Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

30 câu hỏi ôn tập thông tin số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.25 KB, 15 trang )


1
Câu 1: So sánh tính chống nhiễu của tín hiệu số và tín hiệu tương tự.
Hệ thống tín hiệu số có thể khắc phục được những nhược điểm của tín
hiệu tương tự:
+ Tránh được sụ chồng chất của nhiễu và méo dọc đường truyền
+ Tránh giao thao giữa nhiễu và méo tích lũy trên đường truyền
+ Tránh suy giảm tín hiệu trên đường khi khoảng cách tăng

Câu 2: Nêu vai trò của các trạm lặp (repeater station) trong việc
truyền dẫn tín hiệu số.
+làm cho tín hiệu truyền đi ko bị giảm bởi t/h truyền,ảnh hưởng của nhiễu
ko bị tích lũy
+Lọc và sửa các lỗi để th truyền đi trong suốt
+ Cho phép pháp xung với độ chính xác cao
+ Phát hiện xung đến sau đó truyền xung sạch tới trạm tiếp theo. Quá trình
truyền này rất tốt vì ngăn chặn sự tích lũy của nhiễu tín hiệu dọc theo
đường truyền trong khoảng cách xa hơn cao hơn với độ chĩnh xác cao hơn

Câu 3: Các bộ khuếch đại có tác dụng chống nhiễu khi truyền tín hiệu
số không? Tại sao?
Có nhưng chỉ giúp được một phần nhỏ vì bộ khuếch đại tín hiệu và nhiễu
cùng một tỉ số

Câu 4: Nêu vai trò của tính dư thừa, tính ngẫu nhiên và mã hóa trong
truyền thông?
- VT của tính dư thừa :
+ Có VT quan trọng
+ Cần thiết cho tính xác thực của truyền thông
+ Có thể giải mã chính xác
+ Chống lại nhiễu. VD tiếng Anh, thêm cực tính vào từ mới


- VT của tính ngẫu nhiên
+ Có VT rất quan trọng là bản chất cúa truyền thông (nhiễu là 1 tín hiệu
ngẫu nhiên)
+ Không thể dự đoán

2
+ Là bất định: Một nguồn tin ko có tính chất, không thể dự đoán và bất
định làm cho thông tin đã biết trước không có thông tin để truyền đi
- Mã hóa: giúp tke dữ liệu tin cậy hqua cho 1 hệ thống giúp bên p-thu có
thể p-thu chính xác nguồn tin

Câu5 :Làm bài tập phần Tín hiệu và phổ của tín hiệu.
Để làm đươc bài toán này ta cần nhớ các công thức sau:

ms
ff 2
hoặc
ms

2

Trường hợp tín hiệu tương tự là tín hiệu thông dải có phổ từ
L
f
đến
H
f

thì tần số lấy mẫu được chọn như sau


VD: Để lấy mẫu tín hiệu thoại tương tự có phổ từ 0.3 - 3.4kHz thì theo
định nghĩa lấy mẫu tính được
1)1.3/4.3int( n
.Suy ra
kHzf
s
8.6
.
Thực tế CCITT quy định
s
f
=8 kHz

Câu 6: Trình bày về các loại méo tín hiệu trên kênh truyền
Có 4 loại méo:
+ Méo tuyến tính: Méo tuyến tính là méo gây ra cho tín hiệu bởi các
phần tử tuyến tính trên kênh truyền, trong đó các phần tử (trong nhiều
trường hợp lại có thể xem chúng như các hệ thống - đơn giản là xem
chúng như những khối/block) tuyến tính là các phần tử mà phép toán biểu
diễn quan hệ đầu ra theo đầu vào thỏa mãn tính chất xếp chồng
+ Méo phi tuyến: Méo phi tuyến, trái lại, lại gây bởi các phần tử phi
tuyến (không thỏa mãn tính chất xếp chồng, có đặc tuyến vào-ra là một
đường không thẳng
+ Méo đa đường: là hiện tượng giao thoa tại các trung điểm khác nhau
dẫn đến sự trễ pha
+ Méo Fading: là hiện tượng suy giảm tín hiệu bởi MT

Câu 7: Trình bày các bước chuyển đổi A/D dung kỹ thuật PCM?
 Lấy mẫu


3
Tạo ra một dãy xung rời rạc rọng bằng nhau, biên độ xung bằng với giá
của thông tin tương tự tại thời điểm lấy mẫu (còn được gọi là điều chế
biên độ xung PAM)
- Dịnh lý lấy mẫu
ms
ff 2
hoặc
ms

2

Trong đó
s
f
là tần số của tín hiệu PAM

m
f
là tần số cực đại của phổ tín hiệu tương tự
- Nếu tín hiệu là dải thông:

LsH
f
n
ff
n 1
22




 Lượng tử hóa:
- Giảm sự ảnh hưởng của khoảng cách truyền tin đối với chất lượng của
tín hiệu
- Tín hiệu liên tục được xem là vô hạn mức, tín hiệu lượng tử hóa có hữu
hạn mức N
- Thực hiện:
+ Chia biên độ tín hiệu thành các khoảng đều hoặc gọi là bước lượng tử
(

). Biên độ tín hiệu ứng với đầu hoặc cuối mỗi bước lượng tử mức lượng
tử
+ Làm tròn biên độ các xung mẫu để mức gần nhất
- Nếu biểu diễn mỗi mức tương ứng với một tổ hợp nhị phân n bit thì n
phải thỏa mãn điều kiện

1loglog
22

NN
n

- Chia làm hai loại:
+ Lượng tử hóa tuyến tính (đều): Khoảng cách 2 mức lượng tử và đổi
+ Lượng tử hóa phi tuyến: bước lượng tử thay đổi
 Lượng tử hóa đều
Kích thước bước lượng tử

121
maxmax





n
X
N
X

Sai số lượng tử tương đối (nhiễu lượng tử)

22




x
q

 Lượng tử hóa không đều:

4
- Để đạt S/N đồng đều mà ko phải tăng mức lượng tử
- Nguyên tắc khi biến đổi tín hiệu càng lớn thì bước lượng tử càng lớn
- Phương pháp: nén-giãn tương tự và nén-giãn số
 Mã hóa:
- Là sự kết hợp giữa hoạt động lấy mẫu và lượng tử hóa tạo ra tín hiệu
PAM lượng tử hóa
- Đó là dãy xung rời rạc cách nhau Ti và có biên độ cũng rời rạc hóa với
M mức biên độ

- Trước khi truyền mỗi mẫu PAM lượng tử hóa thành 1 từ mã số gọi là từ
mã PCM, dùng mã Gray hoặc mã nhị phân để biểu diễn

Câu 8:Nêu điều kiện của tần số lấy mẫu.
DK của tần số lấy mẫu là:
ms
ff 2
hoặc
ms

2
.
Trong đó
s
f
là tần số của tín hiệu PAM

m
f
là tần số cực đại của phổ tín hiệu tương tự

Câu 9: So với lượng tử hóa tuyến tính lượng tử hóa phi tuyến có ưu
điểm gì?
- Khi lượng tử hóa tuyến tính:

b
P
=
12
2



Ta thấy
b
P
phụ thuộc vào kích thước bước lượng tử. Nếu kích thước bước
không thay đổi thì tỉ số S/N sẽ nhỏ, đơn vị tín hiệu có biên độ nhỏ và
ngược lại. Để đạt tín hiệu S/N mà không phải tăng số mức lượng tử thì
tiến hành lượng tử hóa không đều




Câu 10 : Trình bày các ảnh hưởng của nhiễu lên tín hiệu PCM
Có hai loại nhiễu:
- Nhiễu lượng tử hóa gây bởi bộ lượng tử hóa M mức ở bên mã PCM
- Lỗi bít ở tín hiệu PCM khôi phục, gây bởi nhiễu kênh truyền

5
Trong nhiễu lượng tử hóa có 4 loại : nhiễu quá tải, ngẫu nhiên, hạt rung,
nhiễu hạt
+ Nhiễu quá tải: xuất hiện khi điện áp đỉnh của tín hiệu lượng tử vượt quá
giá trị điện áp đỉnh lúc thiết kế. Lúc này tín hiệu khôi phục tại đầu thu có
đỉnh bằng phẳng gần với giá trị đỉnh thiết kế.Các đỉnh phẳng này làm cho
tín hiệu khôi phục bị méo tại các thành phần hài không mong muốn
+ Nhiễu ngẫu nhiên: tạo ra bởi lỗi lượng tử hóa thay đổi ngẫu nhiễn N
điện áp tín hiệu tương tự vào không đủ lớn thì tỉ số S/N sẽ bị giảm ngẫu
nhiên nghe như tiếng sét
+ Nhiễu hạt: xuất hiện khi điện áp của tín hiệu tương tự giảm tương đối
nhỏ so với giá trị thiết kế làm cho tín hiệu lượng tử hóa gần như bằng

phẳng ở mức 0. Nhiễu hạt nghe như tiếng lạo xạo
Có thể giảm nhiễu hạt bằng cách tăng số mức lượng tử hóa, nghĩa là tăng
tốc độ bit của tín hiệu PCM hoặc sử dụng phương pháp lượng tử hóa
+ Nhiễu rung: xuất hiện khi điện áp của tín hiệu tương tụ gần như là một
hằng số nằm giữa hai mức lượng tử hóa cạnh tranh gây ra tín hiệu sin
không mong muốn ở tần số =1/2
lm
f
ở đầu hệ thống PCM
Câu 11: Trình bày kỹ thuật PCM delta.
PCM delta là một kỹ thuật đơn giản để tăng băng thông của tín hiệu PCM.
Thay vì mã hóa và truyền đi toàn bộ giá trị của mẫu, PCM delta chỉ mã
hóa và truyền đi độ lệch của các mẫu cạnh nhau (difference in adjacent
sample values). Thông thường độ chênh lệch này nhỏ hơn giá trị của toàn
bộ mẫu nên mã hóa độ lệch sẽ sử dụng ít bit trong một từ mã hơn so với
PCM thông thường

Hình 3.16 trình bày sơ đồ bộ phát- thu PCM delta. Bên phat-thu đều sử
dựng bộ trễ với thời gian trễ T=1/fs, bộ trễ này đóng vai trò như bộ nhớ
một mẫu. Bên phát hiệu của giá trị mẫu hiện tại và giá trị mẫu trước đó

6
chính là độ chênh lệch được đưa đến bộ mã hóa PCM thông thường. Bên
thu, giá trị mẫu hiện tại được khôi phục bằng cách sử dụng giá trị mẫu
trước đó cộng với giá trị chênh lệch nhận được

Câu 12: Trình bày kỹ thuật DM
Một từ mã chỉ có 1 bit nhị phân. Bit duy nhất này chỉ ra sự tăng hay giảm
của mẫu so với mẫu trước




Câu 13: Nêu ưu nhược điểm của một số loại mã đường.
Có hai loại chính: RZ (return to zero) và NRZ (non-return to zero)
Unipolar RZ
Polar RZ
RZ Bipolar RZ
Manchester RZ
HDB3

Unipolar NRZ
NZR Polar NRZ
Bipolar NRZ
CMI
a. Unipolar: Ko có tính trong suốt
+ Chiếm băng thông gấp đôi mã Unipolar NZR
+RZ có thành phần đồng hồ fo=1/To nên có khả năng khôi phục đồng hồ
dễ dàng
+ Cả NZR và RZ đều có thành phần DC nên khi truyền qua các kết nối
AC thì thành phần DC bị ngăn lại làm cho dạng sóng thu bị méo
+Dễ tạo ra, chỉ yêu cầu 1 nguồn cung cấp
+Ko có khả năng tự phát hiện lỗi
b. Polar
+ Méo khi truyền qua khối AC
+Có khả năng khôi phục dễ dàng

7
+so với Unipolar với cùng tỉ lệ BER yêu cầu công suất tín hiệu thấp hơn
3dB và mức ngưỡng quyết định bên thu cảu mã polar là 0 V
Nhược điểm so với Unipolar yêu ccaauf 2 nguồn cung cấp ở mức +V và –

V
+ không có khả năng tự quết lỗi+ ko có tính trong suốt
c. Bipolar
+ ko chứa thành phần DC nên ko bị méo khi truyền qua khối AC
+ Băng thông nhỏ hơn
+ Có khả năng phát hiện lỗi
+ Nhược điểm: khi dãy ko quá dài thì mất tín hiệu đồng hồ bộ thu phải
phân biệt 3 mức điện áp +V, -V, 0
d. Mã Manchester ko chứa thành phần DC
+ Khôi phục dễ dàng do có thành phần đồng hồ
+ Dòng bit 1 hoặc bit 0 liên tiếp vẫn đảm bảo số lần luân chuyển nên ko bị
mất tín hiệu đồng hồ dẫn tính trong suốt ko đảm bảo
+ Băng thông lớn
+Ko có khả năng phát hiện lỗi
+ Bộ tạo mã cần 2 nguồn cung cấp
e. Mã HDB3
+ Khôi phục đồng bộ dễ dàng
+ Khả năng phát hiện lỗi cao
+ Mã hóa và giải mã phúc tạp
f. Mã CMI
+ không chứa thành phần DC
+ Dẽ khôi phục đồng hồ
+ Tính trong suốt đảm bảo
+ Băng thông lớn nhưng suy giăm nhanh ở ngoài fo=1/To khiến cho băng
thông -3dB vẫn nhỏ
+ Tạo mã cần 2 nguồn cung cấp
+ Có khả năng tự phát lỗi


Câu 14: Nêu mục đích của mã hóa nguồn.


8
Mục đích của mã hóa nguồn (source encoding): nhằm giảm số kí tự trung
bình yêu cầu để truyền bản tin đi mà không làm mất nội dung của bản tin
-đinh dạng để truyền tin từ dạng gốc tự nhiên sang dnagj chuẩn ví dụ sang
PCM
-để đảm bảo song của kí tự được truyền đi phù hợp với các đ của kênh
truyền



Câu 15:Entropy là giá trị tb thống kê của nguồn tin,đó là lượng tin tring
bình chứa trong 1 k tự của nguồn tin
H=Tổng(m=1,M) P(m)log2(1:P(m) (bit/k tự)
VD: M=128
Hmax =-log2(1/128)=7;
P(m)=1/M M=(1,M)
Tổng Pm =1

Câu 16: Tốc độ của nguồn tin R=no.H(bit/s)
No: số kí tự lập được trên 1 đơn vị thời gian
Thông lượng kênh là lg tin tối đa kênh cho đi qua trong 1 dvi tg mà ko gây
ra lỗi
C=Rmax=no.Hmax-no.E
<truyền / kênh ko nhiễu no.E=0>

Câu 17: Nêu cách tính độ dài từ mã, trọng lượng từ mã, khoảng cách
giữa các từ mã.
-Độ dài của từ mã (codeword length): là tổng các kí hiệu mã có trong
một từ mã. Kí hiệu là l

VD: từ mã 00100 có độ dài l=5
-Trọng lượng từ mã (codeword weigh) là tổng các kí hiệu khác 0 có
mặt trong từ mã. Kí hiệu w
VD: từ mã 110001 có trọng lượng là w=3
-Khoảng cách mã (distance) là số kí hiệu cùng vị trí giữa 2 từ mã bằng
nhau.Kí hiệu là d

9
VD: Khoảng cách giữa hai từ mã 110001 và 101000 là 3
Gọi C
1

2
C
là hai từ mã bằng nhau.Có thể dễ dàng nhận thấy khoảng
cách giữa hai từ mã này là:

2. Câu 18: Vì sao trong mã Huffman khi thực hiện mã hóa sử dụng ít
bit hơn cho ký tự có xác suất xuất hiện cao và ngược lại?
Trong mã Hufman khi t/h mã hóa sd ít bít hơn để mã hóa cho ktu xh với
xac suât cai và ngược lại để tăng hiệu suất nguồn
Khi đó khi truyền 1 dây kt ta sẽ giảm được số bit truyền đi

Câu 19: Mã hóa kênh hay còn gọi là mã hóa đ khiển lỗi được sd phát
hiện và sửa các kí tự hay các bit thu bị lỗi.Bao gồm mã hóa p hiện lỗi và
mã hóa sửa lỗi không pahn hồi

Câu 20:Trình bày các phương pháp điều khiển lỗi?
Đại lượng đo lỗi thông thường là tỷ lệ lỗi bit BER (Bit Error Rate) hay
xác suất lỗi bit

b
P
.
b
P
đơn giản là xác suất một bit nhị phân bất kỳ truyền
đi bị lỗi. BER la tý số lỗi trung bình, được tính là tích của
b
P

b
R
ở đây
b
R
là tốc độ bit trong kênh.
Điều khiển lỗi nhằm mục đích làm giảm tỷ lệ lỗi trong hệ thống khi tỷ lệ
này lớn quá mức cho phép.Nhìn chung có 5 phương pháp điều khiển lỗi
+ Giải pháp đầu tiên và dễ thấy nhất là tăng công suất phát, nhưng không
phải lúc nào cũng có thể thực hiện được. Ví dụ như máy điệ thoại bỏ túi
thì không chấp nhận khối lượng của pin quá lớn
+ Giải pháp thứ hai, rất hiệu quả trong việc chống lại lỗi chùm gây bởi
fading, là sử dụng phân tập. Có ba kiểu phân tập chính là phân tạp không
gian, phân tập tần số và phân tập thời gian. Cả ba kiểu phân tập này đều
đưa thêm độ dư vào trong dữ liệu phát băng cách truyền gấp đôi: qua hai
đường, tại hai tần số vào hai thời điểm khác nhau. Trong phân tập không
gian sử dụng hai hay nhiều antenna đặt tại những vị trí đủ xa để có trong
một trong các antenna đó thu được tín hiệu tốt nhất, ít bị fading nhất. Phân

10

tập tần số sử dụng hai hay nhiều tần số khác nhau để phát cùng một tin.
Phân tập tần số có thể là trong băng hay ngoài băng tùy theo khoảng cách
tần số giữa các sóng mang. Trong hệ thống phân tập thời gian phát cùng
một tin nhưng vào hai hay nhiều thời điểm khác nhau.
+ Giải pháp thứ 3 là truyền song công hay còn gọi là kiểm tra echo. Ở đây
khi bộ phát phát tin đến bộ thu, tin được phát ngược về bộ phát trên một
kênh hồi tiếp riêng. Nếu tin phát ngược về khác với tin phát đi thì biết là
có lỗi. Phương này có khuyết điểm là yêu cầu băng thông gấp đôi so với
truyền trên một hướng nên không chấp nhận khi cần tận dụng phổ
+ Phương pháp thứ 4 để đối phó với BER cao là yêu cầu lặp lại tự động
ARQ (Automatic Repeat Request). Trong hệ thống ARQ mã phát hiện lỗi
(Error detecting code) được sử dụng để bên thu kiểm tra lỗi trong khối số
liệu thu và trả lời cho bên phát trên một kênh hồi tiếp. Tín hiệu trả lời là
chấp nhận ACK (ACK knowledgment) khi số liệu thu sai Nếu bên phát
nhận NAK, bên phát phải tiến hành truyền lại khối số liệu bị lỗi. Có hai kỹ
thuật ARQ chính đó là ARQ dùng và đợi (stop and wait ARQ) và ARQ
liên tục (continuous ARQ)
+ Phương pháp thứ 5 để giảm BER là thực hiện mã hóa sửa lỗi không
phản hồi FECC (Forward Error Correction Coding). Trong lịch sử, việc
chấp nhận sử dụng rộng rãi FECC có trễ hơn so với các phương pháp
khác, bởi vì độ phức tạp và giá cả của nó cao hơn. Ngày nay, độ phức tạp
đã giảm xuống nhờ sự gia tăng các chip mã hóa / giải mã VLSI. FECC lợi
dụng sự khác nhau giữa tố độ truyền dẫn và thông lượng kênh để giảm xác
suất lỗi
b
P
. Việc giảm xác suất lỗi bị trả giá bằng việc tăng thời gian trễ
truyền dẫn, do tăng độ dư cho đủ để mã có thể phát hiện và sửa chữa được
lỗi và do mất thời gian kiểm tra khối dữ liệu thu để sửa lỗi. Tuy nhiên, lợi
ích của FECC có được thường nhiều hơn khuyết điểm về độ trễ lớn.


Câu 22: Trình bày kỹ thuật ghép và tách kênh phân chia theo tần số:
FDM(frequency division multiplexing) là kỹ thuật ghép kênh truyền thống
đối với thoại và các ứng dụng quảng bá. FDM thực hiện truyền đồng thời
các tín hiệu khác nhau qua cùng 1 kênh băng rộng bằng cách sử dụng các
sóng mang tần số khác nhau. Sự trực giao giữa các tín hiệu ở đây chính là

11
sự trực giao về tần số. phổ của các tín hiệu này không bị chồng lên nhau.
Do các tín hiệu này lệch tần với nhau nên bằng các bộ lọc bên thu ta có thể
tách các tín hiệu ra.




Câu 23: Trình bày kỹ thuật ghép và tách kênh phân chia theo thời
gian (TDM).
-TDM là kỹ thuật ghép kênh cho cả tín hiệu tương tự và số. Tuy nhiên về
nguyên tắc, tín hiệu tg tự phải được số hóa trước khi ghép. Cũng có thể
thực hiện lấy mẫu kết hợp với ghép kênh TDM. TDM thực hiện truyền tín
hiệu khác nhau qua cùng một kênh băng rộng với cùng tần số nhưng vào
các thời điểm khác nhau. Sự trực giao giữa các tín hiệu ở đây chính là trực
giao về thời gian
- Trong khối ghép kênh bên phát, thời gian được phân thành các khe thời
gian, án định mỗi khe cho một dòng số đến từ một kênh khác nhau theo
cách xoay vòng. Việc tách kênh được thực hiên bên thu bằng cách chuyển
mạch tín hiệu vào các thời điểm thích hợp. Khác với FDM, trong hệ thống
TDM yêu cầu tất cả các bộ phát và thu phải tuân theo một đồng hồ chung

12



Câu 24: Trình bày kỹ thuật phân cấp đồng bộ PDH:
- Là hệ thống ghép kênh số bậc cao thông dụng
- Tất cả các phần tử trong mạng ko bị khống chế bởi đồng hồ chủ
dẫn đến sự chênh lệch về tốc độ bit
+ Sử dụng nguyên tắc ghép kênh TDM cận đồng bộ phải thưc hiện chèn
bit

Câu 25: Trình bày kỹ thuật phân cấp đồng bộ SDH
- Thiết lập 1 chuẩn đường dẫn băng rộng , tất cả các thiết bị theo 1
đồng hồ chủ
- Ưu điểm:
+ Cho phép tách ghép nhiều luồng số dung lượng khác nhau chỉ qua 1 tầng
+ tính giảm thiết bị, giảm mặt bằng đặt thiết bị, giảm giá thành khai thác
+ Có thể sử dụng các loại TB của các nhà cung cấp khác nhau
+ Có phần mềm quản lý mạng và giám sát chất lượng, quản lý cấu hình,
bảo vệ mạng… nhờ đó có thể giám sát từ xa, bảo dưỡng tập trung, giảm
chi phí



Câu 26: Trình bày các kỹ thuật đa truy cập ( FDMA, TDMA, CDMA)
- Đa truy cập phân chia theo tần số FDMA: Độ rộng băng thông cấp
phát cho hệ thống là B Hz được chia thành n băng con, mỗi băng con có
độ rộng băng là B/n Hz được ấn định cho mỗi user. Tất cả các user này
phát tín hiệu cùng một lúc trên các sóng mang tần số khác nhau, tín hiệu
được mã hóa cùng cách, mỗi sóng mang điều chế chiếm một băng tần. Cần

13

đảm bảo khoảng cách đủ lớn giữa các kênh bị sóng mang chiếm để đề
phongfcacs bộ lọc không hoàn hảo sẽ gây ra nhiều giao thao kênh lân cận.
Khoảng tần số này được gọi là băng bảo vệ (guard band). Bộ thu phân loại
tín hiệu FDMA bằng cách lọc ra sóng mang riêng tương ứng với user.
Việc lọc sẽ dễ dàng hơn khi băng thông rộng. Tuy nhiên việc sủ dụng
băng thông rộng sẽ dẫn đến giảm hiệu suất sử dụng băng thông của hệ
thống, Để đảm bảo FDMA hoạt động tốt, cần phải phân chia và quy hoạch
tần số thống nhất trên toàn thế giới. FDMA có nhược điểm là mỗi sóng
mang chỉ truyền được một kênh lưu lượng vì vậy nếu hệ thống cần N kênh
lưu lượng thì phải cần N sóng mang. Nhưng FDMA có ưu điểm là ít nhạy
cảm với phân tán theo thời gian so truyền lan sóng, không cần đồng bộ
thời gian và ít trễ do không cần sử lí tín hiệu nhiều
-
-
3. Vẽ giản đồ pha của điều chế 8PSK.


Câu 27: Nêu mục đích của việc điều chế số:
Do tín hiệu băng gốc không thể truyền qua đường vô tuyến vì không có
angten đủ lớn để phát tín hiệu tần số thấp nên phổ tín hiệu phải được dịch
lên dải tần cao. Hiện nay người ta thường sử dụng 3 phuơng pháp điều chế
sau:
- Điều chế khóa dịch biên (ASK)
- Điều chế khóa dịch tần (FSK)
- Điều chế khóa dịch pha (PSK)

Câu 28: Trình bày nguyên lý điều chế ASK, FSK, PSK?

14
a, ASK: tín hiệu sin, biên độ Vm được phát đi với đi với tín hiệu số có

mức logic 1 còn mức logic 0 thì song song không được phát
- khi biên độ song mang thay đổi tỉ lệ với tín hiệu điều chế, ta có song
mang dã điều chế, tín hiệu đã điều chế là tín hiệu đóng mở.Sơ đồ điều chế
này truyền dữ liệu cơ số 2, khóa đóng mở hay khóa dịch biên độ
Ưu điểm đơn giản
Nhược điểm: Công suất sóng mang S/D ko hiệu quả,với 1 số liêij ngẫu
nhiên song mang chỉ được hoạt động trong ½ thời gian
b, FSK: Dữ liệu được truyền đi xa bằng sự thay đổi f, số e được truyền đi
bằng xung với tần số f2 thông tin về dữ liệu truyền ở tần số nằm mang
Ưu điểm mã hóa đơn giản ,không tốn kém. Tại máy thu có thể khuyêchs
đại tín hiệu thu mà không cần AGC.Chống nhiễu tôt
Nhược điểm: Dải thông không cần sử dụng
c, PSK: điều chế pha hai trạng thái: mỗi bít tương ứng với 1 trạng thái pha
của song mang, tuy nhiên để dễ dàng tách lấy tín hiệu ở đầu ra thì pha giữa
2 ký tự phải đạt max
Bit 0 tương ứng với góc song mang là 0 độ
Bit 1 tương ứng với góc song mang là 180 độ


Câu 29: Vẽ giản đồ pha của điều chế 8 PSK?

Câu 30: Trình bày kỹ thuật điều chế biên độ cầu phương QAM?
-Là phương pháp điều chế kết hợp giữa điều chế biên độ AA và điều chế
PSK
-Trong phương thức điều chế này người ta thường thực hiện điều chế biên
độ nhiều mức 2 sóng mang và các song mang này được dịch pha 1 góc 90
độ

15
- Tín hiệu tổng vừa có biên độ, vừa có pha biến thiên theo thời gian nên nó

là tín hiệu vừa được điều biên vừa được điều pha (Sóng QAM)
- Để đáp ứng yêu cầu thong tin tốc độ cao thì người ta phải tăng số trạng
thái pha dao động của sóng mang


×