BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học
trong lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT đến năm 2020
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử ADN trong
chọn giống Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla ST. Blake)
(Mã số: CNSH.ĐT.07/06-10)
Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam
Cơ quan thực hiện: Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp
Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Hồ Quang
Hà Nội - 2011
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học
trong lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT đến năm 2020
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử ADN trong
chọn giống Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla ST. Blake)
Chủ nhiệm đề tài
TS. Trần Hồ Quang
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Hà Nội - 2011
PHẦN 1. BÁO CÁO THỐNG KÊ
LỜI CẢM ƠN
Chủ nhiệm và nhóm cán bộ thực hiện đề tài “ Nghiên cứu ứng dụng chỉ
thị phân tử ADN trong chọn giống Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla)” xin
chân thành cảm ơn Văn phòng chương trình Công nghệ Sinh học Nông nghiệp
& Thuỷ sản, Vụ Khoa học công nghệ & Môi trường – Bộ Nông nghiệp và phát
triển Nông thôn đã cấp kinh phí và tạp nhiều điều kiện thuận lợi để thực hi
ện đề
tài.
Trong quá trình thực hiện, đề tài đã nhận được sự giúp đỡ hiệu quả từ
Trung tâm nghiên cứu Giống cây rừng (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam)
về hiện trường, nguồn vật liệu nghiên cứu, lai giống, duy trì vườn tập hợp, các
số liệu liên quan cũng như nguồn nhân lực.
Các thí nghiệm được thực hiện tại phòng thí nghiệm Công nghệ gen và
chỉ thị phân tử thu
ộc Trung tâm Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Viện Di
truyền Nông nghiệp, Viện Công nghệ Sinh học và Trường Đại học Khoa học
Nông nghiệp Thụy Điển.
Trong suốt quá trình thực hiện, đề tài đã nhận được rất nhiều sự cộng tác
và tạo điều kiện của các của các cơ quan liên quan cũng như các ý kiến đóng
góp của các nhà khoa học có uy tín và các đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan.
Qua đây cho phép chúng tôi gửi lờ
i cảm ơn chân thành nhất đến những sự giúp
đỡ quí báu đó.
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Trần Hồ Quang
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VN
______________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 5 tháng 8 năm 2011
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử ADN trong chọn giống
bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla St.Blake)
Mã số đề tài, dự án: CNSH.ĐT.07/06-10
Thuộc: Chương trình (tên, mã số chương trình): Chương trình trọng điểm phát
triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT đến năm
2020
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Trần Hồ Quang
Ngày, tháng, năm sinh: 09/02/1969 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, h
ọc vị: Tiến sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Phó phòng phụ trách
Điện thoại: Cơ quan: 04 2 2415648 Nhà riêng: 04 6 2812013 Mobile:
0983 394 883
Fax: 04 3 7523733 E-mail:
Tên cơ quan đang công tác: Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp – Viện
Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Địa chỉ cơ quan: Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Phòng 1003 – Nhà HH1, Khu đô thị Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà
Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì
đề tài: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Điện thoại: 04 3 8389301 Fax: 04 3 8389722
E-mail: ;
Website:
Địa chỉ: Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng cơ quan: PGS. TS Nguyễn Hoàng Nghĩa
Số tài khoản: 301.01.034 Tại: Kho bạc Nhà nước Từ Liêm – Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 8/ 2006 đến tháng 12/ 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 8/2006 đến tháng 10/2010
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.500 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.500 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(đồng)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(đồng)
1 11/2006 750.000.000 12/2006
2 3/2007 350.000.000 12/2007 1.100.000.000 1.100.000.000
3 2/2008 700.000.000 12/2008 627.762.500 627.762.500
4 2/2009 500.000.000 12/2009 543.157.500 543.157.500
5 2/2010 200.000.000 10/2010 200.000.000 200.000.000
Kinh phí tiết kiệm năm 2008: 29.080.000 đ.
Năm 2008, còn 43.157.500 đ chuyển sang quyết tóan năm 2009.
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: 1000 đồng
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Tổng SNKH Tổng SNKH
1
Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
801.855 801.855
941.297
941.297
2
Nguyên, vật liệu,
năng lượng
1.232.983 1.232.983
1.021.122
1.021.122
3 Thiết bị, máy móc 129.000 129.000
125.930
125.930
4
Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
30.500 30.500
31.000
31.000
5 Chi khác 305.662 305.662
300.073 300.073
Tổng cộng 2.500.000 2.500.000
2.419.422 2.419.422
- Lý do thay đổi (nếu có): Chưa có quyết toán tài chính năm 2010
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét
chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu
có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị
điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản
1 Số 3454/BNN-KHCN,
ngày 10/8/2006
Thông báo kết quả thNm định các thuyết minh đề
tài, dự án thuộc chương trình CN SH nông nghiệp
năm 2006
2 Số 4523/BNN-KHCN ,
ngày 25/10/2006
Viết thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học và dự
toán kinh phí năm 2006 của các đề tài thuộc chương
trình CN SH nông nghiệp 2006
3 Số 491/BNN-KHCN ,
ngày 18/1/2007
Thông báo kế hoạch vốn sự nghiệp khoa học năm
2006 cho các đề tài CN SH NN 2006
4 Số 34/QĐ/KHLN -KH,
ngày 1/2/2007
Giao kế hoạch vốn sự nghiệp khoa học đợt 3 năm
2006 cho Trung tâm nghiên cứu Giống cây trồng
rừng
5 Số 69/TB/KHLN -KH,
ngày 2/2/2007
Xây dựng đề cương, kế hoạch dự toán đề tài KHCN
và dự án SXTN năm 2007
6 Số 225/KHLN -TCKT,
ngày 17/4/2007
Thông báo chuyển số dư dự toán năm 2006
7 Số 3451/BNN-KHCN ,
ngày 3/7/2007
Thông báo điều chỉnh các đề tài thuộc Chương trình
CN SH năm 2006 và 2007
8 Số 403/HĐ-BNN-KHCN ,
ngày 14/12/2007
Hợp đồng trách nhiệm về việc thực hiện đề tài
nghiên cứu khoa học công nghệ
9 Số 918/KHLN -KH, ngày
29/12/2008
Tờ trình điều chỉnh kế hoạch đề tài năm 2008
10 Số 3741/BNN-KHCN ,
ngày 02 tháng 7 năm
2010
Thực hiện đề tài, dự án thuộc Chương trình CN SH
nông nghiệp
11 Số 327/QĐ/KHLN -
TCKT, ngày 24/6/2008
Quyết định giao chỉ tiêu tiết kiệm 10% chi thường
xuyên năm 2008
12 Số 634/KHLN -TCKT,
ngày 26/8/2008
Thực hiện tiết kiệm KP đề tài
13 Số 2688/BNN-KHCN ,
ngày 12 tháng 5 năm
2010
Điều chỉnh nội dung, kinh phí đề tài thuộc Chương
trình Công nghệ Sinh học N ông nghiệp
14 Số 4317/BNN-KHCN ,
ngày 03 tháng 8 năm
2010
Kiểm tra tiến độ thực hiện nhiệm vụ KHCN thuộc
chương trình Công nghệ Sinh học N ông nghiệp
Thủy sản
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1 Viện Công
nghệ Sinh học
Viện Công nghệ
Sinh học
- Thu mẫu xylem,
tách chiết RN A
- Tổng hợp thư viện
cDN A, tinh sạch
plasmid
- N ghiên cứu phát
triển các chỉ thị EST
- Phân lập và xác
định trình tự các gen
- Mẫu RN A
tinh sạch
- Các chủng
E.coli mang
plasmid
- Trình tự các
dòng cDN A
- Trình tự ESTs
2 Viện Di truyền
N ông nghiệp
Viện Di truyền
N ông nghiệp
- Thu mẫu xylem,
tách chiết RN A
- Tổng hợp thư viện
cDN A, tinh sạch
plasmid
- N ghiên cứu phát
triển các chỉ thị EST
- Phân lập và xác
định trình tự các gen
- 2 dòng gen
liên quan đến
tính lignin
- Trình tự một
số đoạn gen,
chiều dài của 2
gen nghiên cứu
- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 ThS. Trần Hồ
Quang
TS. Trần Hồ
Quang
- Xây dựng thuyết
minh, báo cáo kết
quả.
- Tổ chức thực hiện
đề tài.
- Tham gia tất cả các
nội dung của đề tài.
Sản phNm khoa học
chính của đề tài
Chủ
nhiệm
đề tài
2 TS. Hà Huy
Thịnh
CN . Mai Thị
Phương Thúy
CTV đề tài, thực hiện
các nội dung hoạt
động của đề tài
- Chu trình và phuơng
pháp tối ưu các mồi
- Chạy bản gel PA, ghi
số liệu các băng vạch
3 Ths. N gô Thị
Minh Duyên
Ths. N gô Thị
Minh Duyên
- Xây dựng kế hoạch
đề tài
- Thực hiện một số
nội dung của đề tài
- Chu trình và phuơng
pháp tối ưu các mồi
- Phân tích, xử lý số liệu
4 CN . Trần Đức
Vượng
Ths. Trần Đức
Vượng
CTV đề tài, thực hiện
các nội dung hoạt
động của đề tài
- Phân tích, xử lý số liệu
- Phân tích tương quan
giữa chỉ thị phân tử và
tính trạng
5 ThS. Phí Hồng
Hải
KS. Trần Bá
Lực
CTV đề tài, thực hiện
các nội dung hoạt
động của đề tài
- Các mẫu ADN tách
chiết
- Chu trình và phuơng
pháp tối ưu các mồi
6 ThS. N guyễn
Đức Kiên
CN . N guyễn
Việt Tùng
CTV đề tài, thực hiện
các nội dung hoạt
động của đề tài
- Các mẫu ADN tách
chiết
- Chu trình và phuơng
pháp tối ưu các mồi
7 CN . N guyễn
Thiên Hương
CN . N guyễn
Thiên Hương
CTV đề tài, thực hiện
các nội dung hoạt
động của đề tài
- Mẫu DN A tách chiết
- Tối ưu các mồi nghiên
cứu
8 TS. Lưu Thị
N gọc Huyền
TS. Lưu Thị
N gọc Huyền
Thực hiện nội dung
đề tài nhánh
- Báo cáo nội dung thực
hiện của đề tài nhánh
Viện
DTNN
9 TS. Chu Hoàng
Hà
TS. Chu
Hoàng Hà
Thực hiện nội dung
đề tài nhánh
- Báo cáo nội dung thực
hiện của đề tài nhánh
Viện
CN SH
10 TS. Lê Văn Sơn TS. Lê Văn
Sơn
Thực hiện nội dung
đề tài nhánh
- Lý do thay đổi ( nếu có): do Chủ nhiệm đề tài và một số CTV được điều chuyển
sang công tác tại đơn vị mới.
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia )
Ghi
chú*
1 - Tham quan, học tập về các tiến
bộ khoa học kĩ thuật.
- Thời gian: tháng 9/2008
- Kinh phí: 150.096.000 đ
- Địa điểm: Viện N ghiên cứu Tài
N guyên và năng lượng TERI (Ấn
Độ)
- Số lượng người tham gia: 02
- Học tập về ứng dụng chỉ thị phân tử
trong nghiên cứu cây rừng
- Thời gian: 2 tháng, từ tháng 10-
tháng 12 năm 2008
- Kinh phí: 150.096.000 đ
- Địa điểm: Viện Busgen 2, Trường
Đại họ
c Tổng hợp Goetingen, Đức
- Số lượng người tham gia: 01
- Lý do thay đổi (nếu có):
+ Thay đổi địa điểm và số người đi học tập, đào tạo ngắn hạn ở Ấn Độ sang Đức do
không thỏa thuận được về mặt kinh phí với đối tác
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, th
ời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 N ội dung: Hội thảo về ứng
dụng chỉ thị phân tử trong
nghiên cứu cây lâm nghiệp
Thời gian: 2007
Kinh phí: 3.000.000
Địa điểm:Viện Khoa học Lâm
nghiệp Việt N am
N ội dung: Hội thảo về ứng
dụng chỉ thị phân tử trong
nghiên cứu cây lâm nghiệp
Thời gian: 2007
Kinh phí: 3.000.000
Địa điểm:Viện Khoa học Lâm
nghiệp Việt N am
- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo
sát trong nước và nước ngoài)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Người,
cơ quan
thực hiện
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
1 Xây dựng đề cương 9/2006 –
10/2006
9/2006 –
10/2006
CN ĐT
2 Xác định mối tương quan giữa
chỉ thị phân tử và các tính
trạng chọn giống
11/2006-
12/2010
11/2006-
10/2010
TT N CGCR &
TT CN SH
2.1 Thu thập thông tin về chỉ thị
SSR cho bạch đàn urô trên
các tạp chí khoa học quốc tế.
11/ 2006 11/ 2006 TT N CGCR
2.2 Xác định khả năng và mức độ
đa hình của các chỉ thị SSR
trên bạch đàn urô
11/2006-
12/2010
11/2006-
10/2010
TT N CGCR, TT
CN SH
2.2.1 Thu thập mẫu lá của các cây
tại quần thể, tách chiết ADN
tổng số và tinh sạch, xác định
chất lượng và hàm lượng
ADN
11/2006 –
5/2009
11/2006 –
5/2009
TT N CGCR, TT
CN SH
2.2.2 Chạy phản ứng PCR, xác định
mức độ đa hình cho các mồi
3/2007 –
12/2007
3/2007 –
12/2007
TT N CGCR, TT
CN SH
2.3 Xác định mức độ tương đồng
về mặt di truyền của các cá
thể nghiên cứu
1-12/2008 1-12/2008 TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
2.3.1 Chạy phản ứng PCR với 7 cặp
mồi, cho 200 cá thể tại quần
thể, chạy điện di
polyacrylamid, nhuộm bạc
4/2008 –
10/2008
4/2008 –
10/2008
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
2.3.2 Phân tích và xử lý số liệu thu
được
11/2008 –
12/2008
11/2008 –
12/2008
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
2.4 Chọn lọc cá thể, nhóm cây
dựa trên chỉ thị phân tử
4/2009-
9/2010
4/2009-
10/2010
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
2.4.1 Thu thập số liệu về sinh
trưởng, tỷ trọng gỗ, tích chất
gỗ
4/2009 –
8/2009
4/2009 –
8/2009
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
2.4.2 Sử dụng kỹ thuật PCR để xác
định allen của các cá thể với
15-20 cặp mồi SSR. Chạy bản
gel polyacrylamid và nhuộm
bạc, score bản gel
1/2009 –
6/2010
1/2009 –
10/2010
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
3 Thiết kế và xây dựng tổ hợp
lai giữa các cặp tính trạng đối
lập, gieo ươm và gây trồng
khảo nghiệm
3/2007-
8/2008
3/2007-
8/2008
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
3.1 Thiết kế và xây dựng các cặp
tổ hợp lai trong loài với các
cặp tính trạng đối lập nhau
3/2007 3/2007 TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
3.2 Lai khống chế giữa các cặp bố
mẹ này
10/2006-
5/2007
10/2006-
5/2007
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
3.3 Gieo hạt và trồng cây, chăm
sóc tại vườn ươm, nhân giống
hom cây lai, trồng khảo nhiệm
1/2007-
8/2008
1/2007-
10/2009
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
4 Xây dựng thư viện cDN A, lập
cơ sở dữ liệu EST, tách dòng
gen và phát triển các chỉ thị
SN P
8/2006 –
10/2010
8/2006 –
12/2009
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
4.1. Xây dựng thư viện cDN A, lập
cơ sở dữ liệu EST và phát
triển chỉ thị SN P
8/2006 –
10/2010
8/2006 –
10/2009
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
4.1.1. Thu thập thông tin về các gen
liên quan đến hình thành gỗ
của các loài bạch đàn khác,
phương pháp tách chiết RN A,
tổng hợp cDN A
8/2006-
9/2006
8/2006-
9/2006
TT N CGCR &
các đơn vị phối
hợp
4.1.2. Thu thập mẫu xylem tại các
cây có sinh trưởng khác nhau
(vào hai năm liên tục).
10/2006 –
11/2008
10/2006 –
11/2008
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
4.1.3. Xây dựng thư viện cDN A 11/2007 11/2007 TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
- Tách chiết RN A tổng số và
tinh sạch cho các mẫu thu
được
11/2006 –
11/2008
11/2006 –
11/2008
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
- Tổng hợp thư viện cDN A ở
các nhóm cây
1/2007 –
6/2009
1/2007 –
6/2009
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
- N hân dòng các chủng thư
viện
5/2007-
5/2009
5/2007-
5/2009
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
4.1.4 Tinh sạch plasmid, đọc trình
tự thư viện để xây dựng cơ sở
dữ liệu EST
8/2007 –
12/2008
8/2007 –
12/2008
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
- Tinh sạch plasmid 1/2008 –
6/2008
1/2008 –
6/2008
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
- Đọc trình tự thư viện 4/2008 –
9/2008
4/2008 –
9/2008
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
- Xử lý trình tự các EST, xây
dưng cơ sở dữ liệu về EST
9/2008 –
12/2008
9/2008 –
12/2008
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
4.1.5 Phân tích các trình tự EST để
thiết kế primer để phân lập
các gen liên quan đến tính
trạng sinh trưởng và/hoặc tính
chất gỗ
1/2009-
10/2010
1/2009-
10/2009
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
4.2 Tách dòng gen và phát triển
chỉ thị SN P
1/2008 –
10/2010
1/2008 –
10/2009
TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
4.2.1 Thu thập thông tin về các gen
liên quan đến quá trình sinh
tổng hợp lignin và/hoặc
cellulose trong gỗ
1 - 2/2008 1 - 2/2008 TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
4.2.2 Thu thập những mẫu lá của
những cá thể các nhóm cây
khác nhau. Tách chiết DN A
tổng số. Thiết kế mồi cho
từng đoạn DN A của 2 gen
quan trọng nhất trong chu
trình tổng hợp lignin
3 -12/2008 3 -12/2008 TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
4.2.3 Tách dòng gen liên quan
lignin và/hoặc cellulose của
các nhóm cây gồm 30 cây của
mỗi nhóm.
1 – 12/2009 1 – 10/2009 TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
5 Thăm quan trao đổi tại Đức,
làm thí nghiệm nghiên cứu tại
Thụy Điển
2008 2008 TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
6 Sơ kết đề tài 2008 2008 TT CN SH & các
đơn vị phối hợp
7 Tổng hợp số liệu và báo cáo
tổng kết
10/2010-
12/2010
10/2010-
12/2010
TT CN SH
- Lý do thay đổi (nếu có):
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phNm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Ghi chú
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
được
1 Mẫu DN A tinh sạch Mẫu 600 660
2 Mồi SSR có tính đa hình
cao
Cặp
mồi
23-30 chỉ thị 33 chỉ thị
3 Mẫu RN A tinh sạch Mẫu 60 60
4 Thư viện cDN A (EST) Thư
viện
1 1
5 Dòng plasmid tái tổ hợp
chứa các đoạn cDN A
Dòng 300-500 dòng 300
4 Đoạn gen đóng vai trò
chính trong quá trình
sinh tổng hợp lignin
Các
đoạn
gen
2-4 đoạn gen 2
5 Trình tự các đoạn gen
liên quan sinh tổng hợp
lignin
Trình tự 68 68
6 Trình tự các cDN A
(EST)
Trình tự 50-100 50
7 Cặp mồi cho việc tách
dòng gen của 2 gen
CAD2 và CCR
Cặp
mồi
2 2
8 Trình tự tiếp theo của 2
gen liên quan đến sinh
tổng hợp lignin (CCR và
CAD2) trên 2 nhóm cá
thể thuộc hai nhóm có
sinh trưởng khác nhau
Trình tự 60 60
9 Trình tự các đoạn gen
liên quan đến sinh tổng
cellulose
Trình tự 0 62
10 - Cây lai thuộc 2 tổ hợp
lai
- Cây hom nhân giống
từ 400 cây lai của 2 tổ
hợp lai
Cây
Cây
400
6000
400
6000
11 Khảo nghiệm cây lai ha 3 3
12 Dòng triển vọng Dòng 1-3 dòng mang
các chỉ thị có
mối tương quan
cao với tính
trạng. Chỉ thị
phân tử liên
quan đến tính
trạng
3 cây có chỉ thị
SN P liên quan
đến tính trạng
cellulose và
sinh trưởng
- Lý do thay đổi (nếu có): Giải thích cho mục 12. Tại Hội nghị sơ kết đề tài ngày
2/7/2009, Hội đồng Khoa học của chương trình CN SH đã có kết luận là đề tài chỉ nên
tập trung đánh giá đa hình của CTPT sẵn có đối với quần thể từ đó định hướng chọn
dòng theo yêu cầu. Kết quả đề tài chỉ nên dừng ở mức độ xác định chỉ thị đa hình
đối với 2 tính trạng mục tiêu và thử nghiệm mô hình association map.
Do chủ nhiệm đề tài sơ xuất, nghĩ rằng kết luận của HĐKH là đủ cơ sở để (có
công văn kèm theo) nên đã không tiến hành các thủ tục cần thiết để xin điều chỉnh kết
quả đầu ra của đề tài cũng như của Hợp đồng.
b) Sản phNm Dạng II:
Số
TT
Tên s
ản phẩm
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Ghi chú
Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
1 Phương pháp cho phản ứng
PCR của các mồi khác
nhau
Protocol hoàn
chỉnh cho từng
mồi
Đã xây dựng
được protocol
hoàn chỉnh cho
từng mồi
2 Phương pháp tách chiết
ADN , RN A
Tối ưu hóa
phương pháp tách
chiết
Đã xây dựng
được phương
pháp tối ưu cho
tách chiết
ADN và ARN
3 Quy trình thí nghiệm Quy trình hoàn Đã xác định
differential display và EST chỉnh, phù hợp với
đối tượng nghiên
cứu
được quy trình
thí nghiệm.
4 Phương pháp xây dựng thư
viện cDN A cho bạch đàn
uro
Phương pháp tối
ưu
Đã xác định
được phương
pháp xây dựng
thư viện cDN A
cho bạch đàn
urô
- Lý do thay đổi (nếu có): Quy trình thí nghiệm difrenetial display và EST. Thực chất
đây là phương pháp tiến hành thí nghiệm lập cơ sở dữ liệu EST, tuy nhiên do phương
pháp này không hiệu quả nên đề tài đã không sử dụng trong việc và lập cơ sở dữ liệu
EST
c) Sản phNm Dạng III:
Số
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
1 Báo cáo phân tích về
phương pháp và kết quả
sử dụng chỉ thị phân tử
cho các loài cây trồng
rừng chính
Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu
2 Bài viết tổng quan về tình
hình sử dụng MAS trong
cây rừng trên thế giới và
định hướng phát triển ở
VN
Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu
3 Báo cáo về cấu trúc di
truyền quần thể
Có cơ sở khoa học,
rõ ràng và mức độ
tin cậy cao
Đạt yêu cầu
4 Bảng trình tự các chỉ thị
ESTs
Trình tự rõ ràng,
chính xác
Đạt yêu cầu
5 Bảng trình tự tiếp theo
của 2 gen CAD2 và CCR
Trình tự rõ ràng,
chính xác
Đạt yêu cầu
6 Số liệu về sinh trưởng của
1,5 ha cây lai trồng khảo
Số liệu chính xác Đạt được
nghiệm tại Cầu Hai
7 Số liệu sinh trưởng, tỷ
trọng gỗ của 200 cây bạch
đàn uro tại vườn giống ở
Ba Vì
Số liệu chính xác Đạt được
8 Bài báo Được đăng trên các
tạp chí chuyên
ngành
Được đăng - 1 bài trên tạp
chí KHCN
NN&PTN T số
tháng 11/2009
- 1 bài trên tạp
chí Công nghệ
Sinh học số
8/2010, 1249-
1254
- 1 bài đăng ở
tập san của
chuyên đề
giống tháng
12/2010
- 1 bản thảo đã
gửi cho tạp chí
nước ngoài
(Ann For Sci)
- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Số lượng
Ghi chú
(Thời gian kết thúc)
Theo
kế hoạch
Thực tế đạt
được
1 Tiến sỹ 0 01
2010, Đại học các khoa học
N ông nghiệp Thụy Điển
(SLU), Thụy Điển
1 Thạc sỹ 01 01 2010, Đại học Thái N guyên
3 Cử nhân 01 03 2009, Đại học Lâm nghiệp
- Lý do thay đổi (nếu có):
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại.
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ.
Đây là một trong những đề tài đầu tiên trong việc ứng dụng chỉ thị phân
tử để đánh giá đa dạng di truyền và chọn giống cho cây Bạch đàn tại Việt N am.
Đề tài đã ứng dụng thành công kỹ thuật di truyền phân tử để xây dựng được mối
tương quan giữa chỉ thị microsatellite và tính trạng sinh trưởng (đường kính
ngang ngực) và xác định trình tự cho gen sinh tổng hợp lignin (CCR và CAD2)
và gen sinh tổng h
ợp cenlulose (EuCesA4). Trên cơ sở đó các trình tự này đã
xác định được các chỉ thị SN P mới và các chỉ thị SN P đặc trưng cho nhóm cây
có hàm lượng lignin và cenlulose cao và thấp.
Đề tài góp phần nâng cao năng lực và trau dồi kiến thức về công nghệ
sinh học lâm nghiệp cho các cán bộ tham gia; đào tạo nguồn nhân lực mới trong
lĩnh vực công nghệ sinh học cho các cơ quan nghiên cứu trong nước.
b) Hiệu quả về kinh tế xã h
ội.
Kết quả của đề tài cùng đã góp phần vào công tác chọn giống Bạch đàn urô
ở Việt N am; tăng hiệu quả và thời gian chọn giống. Các chỉ thị SN P đặc trưng
cho các cây có hàm lượng lignin thấp và cenlulose sẽ là các chỉ thị phân tử mới
ứng dụng cho chọn giống Bạch đàn urô theo tính chất gỗ.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Kỳ I
Kỳ II 10/2006 –
12/2007
Do thực hiện từ tháng 10/2006 nên
báo cáo tóm tắt kỳ I và II được
gộp lại làm một bản
Lựa chọn các cặp mồi SSR
có mức đa hình cao từ danh
sách các mồi SSR
Đã chọn được danh sách 20 cặp
mồi có mức độ đa hình cao
Chạy phản ứng PCR, xác
định mức độ đa hình cho
một số cặp mồi
Đã chọn được 16 cặp mồi SSR có
tính đa hình
Xây dựng quần thể con lai
với các cặp tính trạng đối
lập nhau phục vụ chọn
giống nhờ chỉ thị phân tử
Đã tiến hành chọn 5 cặp bố mẹ để
lai giống với tính trạng đối lập về
sinh trưởng và tỷ trọng gỗ
Thu hái hạt lai, gieo ươm và
chăm sóc tại vườn ươm
Đã thu được hạt lai từ 2 tổ hợp lai,
gieo ươm và chăm sóc 200 cây
lai/tổ hợp x 2 tổ hợp lai
Dẫn giống từ các cây mẹ tại
vườn giống về vườn ươm và
chăm sóc
Đã dẫn giống 65 cây mẹ về vườn
ươm và chăm sóc
Thu mẫu xylem tại các cây
được chọn từ vườn giống
Urô, tách chiết RN A, tinh
sạch RN A
Đã thu 60 mẫu RN A ở 2 nhóm
cây, tách chiết và tinh sạch 60 mẫu
RN A (ở hai nhóm cây)
Xây dựng thư viện cDN A:
Tổng hợp cDN A, nhân
dòng cDN A và bảo quản
chủng thư viện
Đã có đủ cDN A theo yêu cầu, xây
dựng được 1 thư viện gộp chung
cho cả 2 nhóm cây
Kỳ III
1/2008 -6/2008
Xác định cấu trúc di truyền
quần thể (QT) nghiên cứu
- Khảo sát hiện trường, chọn
và phân nhóm cây thuộc 9
xuất xứ
- Thu mẫu lá và tách chiết
DN A của các cây trong quần
thể
- Phân tích DN A bằng chỉ
thị phân tử SSR
-Quần thể đại diện gồm 200 cây
-139 mẫu DN A
- Bảng ghi nhận đa hình của 2 cặp
chỉ thị với 30 cây
N ghiên cứu xác định các chỉ
thị phân tử có tính đa hình
cao
6 cặp
N hân dòng, giữ chủng, tinh
sạch plasmid, đọc trình tự
thư viện cDN A
200 dòng
Tách, nhân dòng gen CCR
và CAD2
Xác định trình tự một số
đoạn gen liên quan đến sinh
tổng hợp lignin
-2 đoạn gen
-28 trình tự nucleotid
Kỳ IV Đến 8/2008
N ghiên cứu xác định các chỉ
thị phân tử có tính đa hình
cao
2 cặp mồi
Tách, nhân dòng gen CCR
và CAD2
40 trình tự nucleotid
Xác định trình tự một số
đoạn gen liên quan đến sinh
tổng hợp lignin
Cây lai thuộc 2 tổ hợp lai
Cây hom nhân giống từ 400
cây lai thuộc 2 tổ hợp lai
400 cây
3.000 cây
Kỳ V 1/2009 -
6/2009
Tiếp tục thực hiện nội dung
kế hoạch 2008: Xây dựng
mô hình khảo nghiệm
Đang tiến hành nhân giống
sinh dưỡng các cây lai
Tiếp tục nhân giống và chăm sóc
cây con tại vườn ươm
Tiếp tục thu mẫu lá và tách
chiết mẫu ADN từ các cây
trong vườn giống Ba Vì
Đã thu đủ mẫu lá của 200 cây,
tách chiết được 150 cây
Xác định kiểu gen của các
cá thể bằng chỉ thị SSR
Đã xác định được alen/locus cho 120
cá thể với 3 chỉ thị đa hình
Xác định các trình tự của
cDN A, đọc trình tự gen
20 trình tự
Thiết kế mồi cho việc tách
dòng gen và xác định trình
tự ADN phần mã hóa của 1
trong 2 gen CCR hoặc
CAD2
2 cặp mồi
Chăm sóc và thu thập số
liệu tại mô hình khảo
nghiệm con lai tại Cầu Hai
Cây con sinh trưởng tốt
Kỳ VI Đến 12/2009
Tiếp tục thực hiện nội dung
kế hoạch 2008: Xây dựng
mô hình khảo nghiệm
Đã nhân giống sinh dưỡng
các cây lai
- Trồng khảo nghiệm ở
Đông Hà
-3000 cây
-1,5 ha bạch đàn
Đo đếm số liệu sinh trưởng
của vườn giống bạch đàn uro
tại Ba Vì
Bảng số liệu sinh trưởng
Bước đầu xác định mối tương
quan theo nhóm giữa chỉ thị
phân tử và tính trạng
N hóm các tương quan
Xác định các trình tự của
cDN A: Đọc trình tự gen, Phân
tích trình tự và xác định được
gen tương ứng của các dòng
cDN A đã có trình tự
35 trình tự
Tách, nhân dòng gen CCR và
CAD2, xác định trình tự cả
đoạn gen, xác định trình tự
phần mã hóa đầy đủ của 1
trong 2 gen CCR và CAD2
60 trình tự
Xác định một số SN P ở 2 gen
giữa 2 nhóm cây phát triển
nhanh và nhóm cây phát triển
chậm
5 SN P của 2 gen nói trên
Chăm sóc mô hình khảo
nghiệm: thu thập số liệu sinh
trưởng
Bảng số liệu sinh trưởng
Kỳ VII 1/2010 -6/2010
Xác định kiểu gen của 200 cá
thể với 2 chỉ thị phân tử SSR
mới
Bảng ghi nhận sự đa hình của 9 cặp
chỉ thị SSR
Phân tích và xử lý số liệu trên
chương trình Quantity One-
BioRad
Bảng số liệu mức độ đa hình của các
chỉ thị
Chăm sóc mô hình khảo
nghiệm, thu thập số liệu sinh
trưởng
Cây sinh trưởng tốt, bảng số liệu sinh
trưởng
Phân nhóm theo sinh trưởng
của khảo nghiệm con lai tại
Cầu Hai
Bảng số liệu sinh trưởng theo nhóm
Thu mẫu đại diện theo 2 nhóm
(30 cây/nhóm), tách chiết
ADN
60 mẫu ADN
Xác định các trình tự của
cDN A: Đọc trình tự gen, Phân
tích trình tự và xác định được
gen tương ứng của các dòng
cDN A đã có trình tự
15 trình tự
Kỳ VIII 20/8/2010
Xác định kiểu gen của 200 cá
thể với 2 chỉ thị phân tử SSR
mới
Kiểu gen (allen/locus) của 200 cá thể
Đo đếm số liệu sinh trưởng
của vườn giống bạch đàn uro
tại Ba Vì
Bảng số liệu sinh trưởng
Xác định mối tương quan theo
nhóm giữa chỉ thị phân tử và
tính trạng kiểu hình
Bảng phân tích số liệu tương quan
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 20/11/2007 - Tình hình thực hiện các nội dung
khoa học đáp ứng yêu cầu kế
hoạch và phù hợp với tiến độ.
- N gười chủ trì: Phạm Văn Mạch -
Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Công
nghệ
Lần 2 26/9/2008 - Đề tài thực hiện chậm, phải xác
định được chỉ thị phân tử liên quan
đến tính trạng chọn giống (sinh
trưởng nhanh, cải thiện chất lượng
gỗ) và ứng dụng các chỉ thị này
trong chọn giống bạch đàn
- Cần tập trung đNy mạnh tiến độ
thực hiện
Lần 3 2/7/2009 Đề tài thực hiện nghiêm túc, đảm
bảo tiến độ và nội dung. Thời gian
còn lại đề tài nên tập trung đánh
giá đa hình của CTPT sẵn có đối
với quần thể từ đó định hướng
chọn dòng theo yêu cầu. Kết quả
đề tài chỉ nên dừng ở mức độ xác
định chỉ thị đa hình đối với 2 tính
trạng mục tiêu và thử nghiệm mô
hình association map
Lần 4 29/10/2010 N ội dung thực hiện đúng tiến độ,
khNn trương hoàn thành các nội
dung còn lại, báo cáo tổng kết,
chuNn bị hồ sơ nghiệm thu
- N gười chủ trì: PGS-TS N guyễn
Tấn Hinh - Phó VT Vụ Khoa học
Công nghệ và Môi trường
III N ghiệm thu cơ sở 12/12/2008 - Hoàn thành khối lượng công việc
năm 2008, còn 1.5ha khảo nghiệm
chưa xây dụng được đề tài đề nghị
chuyển sang năm 2009.
- N gười chủ trì: TSKH Lương Văn
Tiến- PhóVT.
12/2009 - Hoàn thành khối lượng công việc
năm 2008 chuyển sang và khối
lượng công việc năm 2009
- N gười chủ trì: TSKH Lương Văn
Tiến - Phó Viện trưởng
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)
BO
N~N(;
NC;HII;I'
\,.4
I'H.~T
TKIEN
56%~
THO?
DGc I$p
-
Tu
do
-
Hanh phuc
374
1
:BVh-KHCX
SO:
\'
\
I'11u.c
]lien
d?
tai.
du
in
thu.'c
('Ilucrng
trinh
('YSII
n6n;
ngliicp
Kinh gui:
Co
quan vi ci nhin chi tri di
tii.
du an
u!it
din11
sh
78llQD-BNN-KI ICN
ngill
20
thing
03
niim
2009
i.6
ilng din11 gii
Lit
qua thuc hien di tdi. du in thu<)c Chumig trinh
cOng nghc sinh 110c trong
Iinh
\.uc n6ng ngliiep. tl~ui',
san.
ngii\.
07
\,i
08
thing
03
niim
%c
Icw)
2009
13()
K011g 11gllii.p
\B
I'l~it
tri&l nAng thhn d;l
th
cl~irc
I
l<)i
ngl~j khoa hoe din11 gi5
r
&
&t
qua lll~rc hicl, di
tii.
d!r
in
giai doan
2007-2008
C~II cli
IU~II
cia
tic
I
li)i
~1611~
-
kli~ii
110~
ci)ng 11gIli
11111!i1
111i11ll
1111iel11
dl du(.~e phS- duyi.1
\,i
hgp dh11g d3
~UOC
LJ'
kmb,
6fl)
ti:,
giira
I)<)
Nhng npl1ii.p
\,i
I'hit triin n6np tl1011
\d
1.6
chire. cd nhB11 chi tri di
tii.
d!r
in.
tl1ila
I<IIII
13<)
1ru.tmg
130
NOng nghiep
\,i
l'hit trih n6ng tl1611 Vu Khoa hqc. Cbng
i.
\a
Mii truhng
!tu
ciu
T&
chuc
\:i
ci nhB11 chi tri
d6
tai du an thuc hien cic
I. N2hii.m tic tifp ihu
\
5 t11u.c hien
9
kikn dhnh pi6 cia H$i dhnp khoa hqc chnp nphe
di. dam
hao
muc 1ii.u
;I
san p11im tao ra cia d6
tii.
du.
an
dB dugc
Bo
Nhnp nghiep
\
i
I'hit 1rii.n nhng ihhn phi duyet
vh
hao cao
Bo
Nbnr n~11ii.p
\fa
Phat triPn nhnp thAn
'
tl1611g qua
V"
K110il IIOC. CAII~ 11ghS
\lB
Mhi truirng
\IS
kit qua
tifp
thu. 111lrc hlen
(\en
ban dinh
Lkm).
2.
~)hAi hq) v6i Vu K11oa
11~~.
C6ng nCJ1e
vh
Miri truhng triin khai cac tl~u tuc ct11
tl~iit
1ii.n quan
din
i1ii.c LCo dii thiri pian t11u.c hien d6i \,hi de
tii.
du
ill
du~c
1
lei
d611g
khoa 110c
kitn
nghi Lco dii thiri gian ihuc hien.
3.
I
Illre
hien
ngllic~n tile
clui
din11
\:
\lice cluan
19
d6
tii.
du
in
khoa hoe ccing nglie
oua
I3<)
NOng
nsl1iel>
\11
I'hrit
1rii.n n0ng t11On. bao g0m c6ng tlic long 11qp
liri~
gi3 110
so
g6c. hilo c(~o clinh
L!.
LiSm 11-a gii111 sat tiin d$ thuc
11ien.
ngl1ii:m thu
~11i;i
luqmg chng
\ice
\
r'~
clt1!i.1 toil1
I\inl1
phi hing niim.
4.
NglliS-11 cin~ I'li011g
111.
111r(i11g
(la11
c,a 134 Kl~oa l,,c
,,i
Ch11g nghe
\,;
\,ice din11 gid
11gllii.ln
11111
ti:
~bi
11gl1ii.11 ciru khoa
IIOC
phiit trih cirng nghe. du 611 sin
su;t
thu
-11gllii.nl c:ip nhS i~ls(ic ('I'l~il~~e
-
.,
111.
sii
1
2i2009irI-1 DKI ICN
IIC~!
08.05.2009)
di
16
cl1irc
~lgl~ii.~n
11111
cdl>
C(I
511
cliuBn
hi
lit)
sn nglliem
thu
cbp Nlii nuhc d31n hio qili din11
11
ic11
11<11111.i.
A'o.i
11
11
fi
11
:
TL.
BO
TRU*~'NC
-
NIILS
r12n:
KT.VU TRU'ONC
VIJ
Kti0.A
HQC,
-
.l l'
l3<1i
I3;i
130112
(,(i?
17'~)
-
V~I
I-ii
cI1i1111:
L,LSLI
\'.I-:
Kl lCN&hll'l
KET
QUA
THU'C
HIE
.
.
. .
./BNN-KHCN
ngay
0
Ztilang
7
niiin
ZOO9
czia
Bo
II~
Bo NN
va
PTNT)
I
I
I
I
chu
tri
I
I
NghiEn cuu c6ng ngh$
san xu& chi ph&n vi
sinh h6n hq dang viCn
nerddang nang cho bach
bail. th6ng va phi lao
trh cac l5p dja thoai
hoa, ngheo
chit din11
PGS.TS.
P hain
Quang Thu
Nai dung, tikn dij va san phim tao ra dat yCu
ciu.
D;
tai cin lam rd tinh an toan cua chk phim
dhi vtri m6i trubng, sirc khoe ngubi va dong vat;
tji I$ ph6i tran cac VSV trong chk phim va lam
rd tinh mdri. tinh phu hq vdri Chuong trinh c6ng
ngh$ sinh hoc cua c8ng trinh d8 c8ng b6.
NghiEn c~Iu irng dung
c6ng ngh$ gen d$ tao
gihng th6ng co kha
n5ng ch6ng chju cao
dhi vivi siu r6n1
TS.
Vucnlg
Dinh
TU&I
D&
tai thuc hi$n ch+m tiin da, d& nghi duac keo
dai
thai gian thCm
6
thang din
1
n5m. Chu
nhicin dk tai can hq tic v6i co quan co kinh
nghicin v& bikn nap gen; trisn khai ngay vi$c
chuy&n gen dich khang siiu (CryIA(c) va tap
trung v8o xiy dung h$ th6ng tao m6 seo.
NghiEn
cGu phat triin
va Gng dung chi thj
phin tu ADN trong
chon tao
gihng bach
ban Uro
ThS. ~rkn
HA
Quang
D&
tai thgc hien nghiCm tuc, dam bao tiin do va
n6i dung. Thbi gian con lai d6 tai nCn tap trung
danh gia da hinh cua chi thj phin t~ sgn co dhi
vai quhn th6 tir do djnh huhg chon dong the0
yCu cau. Kit qua c6a d& tai chi n&n dimg
a
n~Gc
do xac djnh chi thj ba hinh d6i vdi
2
tinh trang
muc
tiEu va thu nghiem n16 hinh association
map (population).
Nhin nhanh gi6ng keo
lai
tu nhiCn. keo lai
nhin tao, bach ban Uro,
bach
Ban lai nhin tao
va lat hoa
mdri chon
tao
bing c6ng ngh$ tk
bao
ThS. Doan
Thi Mai
D&
tai dii thqc hien dim bao noi dung va tikn do
nghiCn ciru. Sin ph$m tao ra dip hg yEu cau:
can phai b6 sung sh lieu v& ngdn ghc, s6 lugng.
chi tieu ciy dhu dong, he s6 nhin cua cac dhi
tugng, chit luqng ciy gi6ng, do dbng d&u, sach
b$nh. s6 lugng ciiy @Ang dii cung
tip.
Kit qua
nghiCn ch
tin
so sinh vdri cac kkt qua cua cac
tac gia khac.