Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
Khoa Sinh - KTNN
***
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
XÁC ĐỊNH CHỈ THỊ PHÂN TỬ ĐA HÌNH
GIỮA GIỐNG CHO (KC25) VÀ GIỐNG NHẬN KHANG DÂN (KD)
QTL/GEN QUY ĐỊNH TÍNH TRẠNG TĂNG SỐ HẠT TRÊN BÔNG
Ngƣời thực hiện : Trần Bích Đào
Hƣớng dẫn đề tài : TS. Trần Đăng Khánh
Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Di truyền Nông nghiệp
Thời gian thực hiện : 08/2014 - 05/2015
Hà Nội , tháng 05/2015
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn: TS.Trần Đăng
Khánh, trong nhiều tháng thầy đã tận tình giúp đỡ cùng tôi đi những bƣớc đầu
tiên của khóa luận tốt nghiệp.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô trong
tổ di truyền, tập thể các thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, phòng quản lí khoa
học và Ban giám hiệu trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2. Đã tạo mọi điều
kiện cho tôi học tập và nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tôi cũng xin đồng cảm ơn Bộ môn Kĩ thuật Di truyền,Viện Di truyền
Nông nghiệp. Đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành thực nghiệm thành công.
Cảm ơn tất cả bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận.
Hà Nội, tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Trần Bích Đào
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là khóa luận tốt nghiệp của riêng tôi. Các số liệu
trong khóa luận tốt nghiệp là khách quan, trung thực và chƣa có ai công bố
trong bất cứ công trình nào khác.
Hà Nội, tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Trần Bích Đào
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………
LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI…………
MỤC LỤC…………………………………………………………
MỞ ĐẦU……………………………………………………………
1
1. Đặt vấn đề………………………………………………………
1
2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………
2
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………….
4
1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về nguồn gốc cây lúa…………………… 4
1.2. Giới thiệu về QTL……………………………………………
7
1.3. Chỉ thị phân tử và ứng dụng chỉ thị phân tử trong công tác
chọn giống…………………………………………………………
8
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc…………………….
12
1.4.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc……………………………
12
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
20
CHƢƠNG II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU……………………………………………………
23
2.1. Vật liệu……………………………………………………
23
2.1.1. Giống lúa thí nghiệm ……………………………………
23
2.1.1.1. Khang dân (KD) …………………………………………
23
2.1.1.2. Dòng (KC25) …………………………………………
23
2.1.2. Mồi ADN…………………………………………………
23
2.2. Nội dung nghiên cứu của đề tài……………………………
25
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………
25
2.3.1. Phƣơng pháp tách chiết ADN tổng số……………………
25
2.3.2. Phƣơng pháp PCR với mồi thí nghiệm………………………
27
2.3.3. Phƣơng pháp điện di trên gel agarose 0,8%………………….
28
2.4. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu…………………
31
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ…………………………………………
32
3.1. Tách chiết và tinh sạch AND…………………………………
32
3.2. Khảo sát tính đa hình tại vị trí QTL/gen quy đinh tính trạng
tăng số hạt trên bông.……………………………………………….
40
CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………
42
4.1. Kết luận………………………………………………………
42
4.2. Kiến nghị……………………………………………………
42
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………
43
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
Bảng
Trang
Bảng 2.1. Danh sách chỉ thị phân tử sử dụng cho chạy đa hình
trên 12 NST
25
Bảng 2.3.1. Thành phần phản ứng PCR
28
Bảng 2.3.2. Chƣơng trình chạy của phản ứng PCR
29
Bảng 3.1 Các chỉ thị SSR cho đa hình giữa giống Khang dân 18
và KC25
30
Hình
Bảng 1.1. Lịch sử tiến hóa của các loài lúa trồng (Chang, 1975)
6
Hình 3.1. Kết quả kiểm tra ADN tổng số tách chiết theo phƣơng
pháp CTAB trên gel agarose 0,8%
33
Hình 3.2: Kết quả khảo sát đa hình với ADN các giống cho và
nhận gen với chỉ thị RM2108; RM10916; RM24865
Hình 3.3: Kết quả khảo sát đa hình với ADN các giống cho và
nhận gen với chỉ thị RM19199; RM19238; RM22825
35
Hình 3.4. Kết quả khảo sát đa hình với ADN các giống cho và
nhận gen với chỉ thị RM6; RM3; RM345
36
Hình 3.5. Kết quả khảo sát đa hình với ADN các giống cho và
nhận gen với chỉ thị RM22897; RM11504; RM19840; RM20019;
RM21539; RM 22870
40
Hình 3.6. Kết quả khảo sát đa hình với ADN các giống cho và
nhận gen với chỉ thị RM11757; RM13155; RM18161; RM19545;
RM20848
40
Hình 3.7. Kết quả khảo sát đa hình với ADN các giống cho và
nhận gen với chỉ thị RM21584; RM21645; RM22786; RM24865;
41
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp
RM2502
Hình 3.8. Kết quả khảo sát đa hình với ADN các giống cho và
nhận gen với chỉ thị RM11745; RM11799; RM11874; RM20163;
RM20193
41
Hình 3.9. Kết quả khảo sát đa hình với ADN các giống cho và
nhận gen với chỉ thị RM19199; RM19238; RM21417; RM22825;
RM23654; RM25181; RM25271; RM23060
41
Hình 3.10. Kết quả khảo sát đa hình với ADN các giống cho và
nhận gen với chỉ thị RM16589; RM16820; RM17391; RM17411;
RM19034
42
Hình 3.11. Kết quả khảo sát đa hình với ADN các giống cho và
nhận gen với chỉ thị RM6; RM3; RM345
42
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
RFLP
: Restriction Fragment Lenght Polymorphilism
PCR
: Polymerase Chain Reaction
RAPD
: Ramdom Amplified Polymophic DNA
AFLP
: Amplified Fragment Length Polymorphism
STS
: Sequence Tagged Site
RGA
: Resistance Gene Analog
SNP
: Single Nucleotide Polymorphism
SSR
: Simple Sequence Repeats
IRRI
: Viện di truyền lúa Quốc tế
ĐHCT
: Đại học Cần Thơ
ĐBSCL
: Đồng bằng sông Cửu Long
QTL
: Quantitative Trait Loci
KD
: Khang Dân
MAS
: Marker Assisted Selection
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp 1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Lúa (Oryza sativaL.) là cây lƣơng thực quan trọng cung cấp cho khoảng
50% dân số trên thế giới. Bên cạnh đó, lúa cũng đảm bảo an ninh lƣơng thực
cho nhiều quốc gia, đặc biệt là các nƣớc Châu Á, trong đó Việt Nam là quốc
gia sản xuất lúa gạo lâu đời.
Trong tình hình tiêu thụ lúa gạo trên thế giới hiện nay, Việt Nam có tổng
sản lƣợng lúa đứng thứ năm và là nƣớc xuất khẩu gạo thứ hai sau Thái Lan,
chiếm khoảng 50% tổng sản lƣợng gạo thƣơng mại trên thế giới hiện nay [1].
Lúa gạo là nguồn thu ngoại tệ lớn nhất của nền nông nghiệp xuất khẩu và
cũng là cây trồng chủ yếu ở Việt Nam.
Trên thực tế, biến đổi khí hậu đang là mối đe dọa lớn mà nhân loại sẽ
phải đƣơng đầu trong thế kỉ 21. Biến đổi khí hậu dẫn đến sự thay đổi thất
thƣờng của các yếu tố thời tiết cực đoan (hạn hán, lũ lụt, mƣa đá,…) ảnh
hƣởng rất lớn đến môi trƣờng sinh thái, đặc biệt là sinh thái nông nghiệp. Bên
cạnh đó, dân số ngày một tăng nhanh, quá trình đô thị hóa phát triển mạnh mẽ
dẫn đến diện tích đất trồng giảm mạnh. Chính vì vậy, sản lƣợng lúa gạo của
Việt Nam có thể giảm một cách kịch tính.Đối với chọn tạo giống lúa, mục
đính cuối cùng mà các nhà chọn giống là tạo ra đƣợc các giống lúa phẩm chất
tốt, chất lƣợng cao và năng suất lớn.
Trong nhiều thập kỉ qua, ứng dụng các phƣơng pháp chọn giống truyền
thống nhƣ: lai tạo, đột biến trong chọn tạo giống lúa cho năng suất cao ở nƣớc
ta đã đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên, ứng dụng các phƣơng pháp
truyền thống trong chọn tạo giống lúa vẫn gặp phải một số trở ngại dẫn đến
kết quả chọn lọc không nhƣ mong muốn nhƣ: khi lai tạo hoặc gây đột biến để
chọn giống vẫn mang tính thụ động, may rủi, hoặc khi chọn dòng phải triển
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp 2
khai thí nghiệm trên đồng ruộng nên phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố môi
trƣờng và ý muốn chủ quan của ngƣời chọn tạo.v.v. Trong khi đó, nhờ sự phát
triển của công nghệ sinh học mà trong chọn tạo giống cây trồng nói chung và
cây lúa nói riêng đã hình thành hƣớng chọn tạo mới đƣợc gọi là MAS
(Marker Assisted Selection). Tiềm năng của việc sử dụng chỉ thị phân tử đã
rút ngắn đƣợc thời gian chọn tạo giống, đánh giá đƣợc đa dạng di truyền,
nâng cao hiệu quả chọn lọc các tính trạng khó, có thể loại đƣợc ảnh hƣởng
của nhân tố môi trƣờng trong quá trình chọn lọc.(Thomson và ctv, 2009:
Septiningsih và ctv; Singh và ctv, 2009).
Nhằm góp phần vào công tác chọn tạo giống lúa cao sản, tôi xin chọn
tiến hành đề tài: "Xác định chỉ thị phân tử đa hình giữa giống cho (KC25)
và giống nhận Khang dân (KD) QTL/ gen quy định tính trạng tăng số hạt
trên bông" với mục đích xác định các chỉ thị phân tử đa hình giữa giống cho
và nhận QLT/ gen quy định tính trạng tăng số hạt trên bông, nhằm phục vụ
cho các bƣớc tiếp theo của nghiên cứu chọn tạo giống lúa cho sản lƣợng cao ở
nƣớc ta.
2. Mục đích nghiên cứu
+ Tách chiết đƣợc ADN của hai giống lúa Khang dân và (KC25)
+ Xác định đƣợc các chỉ thị đa hình giữa hai giống cho Khang dân và
giống nhận (KC25).
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Đề tài đánh giá đƣợc các chỉ tiêu hình thái sinh trƣởng phát triển, chỉ tiêu
năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất các giống lúa thu thập dùng làm
dòng nhận gen và cho gen.
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp 3
- Xác định chỉ thị phân tử đa hình tại vị trí QTL/gen quy định tính trạng
tăng số hạt trên bông giữa dòng/giống cho gen và dòng/giống nhận gen.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Sau khi nghiên cứu sẽ xác định đƣợc các chỉ thị cho đa hình giữa giống
cho QTL/gen quy định tính trạng tăng số hạt trên bông (KC25) và dòng nhận
gen (KD) sẽ đƣợc sử dụng để đánh giá xác định kiểu gen ở thế hệ con lai, tìm
ra cá thể mang QTL/gen quy định tính trạng tăng số hạt trên bông triển vọng.
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp 4
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về nguồn gốc cây lúa
1.1.1. Nguồn gốc
Lúa thuộc chi Oryza là một trong những loại cây trồng có lịch sử trồng
trọt lâu đời nhất, gắn liền với sự phát triển lịch sử loài ngƣời, nhất là vùng
châu Á. Nguồn gốc của cây lúa đã đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên
cứu [1].
Vavilov (1926), trong nghiên cứu nổi tiếng của ông về sự phân bố đa dạng
di truyền của cây trồng, cho rằng lúa trồng đƣợc xem nhƣ phát triển từ Ấn Độ.
Roschevicz (1931) phân các loài Oryzathành 4 nhóm: Sativa, Granulata,
Coarctata và Rhynchoryza, đồng thời khẳng định nguồn gốc của Oryza
sativalà một trƣờng hợp của nhóm Sativa, có lẽ là Oryza sativa.spontanea, ở
Ấn Độ, Đông Dƣơng hoặc Trung Quốc [1].
Có ý kiến cho rằng, cây lúa xuất phát từ Đông Nam Á, từ đó lan dần lên
phía Bắc. Gutchtchin, Ghose, Erughin và nhiều tác giả khác thì cho rằng
Đông Dƣơng là cái nôi của lúa trồng. De Candolle, Rojevich lại quan niệm
rằng Ấn Độmới là nơi xuất phát chính của lúa trồng. Dựa vào lịch sửphát triển
lúa hoang ở trong nƣớc cho rằng lúa trồng có xuất xứ ở Trung Quốc. Một
sốnhà nghiên cứu Việt Nam lại cho rằng nguồn gốc cây lúa là ở Miền Nam
nƣớc ta và Campuchia [1].
Sampath và Rao (1951) cho rằng sự hiện diện của nhiều loại lúa hoang ở
Ấn Độvà Đông Nam Á chứng tỏ rằng Ấn Độ, Miến Điện hay Đông Dƣơng là
nơi xuất xứcủa lúa trồng. Sato (Nhật Bản) cũng cho rằng lúa có nguồn gốc ở
Ấn Độ, Việt Nam và Miến Điện.
Tuy có nhiều ý kiến nhƣng chƣa thống nhất, nhƣng căn cứ vào các tài liệu
lịch sử, di tích khảo cổ, đặc điểm sinh thái học của cây lúa trồng và sự hiện
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp 5
diện rộng rãi của các loài lúa hoang dại trong khu vực, nhiều ngƣời đồng ý
rằng nguồn gốc cây lúa là ởvùng đầm lầy Đông Nam Á, rồi từ đó lan dần đi
các nơi. Thêm vào đó, sự kiện thực tế là cây lúa và nghề trồng lúa đã có từ rất
lâu ở vùng này, lịch sử và đời sống của các dân tộc Đông Nam Á lại gắn liền
với lúa gạo đã minh chứng nguồn gốc của lúa trồng.
Chang (1976), nhà di truyền học cây lúa của Viện Nghiên Cứu lúa Quốc
Tế(IRRI), đã tổng kết nhiều tài liệu khác nhau và cho rằng việc thuần hóa lúa
trồng có thể đã đƣợc tiến hành một cách độc lập cùng một lúc ở nhiều nơi,
dọc theo vành đai trải dài từ đồng bằng sông Ganges dƣới chân phía đông của
dãy núi Hy-Mã-Lạp-Sơn (Himalayas - Ấn Độ), ngang qua Bắc Miến Điện,
Bắc Thái Lan, Lào và Việt Nam, đến Tây Nam và Nam Trung Quốc [1].
Ở nƣớc ta theo nhiều tài liệu khảo cổ học trên các trống đồng Đông Sơn,
cho thấy cây lúa đã xuất hiện từ 4000-3000 năm trƣớc công nguyên. Cây lúa
đƣợc coi là cây trồng “bản địa”, nó không phải là loại cây trồng từ nơi khác
đƣa vào (Bùi Huy Đáp, 1985). Lúa trồng hiện nay có nguồn gốc từ lúa dại.
Một số tác giả nhƣ Đinh Dĩnh, Bùi Huy Đáp, Đinh Văn Lƣ… cho rằng: Oryza
Fatua là loài lúa dại gần nhất và đƣợc coi là tổ tiên của lúa trồng hiện nay[1].
1.1.2. Tổ tiên lúa trồng
Theo Chang (1965) [1], cả 2 loài lúa trồng đều có chung một thủy tổ, do
quá trình tiến hóa và chọn lọc tự nhiên lâu đời, đã phân hóa thành 2 nhóm
thích nghi với điều kiện ở 2 vùng địa lý xa rời nhau là Nam - Đông Nam Châu
Á và Châu Phi nhiệt đới. Oryza sativa L. tiêu biểu nhóm lúa trồng Châu Á có
tổ tiên trực tiếp là Oryza nivara, một loài lúa hoang hằng niên. Oryza
glaberrima Steud. cũng tiến hoá từ một loài lúa hoang hằng niên khác, thƣờng
gọi là Oryza breviligulata Chev. et Poehr. hoặc là Oryza barthii A. Chev. Hai
loài cỏ hằng niên O. spontanea và O. stapfii cũng có thể lai tạp với các loài
lúa hoang tổ tiên để cho ra các loài lúa trồng tƣơng ứng. Hiện nay, nhiều
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp 6
ngƣời tỏ ra đồng ý với quan điểm và giả thuyết này. Oka (1964) [1], cũng cho
1 sơ đồ tƣơng tự, nhƣng cho rằng loài trung gian là O. perennis thay vì O.
rufipogon và O. longistaminata.
Hình 1.1. Lịch sử tiến hóa của các loài lúa trồng (Chang, 1975).
(AA, AbAb, AgAg): Ký hiệu loại nhiễm sắc thể.
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp 7
1.2. Giới thiệu về QTL
- Trong di truyền học, một QTL (viết tắt của định lƣợng đặc điểm
locut“locut tính trạng số lƣợng”) là một vị trí mà biến thể alen có liên quan
đến sự thay đổi trong một tính trạng số lƣợng, tức là những nhân vật có thể đo
lƣờng mà thay đổi liên tục. Sự hiện diện của một QTL để lập bản đồ gen sau,
nơi mà tổng số biến thể cho một nhân vật nhất định đƣợc chia thành các thành
phần liên quan đến khu vực một hoặc nhiều nhiễm sắc thể.
Dựa vào công thức sau:
P= µ + G + e = µ + a +d + i + e
QT: Tính trạng số lƣợng (tính trạng thể hiện sự phân bố chuẩn, liên
tục trong quần thể lớn và chƣa qua chọn lọc nào).
P: Đánh giá kiểu hình (sự đo lƣờng hiệu quả của các cá thể)
G: Ảnh hƣởng kiểu gen (ảnh hƣởng của yếu tố di truyền, kiểm soát
kiểu hình, đƣợc đo lƣờng thông qua độ lệch với giá trị trung bình quần thể).
a: Ảnh hƣởng tính cộng (một phần của ảnh hƣởng môi trƣờng).
d: Độ lệch tính trội (ảnh hƣởng kiểu gen không có sự tham gia của [a],
ảnh hƣởng tƣơng tác giữa hai alen trong cùng locut).
i: Epistasis (ảnh hƣởng tƣơng tác giữa 2, 3 hay nhiều locut).
e: Sai lệch trong liên kết [Linkage disequilibrum] (các locut không thể
kết hợp ngẫu nhiên để tạo ra sự tăng, giảm kiểu gen nào đó, do sự liên kết quá
chặt hoặc yếu tố khác, so với trƣờng hợp nó không liên kết. Mức độ sai lệch
trong liên kết đƣợc xác định bằng mức độ liên kết, sự chọn lọc,v.v…) [5].
- Xác định QTL ảnh hƣởng đến một tính trạng số lƣợng đƣợc đƣa ra
trong một cơ thể dựa trên lý thuyết về mối liên kết và tái tổ hợp phát triển
trong những năm đầu thế kỷ XX. Tính sẵn có của bản đồ gen dày đặc của
thực vật và động vật đã làm sống lại quan tâm đến lý thuyết này kể từ thập
niên cuối cùng của thế kỉ [13].
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp 8
1.3. Chỉ thị phân tử và ứng dụng chỉ thị phân tử trong công tác chọn
giống
-Chỉ thị phân tử ADN
Các chỉ thị phân tử ADN là những chỉ thị dựa trên bản chất đa hình
ADN. Nó cho phép xác định đƣợc các chỉ tiêu trực tiếp của kiểu gen thông
qua việc xác định các trình tự nhất định của gen, hay các trình tự đặc hiệu liên
kết chặt với các gen mang các tính trạng mong muốn. Từ đó, khắc phục ảnh
hƣởng của các yếu tố môi trƣờng, theo dõi và phát hiện đƣợc các gen mong
muốn, sự biến đổi của chúng qua các thế hệ khi chƣa có sự biểu hiện ra kiểu
hình [6].
Chỉ thị phân tử ADN có thể là một gen hoặc những đoạn ADN đặc
hiệu. Chỉ thị di truyền phân tử có tính ổn định cao và có thể xác định trong tất
cả các loại mô với độ chính xác cao mà không bị ảnh hƣởng bởi điều kiện của
môi trƣờng. Theo lý thuyết một chỉ thị phân tử ADN phải đáp ứng yêu cầu:
cho đa hình cao, di truyền đồng trội, xuất hiện nhiều trong genom, tập tính
chọn lọc trung tính, dễ tiếp cận, phân tích nhanh dễ dàng. Xong gần nhƣ
không thể tìm đƣợc một chỉ thị nào thỏa mãn đƣợc tất cả yêu cẩu trên. Tùy
thuộc vào từng nghiên cứu mà ngƣời ta sử dụng hệ thống các chỉ thị phù hợp
mục đích [2].
-Ứng dụng chỉ thị ADN
Trong nghiên cứu sử dụng chỉ thị ADN đƣợc ứng dụng để: phân tích đa
dạng di truyền giúp rút ngắn thời gian chọn lọc đối với các tính trạng không
hoặc khó đánh giá thông qua kiểu hình. Giúp xác định mối quan hệ di truyền
các cá thể trong cùng loài hoặc giữa các loài là cơ sở cho việc phân loại dƣới
loài, phát hiện loài mới và mối quan hệ giữa các loài. Hơn nữa nghiên cứu đa
dạng di truyền có thể giúp tiên đoán khả năng cho ƣu thế lai giữa các cặp bố
mẹ.
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp 9
Tìm chỉ thị phân tử liên kết gen và lập bản đồ gen, chỉ thị ADN cũng cho
phép các nhà chọn giống thực vật đặt chính xác các QTL vào bản đồ phân tử.
Bản đồ với tính trạng số lƣợng (QTL) thƣờng có ít thông tin về sự kiểm soát
gen.
Chọn giống nhờ chỉ thị phân tử kết hợp với lai trở lại để quy tụ gen khắc
phục nhƣợc điểm trong chọn giống truyền thống: gặp nhiều khó khăn, tốn thời
gian và công sức, đôi khi còn không thực hiện đƣợc. Bƣớc đầu đã đạt đƣợc
những kết quả rất tốt.
Chỉ thị phân tử ADN đƣợc chia làm ba loại chính:
• Chỉ thị dựa trên cơ sở nguyên lý lai ADN: chỉ thị RFLP.
• Chỉ thị dựa trên cơ sở nhân bản ADN bằng kỹ thuật PCR: RAPD,
AFLP, STS, RGA, SNP.
• Chỉ thị dựa trên cơ sở những chuỗi có trình tự lặp lại (Chỉ thị tiểu vệ
tinh, chỉ thị vi vệ tinh) [2].
- Chỉ thị phân tử SSR (Simple sequence repeat) và ứng dụng trong
nghiên cứu, xác định tăng năng suất số hạt trên bông.
Chỉ thị phân tử SSR
Chỉ thị SSR hay còn gọi là vi vệ tinh, là những đoạn trình tự ADN đơn
giản lặp lại nối tiếp và chỉ gồm 1- 6bp. Hiện tƣợng các SSR trong cơ thể sinh
vật nhân chuẩn là khá phổ biến ở động vật và thực vật. Tuy nhiên, tùy từng
loài mà số lƣợng các nucleotit trong mỗi đơn vị lặp lại có thể thay đổi từ một
đến hàng chục và số lƣợng đơn vị lặp lại có thể biến động từ hai đến hàng
chục lần hoặc nhiều hơn. Thông thƣờng có các kiểu lặp lại:
- Lặp lại hoàn toàn: các đơn vị lặp lại sắp xếp nối tiếp nhau.
- Lặp lại không hoàn toàn: xen kẽ vào các đơn vị lặp lại là một hoặc một
số nucleotit khác.
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp 10
- Lặp lại phức tạp: xen kẽ giữa các đơn vị lặp lại khác nhau.
Thông thƣờng, các SSR có mặt chủ yếu ở các vùng dị nhiễm sắc của
nhiễm sắc thể nhƣ vùng tâm động hoặc các đầu mút, chúng giữ vai trò quan
trọng trong việc điều hoà phiên mã đối với các gen hoạt động ở vùng nguyên
nhiễm sắc, góp phần làm tăng tính ổn định cơ học của nhiễm sắc thể trong các
quá trình phân bào và có thể chứa đựng những thông tin di truyền liên quan
đến sự xác định giới tính ở cả động vật và thực vật.
Bản chất đa hình của SSR có thể đƣợc sinh ra do sự nhân bội từ ADN
tổng số của hệ gen nhờ sử dụng hai đoạn mồi bổ trợ với trình tự gần kề hai
đầu của vùng lặp lại. Sự khác nhau về độ dài ở locut SSR đƣợc phát hiện bởi
sự nhân đoạn ADN nhờ phản ứng PCR. Kích thƣớc của sản phẩm PCR đƣợc
xác định một cách chính xác bằng điện di trên gel agarose hoặc gel
polyacrylamit với sự khác nhau về độ dài có thể rất nhỏ (2bp). Chỉ thị SSR
dùng để đánh giá đa dạng di truyền, xác lập quan hệ di truyền của cây trồng,
chọn lọc tính kháng bệnh, một số tính trạng có quan hệ chặt chẽ với năng suất
ở cây lúa, lập bản đồ, nghiên cứu locus tính trạng số lƣợng (QTL).
Ứng dụng của chỉ thị SSR trong xác định gen tăng năng suất số hạt
trên bông.
Nhờ chỉ thị phân tử mà công việc xác định gen tăng năng suất trở lên dễ
dàng, chủ động và chính xác hơn.
Xác định gen kháng bằng chỉ thị phân tử nghĩa là sử dụng các chỉ thị
phân tử liên kết chặt với các gen kháng và các QTL để chọn đƣợc các cá thể
mang gen kháng trong quần thể phân li. Độ chính xác của phƣơng pháp này
có thể lớn hơn 99,75% khi gen kháng kẹp giữa hai chỉ thị liên kết với gen
kháng đó và khoảng cách di truyền từ chỉ thị phân tử đến gen kháng nhỏ hơn
5cM. Bằng cách chọn lọc này, các tổ hợp gen kháng khác nhau đƣợc chọn lọc
là dựa trên kiểu gen thay vì dựa trên kiểu hình [3].
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp 11
Về cơ bản các loại chỉ thị trên đều có thể đƣợc ứng dụng để lập bản đồ di
truyền hoặc nghiên cứu sự đa dạng di truyền hoặc phân lập gen, hoặc xác định
gen,…. Tuy nhiên, mỗi loại chỉ thị có ƣu - nhƣợc điểm riêng vì thế tuỳ vào
mục đích, yêu cầu và điều kiện cụ thể của mỗi nghiên cứu mà lựa chọn sử
dụng chỉ thị nào cho thích hợp.
Thuận lợi to lớn của phân tích SSR là phƣơng pháp này biểu hiện số
lƣợng lớn sự đa hình. Hơn nữa, khả năng phân biệt các cá thể khi có sự kết
hợp các locut đƣợc kiểm tra làm cho phƣơng pháp này rất hữu dụng trong các
thí nghiệm dòng chảy gen, xác định cây trồng và phân tích mối quan hệ di
truyền [5]. SSR là chỉ thị đồng trội, do đó dị hợp tử có thể dễ dàng đƣợc xác
định trong quá trình thực nghiệm. Tính đồng trội của SSR sẽ gia tăng sự hiệu
quả và độ chính xác của những phép tính toán di truyền quần thể dựa trên
những chỉ thị này so với những chỉ thị khác, nhƣ AFLP và RAPD. Hơn nữa,
việc xác định dị hợp tử ở thế hệ F1 sẽ làm cho những phân tích phả hệ, sự lai
giống, dòng chảy gen trở nên dễ dàng hơn. Chỉ thị SSR là một công cụ hữu
hiệu để chọn lọc giống, đa dạng hoá về các vật liệu di truyền và dùng trong
thiết lập bản đồ di truyền.
Khi các mồi SSR đã đƣợc xác định, việc sàng lọc các vật liệu sử dụng
kỹ thuật này hoàn toàn không đắt tiền. Hơn nữa, sự khuếch đại SSR giữa các
loài nghĩa là sự xác định những mồi SSR thích hợp không cần thiết trong
những loài có quan hệ gần [4], [5]. Hạn chế của chỉ thị này là quá trình thiết
kế mồi chi phí cao liên quan đến trình tự mồi chính xác cho loài quan tâm có
thể không có sẵn, và vì thế khó để ứng dụng cho các nhóm không có hoạt
động nghiên cứu, mỗi loại mồi chỉ đặc trƣng cho một loài và không thể áp
dụng phân tích trên một hệ thống lớn bao gồm nhiều loài có quan hệ di truyền
xa nhau.
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp 12
Về cơ bản các loại chỉ thị trên đều có thể đƣợc ứng dụng để lập bản đồ
di truyền hoặc nghiên cứu sự đa dạng di truyền hoặc phân lập gen, hoặc xác
định gen,… Tuy nhiên, mỗi loại chỉ thị có ƣu - nhƣợc điểm riêng vì thế tuỳ
vào mục đích, yêu cầu và điều kiện cụ thể của mỗi nghiên cứu mà lựa chọn sử
dụng chỉ thị nào cho thích hợp. Trong số các chỉ thị phân tử, SSR có nhiều ƣu
điểm: đơn giản, dễ thực hiện, nhanh, chính xác, độ đa hình cao và kinh tế.
Hiện nay, đã có khoảng 2740 chỉ thị SSR cho toàn bộ Bộ gen lúa và nhƣ vậy
trung bình cứ 157kp của phân tử ADN có một chỉ thị SSR.
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
1.4.1.Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Sự ra đời của các kĩ thuật chỉ thị phân tử cho phép xác định hàng loạt các
QTL liên kết tính trạng số lƣợng, yếu tố cấu thành năng suất. Những năm gần
đây, nhiều QTL/gen quy định tính trạng cấu thành năng suất đã đƣợc xác định
trên rất nhiều các quần thể từ các tổ hợp lai giữa giống hay các loài phụ.
QTL/gen năng suất và yếu tố cấu thành năng suất đƣợc xác định trên tất cả
các nhiễm sắc thể của lúa. Một số công trình nghiên cứu về QTL/gen quy
định tính trạng tăng số hạt trên bông nhƣ:
Các nhà nghiên cứu của khoa di truyền chọn giống cây trồng, Đại học
Cornell, Bang New York, Hoa Kỳ đã đƣa ra giải pháp nghiên cứu tính trạng
năng suất (số hạt/bông) là xác định vị trí các locut của gen quy định tính
trạng dựa trên sự liên kết với chỉ thị phân tử (QTL mapping) từ một giống
thuộc dòng lúa ôn đới Japonica có năng suất không cao nhƣng chất lƣợng tốt,
tạo ra loại gạo Koshihikari (gạo đƣợc dùng trong sushi) và một giống lúa
nhiệt đới Indica có năng suất cao hơn nhƣng chất lƣợng không cao bằng, tạo
ra loại gạo Habataki để có nhiều đa hình về trình tự ADN giữa hai bố mẹ, tạo
thuận lợi cho thiết kế chỉ thị phân tử cho phân tích sau này. Kết quả là các tác
giả xác định đƣợc vị trí 5 QTL cho số lƣợng hạt trên bông. Trong đó QTL
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp 13
Gn1 có giá trị LOD =9 cũng có giá trị R2 cao nhất: 44%. Cả hai giá trị LOD
và R2 cho QTL này là rất lớn, có thể dễ dàng phân biệt đƣợc các nhóm kiểu
hình khác nhau (QTL này làm tăng số lƣợng hạt tới 92 hạt). Do đó, xác suất
có gen trong vùng QTL này ảnh hƣởng đến tính trạng là rất cao (LOD = 9,
khả năng có QTL cao hơn 109 lần so với khả năng không có QTL). Ngoài ra
các nhà nghiên cứu còn chỉ ra rằng gen quy định năng suất lúa (số hạt/bông)
còn có mối tƣơng tác với gen quy định chiều cao cây [14].
Ở Ấn Độ, các nhà khoa học đã tiến hành thực hiện lập bản đồ gen quy
định tính trạng số hạt trên bông. Bản đồ liên kết di truyền với 166 chỉ thị SSR
trên 12 nhiễm sắc thể đã đƣợc xây dựng từ quần thể tái tổ hợp (RILs) giữa
giống Pusa 1266 (giống cho số hạt nhiều) và giống Pusa Basmati 1 (số hạt ít)
đã xác định 1 QTL (qGN4-1) trên vai dài của nhiễm sắc thể số 4 và đƣợc thu
hẹp đến 0,78Mbp. Vùng này đƣợc so sánh để xác định vùng tƣơng đồng với
QTL2/Nre3 về số hạt trên trái của ngô trên nhiễm sắc thể số 2. Kết quả mở ra
triển vọng về việc cải thiện tiềm năng năng suất của lúa trồng với việc chọn
lọc giống có số hạt/bông nhiều bằng ứng dụng chỉ thị phân tử [15].
Ngày 13/12 Viện nghiên cứu lúa Quốc Tế IRRI đã thông báo phát hiện
ra loại gen mới (gen SPIKE) trên lúa cho năng suất cao. Gen SPIKE có
nguồn gốc Indonesia đã góp phần tăng năng suất lúa đáng kể. Các thử nghiệm
của của IRRI cho thấy năng suất tăng 13-36% so với IR64 và IRRI146. Gene
SPIKE của giống IR64 đƣợc thử nghiệm ở nhiều nƣớc châu Á bao gồm Lào,
Indonesia (đảo Java), Ấn Độ (bang Tamil Nadu) và Nhật Bản. Việc phát hiện
ra loại gen này sẽ tiếp tục còn có nhiều triển vọng trong thời gian sắp tới [16].
Nhƣ vậy, một trong những ứng dụng quan trọng của chỉ thị phân tử là
xác định chỉ thị phân tử liên kết QTL/gen và lập bản đồ QTL/gen. Với sự ra
đời của hàng loạt các kỹ thuật chỉ thị phân tử đã cho phép xác định những
QTL liên kết đến các tính trạng nông sinh học, yếu tố cấu thành năng suất.
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp 14
Trong nghiên cứu xác định chỉ thị phân tử và lập bản đồ QTL/gen điều
khiển một tính trạng năng suất hay yếu tố cấu thành năng suất. Đây là một
việc làm khó vì năng suất hay yếu tố cấu thành năng suất là tính trạng di
truyền số lƣợng, nó là tổ hợp tính trạng nhƣ: số hạt chắc trên bông, số bống
trên khóm, khối lƣợng nghìn hạt. Những nằm gần đây, nhiều QTL/gen quy
định tính trạng cấu thành năng suất đã đƣợc xác định trên rất nhiều các quần
thể từ các tổ hợp lai giữa giống hay các loài phụ. QTL/gen năng suất và yếu tố
cấu thành năng suất đƣợc xác định trên tất cả các nhiễm sắc thể của lúa.Ở đây
chúng tôi tập hợp lại những kết quả xác định QTL/gen liên kết năng suất và
yếu tố cấu thành năng suất trên cây lúa.
Nhiễm sắc thể số 1: Các nhà khoa học trên thế giới đã xác định đƣợc
nhiều tính trạng liên quan đến năng suất trên nhiễm sắc thể số 1 nhƣ: ba QTL
quy định tính trạng khối lƣợng nghìn hạt tại vị trí gần chỉ thị phân tử RM283 -
RM259 [8], theo Cui và cs. (2003)RG690 - RM212, và RG810 - RG331
(Hittalmani và cs. 2003). Một QTL liên kết tính trạng số hoa trên bông tại vị
trí chỉ thị phân tử RM1- RM490 [8] và một QTL liên kết tính trạng số hạt
chắc trên bông đã đƣợc xác định từ các tác giả [8] tại vị trí giống QTLs liên
kết tính trạng khối lƣợng nghìn hạt RM283 - RM259. Một QTL liên kết tính
trạng tỷ lệ đậu hạt tại vị trí RM265 - RM315 [8]. Vị trí chi thị phân tử RZ730
-RZ810, một QTL cho tính trạng số bông trên khóm cũng đã đƣợc xác định
[9]. Locut quy định trực tiếp với tính trạng năng suất đƣợc xác định tại vị trí
gần RM230 - RM532 [9].
Nhiễm sắc thể số 2: QTL quy định khối lƣợng nghìn hạt đƣợc xác định
từ năm tác giả khác nhau với cùng vị trí chỉ thị phân tử RM240 - RM266 [8].
Ba QTL liên kết tính trạng tổng số hạt trên khóm, tại các vị trí gần tâm động
[8] vị trí chỉ thị RM263 [10] và vị trí chỉ thị RZ123 - RZ446 [11]. Một QTL
quy định tính trạng tỷ lệ đậu hạt đƣợc xác định từ bốn tác giả tại vị trí chỉ thị
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp 15
phân tử RZ123 - RZ446 trên vai dài của nhiễm sắc thể số 2 [11]. Hai QTL
quy định tính trạng số bông trên khóm đƣợc xác định tại vị trí gần tâm động
[9]. Hai QTL liên kết tính trạng năng suất đƣợc xác định gần tâm động [8] và
theo Xiao và cs (1998) nằm trên vai dài của nhiễm sắc thể 2.
Nhiễm sắc thể số 3: Một số tác giả đã xác định QTL liên kết tính trạng
khối lƣợng nghìn hạt trên nhiễm sắc thể số 3. Một trong số đó là QTL đƣợc
xác định tại vị trí tâm động [8]. Tác giả Li và cs. (2004) đã lập bản đồ QTL
liên kết tính trạng khối lƣợng nghìn hạt với khoảng cách 98kb. QTL thứ hai
đƣợc xác định trên nhiễm sắc thể số 3 tại vị trí chỉ thị phân tử RM16-RM168
[10]. QTL thứ ba đƣợc xác định trên vai ngắn [8]. Hai QTL liên kết tổng số
hạt trên bông trên vai dài của nhiễm sắc thể 3 [8]. Theo Xing và cs(2001) gần
chỉ thị phân tử RM282, một QTL cho số hạt chắc trên bông cũng đƣợc xác
định. Một QTL tỷ lệ đậu hạt đƣợc xác định [8] và Xing và cs. (2001) xác định
QTL cho tỷ lệ đậu hạt khác tại vị trí G144 - C1087. Bốn QTL liên kết số bông
trên khóm đƣợc xác định tại vai dài [11].Theo Xu và cs(2001) CDO337 -
OSR31, RZ598 - RM16[8] và theo Hittalmani và cs(2003) CDO87 - RG910.
QTL quy định năng suất cũng đƣợc xác định trên vai dài [8], RG393 - G144,
và theo Venuprasad và cs (2002) RZ329 - RZ892.
Nhiễm sắc thể số 4: Ba QTL/gen liên kết với tính trạng khối lƣợng
nghìn hạt đƣợc các nhà khoa học xác định hai QTL tại vị trí gần chỉ thị phân
tử CDO244 - RG864 [10] và theo Lin và cs (1996)một tại vị trí RG143 (Hai
QTL quy định tổng số hạt trên cây đƣợc xác định tại vi trí RM303 - RM317
[11] và RG214 - RG620 [9]. Hai QTL quy định tính trạng số hạt trên bông
đƣợc xác định tại vi trí RZ656 - C513 [7], và theo Hua và cs (2003)một cái
khác tại RG214 - RG620. Hai QTL quy định tính trạng tỷ lệ đậu hạt đƣợc xác
định tại vị trí gần tâm động trên vai dài và một cái khác tại RG214 - RG260
[8]. Ba QTL quy định tính trạng số bông trên khóm đƣợc xác định bởi các tác
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp 16
giả [11]. Hai QTL quy định tính trạng năng suất tại vị trí gần tâm động [11],
một tại vị trí RG214 - RG620 theo Brondani và cs(2002).
Nhiễm sắc thể số 5: Ba QTL quy định tính trạng năng suất đƣợc xác
định trên nhiễm sắc thể số 5 tại vị trí R1674 - RG360, và gần tâm động liên
kết chỉ thị RZ296 [9], [11], và RM26 - C147. Hai QTL quy định tính trạng
khối lƣợng nghìn hạt liên kết chỉ thị phân tử RG360 - R3166 trên vai ngắn
theo Yu và cs(1997) và tại RG13 - RG470 [8]. Hai QTL quy định tính trạng
số hạt trên cây tại vị trí chỉ thị phân tử RZ556 - RG360 [11] và gần RG13 [10].
Hai QTL liên kết tính trạng số hạt chắc trên bông tại vị trí RG360 -
RG182 trên vai ngắn [9]và tại vị trí RM164 - C624 trên vai dài [10].
Bốn QTL quy định tính trạng tỷ lệ đậu hạt đƣợc xác định liên kết chỉ thị
phân tử RZ390 - RM153 [8] RZ296 [11] và G366 - C624 tại vị trí chỉ thị phân
tử RG435 trên vai dài [11]. Ba QTLs quy định số bông trên khóm liên kết chỉ
thị phân tử RG360-RG9, và C734B nằm trên vai dài tại vị trí CDO1083 [11].
Nhiễm sắc thể số 6: Ba QTL quy định tính trạng khối lƣợng nghìn hạt
đƣợc xác định một tại vị trí R2869 - C226A [11], một tại C751A - RZ667 [10]
và một tại R2549-C962. Ba QTL quy định tính trạng số hạt trên bông đƣợc
xác định tại vị trí trên vai ngắn của nhiễm sắc thể số 6, liên kết với chỉ thị
phân tử R2869 [11], và RG138 - RM253 [10] và G122 - R2549. Tác giả
Brondani và cs. (2002) đã xác định QTL quy định tính trạng tỷ lệ đậu hạt
đƣợc xác định liên kết chỉ thị phân tử OG32. Trong khi đó, Thomson và cs.
(2003) xác định QTL quy định tính trạng tỷ lệ đậu hạt tại vị trí RM276. Ba
QTL số bông trên khóm đƣợc xác định tại vi trí Wx - RG213 [10], RM3 -
CDO78, RG653[11]. Hai QTL quy định tính trạng năng suất đƣợc xác định
bởi một số tác giả tại vi trí chỉ thị phân tử RZ398 - RM204 [10], [11] và
RG653 - G342 [11].
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp 17
Nhiễm sắc thể số 7: Ba QTL quy định tính trạng khối lƣợng 1000 hạt
liên kết chỉ thị phân tử RG128 - C1023 trên vai ngắn, RM125 gần tâm động,
và RM11 - RZ626 [11]. Bốn QTL quy định tính trạng tổng số hạt trên cây
đƣợc xác định liên kết chỉ thị phân tử RG128 - RG528, C1023 - R1440 gần
tâm độn, RM336 - R1245 [10], và theo Xing và cs (2001) RM234 - R1789.
Ba QTL quy định tính trạng số hạt chắc trên bông đƣợc xác định liên kết chỉ
thị RG128 -C1023 trên vai ngắn, C1023B-R1440 gần tâm động, RZ471 -
RZ624 [10]. Ba QTLs quy định tỷ lệ đậu hạt đƣợc xác định tại vị trí gần tâm
động trên vai ngắn, theo Lu và cs (1997) RG650 - C285, và gần chỉ thị
STSG3 trên vai dài.
Hai QTL quy định tỷ lệ đậu hạt liên kết chỉ thị phân tử R2401 tại vị trí
gần tâm động, RZ471 - RM234 [8], [11]. Bốn QTL quy định tính trạng năng
suất đƣợc xác định tại vị trí chỉ thị phân tử RG128 - C1023 trên vai ngắn,
RZ471 - RZ753 và RZ753 - RZ263 [8].
Ghd7 là gen quy định tính trạng tăng số hạt trên bông đã đƣợc phát hiện
từ giống lúa Minghui 63. Ghd7 nằm gần tâm động, trên nhiễm sắc thể số 7.
Ghd7 làm tăng (65.8%) số hoa trên bông trên giống Zhenshan97. Gpa7 đƣợc
phát hiện từ giống lúa hoang O. Rufipogon. Gpa7 làm tăng số hạt trên bông
trên giống lúa Indica Guichao 2. Gw9.1 là QTL liên kết tính trạng tăng khối
lƣợng 1000 hạt, đã đƣợc phát hiện từ lúa hoang Oryza Rufipogon. Gw9.1
đƣợc phát hiện nằm trên nhiễm sắc thể số 9. Gw11 liên kết tính trạng khối
lƣợng hạt, đã đƣợc các nhà chọn giống ở trƣờng đại học tổng hợp quốc gia
Chungnam Hàn Quốc phát hiện từ giống lúa hoang O. grandiglumis. Ashikari
và cs. (2005) đã xác định đƣợc gen Gn1a, gen tăng số hạt trên bông trên
nhiễm sắc thể 1. Linh và cs (2008) đã lập bản đồ QTL yd7 liên kết tính trạng
tăng năng suất từ lúa hoang O. minuta trên nhiễm sắc thể số 7. Sự có mặt của
Khoa Sinh – KTNN Trần Bích Đào
Khóa luận tốt nghiệp 18
yd7 trên giống lúa trồng đại trà Hwaseongbyeo làm tăng 15 đến 20% năng
suất.
Nhiễm sắc thể số 8: Ba QTL quy định tính trạng khối lƣợng nghìn hạt
liên kết chỉ thị phân tử C1121 - RZ562 gần tâm động, RM223 - RZ28 và
RM284 - RM210. Bốn QTL quy định số hạt chắc trên bông đƣợc xác định
liên kết chỉ thị phân tử RG333 - C1121, RM25 - RG978, RM210 - RZ66 [8]
và CDO99 [11]. Hai QTL quy định tính trạng tỷ lệ đậu hạt liên kết chỉ thị
phân tử RM25, RZ28 [11]. Một QTL quy định tính trạng số bông trên khóm
liên kết chỉ thị phân tử RM210 [11]. Hai QTL quy định tính trạng năng suất
đƣợc xác định tại vị trí gần tâm động [11] và một tại vị trí liên kết chỉ thị phân
tử RZ66 - RG598 [9].
Nhiễm sắc thể số 9: Một QTL quy định tính trạng khối lƣợng nghìn hạt
liên kết chỉ thị phân tử RM257 - RG667 [8], [11].
Một QTL quy định tính trạng tổng số hạt trên bông đƣợc xác định tại vị
trí chỉ thị phân tử RM422 - RM215 [8], [11]. Bốn QTL quy định tính trạng
hạt chắc trên bông đƣợc xác định bởi tác giả Thomson và cs. (2003) tại vị trí
RM215. Một QTL quy định tính trạng số bông trên khóm tại vị trí RG667 -
RM404 [11]. Ba QTL quy định tính trạng năng suất liên kết chỉ thị phân tử
C1232 - R1164 và RM219 - RZ698, và một tại vị trí RZ12 - RM215 [8].
Nhiễm sắc thể số 10: Bốn QTL quy định tính trạng khối lƣợng nghìn hạt
liên kết chỉ thị phân tử C153A - RM222 trên vai ngắn nhiễm sắc thể 10,
RG257 - RM311 [8], [11], RG241 - RZ500 và RM561 - C371. Hai QTL quy
định tính trạng tổng số hạt trên cây liên kết chỉ thị phân tử RM239-RZ561
[11], C405 - C371 trên vai dài [11]. Một QTL quy định tính trạng tỷ lệ đậu
hạt liên kết chỉ thị phân tử RM147 [8], [11].Hai QTL quy định tính trạng số
hạt chắc trên bông liên kết chỉ thị phân tử RZ892 - RZ561 [11]. C677 -