quy của nhà trường của cơ
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
GV nhận xét và kết luận:
quan không coi là pháp luật.
4. Củng cố (4’)
- GV yêu cầu học sinh đóng vai bài tập3.
- HS sắm vai.
- Tập thể nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
5. Hướng dẫn học bài (2’)
- Bài cũ: Về nhà các em học bài và trả lời được:
+ Hiểu thế nào là pháp luật và kỷ luật.
+ Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật.
+ Nêu được ý nghĩa của pháp luật, kỉ luật.
+ Làm bài tập trong sách bài tập.
- Bài mới: Chuẩn bị bài: Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
Ngày soạn: 22. 09. 2015
Ngày giảng 8B(25. 09)
8A(13. 10)
Tiết 6 - Bài 6
XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tình bạn.
- Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh.
- Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh.
2. Kỹ năng :
Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong

trường và ở cộng đồng.
3. Thái độ:
- Tôn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
- Quý trọng những người có ý thữcây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
II. Những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng xác định giá trị; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về tình bạn.
- Kĩ năng tưu duy, phê phán.
- Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề về cách ứng xử trong những tình huống cụ
thể trong quan hệ tình bạn cùng giới và khác giới.
III. Các phương pháp/kĩ thật dạy học có thể sử dụng.
- Động não, thảo luận nhóm.
IV. Tài liệu, phương tiện, thiết bị DH.
- SGK, SGV GDCD 8.
- Tình huống về tình bạn.
V. Tổ chức giờ học.
1. Ổn định trật tự (1’) Hát + sĩ số: 8A: 8B:
2. Kiểm tra bài cũ (15’)
H. Pháp luật là gì? kỷ luật là gì? Là học sinh em phải rèn luyện pháp
luật và kỷ luật như thế nào?
Đáp án – Biểu điểm
- Khái niệm pháp luật, kỷ luật:
+ Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban
hành và bảo đảm thực hiện bằng giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế( 3 điểm).
+ Kỷ luật là những quy định chung của một cộng đồng hay 1 tổ chức XH yêu
cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất
lượng, hiệu quả trong công việc( 3 điểm).
- Liên hệ: HS cần thường xuyên và tự giác thực hiện đúng những quy định của
nhà trường, cộng đồng và Nhà nước( 3điểm).
- Trình bày sạch sẽ, khoa học (1 điểm)
3. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): Trong cuộc sống ai cũng cần có bạn. Tuy nhiên việc xây
dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh hết sức quan trọng, vì điều đó sẽ giúp cho
con người sống tốt hơn.
Hoạt động của thầy và trò
HĐ 1: HD Tìm hiểu truyện đọc
* Mục tiêu: Nêu được những biểu
hiện của tình bạn trong sáng lành
mạnh. Có kĩ năng xác định giá trị;
trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về tình
bạn.
* Cách tiến hành.
GV: Nêu những việc làm mà
Ănghen đã làm cho Mac.
1. Ănghen là người đồng chí trung
kiên luôn sát cánh bên Mac trong sự
nghiệp đấu tranh với hệ tư tưởng tư
sản và truyền bá tư tưởng vô sản.
- Người bạn thân thiết của gia đình
Mác.
- Ông luôn giúp đỡ Mác trong lúc
khó khăn.
- Ông đi làm kinh doanh để lấy tiền
giúp đỡ Mác.
H. Nêu những nhận xét về tình bạn
của Mac và Ănghen.
Tình bạn của Mac và Ănghen thể
hiện sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
Thông cảm sâu sắc với nhau.
Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động
nhất.

H. Tình bạn của Mac và Ănghen dựa
trên cơ sở nào?
T.g
10’
Nội dung chính
I. Truyện đọc
Tình bạn Mac và Ănghen dựa trên
cơ sở
- Đồng cảm sâu sắc.
- Có chung xu hướng hoạt động.
- Có chung lí tưởng.
H. Em kể thêm những ví dụ về tình
bạn trong sáng, lành mạnh.
HS kể.
GV nhận xét.
HĐ 2: HD Tìm hiểu nội dung bài
học.
* Mục tiêu: Hiểu thế nào là tình bạn.
Nêu được những biểu hiện của tình
bạn trong sáng lành mạnh.
Hiểu được ý nghĩa của tình bạn
trong sáng lành mạnh.
* Cách tiến hành.
H. Qua tìm hiểu về tình bạn giữa
Mac và Ănghen em cho biết thế nào
là tình bạn?
HS trả lời-> GV kết luận:
H. Em tán thành với ý kiến nào dưới
đây giải thích vì sao?
1 - Tình bạn là tự nguyện bình đẳng.

2 - Tình bạn cần có sự thông cảm
đồng cảm sâu sắc.
3 - Tôn trọng tin cậy chân thành.
4 - Bao che cho nhau.
5 - Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
HS: Đồng ý với ý kiến 1, 2, 3, 5 .
Không đồng ý với ý kiến 4
H. Vậy tình bạn trong sáng lành
mạnh có đặc điểm gì?
HS trả lời -> GV kết luận:
H. Có thể có tình bạn trong sáng,
lành mạnh giữa những người khác
giới không?
H. Cảm xúc của em như thế nào khi
gia đình mình gặp khó khăn về kinh
tế không đủ điều kiện đi học nhưng
em được bạn bè giúp đỡ?
HS trả lời.
10’ II. Bài học:
1. Tình bạn là gì?
- Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa
hai hay nhiều người trên cơ sở tự
nguyện, bình đẳng hợp nhau về sở
thích, tính tình, mục đích, lí tưởng .
2. Đặc điểm
- Đặc điểm về tình bạn trong sáng
lành mạnh:
+ Phù hợp với nhau về quan niện
sống.
+ Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.

+ Chân thành, tin cậy và có trách
nhiệm đối với nhau.
+ Thông cảm, đồng cảm sâu sắc đối
với nhau.
- Tình bạn trong sáng, lành mạnh có
H. Nếu chỉ 1 phía muốn XD tình bạn
trong sáng, lành mạnh, còn phía kia
thờ ơ, không có thiện chí thì có thể
XD tình bạn trong sáng, lành mạnh
không?
HS: Khó.
H. Em đã XD tình bạn trong sáng,
lành mạnh như thế nào?
HS tự liên hệ.
GV nhận xét và khuyến khích HS
XD tình bạn trong sáng, lành mạnh.
GV giúp HS hiểu bài ca dao (SGK)
H. Những câu tục ngữ nào sau đây
nói về tình bạn?
Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn.
Thêm bạn bớt thù.
Học thầy không tày học bạn.
Uống nước nhớ nguồn.
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
HS: Câu 1, 2.
HĐ 3: HD làm bài tập.
* Mục tiêu: Có kĩ năng nêu và giải
quyết vấn đề về cách ứng xử trong
những tình huống cụ thể trong quan
hệ tình bạn cùng giới và khác giới.

* Cách tiến hành.
HS hoạt động cá nhân, trả lời.
GV kết luận:
HS HĐ nhóm bàn.
Đại diện nhóm báo cáo.
GV nhận xét và chốt ý.
5’
thể có giữa những người cùng giới
hoặc khác giới.
3. Ý nghĩa:
- Ý nghĩa của tình bạn trong sáng,
lành mạnh: Cảm thấy ấm áp, tự tin,
yêu cuộc sống hơn, sống tốt hơn.
- Để xây dựng tình bạn trong sáng,
lành mạnh cần có thiện chí và cố
gắng từ cả hai phía.
III. Bài tập.
1. Bài tập 1.
Tán thành với ý kiến c, đ, g.
Không tán thành a, b, d, e.
2. Bài tập 2:
a, Khuyên bạn, giúp đỡ bạn.
b, Khuyên nhủ bạn.
c, Gần gũi, an ủi bạn, giúp đỡ bạn.
d, Chia vui, chúc mừng bạn.
đ, Không giận bạn, hiểu ý tốt của
bạn.
e, Thấy bình thường, vui vì điều đó.
4. Củng cố (2’)
H. Tình bạn trong sáng lành mạnh có những đặc điểm cơ bản nào?

- HS: Đặc điểm về tình bạn trong sáng lành mạnh:
+ Phù hợp với nhau về quan niện sống.
+ Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.
+ Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau.
+ Thông cảm, đồng cảm sâu sắc đối với nhau.
5. Hướng dẫn học bài (1’)
- Bài cũ: Về nhà các em học bài và trả lời được:
+ Thế nào là tình bạn?
+ Những biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh?
+ Ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh?
- Làm các bài còn lại trong SGK.
- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình bạn.
- Bài mới: Chuẩn bị bài:“ Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội „
***********************
Ngày soạn: 29. 09. 2015
Ngày giảng 8B(02. 10)
8A(20. 10)
Tiết 7 - Bài 7
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức.
- Hiểu được thế nào là hoạt động chính trị - xã hội.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.
2. Kỹ năng.
- Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức.
- Biết tuyên truyền vận động bạn bè cùng than gia.
3. Thái độ.
Tự giác, tích cực, có trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động chính trị - xã
hội do lớp, trường, địa phương tổ chức.
II. Tài liệu, phương tiện, thiết bị DH.

- SGK, SGV GDCD 8.
- Nội dung một số hoạt động chính trị - xã hội.
III. Các phương pháp/kĩ thật dạy học có thể sử dụng.
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
IV. Tổ chức giờ học.
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
H: Thế nào là tình bạn? Tình bạn trong sáng lành mạnh có những đặc điểm cơ
bản nào?
HS: Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hay nhiều người trên cơ sở tự nguyện,
bình đẳng hợp nhau về sở thích, tính tình, mục đích, lí tưởng
Đặc điểm về tình bạn trong sáng lành mạnh:
+ Phù hợp với nhau về quan niện sống.
+ Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.
+ Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau.
+ Thông cảm, đồng cảm sâu sắc đối với nhau.

×