Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA52

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.89 KB, 65 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................4
CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..................................................6
1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI..........................................................................................6
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại ( NHTM).................................6
1.1.2. Khái quát về hoạt động tín dụng ngân hàng..................................6
1.1.3. Tín dụng ngắn hạn trong ngân hàng thương mại..........................8
1.2. VẤN ĐỀ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
NGẮN HẠN CỦA NHTM......................................................................10
1.2.1. Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của NHTM..........................10
1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khả nàng cạnh tranh của NHTM trong
hoạt động tín dụng ngắn hạn.................................................................17
1.2.3. Các công cụ cạnh tranh của ngân hàng thương mại....................20
1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của NHTM............28
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI
GÒN-HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA..........................................32
2.1 Khái quát về ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Đống Đa......32
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội
chi nhánh Đống Đa................................................................................32
2.1.2 Mục tiêu hoạt động.......................................................................33
2.1.3 Họat động kinh doanh của ngân hàng..........................................34
Phạm Thị Ánh Bích_505411009
1
2.2 Thực trạng khả năng cạnh tranh của ngân hang TMCP Sài Gòn-
Hà Nội chi nhánh Đống Đa trong hoạt động tín dụng ngắn hạn........40


2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng TMCP
Sài Gòn-Hà Nội.....................................................................................40
2.2.2. Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng SHB trong hoạt
động TDNH :.........................................................................................45
CHƯƠNG III:.....................................................................................54
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ
NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ
NỘI CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA...........................................................54
3.1. Định hướng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại SHB Đống Đa......54
3.2. Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động
tín dụng ngắn hạn của ngân hàng SHB Đống Đa.................................55
3.2.1. Quan tâm hơn đến chính sách lãi suất.........................................56
3.2.2. Tăng cường hoạt động nghiên cứu & chăm sóc khách hàng :....56
3.2.3. Không ngừng đổi mới công nghệ NH và các dịch vụ cung ứng. 57
3.2.4. Chú trọng hơn đến chiến lược sản phẩm.....................................58
3.2.5. Thiết lập hệ thống thông tin ngân hàng :.....................................59
3.2.6. Tăng cường thực hiện Marketing Ngân hàng:............................61
3.2.7. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực..........................................62
3.2.8. Cải thiện bộ máy tổ chức ............................................................64
3.2.9. Đổi mới cơ cấu vốn huy động theo hướng có lợi và hợp lý........65
3.3. Kiến nghị nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín
dụng ngắn hạn tại ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội.....................................66
3.3.1. Những kiến nghị đối với Nhà nước:...........................................66
3.3.2. Những kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước..........................68
KẾT LUẬN......................................................................................... 71
Phạm Thị Ánh Bích_505411009
2
DANH SÁCH CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................72
Phạm Thị Ánh Bích_505411009

3
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong một môi trường kinh doanh đầy biến động và khắc nghiệt như hiện nay,
bất kì thành viên nào cũng luôn phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Cạnh tranh
đã và đang trở thành một qui luật phổ biến và tất yếu của kinh tế thị trường và được
coi là động lực phát triển của nền kinh tế cũng như mỗi doanh nghiệp. Nó đòi hỏi
các doanh nghiệp luôn tự hoàn thiện mình, phát huy được các thế mạnh để có thể
vững vàng đối mặt với những nguy cơ tiềm ẩn của thị trường. Và cũng như các
doanh nghiệp khác, ngành ngân hàng cũng không nằm ngoài qui luật vận động đó.
Trong thời kì bao cấp, ngành ngân hàng Việt Nam nằm ngoài qui luật phát triển
này và đã chậm bước so với toàn thế giới. Cùng với quá trình đổi mới trong hệ thống
ngân hàng theo cơ chế thị trường, cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng ngày càng
quyết liệt. Hoạt động tín dụng ngắn hạn nhân được nhiều sự quan tâm chú ý do tầm
quan trọng của nó đối với sự phát triển của nền kinh tế cũng như sự phát triển bền
vững của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại
trong hoạt động tín dụng ngắn hạn hiện nay là một vấn đề bức xúc cần có hướng giải
quyết đúng đắn.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội nói chung và ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà
Nội chi nhánh Đống Đa nói riêng có những lợi thế đặc biệt trong hoạt động tín dụng
ngắn hạn nhưng bên cạnh đó có một số hạn chế ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh
của ngân hàng trong lĩnh vực này. Xuất phát từ thực tế đó, sau thời gian thực tập và
nghiên cứu tại ngân hàng, tôi đã chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao khả năng cạnh
tranh trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà
Nội” làm chuyên đề thực tập của mình.
Phạm Thị Ánh Bích_505411009
4
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Chuyên đề khái quái và thống nhất các vấn đề lí luận chung như khái niệm cạnh
tranh, cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại… Đồng thời, bài chuyên đề còn

phân tích và nghiên cứu một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của
ngân hàng thương mại cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh đó.
Trên cơ sở đó, bài viết còn cố gắng đánh giá một cách khách quan các kết quả đã đạt
được và hạn chế trong khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ngắn hạn tại
ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội thời gian qua. Cuối cùng là một số kiến nghị về
giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ngắn
hạn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội( SHB).
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề
Chuyên đề tập trung nghiên cứu khả năng cạn tranh của ngân hàng trong hoạt
động tín dụng ngắn hạn( quan điểm về cạnh tranh giữa các NHTM, các chỉ tiêu đánh
giá, các nhân tố ảnh hưởng) lấy xuất phát điểm là nghiêm cứu hoạt động tín dụng
ngắn hạn của ngân hàng trên khía cạnh Marketing, những hoạt động khác không
thuộc phạm vi nghiên cứu.
4. Bố cục của chuyên đề
Ngoài lời mở đầu và kết luận, mục lục và các tài liệu tham khảo, phụ lục, nội
dung chính của bài chuyên đề gồm ba phần chính sau:
Chương I: Khả năng cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong hoạt động tín dụng
ngắn hạn
ChươngII: Thực trạng khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ngắn hạn tại
ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội.
ChươngIII: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh
Phạm Thị Ánh Bích_505411009
5
CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại ( NHTM)

Là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của hệ thống tài chính
nói riêng và nền kinh tế nói chung, ngân hàng thương mại thực hiện những nghiệp
vụ đặc trưng của mình tài trợ cho hoạt động diễn ra không ngừng của cuộc sống.
Theo luật của tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 (12/12/1997): NHTM là loại
hình tổ chức kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là
nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền này để cấp
tín dụng và cung cấp các dịch vụ thanh toán.
Trong cuốn Quản trị ngân hàng Perter Rose cũng khẳng định: “ Ngân hàng là
loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng
nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ hạch toán…”
Như vậy, NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy
động vốn các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho vay, đầu tư và
thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác.
1.1.2. Khái quát về hoạt động tín dụng ngân hàng
Tín dụng là một hoạt động đặc biệt quan trọng đối với một ngân hàng. Thông
qua các khoản mục tín dụng của mình, ngân hàng tài trợ cho hầu hết các hoạt
động sản xuất của các hãng kinh doanh hay là nguồn ứng cứu của các tổ chức tài
Phạm Thị Ánh Bích_505411009
6
chính khác, trợ giúp cho các hộ gia đình và cá nhân bằng các khỏan vay tiêu dùng
và đem lại một nguồn lợi vô cùng lớn cho bản thân ngân hàng. Hoạt động cho
vay của ngân hàng không phải là chuyển một tài sản của ngân hàng cho một
người nào đó mà chính là tạo ra tiền mới. Điều này hoàn toàn đúng khi đối tượng
cho vay là một cá nhân, một doanh nghiệp hay là Chính phủ. Hoạt động tín dụng
không những dựa trên chữ TÍN làm đầu mà còn phụ thuộc rất nhiều vào môi
trường kinh doanh, xu hướng phát triển của nền kinh tế cũng như vào khả năng
thẩm định độ tín nhiệm của khách hàng và nhiều yếu tố.
Hiện nay, cùng với sự phát triển của ngành ngân hàng, các sản phẩm dịch vụ,
đặc biệt là các loại hình tín dụng ngân hàng cũng được mở rộng, đổi mới và đa
dạng hóa nhằm đáp ứng đầy đủ được các nhu cầu ngày càng tăng của khách

hàng. Có rất nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng nhưng không có loại nào là đặc
biệt thỏa đáng và chính xác. Dưới đây là một số loại hình tín dụng của NHTM
được phân biệt theo nhiều tiêu thức khác nhau:
• Cho vay thấu chi
• Cho vay từng lần
• Cho vay theo hạn mức tín dụng
• Cho vay theo dự án đầu tư
• Cho vay hợp vốn
• Cho vay tiêu dùng trả góp
• Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ
Ngoài các hình thức kể trên, trong tình hình hiện nay để tăng khả năng cạnh
tranh trên thị trường, thu hút được nhiều khách hàng, các ngân hàng còn có thể áp
dụng nhiều hình thức cho vay khác phù hợp với nhu cầu nguyện vọng vay vốn
của khách hàng, đồng thời thể hiện năng lực và lợi thế cạnh tranh của từng ngân
hàng.
Phạm Thị Ánh Bích_505411009
7
1.1.3. Tín dụng ngắn hạn trong ngân hàng thương mại
1.1.3.1. Tín dụng ngắn hạn là gì
Theo quyết định 324 của Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành ngày
30/09/1998, tín dụng ngắn hạn là hình thức mà tổ chức tín dụng cho khách hàng
vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và
đời sống. Thời hạn đối với tín dụng ngắn hạn được tổ chức tín dụng và khách
hàng thỏa thuận tối đa là 12 tháng, được xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất,
kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng.
Tín dụn ngắn hạn nhằm tài trợ cho tài sản lưu động hoặc nhu càu sử dụng
vốn ngắn hạn của Nhà nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất. Ngân hàng có thể áp
dụng cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp. cho vay từng lần hoặc theo hạn mức, có
hoặc không cần đảm bảo, dưới hình thức chiết khấu, thấu chi hoặc luân chuyển.
Tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Phổ biến và được ưa thích bởi nó có tính thanh khoản cao, độ an toàn và tính hiệu
quả lớn, đáp ứng nhu cầu đa dạng về vốn trong ngắn hạn của khách hàng một
cách nhanh chóng, chủ động và kịp thời.
1.1.3.2. Tín dụng ngắn hạn phân loại khách hàng như sau
a) Khách hàng là Nhà nước
Ngân hàng cho Nhà nước vay để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của Nhà
nước. Hình thức phổ biến hiện nay là ngân hàng mua tín phiếu Kho bạc và
trái phiếi Chính phủ. Khả năng hoàn trả của Nhà nước rất cao, song cũng
không loại trừ có những trường hợp Nhà nước mất khả năng chi trả khi đến
hạn.
b) Khách hàng là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Ngân hàng cho vay với các doanh nghiệp nhằm tài trợ nhu cầu vốn tăng
thêm cho sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp là khách hàng chiếm số lượng
Phạm Thị Ánh Bích_505411009
8
đông nhất của các ngân hàng thương mại. Phần lớn các khoản cho vay này có
thế chấp hoặc cầm cố tài sản.
+ Các doanh nghiệp bán lẻ, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng theo thời
vụ là khách hàng chủ yếu của ngân hàng. Họ cần dự trữ cho thời vụ, hoặc tăng
chi phí sản xuất. Vào mùa xây dựng các công ty xây dựng là khách hàng vay
của ngân hàng. Họ cần có vốn để xây dựng trước công trình trước khi chủ đầu
tư thanh toán. Nguồn trả nợ chính là tiền thanh toán của chủ đầu tư.
+ Ngân hàng tài trợ cho các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu, bao gồm cho
vay xuất, nhập khẩu và cho vay thanh toán. Xuất khẩu đang trở thành lĩnh vực
đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế. Chính phủ nhiều nước đang sử
dụng ngân hàng làm động lực thúc đẩy xuất khẩu. Cho vay xuất nhập khẩu có
rủi ro khá cao, liên quan tới quan hệ kinh doanh quốc tế.
c) Khách hàng là các cá nhân và hộ kinh doanh cá thể (cho vay tiêu dùng)
Ngân hàng cho vay đối với người tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu mua
sắm hàng hóa tiêu dùng lâu bền như nhà cửa, phương tiện đi lại hoặc để phát

triển kinh tế hộ gia đình. Cho vay tiêu dùng có tể gồm tín dụng trực tiếp đối với
người tiêu dùng, hoặc tín dụng gián tiếp thông qua việc ngân hàng mua lại các
hóa đơn bán hàng của các nhà bán lẻ hàng hóa. Tín dụng tiêu dùng gián tiếp
còn gọi là tài trợ bán hàng trả góp. Cho vay tiêu dùng có rủi ro rất cao. Nếu
người vay chết, ốm hoặc bị mất việc, ngân hàng sẽ khó đòi được nợ. Vì vậy,
một số ngân hàng lớn đã lập ra phòng cho vay tiêu dùng để quản lý hoạt động
cho vay này. Bên cạnh đó ngân hàng thường yêu cầu lãi suất cao, yêu cầu
người vay phải mua bảo hiểm thất nghiệp, nhân thọ, bảo hiểm hàng hóa đã
mua…để đảm bảo an toàn.
d) Khách hàng là các ngân hàng và các tổ chức tài chính trung gian
(Tài trợ ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng)
Phạm Thị Ánh Bích_505411009
9
Ngân hàng cho vay đối với các tổ chức tài chính như các ngân hàng, các
công ty tài chính, quỹ tín dụng…nhằm đáp ứng nhu cầu về thanh khoản. Một số
công ty chứng khoán vay vốn ngắn hạn của ngân hàng thương mại trong quá
trình bảo lãnh và phân phối chứng khoán cho công ty phát hành. Hình thức vay
có thể cho vay trực tiếp (trên thị trường liên ngân hàng) hoặc cho vay gián tiếp
thông qua việc nắm giữ chứng khoán. Phần lớn các khoản cho vay này đều dựa
trên uy tín của người vay, phần còn lại là dựa trên bảo lãnh của người thứ 3,
hoặc dựa trên cầm cố chứng khoán có tính thanh khoản cao.
Nói tóm lại, ngân hàng thực hiện tài trợ theo nhiều nghiệp vụ khác nhau
nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của hàng triệu khách hàng, từ các
nhu cầu của quốc gia, các tổ chức tài chính, các tổ chức liên chính phủ và phi
chính phủ đến các doanh nghiệp và các hộ gia đình…Các nghiệp vụ tín dụng
nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng không ngừng được mở rộng và hoàn
thiện theo hướng mang lại lợi ích nhiều hơn cho người sử dụng vốn đồng thời
đảm bảo an toàn và lợi ích cho ngân ngân hàng. Cũng chính sự phát triển đó đã
thúc đẩy các ngân hàng vào cuộc cạnh tranh để dành lấy thị trường.
1.2. VẤN ĐỀ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

NGẮN HẠN CỦA NHTM
1.2.1. Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của NHTM
1.2.1.1. Lý luận chung về cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh
Theo cuốn Longman “Cạnh tranh là hành động của một cá nhân hay một
tổ chức cố gắng để chiến thắng hoặc giành được công việc kinh doanh từ các
đối thủ của mình”. Theo Kinh tế học, cạnh tranh là sự tranh giành thị trường
(khách hàng) để tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp. Như vậy, một nền
kinh tế thị trường luôn đòi hỏi phải có cạnh tranh và ngược lại cạnh tranh theo
nghĩa tranh giành thị phần chỉ có trong khuôn khổ của của kinh tế thị trường.
Phạm Thị Ánh Bích_505411009
10
Cạnh tranh có chia thành hai loại: cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không
hoàn hảo. Thị trường có cạnh tranh hoàn hảo là thị trường có nhiều người bán
và người mua cùng một hàng hóa đồng nhất đến mức không ai có thể ảnh
hưởng đến giá cả thị trường. Nếu có ít nhất một người bán lớn đến mức có thể
ảnh hưởng tới giá cả thị trường thì xảy ra cạnh tranh không hoàn hảo (tình trạng
độc quyền).
Trong cạnh tranh, mỗi cá nhân cố gắng vì lợi ích của riêng mình đã vô tình
đem lại lợi ích lớn nhất cho xã hội. Một thị trường tự do là một đòi hỏi cho sự
tăng trưởng chung của toàn xã hội. Tuy nhiên theo Paul A. Samuelson lại cho
rằng trong cạnh tranh sự can tiệp của Chính phủ là cần thiết với vai trò là người
điều tiết. Trên thực tế không có một thị trường nào là cạnh tranh hoàn hảo hay
hoàn toàn độc quyền. Mọi nền kinh tế thị trường đều ở trạng thái cạnh tranh
không hoàn hảo. Cho nên đánh giá một thị trường là cạnh tranh hoàn hảo hay
độc quyền chỉ là tương đối. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh một mặt
tạo động lực của sự phát triển kinh tế, mặt khác là tối đa hóa lợi nhuận và lợi
ích của cả người cung cấp và người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.
Theo qui luật chung, cạnh tranh luôn có xu hướng dẫn đến độc quyền một
mặt do tác động của qui luật hiệu quả kinh tế theo quy mô, mặt khác độc quyền
là hình thức đem lại cho các nhà cung cấp lợi nhuận siêu ngạch. Vì thế cạnh

tranh trên thị trường là cuộc gianh đua giành vị trí độc tôn. Đây cũng là một
khía cạnh không hoàn hảo của cạnh tranh.
Vai trò điều tiết của Chính phủ là vô cùng quan trọng nhằm hạn chế những
điểm không hoàn hảo của thị trường. Nhiệm vụ tạo lập môi trường kinh tế có
cạnh tranh, chống độc quyền chắc chắn thuộc về những chức năng riêng của
chính phủ ở các nền kinh tế phát triển, trong đó luật chống độc quyền luôn được
đặc biệt chú ý.
Phạm Thị Ánh Bích_505411009
11
Li th cnh tranh cng l mt ni dung quan trng i vi bt kỡ cỏ nhõn
hay t chc no ang hot ng trong nn kinh t. Tuy nhiờn sau vi thp k
ca s phn thnh v bnh trng mnh m, nhiu cụng ty ó ỏnh mt cỏi nhỡn
ỳng n v li th cnh tranh trong vic u tranh t c s tng trng
v theo ui mc ớch a dng húa. Cỏc cụng ty trờn ton th gii phi i mt
vi s tng trng ngy cng chm cng nh vic cỏc i th cnh tranh trong
nc v trờn ton th gii khụng cũn hnh ng nh chic bỏnh li nhun cũn
ln cho t c. Vỡ vy, li th cnh tranh li cng quan trng hn bao gi ht.
Vy thỡ li th cnh tranh l mt khớa cnh ca mt sn phm hay mt dch
v do mt cụng ty cung cp ó mang li li th cho cụng ty ú so vi cỏc i
th khỏc. Nhng theo Micheal Porter, mt nh nghiờn cu chuyờn sõu v cnh
tranh thỡ v c bn, li th cnh tranh phỏt trin nh vo nhng sn phm m
cụng ty cú th cung cp cho ngi mua cú giỏ tr cao hn chi phớ cụng ty phi
chu to ra c sn phm ú. Giỏ tr ca sn phm l th ngi mua sn
sng tr tin, v li nhun tng thờm xut phỏt t vic mi cho giỏ c thp hn
ca i th cnh tranh ginh c li nhun tng ng hoc cung cp
nhng dch v duy nht cú li ớch ln hn bự p cho giỏ c cao hn. Nh vậy,
có 2 hình thức cơ bản của lợi thế cạnh tranh: dẫn đầu về giá và nhân biệt. Ta sẽ
tiếp tục phân tích việc thực hiện 2 hình thức này trong cạnh tranh giữa các ngân
hàng ở phần sau.
Và cũng nh doanh nghiệp hay các công ty trong một nền kinh tế ngân

hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt nên ngân hàng cũng gặp phải
những khó khăn trên thị trờng với vô số những đối thủ cạnh tranh đang ngày
càng phát triển cả về số lợng và chất lợng. Vì vậy vấn đề cạnh tranh đối với
ngân hàng cũng vô cùng cấp thiết. Để làm rõ vấn đề này chúng ta hãy cùng
tìm hiểu cạnh tranh trong ngân hàng thì có gì khác biệt với các ngành kinh tế
khác .
Phm Th nh Bớch_505411009
12
1.2.1.2 . Cnh tranh gia cỏc ngõn hng thng mi
Môi trờng kinh tế của một ngân hàng chịu sự tác động của một số yếu
tố trong đó không thể không kể đến môi trờng hoạt động của bản thân các
ngân hàng. Ngành ngân hàng các nớc phát triển theo những phơng thức không
hoàn toàn giống nhau, tuy nhiên luôn tồn tại một lực lợng quan trọng là ngân
hàng Nhà nớc hay ngân hàng Trung ơng điều hành mọi hoạt động về mặt
chính sách của khối ngân hàng nói chung. Các ngân hàng thơng mại có thể
thuộc Nhà nớc hay do t nhân lãnh đạo dới hình thức hội đồng quản trị nhng
đều liên quan mật thiết đến mọi hoạt động của nền kinh tế và không chỉ một
ngân hàng có thể tạo nên thị trờng mà cần có sự tham gia hoạt động của các
ngân hàng khác. Nơi đâu có dân c và sản xuất kinh doanh, nơi đó có ngân
hàng. Ngoài ra, các tổ chức tín dụng và tổ chức tài chính phi ngân hàng ngày
càng phát triển ang đặt các ngân hàng vào một tình thế khó khăn: những
nghiệp vụ trớc kia do ngân hàng đảm nhận nay đợc các tổ chức khác thực hiện
dới những hình thức ngày càng đa dạng và phong phú hơn, hớng tới những thị
trờng mà ngân hàng đã và đang bỏ ngỏ. Rõ ràng ngân hàng đang phải cùng lúc
cạnh tranh vơi nhiều lực lợng: các ngân hàng trong cùng khối và các tổ chức
tài chính phi ngân hàng có những thế mạnh riêng.
Có thể nói, cạnh tranh giữa các ngân hàng là sự nỗ lực một cách toàn
diện và đồng bộ của một ngân hàng trong một lĩnh vực khi cung ứng cho
khách hàng những sản phẩm dịch vụ có chất lợng cao nhằm khẳng định vị trí
của ngân hàng vợt lên khỏi các ngân hàng khác trong cùng lĩnh vực hoạt động

ấy. Sức mạnh đồng bộ của toàn bộ ngân hàng đợc phát huy khi ngân hàng tận
dụng đợc hết những khả năng sẵn có của mình để nâng cao vị thế cạnh tranh.
Mỗi ngân hàng đều có những lợi thế riêng và đều có khả năng tận dụng những
lợi thế ấy nếu có nhng nhận thức thực sự hiệu quả và đúng đắn, tức là mỗi
ngân hàng đều có khả năng phát triển mạnh mẽ hơn. Noi cach khac, kha nng
canh tranh cua ngõn hang c anh gia nh mụt chi tiờu tụng hp phan anh
Phm Th nh Bớch_505411009
13
kha nng kờt hp cac li thờ canh tranh ma ngõn hang ang co ờ biờn chung
thanh nhng cụng cu hu hiờu trong viờc khng inh vi tri cua ngõn hang
trờn thng trng.
Tuy nhiên, liệu cạnh tranh giữa các ngân hàng có là một sự lựa chọn
hợp lý hay không? Đặc điểm của ngành ngân hàng là một môi trờng hoạt động
trong đó các ngân hàng vừa là nhà cung ứng vừa là khách hàng của nhau. Vì
vậy hoạt động của mỗi ngân hàng ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp tới các ngân
hàng khác và toàn bộ hệ thống. Một câu hỏi luôn đợc đặt ra đối với những ng-
ời quan tâm: "Có cần thiờt phải có cạnh tranh giữa các ngân hàng?". Để trả
lời cho câu hỏi này, ta lại phải bắt đầu giải quyết câu hỏi khác: "Cạnh tranh
giữa các ngân hàng là xấu hay tụt, lợi hay hại? ". Qua đó, tính tất yếu của
cạnh tranh trong ngành ngân hàng sẽ đợc chứng minh.
Hoạt động ngân hàng liên quan rất mật thiết tới những đánh giá về tính
an toàn, đặc biệt là sự an toàn liên quan tới tơng lai. Theo ý kiến của nhiều
ngời, cạnh tranh trong cùng hệ thống chắn chắn sẽ gây ra sự bất ổn định. Và
với một ý t ng cơ bản là "nhằm duy trì sự ổn định trong ngành ngân hàng
và tài chính, cạnh tranh phải bị giới hạn ", ngời ta tin tởng rằng trong một
môi trờng độc quyền nhóm bán, các ngân hàng có thể thu đợc nhiều lợi nhuận,
điều này tạo ra sự ồn định của bản thân các ngân hàng nói riêng và cả hệ thống
ngân hàng nói chung. Thị phần phân chia giữa các ngân hàng tỏ ra là ủ cho
mọi thành viên của thị trờng và không ai phải cạnh tranh để làm mất thế ổn
định đã đợc định sẵn.

Tại một số nớc, chính sách tiền tệ cũng gắn liền với quan điểm cạnh
tranh là xấu. Công cụ chủ yếu để quản lý tiền tệ là trần lãi suất, quy định một
lãi suất cao nhất đợc phép cho hoạt động tín dụng. Hơn nữa, lãi suất trao đổi đ-
ợc cố định không phải với ý nghĩa là có một lãi suất trung tâm cố định mà trên
thực tế đợc quyết định bởi ngân hàng Trung ơng trong từng ngày.
Phm Th nh Bớch_505411009
14
Tuy nhiên những quan niệm trên đã dần bị thay đổi theo thời gian. Giữa
hệ t tởng cũ và mới đang ngày có nhiều xung đột và có những khác biệt quan
trọng. Những chính sách mới đang ngày càng đợc áp dụng nhằm nâng cao khả
năng cạnh tranh của mỗi ngân hàng. Chính sự phân biệt giữa cái cũ "cạnh
tranh trong ngân hàng là xấu' và cái mới "cạnh tranh là tụt" đã chứng tỏ một
tất yếu khách quan: cạnh tranh giúp cho các ngân hàng tồn tại và phát triển.
Ngoài lí do tồn tại khiến các ngân hàng phải cạnh tranh, các ngân hàng
dù đã có những thoả thuận để tránh cạnh tranh lẫn nhau nhng trong một nền
kinh tế vận động không ngừng, không ai kinh doanh không vì mục tiêu tăng
thêm giá trị tài sản của mình, ngành ngân hàng cũng không nằm ngoài vòng
xoáy đó. Đây là một tất yếu của nền kinh tế. Không ngân hàng nào lại có thể
bỏ qua các cơ hội đem lại cho mình nhiều lợi ích hơn và hoạt động chỉ dựa
theo nguyên tắc đạo đức thuần tuý. Có thể nói rằng, các ngân hàng cạnh tranh
không phải để xoá bỏ sự có mặt của đối phơng trên thị trờng mà trớc hết là
khẳng định đợc mình, để vợt lên đối phơng. Thực chất ngân hàng cần thiết
phải tồn tại theo một hệ thống để tạo cơ sở giúp đỡ lẫn nhau. Khi đã có ngân
hàng này tận dụng cơ hội thì ngân hàng kia cũng không thể làm ngơ trớc
những điều kiện mà với sức mạnh riêng của mình họ có thể thu lợi nhiều hơn.
Xu thế phát triển không ngừng để tồn tại không cho phép bất cứ ngân hàng
nào có thể đứng ngoài cuộc cạnh tranh.
Ngoài ra, sự ổn định về vị trí trên thị trờng cũng làm cho các ngân hàng
rơi vào tình trạng chây ỳ trớc sự phát triển đầy tính biến động của nền kinh tế.
Không lờng trớc đợc sự phát triển của các tổ chức khác; bộ máy lãnh đạo hoạt

động không linh hoạt; sản phẩm không sáng tạo và tiện dụng hơn các dịch vụ
khác ngày càng phát triển trên thị trờng cùng với một phơng thức kinh doanh
sai lầm không tiến bộ đã đẩy nhiều ngân hàng vào tình trạng khó khăn; thị
phần bị xâm phạm; thu nhập giảm và mất khách hàng là những biểu hiện tiêu
Phm Th nh Bớch_505411009
15
biểu của một ngân hàng đang bị các đối thủ cạnh tranh chèn ép. Không một
ngân hàng nào muốn mình ở trong một tình thế bấp bênh nh thế. Muốn khẳng
định lại mình, ngân hàng phải có những hành động quyết liệt giành lại thị
phần và thu hút lại các khách hàng đã mất cũng nh tạo thêm đợc nhiều mối
quan hệ mới. Nh vậy, chính ngân hàng cũng đã tham gia vào hoạt động cạnh
tranh một cách tự phát và tất yếu. Nhng để hành động có hiệu quả và đạt đợc
những thành tựu đáng kể, ngân hàng còn cần nhiều hơn là ý thức cạnh tranh.
Đó chính là khả năng tận dụng những lợi thế cạnh tranh của mình để nâng cao
khả năng cạnh tranh.
Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có thể dẫn tới sự độc quyền của các ngân
hàng lớn và hùng mạnh nhất. Nh vậy cạnh tranh trong thị trờng ngân hàng đòi
hỏi phải có sự quản lý của Nhà nớc nhằm giữ vững đợc sự công bằng trong
cạnh tranh trên thị trờng.
1.2.1.3. Cnh tranh ca NHTM trong hot ng tớn ngn hn :
Tín dụng ngắn hạn là một trong những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng.
Nó chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản có của ngân hàng. Bất cứ một ngân
hàng nào cũng phải sử dụng nghiệp vụ này nhằm sử dụng nguồn vốn huy động
đợc đem lại thu nhập cho ngân hàng. Vì thế cạnh tranh trong hoạt động tín
dụng ngắn hạn cũng chính là việc tận dụng hết những lợi thế của ngân hàng về
nguồn vốn, hệ thống thông tin để chiếm lĩnh thị trờng cho vay ngắn hạn đảm
bảo cho ngân hàng thu đợc nguồn lợi nhuận lớn nhất khi cung cấp các dịch vụ
và thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
Nhu cầu của khách hàng ở đây đợc hiểu theo nghĩa là đòi hỏi của khách
hàng về chất lợng tín dụng. Ngân hàng không những phải quan tâm đến việc

mình cung cấp cho khách hàng dịch vụ gì mà còn phải chú ý mình cung cấp
dịch vụ đó theo cách nào, cho ai và vì mục đích gì. Chỉ có nh vậy khách hàng
mới thực sự cảm nhận đợc nỗ lực của ngân hàng trong mối quan hệ hai bên
Phm Th nh Bớch_505411009
16
cùng có lợi này. Không chỉ khách hàng cần ngân hàng mà ngân hàng còn cõn
có khách hàng để tồn tại. Trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay thì
điều này lại cần đợc các ngân hàng nhận thức một cách triệt để hơn bao giờ
hết.
1.2.2. H thng ch tiờu ỏnh giỏ kh nng cnh tranh ca NHTM trong
hot ng tớn dng ngn hn
Tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của NHTM. Do đó, đánh giá
khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng là một nội dung quan trọng
trong việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Tuỳ theo mục
đích phân tích mà ngời ta đa ra nhiều chỉ tiêu khác nhau, tuy mỗi chỉ tiêu có
nội dung khác nhau nhng giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Trong phạm vi bảng báo cáo tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh, ta có thể
áp dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín
dụng ngắn hạn của ngân hàng:
1.2.2.1 . Tng d n cho vay ngn hn (DNNH):
% DNNH = D n ngn han/ Tụng d n
Đây là Chỉ tiêu cho biết rõ nét nhất về kết quả cho vay ngắn hạn của
ngân hàng. Giá trị của các khoản cho vay phản ánh phần nào khả năng thu hút
khách hàng của ngân hàng cũng nh cho biết ngân hàng có khoản vốn huy
động mạnh đến thế nào mới có thể cung ứng một cách đầy đủ cho những
khoản vay trên. Nó là một chỉ tiêu định lợng, xác định cơ cấu tín dụng trong
trờng hợp d nợ đợc phân theo thời hạn cho vay (ngắn, trung, dài hạn). Chỉ tiêu
này còn cho thấy biến động của tỷ trọng giữa các loại d nợ tín dụng của một
ngân hàng qua các thời kỳ khác nhau. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ
phát triển của nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn càng lớn, mối quan hệ với khách

hàng càng có uy tín. Kết hợp với chỉ tiêu thị phần, khối lợng của d nợ tín dụng
ngắn hạn khẳng định vị trí của ngân hàng trên thị trờng.
Phm Th nh Bớch_505411009
17
1.2.2.2. Th phn tớn dng
Các ngân hàng luôn cạnh tranh với nhau mà một trong những kết quả
của cuộc cạnh tranh đó đợc phản ánh trên thị phần của mỗi ngân hàng. Thị
phần cho biết độ tập trung về phía mỗi ngân hàng trong một lĩnh vực hoạt
động thông qua tỷ lệ phần trăm của từng ngân hàng đó so với cả một tổng
thể ,ví dụ nh khối ngân hàng quốc doanh chẳng hạn. Thị phần cũng cho biết
khả năng chiếm giữ thị trờng của một ngân hàng cụ thể. Tất nhiên, không phải
ngân hàng nào có thị phần lớn hơn sẽ tập trung đợc nhiều ảnh hởng về mình
nhng điều này cũng cho thấy vị thế và sự ổn định của ngân hàng này trên thị
trờng. Vì vậy thị phần luôn là một mục tiêu đợc các nhà quản tri ngân hàng
quan tâm để đạt đợc lớn hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác. Trong hoạt
động tín dụng ngắn hạn, ta quan tâm chủ yếu đến thị phần tín dụng ngắn hạn
của mỗi ngân hàng, từ đó có thể có những nhận xét khách quan về hiệu quả
hoạt động của nghiệp vụ này tại ngân hàng.
1.2.2.3. Cht lng tớn dng ngn hn
Chỉ cần nhìn vào các khách hàng của một ngân hàng, ngời ta có thể
hình dung đợc phần nào khả năng thu hồi nợ của ngân hàng và qua đó biết đợc
hoạt động cho vay của ngân hàng có đáng tin cậy không cũng nh những thế
mạnh khác của ngân hàng. Một ngân hàng có nguồn thông tin tốt về khách
hàng mới có thể bảo đảm về khả năng tài chính của khách hàng và quyết định
cho vay. Khách hàng còn cho biết ngân hàng quan hệ với khách hàng tốt nh
thế nào nhờ vào khả năng của đội ngũ lãnh đạo. Qua danh sách khách hàng ta
còn có thể có thông tin về uy tín và danh tiếng của ngân hàng. Chất lợng
khách hàng đợc đánh giá thông qua uy tín, danh tiếng và tình hình tài chính và
một loạt những thông số khác về khách hàng mà ngân hàng phải tìm hiểu đợc
trớc khi cho vay. Khách hàng tốt thờng và phải là một doanh nghiệp co tiếng

tăm trên thị trờng, vì cũng giống nh ngân hàng, uy tín của doanh nghiệp cũng
Phm Th nh Bớch_505411009
18
do những thành quả đạt đợc trong quá khứ gây dựng nên. Không một ngân
hàng nào muốn mạo hiểm cho một doanh nghiệp không có tên tuổi và chỗ
đứng trên thị trờng hay một doanh nghiệp đã có tiếng xấu trong hoạt động trớc
đây vay vốn, với lí do một trong những mục tiêu hoạt động của ngân hàng là
an toàn. Tình hình tài chính của khách hàng có ổn định mới bảo đảm khách
hàng hoạt động có hiệu quả và do đó có khả năng trả nợ cho khách hàng khi
có một dự án khả thi và một phơng án trả nợ vay hợp lý.
1.2.2.4. Trỡnh ca cỏn b tớn dng
Chỉ tiêu này đợc biểu hiện thông qua trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín
dụng. Cán bộ tín dụng có trình độ cao bảo đảm cho quá trình xét duyệt cho
vay không sai sót và có độ tin cậy cao. Trình độ của cán bộ tín dụng còn thể
hiện chính sách đào tạo và đãi ngộ cũng nh khả năng thu hút nhân tài của
ngân hàng, tạo thành một lực lợng làm nên một nửa thành công của ngân
hàng: đó chính là nguồn nhân lực có chất lợng cao.
1.2.2.5. Kh nng gii quyt n xu
Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, tín dụng ngắn hạn luôn chiếm
một tỷ trọng lớn, và tạo ra phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên, trong
hoạt động tín dụng yếu tố rủi ro luôn thờng trực và ở mức tỷ lệ khá cao, do đó
mà tại các ngân hàng ngời ta luôn dành sự chú ý đặc biệt đến việc kiểm soát
cũng nh những biện pháp để chống đỡ, hạn chế rủi ro tín dụng, đặc biệt là tín
dụng ngắn hạn. Chỉ tiêu này đợc thể hiện thông qua các biện pháp mà ngân
hàng đã sử dụng từ xa tới nay trong quá khứ để giải quyết nợ xấu, chống đỡ
một cách linh hoạt các thay đổi về lãi suất, về tỷ giá cùng những rủi ro khác có
thể xảy ra (cớp ngân hàng, nhầm lẫn trong thanh toán, hoả hoạn. . .), góp
phần nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng, đem lại lợi thế cạnh tranh
cho ngân hàng. Khi một ngân hàng có thể làm tốt công tác này chứng tỏ ngân
Phm Th nh Bớch_505411009

19
hàng đó có những quyết định phù hợp và linh hoạt nhằm cải cách hệ thống
hoạt động của ngân hàng.
1.2.3. Cỏc cụng c cnh tranh ca ngõn hng thng mi
Trong cuốn "Lợi thế cạnh tranh", nhà kinh tế học Micheal Porter đã
nhận xét: trong cạnh tranh, mỗi công ty có 2 hình thức cơ bản của lợi thế cạnh
tranh: dẫn đầu về giá hay sự khác biệt. Cho dù công ty có vô số những điểm
mạnh hay điểm yếu so với các đối thủ cạnh tranh thì công ty chỉ có thể có một
trong hai hình thức cạnh tranh trên. Tầm quan trọng của bất kỳ một điểm
mạnh hay điểm yếu nào cũng là do ảnh hởng của công ty lên giá cả hay sự
khác biệt. Đến lợt mình, u thế về giá và sự khác biệt lại xuất phát từ cấu trúc
của ngành đó. Nó phản ánh khả năng của công ty khi đơng đầu với các lực l-
ợng thị trờng tụt hơn so với các đối thủ của mình. Hai hình thức cạnh tranh
trên gắn liền với quy mô hoạt động mà công ty tìm kiếm nhằm chỉ đạo 3 chiến
lợc cạnh tranh nói chung: chiến lợc về giá, chiến lợc phân biệt và chiến lợc
trọng điểm. Mỗi loại chiến lợc lại phù hợp với từng mục tiêu cạnh tranh mà
công ty vơn tới với những cách thức khác nhau. Chúng ta sẽ đi sâu nghiên
cứu hai hình thức này:
1 2.3.1. Cnh tranh bng lói sut
Dẫn đầu về giá có lẽ là chiến lợc rõ ràng nhất, trong đó công ty cố gắng
trở thành một nhà sản xuất có giá thấp trong toàn ngành. Đối với các ngành
sản xuất khác, đây có thể là một trong những chiến lợc hiệu quả nhất và giá cả
có thể đợc sử dụng nh một yếu tố cơ bản đánh giá trình độ cạnh tranh của
công ty. Tuy nhiên ngành ngân hàng có những đặc trng riêng nên đòi hỏi phải
có những phân tích khác. Dữ liệu về giá của các giao dịch đơn lẻ có thể có ích
và cần thiết cho các ngành khác nhng rất ít thông tin loại này phù hợp với
ngân hàng.
Phm Th nh Bớch_505411009
20
Các ngân hàng khó có thể sử dụng công cụ này trong cạnh tranh vì

những đặc thù rất riêng của ngành ngân hàng. Sản phẩm của các ngân hàng
hầu nh là giống nhau tạo nên sự đn điệu chung trên thị trờng sản phẩm nhng
những ngân hàng có ý định hạ giá để tạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình
sẽ không thành công. Ngân hàng nào cũng có tiềm năng cạnh tranh về giá nên
giá cho vay chung trên thị trờng chính là giá thấp nhất đảm bảo cho ngân hàng
vẫn còn có thể có lãi từ hoạt động cho vay. Bất cứ ngân hàng nào muốn phá vỡ
thế ổn định đó sẽ kéo theo sự chuyển động của cả một hệ thống và tính suy
yếu cũng mang tính hệ thống sâu sắc. Vợt qua giới hạn cuối cùng, ngân hàng
phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ trong hoạt động kinh doanh và tiếp đó là khả
năng tài chính giảm sút, làm mất đi khả năng cạnh tranh trong tơng lai do
không thể đáp ứng đợc các nhu cầu của khách hàng.
Tuy nhiên, ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy là các ngân hàng có thể sử
dụng những lãi suất khác nhau cho những khách hàng khác nhau trong những
khoản vay tởng nh là cùng loại và cùng quy mô. Điều này một phần là do các
nhân tố rủi ro khác nhau và các điều khoản khác nhau của khoản vay: tài sản
báo đảm, thời điểm trả nợ. . . Khách hàng có nhiều sự lựa chọn, bao gồm cả
lựa chọn không cần vay vì có khả năng tài chính vững mạnh, thờng nhận đợc
lãi suất thấp hơn so với những khách hàng có ít hơn hay không có lựa chọn
nào. Những sự lựa chọn trên cho phép khách hàng "mua hàng" giữa các ngân
hàng và các tổ chức tài chính khác để có đợc những điều kiện tết nhất. Nếu
điều này xảy ra ở quy mô lớn, sự khác biệt về lãi suất của mỗi ngân hàng đối
với các khoản cho vay sẽ có xu hờng thu hẹp lại và sẽ chỉ có một sự khác biệt
không đáng kể về lãi suất giữa các ngân hàng trên cùng một thị trờng. Nói
cách khác, quyền lực của độc quyền bán quan hệ nghịch đảo với khả năng lựa
chọn của khách hàng.
Tóm lại, đối với ngành ngân hàng, cạnh tranh bằng lãi suất không phải
là một công cụ đem lại lợi ích mong muốn. Một minh chứng dễ thấy nhất là
Phm Th nh Bớch_505411009
21
tại các nớc phát triển, lãi suất không phải là một công cụ đợc a thích và trên thị

trờng liên ngân hàng, lãi suất LIBOR và SIBOR không cách biệt nhau bao
nhiêu. Để có thể sử dụng công cụ này có hiệu quả trong cạnh tranh là một điều
vô cùng khó khăn, trong những trờng hợp cụ thể thì biện pháp an toàn và thực
tế nhất là bám theo lãi suất cơ bản của ngân hàng Trung ơng.Đây cũng chính
là cách thức mà các ngân hàng trên thế giới đang sử dụng trong cho vay ngắn
hạn nhằm bảo đảm đợc kết quả hoạt động kinh doanh nhng cũng không vợt
quá khỏi ngỡng của lãi suất cạnh tranh.
1.2.3.2. Cnh tranh bng s khỏc bit
Nh trên đã khẳng định, một ngân hàng muốn tạo đợc sự khác biệt với
các ngân hàng khác thì phải có những vũ khí chiến lợc riêng thật hiệu quả
nhằm đạt đợc sự tán thởng và ủng hộ cao nhất của khách hàng, từ đó mới có
thể hy vọng sẽ tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng và hoạt động có chất lợng, vợt
lên hẳn các ối thủ cạnh tranh trớc đó. Loại bỏ yếu tố lãi suất không hiệu quả,
chúng ta sẽ đi xem xét các ngân hàng cạnh tranh bằng sự khác biệt nh thế nào
thông qua chỉ số phân hạng CAMELS, một chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động
của ngân hàng về sự thích hợp trong cơ cấu vốn, chất lợng tài sản, chất lợng
quản lý, kết quả kinh doanh, trạng thái thanh khoản và sự nhạy cảm của ngân
hàng với những thị trờng.
CAMELS là tên viết tắt lấy từ các chữ cái đầu của một tập hợp các tiêu
chuẩn và chỉ tiêu tài chính sau :
C - Quy mô nguồn vốn (Capital adequacy).
A - Chất lợng tài sản (Asset Quality).
M - Khả năng quản lý (Management quality).
E - Kết quả thu nhập (Earnings).
L - Trạng thái thanh khoản (Liquidity position).
Phm Th nh Bớch_505411009
22
S - Sự nhạy cảm với thị trờng (Sensitivity to market risk).
Các ngân hàng có chỉ số CAMELS càng cao sẽ có mức độ rủi ro càng
lớn.

a) Quy mô nguồn vốn (capital adequacy)
Vốn chủ sở hữu (vốn tự có - VTC) của ngân hàng thơng mại đóng vai
trò sống còn trong việc duy trì hoạt động và đảm bảo cho ngân hàng khả năng
phát triển lâu dài. Nếu một ngân hàng có mức vốn tự có càng lớn thì mức chịu
đựng rủi ro càng cao, phạm vi hoạt động càng rộng. Hay nói một cách khác,
một ngân hàng để có đợc giấy phép tổ chức và hoạt động trớc khi có thể huy
động đợc những khoản tiền gửi đầu tiên, buộc phải có một lợng vốn tối thiểu
theo quy định của pháp luật. Nhằm để: (i) bù đắp những khoản thua lỗ trong
kinh doanh; (ii) dùng để tăng trởng và mở rộng hoạt động kinh doanh của
ngân hàng trong tơng lai; (iii) bảo vệ ngời gửi tiền và các nhà đầu t, tức là
bằng mức VTC các cổ đông của ngân hàng cam kết với các khách hàng có
tiền gửi rằng: nếu gặp rủi ro trong kinh doanh, ngân hàng sẽ thờng xuyên có
đủ mức vốn tự có để ứng phó và (iv) VTC là nguồn thích hợp nhất để chi cho
hạ tầng cơ sở của ngân hàng nh xây dựng trụ sở, mua sắm TSCĐ . . . Nhng
quy mô nguồn vốn nh thế nào là hợp lý?
Theo thông lệ quốc tế, để đảm bảo an toàn trong hoạt động của một
ngân hàng thơng mại thì tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản có tối thiểu phải đạt 8
% , nợ quá hạn dới 5 % .
Qua những điều đã trình bày ở trên, chúng ta thấy vai trò của vốn chủ sở
hữu trong việc tăng năng lực cạnh tranh giữa các ngân hàng bằng cách tạo nên
sự khác biệt nh thế nào. Các ngân hàng trong quá trình cạnh tranh cần cân
đối nguồn vốn này một cách hợp lý nhất tuỳ từng thời kỳ, nhằm hoạt động một
cách hiệu quả nhất, đồng thời tạo lợi thế cạnh tranh của ngân hàng trong toàn
hệ thống.
Phm Th nh Bớch_505411009
23
b) .Chất lợng tài sản (Asset Quality)
Chỉ tiêu này nhằm mục đích phân tích chất lợng tài sản có và danh mục
cho vay bao gồm việc thẩm định vừa mang tính định lợng vừa mang tính định
tính đối với các khoản cho vay và các mức độ rủi ro đầu t khác của ngân hàng.

Việc đánh giá chất lợng tài sản có của một ngân hàng bao gồm 2 yếu tố sau:
(i) yếu tố quyết định đóng vai trò quan trọng nhất trong việc đánh giá chất l-
ợng tài sản có đó là đánh giá tính vững mạnh (lành mạnh) về mặt tài chính của
ngân hàng vì sự thất bại của hầu hết các ngân hàng đều bắt nguồn từ sự yếu
kém của chất lợng tài sản có và các khoản cho vay; bên cạnh đó (ii) yếu tố khó
khăn nhất trong phân tích hoạt động của ngân hàng lại là do tính chủ quan của
hoạt động kế toán ngân hàng. Do đó khi đánh giá chất lợng tài sản có và danh
mục cho vay các nhà phân tích cần phải xem xét đến xu hờng tăng hay giảm
hoạt động cho vay của ngân hàng, chất lợng danh mục các khoản cho vay,
phân loại các khoản cho vay, và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng. Để phân
tích chất lợng tài sản có và danh mục cho vay ngời ta thờng dùng một nhóm
các chỉ tiêu tài chính sau: (i) Nợ quá hạn/tổng d nợ, (ii) Nợ quá hạn/tổng d nợ
đến hạn, (iii) Hệ số nợ quá hạn ròng, (iv) tổng thu nợ/ Tổng nợ đến hạn, (y)
Dự phòng rủi ro tín dụng/ Tổng nợ quá hạn.
Trong 5 chỉ tiêu cơ bản dùng để đánh giá và phân tích chất lợng tài sản
có và danh mục cho vay nói trên thì chỉ tiêu " hệ số nợ quá hạn ròng" (Net
Past due Ratio) đóng vai trò quan trọng nhất và cần phải phân tích kỹ vì nó
luôn chỉ ra cho chúng ta biết chất lợng danh mục tín dụng sau khi trích dự
phòng.
Công thức tính hệ số này nh sau:
Hệ Số NQH RòNG = Nợ Quá HạN - Dự pHòNG / TễNG DƯ Nợ - Dự PHòNG
Theo tiêu chuẩn quốc tế thì tỷ lệ này không đợc vợt quá 10%, và tỷ lệ
NQH/ VTC thờng ở mức nhỏ hơn hoặc bằng 25% .
c) Khả năng quản ly (Management Quality)
Phm Th nh Bớch_505411009
24
Chất lợng quản lý thể hiện ở năng lực và hiệu quả hoạt động của bộ
máy lãnh đạo, ta sẽ đi xem xét xem hoạt động của bộ máy lãnh đạo ảnh hởng
tới khả năng tạo lợi thế cạnh tranh của ngân hàng nh thế nào?
Không phải ngân hàng nào cũng có nhiều lợi thế nh địa điểm, nguồn

vốn tự có. . . để có thể phát huy thành một lợi thế cạnh tranh của mình. Vậy
trong trờng hợp này, các ngân hàng trên làm thế nào để có thể tiếp tục tồn tại
và phát triển giữa những lực lợng hùng hậu khác? Một trong những chiếc chìa
khoá của sự thành công chính là năng lực sáng tạo và điều hành của bộ máy
lãnh đạo ngân hàng. Sức mạnh của bộ máy này là biết đánh giá, kết hợp một
cách tài tình tất cả mọi nguồn lực có trong tổ chức và phát huy tối đa khả năng
của từng bộ phận vào kết quả tổng hợp chung của ngân hàng. Để có thể thành
công trong môi trờng cạnh tranh hiện nay, các nhà quản trị ngân hàng cần có
những tố chất sau đây:
Khả năng chuyên môn.
Khả năng phán đoán chiến lợc dể dành và giữ vững vị trí trên thị
trờng
Khả năng, nghệ thuật đối nhân xử thế đối với cán bộ công nhân
viên của ngân hàng cũng nh với khách hàng.
d) Kết quả kinh doanh (Earmning record):
Kết quả kinh doanh của ngân hàng thơng mại phản ánh nỗ lực của ngân
hàng dới tác động của nhiều nhân tố. NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền
tệ, phân tích kết quả kinh doanh là một công tác có tầm quan trọng đặc biệt
giúp cho các nhà quản lý đánh giá hoạt động của ngân hàng, xây dựng các
mục tiêu và tìm biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động. Phân tích kết
quả kinh doanh nhằm:
Phm Th nh Bớch_505411009
25

×