Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và cho vay vốn phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.8 KB, 48 trang )

Đồ án tốt nghiệp
Phần Mở Đầu
Nền kinh tế chỉ huy có khả năng to lớn trong việc giải quyết những nhu cầu công
cộng của xã hội, hạn chế sự phân hoá giàu nghèo và bất công xã hội. Tuy nhiên cũng
chứa đựng những hạn chế: Không thúc đẩy, kích thích sản xuất và tiêu dùng phát
triển; Cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng đều ỷ lại, trông chờ vào Nhà nớc, bộ máy
quản lý cồng kềnh, kém hiệu quả. Ngành xây dựng của nớc nhà cũng không tránh
khỏi tình trạng trên. Là một trong những ngành chiếm tỷ trọng không nhỏ trong
nguồn vốn đầu t của ngân sách Nhà nớc, nhng việc quản lý nguồn vốn này lại hết sức
lỏng lẻo và yếu kém. Hình thức chủ yếu của công tác đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng là
giao thầu. Với hình thức này các nhà thầu không cần thiết phải nâng cao năng lực, uy
tín của mình để tranh thầu, cũng nh việc cải tiến kỹ thuật công nghệ quản lý, sản xuất
kinh doanh, cải tiến chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí không là yếu tố quyết định.
Dẫn đến sự yếu kém mọi mặt, giảm hiệu quả đầu t, gây thất thoát nguồn vốn nghiêm
trọng.
Từ năm 1990, Nhà nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc, đã khắc phục từng bớc những nhợc điểm của mô hình kinh tế trớc kia, tạo ra sự
cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy sự sáng tạo, công bằng và tiến bộ. Ngày 12/02/1990
Chính Phủ ban hành quy chế đấu thầu số 24/BXD/VKT, năm 1994 ban hành tiếp quy
chế 60/BXD/VKT đánh dấu một sự chuyển đổi quan trọng trong công tác quản lý
đầu t xây dựng. Tiếp đó là:
+ Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo nghị định 43CP ngày 16/07/1996 của
Chính phủ.
+ Quy chế đấu thầu sửa đổi và bổ sung ban hành kèm theo nghị định 93/CP
ngày 23/08/1997 của Chính phủ.
+ Thông t liên bộ số 02/TT-LD ngày 25/02/1997-Bộ kế hoạch và Đầu t, Bộ Xây
dựng, Bộ Thơng mại, về việc hớng dẫn thi hành quy chế đấu thầu.
+ Quy chế đấu thầu sửa đổi và bổ sung ban hành kèm theo nghị định số
88/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 của Chính phủ.
+ Luật xây dựng đợc Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003.
SVTH: Nguyễn Thị Hoà


1
Đồ án tốt nghiệp
+ Ngày 02 tháng 02 năm 2004, Bộ Kế hoạch và Đầu t hớng dẫn thực hiện nghị
định 66/2003/NĐ-CP ngày 12/06/2003 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số
điều của quy chế đấu thầu.
+Nghị định 111/2006/NĐ-CP ban hành ngày 29/9/2006 hớng dẫn thi hành luật đấu
thầu và lựa chọn nhà thầu.
Đấu thầu đã đáp ứng đợc 4 yêu cầu cơ bản trong cơ chế thị trờng là: Cạnh tranh -
Minh bạch - Công bằng - Hiệu quả và là công cụ đắc lực trong quản lý nền kinh tế
quốc dân. Nó tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển. Công tác đấu thầu
là cầu nối giữa chủ đầu t và nhà thầu. Đối với mỗi bên công tác đấu thầu có một vị trí
quan trọng riêng.
+ Đối với chủ đầu t: Đấu thầu giúp cho họ lựa chọn đợc nhà thầu tốt nhất, có đủ
năng lực về tài chính, kinh nghiệm, giá cả hợp lý và tránh tình trạng độc quyền của
nhà thầu, kích thích tính cạnh tranh giữa các nhà thầu, từ đó thúc đẩy công nghệ,
khoa học - kỹ thuật phát triển.
+ Đối với nhà thầu: Đảm bảo tính công bằng giữa các nhà thầu cạnh tranh. Do
cạnh tranh nờn sẽ thúc đẩy các nhà thầu phải nỗ lực tìm các biện pháp công nghệ tốt
hơn để giảm chi phí sản xuất (giảm giá dự thầu). Đồng thời nhà thầu sẽ phải có trách
nhiệm hơn với các công việc đã thắng thầu nhằm giữ uy tín đối với khách hàng.
+ Trong quản lý đầu t và xây dựng, đấu thầu là một phơng thức phổ biến và có
hiệu quả kinh tế cao, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp trên thị trờng xây
dựng, góp phần thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. Đấu thầu là một thể thức thực
hiện hợp đồng khoa học và có tính pháp lý.
Do vậy, đấu thầu trong xây dựng rất quan trọng và trong đó lập hồ sơ dự thầu là
một khâu để chủ đầu t xem xét chọn ra nhà thầu thoả mãn đầy đủ các điều kiện chủ
đầu t đa ra. Vì vai trò quan trọng của hồ sơ dự thầu nên em chọn đề tài tốt nghiệp của
em là: Lập hồ sơ dự thầu thi công xây dựng công trình: Nhà làm việc NHNN &
PTNT tỉnh Thái Bình.
Kết cấu của đồ án tốt nghiệp : Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và

phụ lục, đề tài bao gồm 2 phần:
+ Phần 1 : Một số cơ sở lý luận về đấu thầu xây dựng.
SVTH: Nguyễn Thị Hoà
2
Đồ án tốt nghiệp
+ Phần 2 : Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây dựng nhà làm việc NHNN & PTNT tỉnh
Thái Bình.
SVTH: Nguyễn Thị Hoà
3
Đồ án tốt nghiệp
Phần I : những cơ sở lý luận về đấu thầu
1. Khái niệm, yêu cầu trong đấu thầu xây dựng
1.1. Khái niệm về đấu thầu
Theo điều 3 của nghị định 88/CP ngày 1/9/1999 của Chính phủ: Đấu thầu là
quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu.
1.2. Các yêu cầu với đấu thầu trong hoạt động xây dựng
Theo điều 98 Luật xây dựng:
1. Đấu thầu trong hoạt động xây dựng để lựa chọn đợc nhà thầu phù hợp nhằm
bảo đảm tính cạnh tranh.
2. Đấu thầu chỉ đợc thực hiện khi đã xác định đợc nguồn vốn để thực hiện công
việc.
3. Không c kéo dài thời gian thực hiện đấu thầu để đảm bảo tiến độ, hiệu quả
dự án đầu t xây dựng công trình.
4. Bên trúng thầu phải có phơng án kỹ thuật, công nghệ tối u, có giá dự thầu hợp
lý.
5. Nhà thầu trong nớc tham gia đấu thầu quốc tế tại Việt Nam đợc hởng chế độ u
đãi theo quy định của Chính phủ.
6. Không đợc sử dụng t cách pháp nhân của tổ chức khác để tham gia dự thầu,
dàn xếp, mua, bán thầu, dùng ảnh hởng của mình làm sai lệch kết quả đấu thầu dới
giá thành xây dựng công trình.

1.3. Điều kiện thực hiện đấu thầu
Việc tổ chức đấu thầu chỉ đợc thực hiện khi có đủ các điều kiện sau:
- Văn bản quyết định đầu t hoặc giấy phép đầu t của ngời có thẩm quyền hoặc cấp
có thẩm quyền.
- Kế hoạch đấu thầu đã đợc phê duyệt.
- Hồ sơ mời thầu đã đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn thực hiện công việc chuẩn bị dự án
hoặc đấu thầu lựa chọn đối tác để thực hiện dự án, điều kiện tổ chức đấu thầu là có
SVTH: Nguyễn Thị Hoà
4
Đồ án tốt nghiệp
văn bản chấp thuận của ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền và hồ sơ mời
thầu đợc duyệt.
2. Các hình thức lựa chọn Nhà thầu
Theo điều 97 Luât xây dựng : Các hình thức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây
dựng. Tuỳ theo quy mô, tính chất, nguồn vốn xây dựng công trình, ngời quyết định
đầu t hoặc chủ đầu t xây dựng công trình lựa chọn nhà thầu theo các hình thức sau
đây:
1. Đấu thầu rộng rãi.
2. đấu thầu hạn chế.
3. Chỉ định thầu.
4. Lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng.

2.1. Đấu thầu rộng rãi
Theo điều 99 Luật xây dựng:
1. Đấu thầu rộng rãi đợc thực hiện để lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công
trình và không hạn chế số lợng nhà thầu tham gia.
2. Bên mời thầu phải thông báo rộng rãi trên phơng tiện thông tin đại chúng về
điều kiện, thời gian nộp hồ sơ dự thầu.
3. Bên dự thầu chỉ đợc tham dự khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng,

năng lực hành nghề xây dựng phù hợp với loại, cấp công trình theo điều kiện thông
báo của bên mời thầu.
4. Bên mời thầu phải chịu trách nhiệm công bố trên các phơng tiện thông tin đại
chúng kết quả xét thầu, giá trúng thầu.
2.2. Đấu thầu hạn chế
Theo điều 100 Luật xây dựng:
1. Đấu thầu hạn chế đợc thực hiện để lựa chọn nhà thầu t vấn xây dựng, nhà thầu
thi công xây dựng công trình, đối với công trình xây dựng có yêu cầu kỹ thuật
cao chỉ có một số nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng
lực hành nghề xây dựng đợc mời tham gia dự thầu.
SVTH: Nguyễn Thị Hoà
5
Đồ án tốt nghiệp
2. Đối với dự án đầu t xây dựng công trình, công trình sử dụng vốn nhà nớc thì
không cho phép 2 doanh nghiệp trở lên thuộc cùng một tổng công ty, tổng công
ty với công ty thành viên, công ty mẹ và công ty con.
2.3. Chỉ định thầu
Theo điều 101 Luật xây dựng:
1. Ngời quyết định đầu t hoc chủ đầu t xây dựng công trình đợc quyền chỉ định
trực tiếp một tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng,
năng lực hành nghề xây dựng để thực hiện công việc, công trình với giá hợp lý
trong các trờng hợp sau đây:
a) Công trình bí mật nhà nớc, công trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp, công
trình tạm.
b) Công trình có tính chất nghiên cứu thử nghiệm.
c) Công việc, công trình, hạng mục công trình xây dựng có quy mô nhỏ,
đơn giản theo quy định của Chính phủ.
d) Tu bổ, tôn tạo, phục hồi các công trình di sản văn hoá, di tích lịch sử -
văn hoá.
e) Các trờng hợp đặc biệt khác đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t

cho phép.
2. Ngời có thẩm quyền chỉ định thầu phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về việc
lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây
dựng.
3. Tổ chức, cá nhân đợc chỉ định thầu có đủ năng lực hoạt động xây dựng, năng
lực hành nghề xây dựng phù hợp với công việc, loại, cấp công trình; có tài chính
lành mạnh, minh bạch.
2.4. Lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng
Theo điều 102 Luật xây dựng:
1. Việc lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng đợc thực hiện đối
với các công trình xây dựng quy định ti Điều 55 của Luật xây dựng.
SVTH: Nguyễn Thị Hoà
6
Đồ án tốt nghiệp
2. Tác giả của phơng án thiết kế kiến trúc đợc lựa chọn đợc u tiên thực hiện các b-
ớc thiết kế tiếp theo khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động thiết kế xây dựng,
năng lực hành nghề thiết kế xây dựng công trình.
3. Các phơng thức đấu thầu
3.1. Đấu thầu một túi hồ sơ
Là phơng thức mà nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu trong một túi hồ sơ. áp dụng đối
với đấu thầu mua sắm hàng hoá và xây dựng.
3.2. Đấu thầu hai túi hồ sơ
Là phơng thức mà nhà thầu nộp đề xuất kỹ thuật và đề xuất giá trong từng túi hồ
sơ riêng vào cùng một thời điểm. Túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật sẽ đợc xem xét trớc để
đánh giá. Các nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ đợc mở tiếp túi hồ sơ
đề xuất kỹ thuật để đánh giá. Chỉ áp dụng phơng thức này đối với đấu thầu tuyển
chọn t vấn.
3.3. Đấu thầu hai giai đoạn
áp dụng trong các trờng hợp sau:
- Các gói thầu mua sắm hàng hoá và xây dựng có giá từ 500 tỷ đồng trở lên.

- Các gói thầu mua sắm hàng hoá có tính chất lựa chọn công nghệ, thiết bị toàn
bộ, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc gói thầu xây dựng đặc biệt phức tạp;
- Dự án thực hiện theo hợp đồng chìa khoá trao tay.
Quá trình thực hiện phơng thức này nh sau:
a. Giai đoạn thứ nhất: Các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ gồm đề xuất về kỹ
thuật và phơng án tài chính (cha có giá) để bên mời thầu xem xét và thảo luận cụ
thể với từng nhà thầu, nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà
thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu chính thức của mình.
b. Giai đoạn thứ hai: Bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai đoạn
thứ nhất nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã đợc bổ xung hoàn
chỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật về đề xuất chi tiết, về tài chính với đầy đủ
nội dung và tiến độ thực hiện hợp đồng, giá dự thầu.
SVTH: Nguyễn Thị Hoà
7
Đồ án tốt nghiệp
4. Trình tự tổ chức công tác đấu thầu trong xây dựng
4.1. Giai đoạn chuẩn bị đấu thầu
a. Lập kế hoạch đấu thầu
Công việc lập kế hoạch đấu thầu do chủ đầu t tiến hành sau đó trình duyệt lên
ngời có thẩm quyền phê duyệt, nội dung bao gồm:
- Phân chia dự án thành các gói thầu;
- Giá của gói thầu và nguồn tài chính;
- Hình thức lựa chọn nhà thầu và phơng thức đấu thầu áp dụng đối với từng gói
thầu;
- Thời gian tổ chức đấu thầu cho từng gói thầu;
- Loại hợp đồng cho từng gói thầu;
- Thời gian thực hiện hợp đồng.
b. Trình tự duyệt kế hoạch đấu thầu
Trình tự duyệt kế hoạch đấu thầu lên cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, sau khi
cấp có thẩm quyền phê duyệt mới đợc thực hiện các bớc tiếp theo.

c. Chuẩn bị nhân sự cho đấu thầu
Có thể lập tổ chuyên gia giúp việc chủ đầu t trong việc đấu thầu bao gồm ba
lĩnh vực: Kỹ thuật - công nghệ - tài chính, giá cả, chuyên gia về pháp lý hoặc thuê t
vấn.
4.2. Giai đoạn đấu thầu
a. Sơ tuyển nhà thầu (nếu có)
Việc sơ tuyển nhà thầu đợc tiến hành đối với các gói thầu có giá trị từ 200 tỷ
đồng trở lên, nhằm lựa chọn các nhà thầu đủ năng lực và kinh nghiệm thực hiện,
đáp ứng đủ yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Sơ tuyển nhà thầu đợc thực hiện theo các bớc sau:
- Lập hồ sơ sơ tuyển.
- Thông báo mời sơ tuyển.
- Nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển.
- Đánh giá hồ sơ dự tuyển.
- Trình duyệt kết quả sơ tuyển.
- Thông báo kết quả sơ tuyển.
SVTH: Nguyễn Thị Hoà
8
Đồ án tốt nghiệp
b. Chuẩn bị hồ sơ mời thầu
Hồ sơ mời thầu bao gồm:
- Th mời thầu.
- Mẫu đơn dự thầu.
- Các điều kiện u đãi (nếu có).
- Các loại thuế theo quy định của pháp luật.
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo biên bản tiên lợng và chỉ dẫn kỹ thuật.
- Tiến độ thi công.
- Tiêu chuẩn đánh giá (bao gồm cả phơng pháp và cách thức quy đổi về cùng một
mặt bằng để xác định giá).
- điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng.

- Mẫu bảo lãnh dự thầu.
- Mẫu thoả thuận hợp đồng.
- Mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
c. Nhận và quản lý hồ sơ dự thầu
- Nguyên tắc chung: Bên mời thầu chịu trách nhiệm nhận và bảo quản hồ sơ dự
thầu theo quy chế bảo mật.
- Niêm phong: Trong hồ sơ dự thầu cần chú ý tuân thủ nghiêm ngặt những quy
định chi tiết trong hồ sơ mời thầu để tránh sai lầm đáng tiếc.
- Hồ sơ np quỏ thời gian quy định trong hồ sơ mời thầu đợc coi là không hợp lệ
và đợc gửi nguyên trạng.
- Sửa đổi và rút hồ sơ dự thầu: chỉ đợc sửa đổi và rút hồ sơ dự thầu bằng văn bản
trớc thời hạn nộp thầu cuối cùng đợc quy định trong hồ sơ mời thầu.
- Bảo lãnh dự thầu: Nhà thầu phải nộp bảo lãnh dự thầu cùng với hồ sơ mời thầu.
Giá trị bảo lãnh dự thầu bằng 1% - 3% giá dự thầu. Nếu nhà thầu rút hồ sơ dự thầu
khi đóng thầu sẽ không đợc nhận lại bảo lãnh dự thầu. Nếu nhà thầu trúng thầu nhng
từ chối thực hiện hợp đồng cũng không đợc nhận lại bảo lãnh dự thầu.
d. Mở thầu
Sau khi xác nhận nguyên trạng hồ sơ dự thầu nộp đúng hạn và đợc quản lý theo
chế độ quản lý hồ sơ Mật, việc mở thầu đợc tiến hành công khai trong ngày, giờ và
địa điểm ghi trong hồ sơ mời thầu và không đợc quá 48 giờ, kể từ thời điểm đóng
thầu (trừ ngày nghỉ theo quy định của pháp luật). Bên mời thầu mời đại diện của từng
SVTH: Nguyễn Thị Hoà
9
Đồ án tốt nghiệp
nhà thầu và có th mời đại diện của các cơ quan quản lý có liên quan đến tham dự mở
thầu để chứng kiến. Việc mở thầu đợc tiến hành không phụ thuộc vào sự vắng mặt
hay có mặt của các nhà thầu đợc mời. Thông qua biên bản mở thầu, đại diện các bên
và các cơ quan quản lý có liên quan ký vào hợp đồng (nếu có). Tổ chuyên gia và bên
mời thầu ký xác nhận vào bản chính hồ sơ dự thầu trớc khi đánh giá.
4.3. Đánh giá, xếp hạng hồ sơ dự thầu

a. Đánh giá hồ sơ dự thầu
- Đánh giá sơ bộ: Việc đánh giá sơ bộ là nhằm loại bỏ các hồ sơ dự thầu không
đúng yêu cầu :
+ Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu.
+ Xem xét sự đáp ứng cơ bản của hồ sơ dự thầu đối với hồ sơ mời thầu.
+ Làm rõ hồ sơ dự thầu nếu cần.
- Đánh giá chi tiết.
Việc đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu đợc thực hiện theo hai bớc:
+ Bớc 1: Đánh giá về mặt kỹ thuật để chọn danh sách ngắn.
+ Bớc 2: Đánh giá về mặt tài chính, thơng mại.
b. Xếp hạng hồ sơ dự thầu
Xếp hạng hồ sơ dự thầu theo đánh giá và kiến nghị nhà thầu với giá trúng thầu t-
ơng ứng. Công việc này do bên mời thầu thực hiện hoặc thuê chuyên gia thực hiện.
4.4. Thẩm định, phê duyệt và công bố kết quả đấu thầu
Kết quả đấu thầu phải đợc ngi có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền xem xét
và phê duyệt.
Căn cứ quyết định phê duyệt danh sách xếp hạng các nhà thầu qua các bớc đánh
giá tổng hợp của ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền, bên mời thầu sẽ mời
nhà thầu xếp hạng thứ nhất đến thơng thảo hợp đồng nhng phải đợc cấp có thẩm
quyền hoặc ngời có thẩm quyền chấp thuận và đa đến ký kết hợp đồng.
4.5. Thơng thảo hoàn thiện hợp đồng
- Khi nhận đợc thông báo trúng thầu, nhà thầu trúng thầu phải gửi cho bên mời
thầu th chấp thuận thơng thảo hoàn thiện hợp đồng. Trong phạm vi không quỏ 30
SVTH: Nguyễn Thị Hoà
10
Đồ án tốt nghiệp
ngày kể từ ngày thông báo, nếu bên mời thầu không nhận đợc th chấp thuận hoặc th
từ chối của nhà thầu, bên mời thầu cần báo cho cấp có thẩm quyền xem xét quyết
định.
- Theo lịch biểu đã đợc thống nhất, hai bên sẽ tiến hành thơng thảo hoàn thiện hợp

đồng để tiến tới ký hợp đồng chính thức.
- Bên mời thầu nhận bảo lãnh thực hiện hợp đồng của nhà thầu trúng thầu trớc
khi ký hợp đồng theo quy định tại khoản 3 Điều 32 của quy chế đấu thầu. Nếu nhà
thầu đã ký hợp đồng và nộp bảo lãnh mà không thực hiện hợp đồng thì bên mời thầu
có quyền không hoàn trả bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho nhà thầu.
- Bên mời thầu chỉ hoàn trả bảo lãnh dự thầu nếu có, khi nhận đợc bảo lãnh thực
hiện hợp đồng của nhà thầu trúng thầu. Đối với các nhà thầu không trúng thầu, nhng
không vi phạm quy chế đấu thầu, kể cả khi không có kết quả đấu thầu, bên mời thầu
hoàn trả bảo lãnh dự thầu cho nhà thầu trong thời gian không quá 30 ngày kể từ ngày
công bố kết quả đấu thầu.
4.6. Phê duyệt nội dung hợp đồng và ký hợp đồng
Nhà thầu trúng thầu sẽ phải nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho bên mời thầu để
đảm bảo trách nhiệm thực hiện hợp đồng đã ký. Giá trị bảo lãnh thực hiện hợp đồng
trớc khi ký hợp đồng. Nhà thầu trúng thầu phải nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng khi
ký hợp đồng.
4.7. Phơng thức thực hiện hợp đồng
bên mời thầu và nhà trúng thầu phải ký kết hợp đồng bằng văn bản. Hợp đồng phải
đảm bảo các nguyên tắc sau:
a. Tuân thủ các quy định hiện hành của luật pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam về hợp đồng. Trờng hợp luật pháp Việt Nam cha có quy định
thì phải xin phép thủ tớng Chính phủ ký kết hợp đồng.
b. Nội dung hợp đồng phải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê
duyệt (chỉ bắt buộc đối với hợp đồng sẽ ký với nhà thầu nớc ngoài hoặc các
hợp đồng sẽ ký với nhà thầu trong nớc mà kết quả đấu thầu do thủ tớng chính
phủ phê duyệt).
Căn cứ vào thời gian và tính chất của gói thầu đợc quy định trong kế hoạch đấu
thầu hợp đồng đợc thực hiện theo các phơng thức sau:
SVTH: Nguyễn Thị Hoà
11
Đồ án tốt nghiệp

a. hợp đồng trọn gói: là hợp đồng theo giá khoán gọn, đợc áp dụng cho những
gói thầu đã xác định rõ về số lợng, yêu cầu về chất lợng và thời gian. Trờng
hợp có những phát sinh ngoài hợp đồng nhng không do nhà thầu gây ra thì sẽ
đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền xem xét quyết định.
b. Hợp đồng chìa khoá trao tay: Là hợp đồng bao gồm toàn bộ các công việc
thiết kế, cung cấp thiết bị và xây dựng của một gói thầu đợc thực hiện thông
qua một nhà thầu. Chủ đầu t có trách nhiệm tham gia giám sát quá trình thực
hiện, nghiệm thu và nhận bàn giao khi nhà thầu hoàn thành toàn bộ công trình
theo hợp đồng đã ký.
c. Hợp đồng có điều chỉnh giá: Là hợp đồng áp dụng cho những gói thầu mà tại
thời điểm ký kết hợp đồng không đủ điều kiện xác định chính xác về số lợng
và khối lợng hoặc có biến động lớn về giá cả do chính sách của Nhà nớc thay
đổi và hợp đồng có thời gian thực hiện trên 12 tháng. Việc thực hiện hợp đồng
có điều chỉnh giá phải tuân theo quy định tại điều 7 của Quy chế Đấu thầu.
5. Nội dung cơ bản của Hồ sơ dự thầu xây dựng
Điều 38 NĐ88/CP quy định: Nội dung của hồ sơ dự thầu xây dựng bao gồm:
5.1. Các nội dung về hành chính, pháp lý
+ Đơn dự thầu hợp lệ (phải có chữ ký của ngời có thẩm quyền);
+ Bản sao giấy đăng ký kinh doanh;
+ Tài liệu giới thiệu năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu kể cả nhà thầu phụ (nếu
có);
+ Văn bản thoả thuận liên danh ( trờng hợp liên danh dự thầu);
+ Bảo lãnh dự thầu.
5.2. Các nội dung về kỹ thuật
+ Biện pháp và tổ chức thi công đối với gói thầu;
+ Tiến độ thực hiện hợp đồng;
+ Đặc tính kỹ thuật, nguồn cung cấp vật t, vật liệu xây dựng;
+ Các biện pháp đảm bảo chất lợng.
SVTH: Nguyễn Thị Hoà
12

Đồ án tốt nghiệp
5.3. Các nội dung về thơng mại, tài chính
+ Giá dự thầu kèm theo thuyết minh và biểu giá chi tiết;
+ Điều kiện tài chính (nếu có);
+ Điều kiện thanh toán.
6. Một số cơ sở lý luận về lập giá dự thầu
6.1. Khái niệm về giá dự thầu
- Theo điều 3 khoản 24 trong quy chế đấu thầu ban hành kèm theo nghị định số
88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 của Chính phủ thì Giá dự thầu là giá do nhà thầu
ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đã trừ phần giảm giá (nếu có) bao gồm toàn bộ các
chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu.
- Trong nền kinh tế hàng hoá có thể hiểu Giá dự thầu là mức giá cả mà nhà thầu
(ngời bán) đòi hỏi chủ đầu t (ngời mua) trả cho họ khi gói thầu đợc thực hiện xong,
bàn giao cho chủ đầu t theo đúng yêu cầu trong hồ sơ mời thầu.
6.2. Những cơ sở hình thành giá dự thầu xây dựng
Bình thờng giá dự thầu đợc xác định trên cơ sở sau:
- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm của sản phẩm xây lắp và từng bộ phận của
sản phẩm đợc nêu trong hồ sơ mời thầu.
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật - thi công hoặc thiết kế bản vẽ thi công kèm theo hồ sơ
mời thầu.
- Các giải pháp kỹ thuật - công nghệ và tổ chức thi công gói thầu mà nhà thầu lựa
chọn để thực hiện.
- Định mức tiêu hao các nguồn lực ứng với biện pháp thi công đã chọn.
- Các đơn giá vật liệu, đơn giá khoán nhân công và đơn giá ca máy của nhà thầu.
- Định mức quản lý công trờng, quản lý doanh nghiệp và lợi nhuận bình quân mà
nhà thầu có thể chấp nhận đợc.
6.3. Các phơng pháp lập giá dự thầu xây dựng
Do đặc điểm của sản xuất kinh doanh xây dựng là sản xuất theo đơn đặt hàng
thông qua đấu thầu và chỉ định thầu, tức là ngời bán (các nhà thầu) và ngời mua (chủ
đầu t) đợc biết rõ từ đầu, nhà thầu xây dựng không thể bán sản phẩm xây dựng nhận

SVTH: Nguyễn Thị Hoà
13
Đồ án tốt nghiệp
thầu ấy cho ngời khác đợc. Do đó trong giá nhận thầu phải bao gồm đủ cả chi phí và
lãi.
- Phơng pháp lập giá dự thầu: Là cách làm để nhà thầu tính đợc giá dự thầu một gói
thầu là bao nhiêu thì đáp ứng đợc các yêu cầu, trên cơ sở dung hoà các mong muốn
và năng lực. Nhà thầu có thể tuỳ ý lựa chọn phơng pháp lập giá dự thầu thích hợp với
mình.
- Phơng thức thể hiện giá dự thầu: Là cách trình bày giá dự thầu và nhà thầu phải
tuân theo quy định mà nhà thầu yêu cầu.
Phơng pháp tính giá sản phẩm xây dựng hiện nay của các nhà thầu chủ yếu theo
các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp phân chia theo các yếu tố khoản mục chi phí (phơng pháp lập giá dự
thầu chọn gói).
+ Phơng pháp dựa vào đơn giá tổng hợp.
+ Phơng pháp tính lùi dần các chi phí hoặc còn gọi là tính từ trên xuống.
6.3.1 Phơng pháp phân chia theo các yếu tố khoản mục chi phí:
Công thức này đợc xác định nh sau:
G
D.T
= VL
dt
+ NC
dt
+M
dt
+ TT
dt
+ C

dt
+ L
dk
+ GTGT
Trong đó:
G
D.T
: Giá dự thầu.
a. Chi phí vật liệu (VL
dt
): có hai cách tính
* Cách thứ nhất: Tính tổng chi phí vật liệu theo công thức:
VL
dt


=
=
m
i
NB
ivli
DQ
1
)(
Trong đó :
Q
i
: Khối lợng công tác xây lắp thứ j theo hồ sơ mời thầu hoặc theo biện pháp kỹ
thuật thi công nhà thầu lựa chọn áp dụng (có m loại công tác xây lắp );

D
vl(i)
NB
: Chi phí vật liệu để hoàn thành một đơn vị sản phẩm thứ i theo nội bộ doanh
nghiệp
* Cách thứ hai:
VL
dt

i
VL
NB
ij
m
j
ij
n
i
VLP
DDMVLQK
+=

==
11
)()1(
SVTH: Nguyễn Thị Hoà
14
Đồ án tốt nghiệp
Trong đó :
Q

ij
: Khối lợng công tác xây lắp thứ j;
(DMVL)
ij
NB
: Định mức vật liu chính thứ i để hoàn thành công việc chính thứ j;
n : Số loại vật liệu chính tiêu hao để hoàn thành gói thầu xây lắp;
K
VLP
: Hế số kể đến chi phí vật liệu phụ bình quân cho loại hình công trình đang dự
thầu.
b. Chi phí nhân công (NC
dt
):
NC
dt

F
NC
m
j
j
DQ

=
=
1
D
NC
F

: Chi phí nhân công doanh nghiệp xây dựng trả trực tiếp cho công nhân khi
hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác thứ j
NC
dt

F
NC
m
j
BQ
F
dDMLD

=
=
1
)(
(DMLD)
F
BQ
: Định mức lao động bình quân bậc F để hoàn thành một đơn vị công
tác thứ j .
d
F
NC
: Đơn giá nhân công bình quân bậc F ;
Để đảm bảo độ ổn định trong quản lý, các doanh nghiệp cần chú trọng xây dựng
định mức hao phí lao động bình quân cho các loại công tác xây lắp. Cơ sở xác định là
cấp bậc thợ bình quân cho từng loại công tác thứ j dựa theo sự biên chế các tổ, nhóm
đã đợc tổng kết kiểm nghiệm qua nhiều công trình xây dựng.

c. Chi phí sử dụng máy (M
dt
):
- Đứng trên giác độ lập dự toán chi phí thực hiện gói thầu thì chi phí sử dụng máy tự
có gồm 2 phần:
+ Phần chi phí phải trả khi máy ngừng việc
+ Phần chi phí máy hoạt động (máy làm việc)
Từ đó xây dựng công thức tính chi phí sử dụng máy đợc tính nh sau :
M
dt
= M
1
+ M
2

Trong đó :
M
1
: Chi phí sử dụng máy khi máy làm việc - chi phí thờng xuyên.
SVTH: Nguyễn Thị Hoà
15
Đồ án tốt nghiệp
LV
mi
n
i
LV
i
DSM


=
=
1
1
S
i
LV
: Số ca máy loại i khi làm việc
D
mi
LV
: Đơn giá ca máy loại i khi máy làm việc
M
2
: Chi phí một lần cho việc sử dụng máy: vận chuyển máy đến và đi, lắp đặt,
tháo dỡ máy.
d. Trực tiếp phí khác (TT
dt
):
TT
dt
)%(
dtdtdt
MNCVLf
++=
f%: tỷ lệ chi phí trực tiếp khác theo số liệu thống kê của doanh nghiệp
Trực tiếp khác bao gồm: Chi phí bơm nớc, vét bùn, thí nghiệm vật liệu, di chuyển
nhân lực và thiết bị thi công trong nội bộ công trờng, an toàn lao động, bảo vệ môi
trờng cho ngời lao động và môi trờng xung quanh...
e. Chi phí chung (C

dt
):
Chi phí chung bao gồm: chi phí quản lý và điều hành sản xuất tại công trờng, chi
phí phục vụ công nhân, chi phí phục vụ thi công tại công trờng và một số chi phí
khác.
Khi xác định giá dự thầu, tuỳ theo quỹ thời gian làm hồ sơ dự thầu, tuỳ theo yêu
cầu chính xác của ban lãnh đạo doanh nghiệp mà ngời ta lập giá dự thầu có thể xác
định chi phí chung theo một trong hai cách sau:
* Cách thứ nhất: Theo tỷ lệ bình quân so với một hoặc một số khoản mục chi phí trực
tiếp.
Công thức xác định chi phí chung theo chi phí trực tiếp:
C
dt
= f
1
x Tdt
f
1
: Tỷ lệ chi phí chung so với chi phí trực tiếp
Hoặc công thức xác định chi phhí chung theo nhân công :
C = f
2
x (NCdt)
f
2
: Tỷ lệ chi phí chung so với chi phí nhân công
Theo cách này việc xác định chi phí chung ít tốn sức, đáp ứng ngay yêu cầu xác
định nhanh giá dự thầu, nhng về số liệu mang tính thống kê, bình quân nên cha sát
với gói thầu cụ thể.
SVTH: Nguyễn Thị Hoà

16
Đồ án tốt nghiệp
* Cách thứ hai: Thiết kế bộ máy tổ chức công trờng rồi toán toán cụ thể từng khoản
mục chi phí. Theo cách này có thể phân chi phí chung thành hai bộ phận:
C
dt
21
CC
+=
- Phần chi phí quản lý cấp công trờng(C
1
):
Căn cứ vào thiết kế bộ máy tổ chức quản lý công trờng, thời gian kế hoạch thi
công, thiết kế tổng mặt bằng thi công, tính ra các khoản mục nh sau:
+ Chi phí tiền lơng, bảo hiểm cho bộ máy gián tiếp trên công trờng
+ Chi phí khấu hao dụng cụ, công cụ thi công
+ Chi phí trả lãi vay vốn lu động
+ Chi phí lán trại tạm, đờng nội bộ, sân bãi
+ Chi phí bảo hiểm công trình xây dựng (nếu HSMT yêu cầu bên B mua)
+ Chi phí chung khác tại công trờng: Tiếp khách, văn phòng phẩm, điện thoại, điện
nớc...
- Chi phí chung ở cấp doanh nghiệp (C
2
):
Bao gồm các chi phí chung toàn doanh nghiệp nhằm duy trì và phát triển doanh
nghiệp nh:
+ Chi phí thuê nhà, đất làm trụ sở doanh nghiệp
+ Chi phí khấu hao các dụng cụ, công cụ quản lý
+ Lơng và phụ cấp lơng cho bộ máy quản lý doanh nghiệp
+ Chi phí bảo quản trụ sở doanh nghiệp, tài sản khác, thông tin liên lạc, điện nớc ở

công ty.
+ Chi phí văn phòng phẩm
+ Chi phí ngiên cứu và phát triển
+ Chi phí khác.
f. Xác định lợi nhuận dự kiến khi hoàn thành gói thầu (L
dk
):
- Căn cứ vào mức lợi nhuận trung bình hàng năm của các năm gần đây với năm lập
giá dự thầu;
- Căn cứ vào tình hình các đối thủ cạnh tranh;
- Căn cứ vào mức độ cần việc của nhà thầu;
L
dk
TT
CFf %
=

L
dk
dt
Gf %
=
SVTH: Nguyễn Thị Hoà
17
Đồ án tốt nghiệp
CF
TT
: Chi phí tối thiểu
f%: Tỷ lệ
g. Thuế giá trị gia tăng GTGT

GTGT = g
dt
* TSGTGT
TSGTGT: thuế sut thuế giá trị gia tăng.
6.3.2. Phơng pháp dựa vào đơn giá tổng hợp
Giá dự thầu đợc xác định theo công thức sau:

j
n
j
jDT
DQG

=
=
1
Trong đó:
Q
j
: Khối lợng công tác thứ j do bên mời thầu cung cấp trong HSMT hoặc nhà thầu
tự xác định căn cứ vào hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công kèm theo HSMT.
D
j
: Đơn giá tổng hợp công tác xây lắp thứ j do nhà thầu tự xác định theo hớng dẫn
chung về lập giá xây dựng trên cơ sở các điều kiện của mình và giá cả thị trờng mặt
bằng giá đợc án định trong HSMT.
n: Số lợng công tác của gói thầu.
D
GTGTLCTTMNCVL
jjjjjjj

++++++=
6.3.3. Phơng pháp lập giá gói thầu tính lùi dần
Nội dung của phơng pháp này là:
Từ giá gói thầu dự toán (G
GTH
) mà nhà thầu sẽ trừ lùi đi một tỷ lệ x% nào đó nhằm
mục đích trúng thầu sẽ ra giá dự thầu (G
DT
), theo công thức sau:
G
DT
= G
GTH
- x%* G
GTH
Việc xác định x% là bao nhiêu phụ thuộc vào kết quả nghiên cứu gói thầu, nghiên
cứu đối thủ cạnh tranh trực tiếp và chiến lợc tranh thầu của doanh nghiệp. Sau đó tính
lùi tiếp để cuối cùng ra đợc một mức thu nhập tính toán, tiến hành so sánh giữa mức
thu nhập tính toán với mức thu nhập yêu cầu, nếu thoả mãn thì tham gia đấu thầu,
nếu không thì từ chối dự thầu.
Các bớc tiến hành tính toán:
- Bớc 1: Xác định doanh thu cho gói thầu
SVTH: Nguyễn Thị Hoà
18
Đồ án tốt nghiệp
DT = G
DT
- VAT
- Bớc 2: Xác định thu nhập tính toán cho gói thầu
TNTT = DT - (T + C)

T và C là chi phí trực tiếp và chi phí chung để thực hiện gói thầu đợc xác định theo
kinh nghiệm của nhà thầu, định mức, đơn giá nội bộ của nhà thầu
- Bớc 3: Xác định mức thu nhập tính toán và so sánh để quyết định tham gia dự thầu
M
TNTT
=
DT
TNTT
*100
+ Nếu M
TNTT
M yêu cầu thì quyết định tham gia dự thầu.
+ Nếu M
TNTT
< M yêu cầu thì từ chối tham gia dự thầu.
6.4. Lu trình xác định giá dự thầu và giá gói thầu theo phơng pháp phân chia
thành các khoản mục chi phí
SVTH: Nguyễn Thị Hoà
19

×