Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Giáo án sinh 12 2016 Hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.95 KB, 118 trang )

+Tiết: 01
Ngày son: 20/8/2010
Phần V: Di truyền học
Chơng I: Cơ chế di truyền và biến dị
BI 1: GEN, M DI TRUYN V QU TRèNH NHN ễI ADN
I. Mc tiờu
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học sinh cần phải:
- Phỏt biu c khỏi nim gen, mụ t c cu trỳc chung ca gen cu trỳc
- Trỡnh by c cỏc chc nng ca a xit nucleic, c im ca s mó hoỏ thụng
tin di truyn trong a xit nucleic, lớ gii c vỡ sao mó di truyn l mó b ba
- Trỡnh by c thi im, din bit, kt qu, ý ngha ca c ch t sao ca ADN
2. Kĩ năng
- Rèn luyện và phát triển t duy phân tích, khái quát hoá.
3. Thái độ
- Bảo vệ môi trờng, bảo vệ động- thực vật quý hiếm.
II.Thit b dy hc
- Hỡnh 1.1, bng 1 mó di truyn SGK
- S c ch t nhõn ụi ca ADN
- Mụ hỡnh cu trỳc khụng gian ca ADN
- S liờn kt cỏc nucleotit trong chui pụlinuclờotit
III. Tin trỡnh t chc bi hc
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
3. Bài mới
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
Hot ng 1: Tỡm hiu v gen
Gen l gỡ ? cho vớ d ?
Gv gii thiu cho hs cu trỳc khụng gian v
cu trỳc hoỏ hc ca ADN
Gv cho hs quan sỏt hỡnh 1.1


Hóy mụ t cu trỳc chung ca 1 gen
cu trỳc?
Chc nng cha mi vựng ?
Gv gii thiu cho hs bit gen cú nhiu loi
nh gen cu trỳc , gen iu ho,,
Hot ụng 2 : Tỡm hiu v mó di truyn
GV cho hs nghiờn cu mc II
Mó di truyn l gỡ?
Ti sao mó di truyn l mó b ba?
- HS nờu c : Trong ADN ch cú 4 loi
nu nhng trong pr li cú khong 20 loi
a.a
* Nu 1 nu mó hoỏ 1 a.a thỡ cú 4
1
= 4 t
I.Gen
1. Khỏi nim
- Gen l mt on ca phõn t ADN mang
thụng tin mó hoỏ 1 chui pụlipeptit hay 1
phõn t A RN
- Vớ d: gen Hb

, gen tARN
2.Cu trỳc chung ca gen cu trỳc
* Gen cu trỳc cú 3 vựng :
- Vựng iu hũa ( nm u
3

ca mch
mó gc), mang tớn hiu kh ng.

- Vựng mó hoỏ ( ở giữa gen): mang thụng
tin mó hoỏ a.a
- Vựng kt thỳc ( nm u 5
,
ca
mch mó gc- cui gen), mang tớn hiu
kt thỳc phiờn mó.
II. Mó di truyn
1. Khỏi nim
* Mó di truyn l trỡnh t cỏc nuclờụtit
trong gen quy nh trỡnh t cỏc a.a trong
phõn t prụtờin.

1
hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 a.a
* Nếu 2 nu mã hoá 1 a.a thì có 4
2
= 16 tổ
hợp
* Nếu 3 nu mã hoá 1 a.a thì có 4
3
= 64 tổ
hợp, đủ để mã hoá cho 20 a.a
- Mã di tuyền có những đặc điểm gì ?
Hoạt động 3 :Tìm hiểu về quá trình nhân
đôi của ADN
Gv cho hs nghiên cứu mục III kết hợp
quan sát hình 1.2, trả lời các câu hỏi.
- Qúa trình nhân đôi ADN xảy ra chủ yếu
ở những thành phần nào trong tế bào ?

theo nguyên tắc nào?
- Phân tử AND mẹ được tháo xoắn như
thế nào?
- Tổng hợp các mạch mới xảy ra như thế
nào? Các nu tự do môi trường liên kết với
các mạch gốc phải theo nguyên tắc nào ?
- Mạch nào được tổng hợp liên tục? mạch
nào tổng hợp từng đoạn ? vì sao ?
-Kết quả tự nhân đôi của ADN như thế nào
- Ý nghĩa của quá trình nhân đôi AND?
2. Đặc điểm :
- Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác
định theo từng bộ 3( không gối lên nhau).
-Mã di truyền là đặc hiệu ( 1bộ 3 chỉ mã
hóa 1 loại aa).
- Mã di truyền có tính thoái hoá ( nhiều bộ
3 khác nhau cùng mã hóa cho 1 loại aa, trừ
AUG, UGG).
- Mã di truyền có tính phổ biến (các loài
sinh vật đều có chung 1 bộ mã di truyền,
trừ 1 vài ngoại lệ).
III. Qúa trình nhân đôi của ADN
* Thời điểm : trong nhân tế bào , tại các
NST, ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào
*Nguyên tắc: nhân đôi theo nguyên tắc bổ
sung và bán bảo toàn
* Diễn biến : Quá trình nhân đôi ADNcó
thể chia thành 3 bước chính:
+ Bước 1: Tháo xoắn pt AND mẹ
Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn

của AND tách nhau dần tạo nên chạc nhân
đôi( hình chữ Y) và để lộ ra 2 mạch khuôn.
+ Bước 2: Tổng hợp các mạch mới
AND pôlimeraza xúc tác hiìnhthành mạch
đơn mới theo chiều 5
,
-> 3
,
. Mỗi nu trong
mạch gốc liên kết với 1 nu tự do theo
nguyên tắc bổ sung ( A- T, G- X).
Trên mạch mã gốc(3
,
->

5
,
mạch mới
được tổng hợp liên tục.
Trên mạch bổ sung ( 5
,
-> 3
,
) mạch
mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các
đoạn ngắn( đoạn Okazaki), sau đó các đoạn
Okazaki được nối với nhau nhờ
en zim nối.
+ Bước 3: 2 pt AND con được tạo thành
Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2

mạch đơn xoắn đến đó, tạo thành pt AND
con, trong đó 1 mạch mới tổng hợp còn
mạch kia là của AND ban đầu.
-* Kết quả : 1 pt ADN mẹ
1lần tự sao
→ 2
ADN con
*Ý nghĩa : - Là cơ sở cho NST tự nhân đôi
, giúp bộ NST của loài giữ tính đặc trưng
và ổn định
IV. Củng cè:
` - Đọc phần chữ nghiêng SGK.
2
- Nờu nhng im ging nhau v khỏc nhau gia s t nhõn ụi ca ADN sinh
vt nhõn s v sinh vt nhõn thc
- Mt s cõu hi trc nghim.
- Cụng thc: + S nuclờụtit mt ó cung cp cho qt nhõn ụi = N ( 2
n
1)
+ S nu tng loi mt cc = ( 2
n
-1) .A ( hoc T,G,X)
+ A = T = Am + Um, G = X = Gm + Xm
V. Dặn dò :
- Chun b cõu hi v bi tp trang 10 SGK , c trc bi 2.
- Tỡm hiu cu trỳc khụng gian v cu trỳc hoỏ hc, chc nng ca ARN.
Tiết: 02
Ngày son: 20/8/2010
BI 2 : PHIấN M V DCH M
I. Mc tiờu

1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học sinh cần phải:
- Trỡnh by c thi im ,din bin, kt qu , ý ngha ca c ch phiờn mó
- Bit c cu trỳc ,chc nng ca cỏc loi ARN
- Hiu c cu trỳc a phõn v chc nng ca prụtein
- Nờu c cỏc thnh phn tham gia vo quỏ trỡnh sinh tng hp prụtein, trỡnh t
din bin ca quỏ trỡnh sinh tng hp pr
2. Kĩ năng
- Rốn luyn k nng so sỏnh ,khỏi quỏt hoỏ, t duy hoỏ hc thụng qua thnh lp
cỏc cụng thc chung
- Phỏt trin nng lc suy lun ca hc sinh qua vic xỏc nh cỏc b ba mó sao va
s a.a trong pt prụtein do nú quy nh t chiu ca mó gc suy ra chiu mó sao v chiu
dch mó
3. Thái độ
- Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng
và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các
ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của
hiện tợng di truyền.
II. Thit b dy hc
- S cu trỳc phõn t tARN
- S khỏi quỏt quỏ trỡnh dch mó
- S c ch dch mó
- S hot ng ca pụliribụxụm trong quỏ trỡnh dch mó
III. Tin trỡnh t chc bi hc
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kim tra bi c
- Mó di truyn l gỡ ? vỡ sao mó di truyn l mó b ba?
- Nguyờn tc b sung v bỏn bo ton th hin nh th no trong c ch t sao
ca ADN?
3

3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nôi dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về phiên mã
- Gv đặt vấn đề: ARN có những loại nào ?
chức năng của nó?. yêu cầu học sinh đọc
SGK và hoàn thành phiếu học tập sau:
mARN tARN rARN
Cấu trúc
Chức
năng
- Gv cho hs quan sát hinh 2.2 và đọc mục
I.2
(?) Hãy cho biết có những thành phần nào
tham gia vào quá trình phiên mã
(?) ARN được tạo ra dựa trên khuôn mẫu
nào
(?) Enzim nào tham gia vào quá trình phiên

(?) Chiều của mạch khuôn tổng hợp
mARN ?
(?) Các ri Nu trong môi trường liên kết với
mạch gốc theo nguyên tắc nào
(?) Kết quả của quá trình phiên mã là gì
(?) Hiện tượng xảy ra khi kết thúc quá
trình phiên mã
HS nêu được:
* Đa số các ARN đều được tổng hợp trên
khuôn ADN, dưới tác dụng của enzim
ARN- polime raza một đoạn của phân tử
ADN tương ứng với 1 hay 1 số gen được

tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau ra và mỗi
nu trên mạch mã gốc kết hợp với 1 ribônu
của mt nội bào theo NTBS , khi E chuyển
tới cuôi gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng
phiên mã, pt m ARN dc giải phóng
* Hoạt động 2: T×m hiÓu vÒ dÞnh m·
- Gv nêu vấn đề : pt prôtêin được hình
thành như thế nào ?
- yêu cầu hs quan sát hình 2.3 và n/c mục
II
*(?)Qt tổng hợp có những tp nào tham gia
(?)a.a được hoạt hoá nhờ gắn với chất nào
(?) mARN từ nhân tế bào chất kết hợp với
ri ở vị trí nào
(?) tARN mang a.a thứ mấy tiến vào vị trí
đầu tiên của ri? vị trí kế tiếp là của t ARN
mang a.a thứ mấy ? liên kết nào được hình
I. Phiên mã
1. Cấu trúc và chức năng của các loại
ARN
(Nội dung PHT)
2. Cơ chế phiên mã
* Thời điểm: xảy ra trước khi tế bào tổng
hợp prôtêin
* Diễn biến:+ Đầu tiên ARN pôlime raza
bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn
để lộ ra mạch mã gôc( có chiều 3
,
-> 5
,

) và
bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
+ Sau đó, ARN pôlimeraza trượt dọc theo
mạch mã gốc trên gen có chiều
3
,
-> 5
,
để tổng hợp nên mARN theo
nguyên tắc bổ sung ( A – U, G -X ) theo
chiều 5
,
-> 3
,.
+ khi enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín
hiệu kết thúc thì kết thúc phiên mã, pt
mARN được giải phóng. Vùng nào trên gen
vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn của gen
xoắn ngay lại.
+ Ở SV nhân sơ mARN sau phiên mã được
sử dụng trực tiếp dùng làm khuôn để tổng
hợp prôtêin Còn ở SV nhân thực, mARN
sau phiên mã phải được chế biến lại bằng
cách loại bỏ các đoạn không mã hóa(intron),
nối các đoạn mã hóa (exon) tạo ra mARN
trưởng thành.
II. Dịch mã
1. Hoạt hoá a.a
Aa + ATP + tARN
Enzim

→
aa- tARRN
2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit
- Mở đầu:
mARN tiếp xúc với riboxôm ở vị trí
mã đầu (AUG), tARN mang a.a mở đầu
4
thành
(?) Ri có hoạt động nào tiếp theo? kết quả
cuả hoạt động đó
(?) Sự chuyển vị của ri đến khi nào thì kết
thúc
(?) Sau khi dc tổng hợp có những hiện
tượng gì xảy ra ở chuỗi polipeptit
(?) 1 Ri trượt hết chiều dài mARN tổng
hợp dc bao nhiêu pt prôtêin
* Sau khi hs mô tả cơ chế giải mã ở 1 Ri - -
Gv thông báo về trường hợp 1 pôlĩôm. Nêu
câu hỏi:
(?) nếu có 10 ri trượt hết chiều dài mARN
thì có bao nhiêu pt prôtêin dc hình thành ?
chúng thuộc bao nhiêu loại?
(Met) → Ri, đối mã của nó khớp với mã của
a.a mở đầu/mARN theo NTBS
- Kéo dài:
a.a
1
- tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối
mã của nó khớp với mã của a.a
1

/mARN
theo NTBS, liên kết peptit dc hình thành
giữa a.a mở đầu và a.a
1
- Ri dịch chuyển 1 bộ ba/ mARNlàmcho
tARN ban đầu rời khỏi ri, a.a
2
-tARN
→Ri, đối mã của nó khớp với mã của
a.a
2
/mARN theo NTBS, liên kết peptit dc
hình thành giữa a.a
1
và a.a
2
- Kết thúc:
Sự chuyển vị lại xảy ra đến khi Ri tiếp
xúc với mã kết thúc/mARN thì tARN cuối
cùng rời khỏi ri→ chuỗi polipeptit được giải
phóng
- Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a mở đầu
tách khỏi chuỗi poli, tiếp tục hình thành cấu
trúc bậc cao hơn→ pt prôtêin hoàn chỉnh
*Lưu ý : mARN được sử dụng để tổng hợp
vài chục chuỗi poli peptit cùng loại rồi tự
huỷ, còn riboxôm đc sủ dụng nhiều lần.
IV. Củng cố
- Các cơ chế di truyền ở cấp độ pt : tự sao, sao mã vµ giải mã. ( Sơ đồ SGK)
- Đọc phần in chữ nghiêng SGK.

Sự kết hợp 3 cơ chế trên trong qt sinh tổng hợp pr đảm bảo cho cơ thể tổng hợp thường
xuyên các pr đặc thù, biểu hiện thành tính trạng di truyền từ bố mẹ cho con gái.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm.
- Công thức: + Số bộ 3 mật mã = rN/3 = N/ 2.3
+ Số aa mtcc = rN/3 -1 = N/2.3 -1
+ Số aa của chuỗi pôlipeptit = rN/3 -2 = N/2.3 -2
+ Số liên kết peptit trong chuỗi pôlipepptit = số aa - 1
V. Về nhà:
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Chuẩn bị trước bài 3.
TiÕt: 03
Ngµy 26/8/2010
BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc:
5
Sau khi học xong bài học sinh cần phải:
- Hiu dc th no l iu ho hot ng ca gen
- hiu dc khỏi nim ụperon v trỡnh by dc cu trỳc ca ụperon
- gii thớch dc c ch iu ho hot ng ca ụperon Lac
2. Kĩ năng:
- Tăng cờng khả năng quan sát hình và diễn tả hiện tợng diễn ra trên phim, mô hình, hình
vẽ.
- Rèn luyện khả năng suy luận về sự tối u trong hoạt động của thế giới sinh vật.
3. Thái độ:
II. Thit b dy hc
- hỡnh 3.1, 3.2a, 3.2b
III. Tin trỡnh t chc bi hc:
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kim tra bi c

- trỡnh by din bin v kt qu ca quỏ trỡnh phiờn mó?
3. Bi mi:
PHNG PHP NI DUNG
* hot ng 1:
- Gv t vn : iu ho hot ng
ca gen chớnh l iu ho lng sn
phm ca gen c to ra.
(?) iu ho hot ng ca gen cú ý
ngha nh th no i vi c th sinh
vt ?
(?) Điều hoà hoạt động của gen ở tế
bào nhân sơ khác tế bào nhân thực
nh thế nào?
* hot ng 2 : tỡm hiu iu ho
hot ng ca gen sinh vt nhõn
s
GV yờu cu hc sinh nghiờn c
mc II.1 v quan sỏt hỡnh 3.1
+ GV (?): ụperon l gỡ
, da vo hỡnh 3.1 hóy mụ t cu
trỳc ca ụpe ron Lac?
gv yờu cu hc sinh nghiờn cu
mc II.2 v quan sỏt hỡnh 3.2a v
3.2b
- GV(?): quan sỏt hỡnh 3.2a mụ t
I. Khỏi quỏt v iu ho hot ng ca gen
- iu ho hot ng ca gen chớnh l iu
ho lng sn phm ca gen dc to ra trong
t bo nhm ảm bo cho hot ng sng ca
t bo phự hp vi iu kin mụi trng cng

nh s phỏt trin bỡnh thng ca c th.
- ở sinh vật nhân sơ, điều hoà hoạt động gen
gen chủ yếu đợc tiến hành ở cấp độ phiên mã.
- ở sinh vật nhân thực, sự điều hoà hoạt động
của gen phức tạp hơn, qua nhiều mức, qua
nhiu giai on : NST thỏo xon, phiờn mó ,
bin i sau phiờn mó , dch mó v bin i
sau dch mó.
II. iu ho hot ng ca gen sinh vt
nhõn sơ
1. mụ hỡnh cu trỳc ope ron Lac
- cỏc gen cú cu trỳc liờn quan v chc nng
thng dc phõn b lin nhau thnh tng cm
v cú chung 1 c ch iu ho gi chung la
ụpe ron
- cu trỳc ca 1 ụperon gm :
+ Z,Y,A : cỏc gen cu trỳc
+ O (operator) : vựng vn hnh
+ P (prụmoter) : vựng khi ng
+ R: gen iu ho
2. s iu ho hot ng ca ụperon lac
* khi mụi trng khụng cú lactụz: gen iu
hoà R tng hp prụtờin c ch, prụtờin c
ch gn vo gen vn hnh O lm c ch
phiờn mó ca gen cu trỳc (cỏc gen cu trỳc
6
hot ng ca cỏc gen trong ụpe ron
lac khi mụi trng khụng cú lactụz
(?) khi mụi trng khụng cú cht
cm ng lactụz thỡ gen iu ho (R)

tỏc ng nh th no c ch cỏc
gen cu trỳc khụng phiờn mó
(?) quan sỏt hỡnh 3.2b mụ t hot
ng ca cỏc gen trong ụperon Lac
khi mụi trng cú lactụz?
(?) ti sao khi mụi trng cú cht
cm ng lactụz thỡ cỏc gen cu trỳc
hot ụng phiờn mó?
khụng hot ng)
* khi mụi trng cú lactụz: gen iu ho R
tng hp prụtờin c ch, lactụz nh l cht
cm ng gn vo v lm thay i cu hỡnh
prụtờin c ch, prụtờin c ch b bt hot
khụng gn c vo gen vn hnh O nờn gen
c t do vn hnh hot ng ca cỏc gen
cu trỳc A,B,C giỳp chỳng phiờn mó v dch
mó (biu hin).
4. Cng c:
- c phn in nghiờng SGK.
- gii thớch c ch iu ho hot ng ca ụperon lac.
- Câu hỏi trắc nghiệm.
5. V nh :
- Về nhà trả lời câu hỏi trong SGK vào vở.
- Tìm hiểu trớc bài 4.
Tiết: 04
Ngày soạn: 28/08/2010
BI 4 : T BIN GEN
I. Mc tiờu
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học sinh cần phải:

- hiểu c khỏi nim, nguyờn nhõn, c ch phỏt sinh v c chộ biu hin ca t
bin, th t bin va phõn bit c cỏc dng t bin gen
- phõn bit rừ tỏc nhõn gõy t bin v cỏch thc tỏc ng
- c ch biu hin ca t bin gen
- hu qu ca t bin gen
2. Kĩ năng
- rốn luyn k nng phõn tớch ,so sỏnh,khỏi quỏt hoỏ thụng qua c ch biu hin
t bin
7
- rèn luyn k nng so sỏnh, k nng ng dng , thỏy c hu qu ca t bin
i vi con ngi v sinh vt
3. Thái độ
- Thấy đợc tính cấp thiết của việc bảo vệ môi trờng, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử
dụng các tác nhân gây đột biến gen.
II.Thit b dy hc
- tranh nh, ti liu su tm v bin d, c bit l t bin gen ng vt ,thc
vt v con ngi.
- s c ch biu hin t bin gen
- hỡnh 4.1,4.2 sỏch giỏo khoa
III. Tin trỡnh t chc dy hc
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kim tra bi c
- th no l iu ho hot ng ca gen? gii thớch c ch iu ho hot ng ca
ụperon Lac.
3. bi mi :
hot ng ca thy v trũ ni dung
* hot ng 1: tỡm hiu v t bin gen
Gv yờu cu hs c mc I.1 tỡm hiu nhng
du hiu mụ t khỏi nim t bin gen
- Hs quan sỏt tranh nh v a ra nhn xột

? t bin gen xy ra ở cp pt cú liờn
quan n s thay i ca yu t no?
khỏi nim
*? t bin gen cú luụn dc biu hin ra
kiu hỡnh
Gv ly vd cho hs hiu: ngi b bch tng
do gen ln (a) quy nh
Aa, AA : bỡnh thng
-aa : biu hin bch tng th t bin
hoc ch khi MT thun li nú mi biu
hin: rui cú gen khỏng DDT ch trong
MT cú DDT mi biu hin
? vy th t bin l gỡ
* hot ng 2: tỡm hiu cỏc dng t
bin gen
Cho hs quan sỏt tranh v cỏc dng ĐB gen
: yờu cu hs hon thanh PHT
dng B
Khỏi nim
hu qu
Thay thờ 1
cp nu
Thờm hoc
mt 1 cp nu
gv: Ti sao cựng la ĐB thay th co nu
m cú trng hp nh hng n cu trỳc
của prụtờin, cú trng hp ko, yu t
quyt nh l gỡ ?
yu t quyt nh l b ba mó hoỏ a.a cú
b thay i ko, sau b b ba cú quy nh

I. t biờn gen
1. khỏi nim
- l nhng bin i nh trong cu trúc ca
gen, liờn quan n 1 (t bin im ) hoc
mt s cp nu xảy ra tại một điểm nào đó
trên pt AND.
* th t bin: l nhng cỏ th mang t
bin ó biu hin ra kiu hỡnh ca c th.
2. cỏc dng t bin gen ( ch cp n
t bin im)
- thay thờ mt cp nu
- thờm hoc mt mt cp nu

8
a.a mới ko?
* nÕu bộ ba mở đầu (AUG) hoặc bộ ba
kết thúc (UGA) bị mất 1 cặp nu?
→ ko tổng hợp prôtêin hoặc kéo dài sự
tổng hợp.
* hoạt động 3: tìm hiểu nguyªn nh©n vµ
cơ chế phát sinh đột biến gen
? nguyên nhân nào gây nên đôt biến gen
Hs trình bày dc các tác nhân gây đột biến
? vậy nguyên nhân nào làm tăng các tác
nhân đột biến có trong MT?
(- hàm lượng khí thải tăng cao đặc biệt
la CO
2
làm trái đất nóng lên gây hiệu ứng
nhà kính

- màn chắn tia tử ngoại dò rỉ do khí
thải nhà máy, phân bón hoá học, cháy
rừng….
- khai thác và sử dụng ko hợp lí nguồn
tài nguyên thiên nhiên)
? cách hạn chế
(hạn chế sử dụng các nguyên liệu hoá
chất gây ô nhiễm MT, trồng nhiều cây
xanh, xử lí chất thải nhà máy, khai thác tài
nguyên hợp lí )
*Gv cho hs đọc mục II.2agiải thích các
trạng thái tồn tại của bazơnitơ: dạng
thường và dạng hiếm
- hs quan sát hinh 4.1 SGK
? hình này thể hiện điều gì ? cơ chế của qt
đó
*gv: Đột biến phát sinh sau mấy lần
ADN tái bản? yêu cầu hs điền tiếp vào
phần nhánh dòng kẻ còn để trống trong
hình, đó là cặp nu nào?
- hs đọc muc II.2b nêu các nhân tố gây
§B và kiểu §B do chúng gây ra.
* hoạt động 4: tìm hiểu về hậu quả
chung và ý nghĩa của đột biến gen
Hs đọc mục III.1
? loại đột biến nào có ý nghĩa trong tiến
hóa
II. Nguyªn nh©n vµ cơ chế phát sinh đột
biến gen
1. Nguyªn nh©n:

- Do c¸c t¸c nh©n lý , hãa:
+tia tử ngoại
+tia phóng xạ
+ chất hoá học
+ Sốc nhiệt
- rối loạn qt sinh lí sinh hoá trong cơ thể
- Mét sè vi rót
2. C¬ chÕ ph¸t sinh ®ét biÕn gen
a. sự kÕt cặp không đúng trong nhân đôi
ADN
* Cơ chế : bazơ niơ thuộc dạng hiếm ,có
những vị trí liên kết hidro bị thay đổi khiến
chúng kết cặp không đúng khi tái bản.
b. tác động của các nhân tố đột biến
- tác nhân vật lí (tia tử ngoại)
- tác nhân hoá học( 5BU): thay thế cặp A-T
bằng G-X
- Tác nhân sinh học (1 số virut): đột biến
gen
III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen
1. hậu quả của đôt biến gen
9
? đột biến gen có vai trò như thế nào
? tại sao nói đột biến gen là nguồn
nguyên liệu quan trọng cho tiến hoá và
chọn giống trong khi đa số đb gen có hại,
tần số đb gen rất thấp
(do 1 số đb trung tính hoặc có lợi và so
với đb NST thì §B gen phổ biến hơn và ít
ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống).

- Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc mARN
biến đổi cấu trúc prôtêin thay đổi đột ngột
về 1 hay 1 số tính trạng.
- Đa số có hại, giảm sức sốn, gen đột biến
làm rối loạn qt sinh tổng hợp prôtêin
- một số có lợi hoặc trung tính.
Møc ®é cã lîi hay cã h¹i cña §B phô
thuéc vµo tæ hîp gen, ®iÒu kiÖn m«I trêng.
2. vai trò và ý nghĩa của đột biến gen
a. Đối với tiến hoá
- Làm xuất hiện alen mới
- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn
giống.
b. Đối với thực tiễn
IV. Củng cố
- phân biệt đột biến và thể đột biến.
- Đột biến gen là gi? dc phát sinh như thế nào?
- mối quan hệ giữa ADN – ARN - Pr tính trạng, hậu quả của đọt biến gen.
V. Bài tập về nhà
- sưu tầm tài liệu về đột biến ở sinh vật
- Đọc trước bài 5
- Đọc mục em có biết trang 23 sách giáo khoa
*bổ sung: minh hoạ cho những hậu quả của các dang đột biến gen bằng sơ đồ
Mạch gốc : - XGA – GAA –TTT –XGA -
m A RN -GXU –XUU –AAA –GXU-
a.a -ala –leu –lys –ala-
thay A=X
Mạch gốc : -XGA –GXA –TTT –XGA
-GXU –XGU –AAA –GXU
a.a -ala –arg –lys –ala

____________________________________
Tiết 5 Ngày soạn: 14/09/2010
BÀI 5 : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
10
I.Mục tiêu
- mô tả được hình thái cấu trúc và chức năng của NST
- nêu được các đặc điểm bộ NST đặc trưng của mỗi loài
- trình bày khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST, mô tả
được các loại đột biến cấu trúc NST và hậu quả , ý nghĩa của dạng đột biến này trong tiến
hoá
- rèn luyện kỹ năng phân tích ,khái quát thông qua phân tích nguyên nhân, ý
nghĩa của đột biến cấu trúc NST
II. Thiết bị dạy học
1. bảng số lượng NST ( 2n) của 1 số loài sinh vật
2. sơ đồ biến đổi hình thái của NST qua các kì của quá trình nguyên phân
3. sơ đồ cấu trúc NST
4. Sơ đồ sự sắp xếp cua ADN trong NST của sinh vật nhân chuẩn
III. Tiến trình tổ chức bài học
1. kiểm tra bài cũ
- Đột biến gen là gì? đột biến gen được phát sinh như thế nào? hậu quả của đột
biến gen
2. bài mới:
Phương pháp
nội dung
*Hoạt động 1: tìm hiểu hình thái ,cấu
trúc NST
- GV?: VCDT ở vi rut và sv nhân sơ là gì ?
( ở vr là ADN kép hoặc ARN. Ở sv nhân
sơ là ADN mạch kép dạng vòng.
- Gv: ở sv nhân thực, AND liên kết với các

loại Prôtêin khác nhau( chủ yếu là histôn)
tạo nên cấu trúc được gọi là NST.
- gv?: Phân bào nguyên phân gồm những
kỳ nào?Hình thái NST qua các kì phân bào?
-GV?: quan sát hình 5.1 sgk hãy mô tả cấu
trúc hiển vi của NST ? tâm động có chức
năng gì?
hoạt động 2: tìm hiểu về cấu trúc siêu
hiển vi của NST
- GV cho hs quan sát tranh hình 5.2 sgk
* hình vẽ thể hiện điều gi?( mức độ xoắn)
Gv đặt vấn đề: trong nhân mỗi tế bào đơn
bội chứa 1m ADN, bằng cách nào lượng
ADN khổng lồ này có thể xếp gọn trong
nhân
Hs:ADN được xếp vào 23 NST và được gói
I. Nhiễm sắc thể:
1. hình thái và cấu trúc hiển vi của
NST:
- Ở SV nhân sơ : NST là pt ADN kép,
vòng không liên kết với prôtêin histôn
- Ở SV nhân thực: NST gồm 2 crômatit
dính nhau qua tâm động (eo thứ nhất),
một số NST còn có eo thứ 2(nơi tổng hợp
rARN), NST có các dạng hình que, hình
hạt, hình chữ V…đường kính 0,2 - 2
µ
m
m,
dài 0,2 - 50

µ
m
m.
- Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng
( về số lượng, hình thái, cấu trúc).
- ở phần lớn các loài SV lưỡng bội , bộ
NST trong TB cơ thể tồn tại thành từng
cặp tương đồng giống nhau về hình thái,
kích thước, trình tự các gen -> Bộ NST
lưỡng bội 2n.
- Người ta thường chia các NST thành 2
loại: NST thường và NST giới tính.
2. Cấu trúc siêu hiển vi
- Thành phần : NST cấu tạo từ ADN và
prôtêin ( chủ yếu là histon).
* các mức cấu trúc:
( AND + prôtêin) -> nuclêôxôm( 8 pt
prôtêin histôn được quấn quanh bởi một
đoạn pt AND dài khoảng 146 cặp nu ,
quấn 1
3
4
vòng) -> Sợi cơ bản( khoảng 11
nm) -> Sợi NS ( 25-30 nm) -> Ống siêu
11
gọn theo các mức độ xoắn cuộn khác nhau
làm chiều dài co ngắn lại hàng nghìn lần
? NST được cấu tạo từ những thành phần
nào?
?trật tự sắp xếp của pt ADN và các khối

cầu prôtêin
? cấu tạo của 1 nuclêoxôm
? chuỗi poli nuclêôxôm
? đường kính của sợi cơ bản ,sợi nhiễm sắc
- GV?: dựa vào cấu trúc hãy nêu chức năng
của NST: ?
-lưu giữ ,bảo quản vf truyền đạt TTDT
( lưu giữ nhờ mang gen, bảo quản vì ADN
liên kết với histon và các mức độ xoắn khác
nhau. truyền đạt vì có khả năng tự nhân đôi,
phân li ,tổ hợp )
*hoạt đông 3 : tìm hiểu đột biến cấu
trúc NST
* GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk nêu khái
niệm đột biến cấu trúc nst
? có thể phát hiện đột biến cấu trúc NST
bằng cách nào
Pp tế bào vì NST là vcdt ở cấp độ tế bào)
• gv phát PHT cho hs yêu cầu hoàn
thành pht
• từ sơ đồ ABCDE. FGHIK
? Đoạn bị mất có thể là E. FG dc ko? tại
sao đb dạng này thường gây chết ( do
mất cân bằng hệ gen)
*tại sao dang đột biến đảo đoạn ít hoặc ko
ảnh hưởng đến sức sống
( ko tăng,ko giảm VCDT ,chỉ làm tăng sự
sai khác giữa các NST)
*tại sao dạng đb chuyển đoạn thường gây
hậu quả nghiêm trọng?

( do sự chuyển đoạn có thay đổi lớn trong
cấu trúc,khiến cho các NST trong cặp mất
trạng thái tương đồng → khó khăn trong
phát sinh giao tử )
xoắn ( 300nm) -> crômatit ( 700nm) ->
NST.
+ sợi cơ bản( mức xoắn 1)
+ sợi nhiễm sắc( mức xoắn 2)
+ ống siêu xoắn ( mức xoăn 3)
* mỗi NST có 3 bộ phận chủ yếu
+ tâm động:
+ Đầu mút
+trình tự khởi đầu nhân đôi ADN
3. chức năng của NST
-lưu giữ , bảo quản và truyền đạt thông
tin di truyền
II. Đột biến cấu trúc NST
1. Khái niệm
Là những biến đổi trong cấu trúc của
NST, có thể làm thay đổi hình dạng và
cấu trúc NST
2. các dạng đột biến cấu trúc NST và
hậu quả của chúng
* nguyên nhân:
- tác nhân vật lí, hoá học , sinh học
Đáp án phiếu học tập
dạng đột
biến
Khái niệm hậu quả Ví dụ
1. mất

đoạn
sự rơi rụng từng đoạn
NST,làm giảm số lưọng
gen trên đó
thường gây chết, mất
đoạn nhỏ không ảnh
hưởng
mất đoạn NST 22 ở
người gây ung thư
máu
2. lặp
đoạn
1 đoạn NST bị lặp lại 1 lần
hay nhiều lần làm tăng số
lưọng gen trên đó
Làm tăng hoặc giảm
cường độ biểu hiện của
tính trạng
lặp đoạn ở ruồi
giấm gây hiện
tượng mắt lồi , mắt
12
dẹt
3. đảo
đoạn
1 đoạn NST bị đứt ra rồi
quay ngược 1800 làm thay
đổi trình tự gen trên đó
Có thể ảnh hưởng hoặc
không ảnh hưởng đến

sức sống
ở ruồi giấm thấy có
12 dạng đảo đoạn
liên quan đến khả
năng thích ứng
nhiệt độ khác nhau
của môi trường
4.
chuyển
đoạn
Là sự trao đổi đoạn giữa
các NST không tương
đồng ( sự chuyển đổi gen
giữa các nhóm liên kết )
- chuyển đoạn lớn
thường gây chết hoặc
mất khả năng sinh sản.
đôi khi có sự hợp nhất
các NST làm giảm số
lượng NST của loài, là
cơ chế quan trọng hình
thành loài mới
- chuyển đoạn nhỏ ko
ảnh hưởng gì
IV. Củng cố
- cấu trúc phù hợp với chức năng của NST
- 1 NST bị đứt thành nhiều đoạn sau đó nối lại nhưng ko giống cấu trúc cũ, đó có
thể là dạng đột biến nào
Bài tập
Trong 1 quần thể ruồi giấm người ta phát hiện NST số III có các gen phân bố theo

những trình tự khác nhau như sau
1. ABCGFEDHI
2. ABCGFIHDE
3. ABHIFGCDE
Cho biết đây là những đột biên đảo đoạn NST. Hãy gạch dưới những đoạn bị đảo
và thử xác định mối liên hệ trong qt phát sinh các dạng bị đảo đó
____________________________________
Tiết 6 Ngày soạn: 19 /09/2010
BÀI 6 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THÊ
I. Mục tiêu:
- học sinh hiểu được các dạng đột biến số lượng NST , hậu quả của đột biến đối
với con người và sinh vật, thấy được ứng dụng của đột biến trong đời sống sản xuất
- hiểu đựơc khái niệm,cơ chế phát sinh, tính chất biểu hiện của từng dạng đột biến
số lượng NST
- phân biệt chính xác các dạng đột biến số lượng NST
- phân tích để rút ra nguyên nhân ,hậu qủa, ý nghĩa của đột biến số lượng NST
II. Thiết bị dạy học:
- hình 6.1,6.2,6.3,6.4 sách giáo khoa
- hình ảnh về các dạng biểu hiện của đột biến số lưọng NST
III. Tiến trình tổ chức dạy học
13
1. kiểm tra bài cũ
- Đột biến cấu trúc NST là gì? có những dạng nào, nêu ý nghĩa
2. bài mới
hoạt động của thầy và trò nội dung
Gv ?: đột biến số lượng NST là gì , có
mấy loại? Nguyên nhân?
* hoạt động 1: tìm hiểu đột biến lệch
bội
-GV?: Thế nào là đột biến lệch bội ( dị

bội)
? nếu trong tế bào sinh dưỡng có 1 cặp
NST bị thiếu 1 chiếc, bộ NST sẽ là bao
nhiêu ( 2n-1)
? quan sát hình vẽ sgk cho niết đó là
dạng đột biến lệch bội nào,? phân biệt
các thể đột biến trong hình đó
* hoạt động 2: tìm hiểu cơ chế phát
sinh đột biến lệch bội
Gv ? nguyên nhân làm ảnh hưởng đến
quá trình phân li của NST ( do rối loạn
phân bào )
? trong giảm phân NST được phân li ở
kì nào?
vậy nếu sự không phân li xảy ra ở kì
sau 1 hoặc kì sau 2 cho kết quả đột biến
có giống nhau ko?
( gv giải thích thêm về thể khảm)
- gv cung cấp thêm về biểu hiện kiểu
hình ở nguời ở thể lệch bội với cặp
NST giới tính
- GV?: theo em đột biến lệch bội gây
hậu quả gìCó ý nghĩa gì?
?có thể sử dụng loại đột biến lệch bội
nào để đưa NST theo ý muốn vào cây
lai ? tại sao ? ( thể không)
* hoạt động 3: tìm hiểu đột biến đa
bội
- hs nêu khái niệm thể tự đa bội.
- Là sự thay đổi về số lượng NST trong tế bào

: lệch bội, tự đa bội , dị đa bội
- Nguyên nhân : Do ảnh hưởng của các tác
nhân hóa học, vật lý ( tia phóng xạ, tia tử
ngoại…), tác nhân sinh học( virut) hoặc
những rối loạn sinh lý, hóa sinh trong tế bào.
I. Đột biến lệch bội:
1. Khái niệm và phân loại:
-Là đột biến làm biến đổi số lượng NST chỉ
xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST tương đồng
- gồm : + thể không nhiễm + thể một nhiễm
+ thể một nhiễm kép + thể ba nhiễm
+ thể bốn nhiễm + thể bốn nhiễm kép
2. cơ chế phát sinh
* trong giảm phân: một hay vài cặp NST nào
đó không phân li tạo giao tử thừa hoặc thiếu
một hoặc một vài NST . các giao tử này kết
hợp với giao tử bình thường sẽ tạo các thể
lệch bội
* trong nguyên phân ( tế bào sinh dưỡng ) :
một phần cơ thể mang đột biến lệch bội và
hình thành thể khảm
3. Hậu quả
Đột biến lệch bội làm tăng hoặc giảm một
hoặc một số NST -> làm mất cân bằng toàn
bộ hệ gen nên các thể lệch bội thường không
sống được hay có thể giảm sức sống, hay làm
giảm khả năng sinh sản tùy loài.
4. ý nghĩa
- ĐB lệch bội cung cấp nguyên liệu cho quá
trình tiến hoá.

- Trong chọn giống, có thể sử dụng ĐB lệch
bội để xác định vị trí gen trên NST.
II. Đột biến đa bội
1. tự đa bội
a. khái niệm
là sự tăng số NST đơn bội của cùng 1 loài
14
Gv cho hs quan sát hình 6.2 ->? hình
vẽ thể hiện gì
? thể tam bội được hình thành ntn?
? thể tứ bội được hình thành ntn?
? các giao tử n và 2n được hình thành
như thế nào, nhờ qt nào?
-GV?: sự khác nhau giữa thể tự đa bội
và thể lệch bội
( lệch bội xảy ra với 1 hoặc 1 vài cặp
NST , tự đa bội xảy ra với cả bộ NST )
Gv hướng dẫn hs quan sát hình 6.3
? phép lai trong hình gọi tên là gì
?cơ thể lai xa có đặc điểm gi
? bộ NST của cơ thể lai xa trước và sau
khi trở thành thể tứ bội
- phân biệt hiện tượng tự đa bội và dị
đa bội?
? thế nào là song dị bội
? trạng thái tồn tại của NST ở thể tự đa
bội và dị đa bội
*gv giải thích : tại sao cơ thể đa bội
có những đặc điêm trên
( hàm lượng ADN tăng gấp bội,qt sinh

tổng hợp các chất xảy ra mạnh mẽ,
trạng thái tồn tại của NST không tương
đồng, gặp khó khăn trong phát sinh
giao tử.
Cơ chế xác định giới tính ở động vật bị
rối loạn ảnh hưởng đến qt sinh sản )
lên một số nguyên lần
- Đa bội chẵn : 4n ,6n, 8n
- Đa bội lẻ:3n ,5n, 7n
b. cơ chế phát sinh:
- Các tác nhân gây ĐB gây ra sự không phân
li của toàn bộ các cặp NST -> tạo ra các gt
không bình thường ( chứa cả 2n NST).
Sự kết hợp của gt không bình thường với gt
bình thường hoặc giữa các gt không bình
thường với nhau sẽ tạo ra các ĐB đa bội.
- thể tam bội: sự kết hợp của giao tử n và
giao tử 2n trong thụ tinh
- thể tứ bội: sự kết hợp giữa 2 giao tư 2n
hoặc cả bộ NST không phân li trong lần
nguyên phân đầu tiên của hợp tử
2. dị đa bội
a. khái niệm
là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội
của 2 loài khác nhau trong một tế bào
b. cơ chế
phát sinh ở con lai khác loài ( lai xa)
- cơ thể lai xa bất thụ
- ở 1 số loài thực vật các cơ thể lai bất thụ tạo
dc các giao tử lưõng bội do sự không phân li

của NST không tương đồng, giao tử này có
thể kết hợp với nhau tạo ra thể tứ bội hữu thụ
3 . hậu quả và vai trò của đa bội thể
- Do số lượng NST trong tế bào tăng lên ->
lượng AND tăng gấp bội nên quá trình sinh
tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ. Vì
vậy, thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh
dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
- các thể tự đa bội lẻ không sinh giao tử bình
thường
- khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật.
- Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến
hóa.
Đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa vì
nó góp phần hình thành nên loài mới.
IV. Củng cố
- Đột biến xảy ra ở NST gồm những dạng chính nào ? phân biệt các dạng này về
lượng vật chất di truyền và cơ chế hình thành
- một loài có 2n=20 NST sẽ có bao nhiêu NST ở:
a.thể một nhiễm b.thể ba nhiễm c.thể bốn nhiễm
d.thê không nhiễm e. thể tứ bội g.thể tam bội
h. thể tam nhiễm kép i. thể một nhiễm kép
V. Hướng dẫn về nhà
chuẩn bị thực hành: châu chấu đực 2 con. 1 nhóm 6 em
_________________________________
15
Tiết 7 Ngày soạn 21/09/2010
BÀI 7 : THỰC HÀNH
QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU
BẢN CỐ ĐỊNH VÀ LÀM TIÊU BẢN TẠM THỜI

I. Mục tiêu:
- học sinh quan sát được hình thái và đếm số lượng NST của người bình thường và các
dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định
- vẽ hình thái và thống kê số lượng NST đã quan sát trong các trường hợp
- có thể là được tiêu bản tạm thời đẻ xác định hình thái và đếm số lượng NST ở châu
chấu đực
- rèn luyện kỹ năng làm thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận chính xác
II. Chuẩn bị
cho mỗi nhóm 6 em
- kính hiển vi quang học
- hộp tiêu bản cố định bộ NST tế bào của người
- châu chấu đực, nước cất,ooxein, axetic 4-5/100 ,lam. la men, kim phân tích, kéo
III. Tiến trình bài dạy:
1. tổ chức
Chia nhóm hs cử nhóm trưởng, kiểm tra sự chuẩn bị của hs, trong 1 nhóm cử mỗi
thành viên thực hiện 1 nhiệm vụ: chọn tiêu bản quan sát, lên kính và qua sát, đém số
lượng NST , phân biệt các dang đột biến với dạng bình thường, chọn mẫu mổ, làm tiêu
bản tạm thời.
2. kiểm tra sự chuẩn bị
3. nội dung và cách tiến hành
hoạt động của thầy và trò nội dung
*hoạt động 1
Gv nêu mục đích yêu cầu của nội dung
thí nghiệm : hs phải quan sát thấy , đếm
số lượng, vẽ dc hình thái NST trên các
tiêu bản có sẵn
* gv hướng dẫn các bước tiến hành và
thao tác mẫu
- chú ý : điều chỉnh để nhìn dc các tế
bào mà NST nhìn rõ nhất

Hs thực hành theo hướng dẫn từng
nhóm
1. nội dung 1
Quan sát các dang đột biến NST trên tiêu
bản cố định
a) gv hướng dẫn
- đặt tiêu bản trên kính hiển vi nhìn từ ngoài
để điều chỉnh cho vùng mẫu vật trên tiêu
bản vào giữa vùng sáng
- quan sat toàn bộ tiêu bản từ đầu này đến
đầu kia dưới vật kính để sơ bộ xác định vị
trí những tế bào ma NST đã tung ra
- chỉnh vùng có nhiều tế bào vào giữa
trường kính và chuyển sang quan sát dưới
vật kính 40
b. thực hành
16
*hoạt động 2
*gv nêu mục đích yêu cầu của thí
nghiệm nội dung 2
Hs phải làm thành công tiêu bản tạm
thời NST của tế bào tinh hoàn châu
chấu đực
Gv hướng dẫn hs các bước tiến hành và
thao tác mẫu lưu ý hs phân biệt châu
chấu đẹc và châu chấu cái, kỹ thuật mổ
tránh làm nát tinh hoàn
? điều gì giúp chúng ta làm thí nghiệm
này thành công?
Gv tổng kết nhận xét chung. đánh giá

những thành công của từng cá nhân,
những kinh nghiệm rút ra từ chính thực
tế thực hành của các em
- thảo luận nhóm để xá định kết quả quan
sát được
- vẽ hình thái NST ở một tế bào uộc mỗi
loại vào vở
- đếm số lượng NST trong mổi yế bào và
ghi vào vở
2. nội dung 2: làm tiêu bản tạm thời và
quan sát NST
a.gV hướng dẫn
- dùng kéo cắt bỏ cánh và chân châu chấu
đực
- tay trái cầm phần đâug ngực, tay phải kéo
phần bụng ra, tinh hoàn sẽ bung ra
- đưa tinh hoan lên lam kính, nhỏ vào đó vài
giọt nước cất
- dùng kim phân tích tách mỡ xung quanh
tinh hoàn , gạt sạch mỡ khỏi lam kính
-nhỏ vài giọt o oc xein a xetic lên tinh hoàn
để nhuộm trong thời gian 15- 20 phút
- đậy lamen, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt
lamen cho tế bào dàn đều và vỡ để NST
bung ra
- đưa tiêu bản lên kính để quan sát : lúc đầu
bội giác nhỏ ,sau đó bội giác lớn
b. hs thao tác thực hành
- làm theo hướng dẫn
- đêm số lượng và quan sát kỹ hình thái từng

NST để vẽ vào vở
IV. Hướng dẫn về nhà
- từng học sinh viết báo cáo thu hoạch vào vở
stt
Tiêu bản
kết quả quan sát giải thích
1
người bình thường
2
bệnh nhân đao
3 …………….
4 ……
- mô tả cách làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST ở tế bào tinh hoàn châu chấu đực
______________________________________
17
Tiết 8 Ngày soạn 22/09/2010
CHƯƠNG II : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
BÀI 8 : QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI
I. Mục tiêu:
- Học sinh chỉ ra được phương pháp nghiên cứư độc đáo của Menđen
- Giải thích được một số khái niệm cơ bản làm cơ sở nghiên cứư các quy luật di truyền
- Giải thích được khái niệm lai một cặp tính trạng, tính trạng trội, tính trạng lặn, trội
không hoàn toàn
- Giải thích kết quả thí nghiệm cũng như định luật phân lii của Međen bằng thuyết NST
- Rèn luyện kỹ năng suy luận lôgic và khả năng vận dung kiến thức toán học trong việc
giải quyết các vấn đề của sinh học
II. Thiết bị dạy học
- Hình vẽ 8.2 sgk phóng to
- Phiếu học tập số 1 và số 2 cùng đáp án
Phiếu học tập số 1

Quy trình thí nghiệm Tạo ra các dòng thuần có các kiểu hình tương phản ( hoa đỏ- hoa
trắng )
Lai các dòng thuần với nhau để tạo ra đời con F1
Cho các cây lai F1 tự thụ phấn với nhau để toạ ra đời con F2
Cho từng cây F2 tự thụ phấn để tạo ra đời con F3
Kết quả thí nghiệm F1: 100/100 Cây hoa đỏ
F2: ¾ số cây hoa đỏ
¼ cây hoa trắng ( 3 trội : 1 lặn )
F3 : ¼ cây ho đỏ F2 cho F3 gồm toàn cây hoa đỏ
2/3 cây hoa đỏ F2 cho F3 tỉ lệ 3 đỏ :1 trắng
tất cả các cây hoa trắng ở F2 cho F3 gồm toàn cây hoa trắng
Phiếu học tập số 2
Giải thích kết quả
( Hình thành giả
thuyết )
- Mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền quy định ( cặp alen):
1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ
- các nhân tố di truyền của bố và mẹ tồn tại ở cơ thể con một
cách riêng rẽ , không hoà trộn vào nhau , khi giảm phân chúng
phân li đồng đều về các giao tử
Kiểm định giả thuyết - nếu giả thuyết nêu trên là đúng thì cây dị hợp tử Aa khi giảm
phân sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau
- có thê kiểm tra điều này bằng phép lai phân tích
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : ( Không)
2. Bài mới
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1 : phương pháp nghiên cứu
di truyền học của Men đen
* GV yêu cầu học sinh đọc mục I sgk và

thảo luận nhóm tìm hiểu pp ng/cứu dẫn đến
thành công của Menđen thông qua việc
I.Phương pháp nghiên cứu di truyền học
của Menđen:
1. Tạo dòng thuần chủng về từng tính trạng
bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều
thế hệ.
18
phân tích thí nghiệm của ông
* yêu cầu hs hoàn thành phiếu học tập
Quy trình thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm
? Nét độc đáo trong thí nghiệm của
Menđen
( M đã biết cách tạo ra các dòng thuần
chủng khác nhau dùng như những dòng đối
chứng
Biết phân tích kết quả của mỗi cây laivế
từng tính tạng riêng biệt qua nhiều thế hệ
-Lặp lại thí nghiệm nhiều lần để tăng độ
chính xác
- tiến hành lai thuận nghịch để tìm hiểu vai
trò của bố mẹ trong sự di truyền tính trạng
- Lựa chọn đối tượng ng/cứu thích hợp
*Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thành học
thuyết khoa học
- GV yêu cấu hs đọc nội dung mục II sgk
thảo luận nhóm và hoàn thành phiêu học
tập số 2
Giải thích kết quả

Kiểm định giả
thuyết
Kết hợp quan sát bảng 8
? Tỉ lệ phân li KG ở F2 ( 1:2:1 ) được giải
thích dựa trên cơ sở nào
? Hãy đề xuất cách tính xác suất của mỗi
loại hợp tử được hình thành ở thế hệ F2
* GV : theo em Menđen đã thực hiện phép
lai như thế nào để kiểm nghiệm lại giả
thuyết của mình ?
( lai cây dị hợp tử với cây đồng hợp tử aa )
*? Hãy phát biểu nội dung quy luật phân li
theo thuật ngữ của DT học hiện đại( SGK)
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu cơ sở khoa học
của quy luật phân li
GV cho hs quan sát hình 8.2 trong SGK
phóng to
? Hình vẽ thể hiện điều gì.
? Vị trí của alen A so với alen a trên NST
? Sự phân li của NST và phân li của các
gen trên đó như thế nào
? Tỉ lệ giao tử chứa alen A và tỉ lệ giao tử
cứa alen a như thế nào ( ngang nhau )
điều gì quyết định tỉ lệ đó ?
2. Lai các dòng thuần chủng khác biệt về 1
hoặc 2 tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở
F1, F2, F3
3.Sử dụng toán xác suất để phân tích kết
quả lai sau đó đưa ra giả thuyết để giải
thích kết quả

4. Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho
giả thuyết.
* Tóm tắt qua ví dụ: (SGK)
II. Hình thành giả thuyết
1. Nội dung giả thuyết
a. Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di
truyền quy định . trong tế bào nhân tố di
truyền không hoà trộn vào nhau
b. Bố ( mẹ) chỉ truyền cho con ( qua giao tử
) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di
truyền
c. Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau
một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử
2. Kiểm tra giả thuyết
Bằng phép lai phân tích ( lai kiểm nghiệm )
đều cho tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1:1 như dự
đoán của Međen
3. Nội dung của quy luật
(Sgk)
III. Cơ sở tế bào học của quy luật phân
li:
- Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các
NST luôn tồn tại thành từng cặp , các gen
nằm trên các NST
-Khi giảm phân tạo giao tử, các NST tương
đồng phân li đồng đều về giao tử , kéo theo
sự phân li đồng đều của các alen trên nó và
sự tổ hợp của chúng qua thụ thụ tinh dẫn
đến sự phân li và tổ hợp của cặp alen tương
ứng.

+ K/n lô cut: (SGK)
+ K/n alen (SGK)
IV. Củng cố
19
1. Nếu bố mẹ đem lai không thuần chủng , các alen của một gen không có quan hệ
trội lặn hoàn toàn (đồng trội ) thì quy luật phân li của Menden còn đúng nữa hay không?
2. Cần làm gì để biết chính xác KG của một cá thể có kiểu hình trội?
IV. Bài tập
1. Bằng cách nào để xác định được phương thức di truyền của một tính trạng
2. Nêu vai trò của phương pháp phân tích giống lai của Menđen
______________________________________
Tiết 9 Ngày soạn 24/09/2010
BÀI 9: QUY LUẬT MEĐEN - QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
Học xong bài này hs có khả năng
- Giải thích được tại sao Menđen suy ra được quy luật các cặp alen phân li độc lập với
nhau trong quá trình hình thành giao tử
- Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đoán kểt quả lai
- Biết cách suy luận ra KG của sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình của các phép
lai
- Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu gen ,kiểu hình trong các phép
lai nhiều cặp tính trạng
- Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập
II. Thiết bị dạy học
- Tranh phóng to hình 9 sgk
- Bảng 9 sgk
III. Tiến trình tổ chức bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
- Cơ sở tế bào học của quy luật phân li?
- Trong phép lai 1 cặp tính trạng , để cho đời sau có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1

lặn thì cần có điều kiện gì?
2. Bài mới
Phương pháp Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về thí nghiệm lai
2 tính trạng
GV yêu cầu hs ng/cứu mục I sau đó gv
phân tích vd trong sgk
? Menđen làm thí nghiệm này cho kết quả
F1 như thế nào?
-GV?: Sau khi có F1 Menđen tiếp tục lai
như thế nào , kết quả F2 ra sao?
? F2 xuất hiện mấy loại KH giống P, mấy
I.Thí nghiệm lai hai tính trạng:
1. Thí nghiệm
Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng
P t/c: vàng ,trơn x xanh, nhăn
F1 : 100% vàng ,trơn
Cho 15 cây F1 ,tự thụ phấn hoặc giao phấn
F2 : 315 vàng, trơn 108 xanh ,trơn
101 vàng ,nhăn 32 xanh, nhăn
- Xét riêng từng cặp tính trạng
20
loại KH khác P?
? Thế nào là biến dị tổ hợp.
? Nếu xét riêng từng cặp tính trạng thì tỉ lệ
phân tính ở F2 như thế nào, tỉ lệ này tuân
theo định luật nào của Menđen?
? như vậy sự DT của 2 cặp tính trạng này
có phụ thuộc nhau không.
? hãy giải thích tại sao chỉ dựa trên KH của

F2 Menđen lại suy được các cặp nhân tố di
truyền quy định các cặp tính trạng khác
nhau phân li độc lập trong qt hình thành
giao tử
( Menđen quan sát tỉ lệ phân li kiểu hình
của từng tính trạng riêng biệt )
- Hãy phát biểu nội dung định luật?
GV nêu vấn đề: vì sao có sự di truyền độc
lập các cặp tính trạng
( gợi ý : + tính trạng do yếu tố nào quy định
+ khi hình thành gtử và thụ tinh yếu
tố này vận động như thế nào?→ HĐ2
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở tế bào học
của định luât
- GV yêu cầu hs quan sát hình 9 sgk phóng
to
? hình vẽ thể hiện điều gì
? khi P hình thành giao tử sẽ cho những
loại giao tử có NST như thế nào
? khi thụ tinh các giao tử này kết hợp như
thế nào ( tổ hợp tự do)
? khi F1 hình thành gtử sẽ cho những loại
gtử nào?
?sự phân li của các NST trong cặp tương
đồng và tổ hợp tự do của các NST khác cặp
có ý nghĩa gì ?
? Tại sao mỗi loại giao tử lại ngang nhau
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của các
quy luật Menđen
GV hướng dẫn hs quay lại thí nghiệm của

Menđen
? Nhận xét số KG,KH ở F2 so với thế hệ
xuất phát
( 4 KH, 2KH giống P, 2KH khác P)
?Các KH khác bố mẹ có khác hoàn toàn
không ( ko, mà là sự tổ hợp lại nhưngz tính
trạng của bố mẹ theo một cách khác→ biến
dị tổ hợp
- HS tự tính toán ,thảo luận đưa ra công
thức tổng quát ( hướng dẫn hs đưa các con
+ màu sắc: vàng/xanh = 3/1
+ hình dạng: trơn/nhăn = 3/1
2. Nhận xét kết quả thí nghiệm
- Tỉ lệ phân li KH chung ở F2 : 9:9:3:1
- Tỉ lệ phân li KH nếu xét riêng từng cặp
tính trạng đều = 3: 1
- Mối quan hệ giữa các kiểu hình chung va
riêng : tỉ lệ KH chung được tính bằng tích
các tỉ lệ KH riêng ( quy luật nhân xác
suất )
( Hướng dẫn hs áp dụng quy luật nhân xác
suất thông qua một vài ví dụ )
3.Nội dung định luật (SGK)
II. Cơ sở tế bào học
- Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương
đồng khác nhau.
- Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên
của các cặp NST tương đồng trong giảm
phân hình thành giao tử dẫn đến sự phân ly
độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp

alen tương ứng.
III. Ý nghĩa của các quy luật Menđen
1.Dự đoán được kết quả phân li ở đời sau
2.Tạo nguồn biến dị tổ hợp, giải thích được
sự đa dang của sinh giới
( Trả lời lệnh sgk trang 40& hoàn thành
bảng 9)
21
số trong bảng về dạng tích luỹ )
IV. Củng cố
- Trong một bài toán lai, làm thế nào để phát hiện hiện tượng phân li độc lập
- Hãy đưa ra điều kiện cần để áp dụng định luật PLĐL của Menđen (mỗi gen quy
định một tính trạng, mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng khác nhau).
V.Bài tập về nhà:
- Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.
- Làm các bài tập :1,2,3,4 ( Tr17- BT Sinh 12)
Tiết 10 Ngày soạn: 10 /10/2010
KIÓM TRA 45 PHóT
I- Mục tiêu:
- Kiểm tra, đánh giá, nắm tình hình học tập của HS, phân loại HS, từ đó có những biện
pháp phù hợp trong giảng dạy tiếp theo.
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, kỹ năng làm bài thi.
II- Đề bài- Đáp án: ( Tập đính kèm)

Tiết 11 Ngày soạn: 13 /10/2010
BÀI 10 : TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I. Mục tiêu:
- Giải thích được cơ sở sinh hoá của hiện tượng tương tác bổ sung
- Biết cách nhận biết gen thông qua sự biêbr đổi tỉ lệ phân li KH trong phép lai 2 tính
trạng

- Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và vai trò của gen cộng gộp trong việc
quy định tính trạng số lượng
- Giải thích được 1 gen có thể quy định nhiều tính trạng khác nhau như thế nào, thông
qua ví dụ cụ thể về gen quy định hồng cầu hình liềm ở người
II. Thiết bị dạy học
- Tranh phóng to hinh 10.1 và hình 10.2 SGK
III. Tiến trình tổ chức dạy học
22
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các điều kiện cần đẻ khi lai các cá thể khác nhau về 2 tính trạng ta thu được
đời con có tỉ lệ phân li KH xấp xỉ 9:3:3:1
- Gỉa sử : gen A: quy định hạt vàng, a: hạt xanh
gen B: quy định hạt trơn, b: hạt nhăn
Hãy viết sơ đồ của phép lai P: AaBb x AaBb
Xác định kết quả KG, KH ở F1 trong trường hợp các gen PLĐL
2. Bài mới
Phương pháp Nội dung
- Gv nêu vấn đề : nếu 2 cặp gen nằm trên 2
cặp NST nhưng ko phải trội lặn hoàn toàn
mà chúng tương tác với nhau để cùng quy
định 1 tính trạng thì sẽ di truyền thế nào?
nếu 1 cặp gen quy định nhiều cặp tính trạng
thì di truyền như thế nào ?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tương
tác gen
GV yêu cầu hs đọc sgk
-? Thế nào là gen alen và gen không alen
- ? 2 alen thuộc cung 1 gen( A và a) có thể
tương tác với nhau theo những cách nào
( học ở bài trước)

- GV? Sự tương tác giữa các alen thuộc các
gen khác nhau thực chất là gì
- GV?Hãy nêu khái niệm về tương tác gen
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tương tác bổ
sung
GV yêu cầu học sinhđọc mục I.1 SGK tìm
hiểu thí nghiệm
-? Tỉ lệ 9: 7 nói lên điều gì
( số kiểu tổ hợp, số cặp gen quy định cặp
tính trạng đang xét)
-? So sánh với hiện tượng trong quy luật của
Menđen
( Giống số kiểu tổ hợp và tỉ lệ kiểu gen,
khác tỉ lệ phân li KH ở F2 )
-? Hãy giải thích sự hình thành tính trạng
màu hoa.
( dựa vào tỉ lệ phân li KG trong quy luật
phân li của Menđen
- HS tham khảo sơ đồ lai trong sgk và viết
theo phân tích trên
- GV: Thực tế hiện tượng tương tác gen là
phổ biến, hiện tượng 1 gen quy định 1 tính
trạng theo Menđen là rất hiếm
*Hoạt động 3: Tìm hiểu tương tác cộng
gộp
HS đọc khái niệm mục I.2 SGK
I.Tương tác gen
- Là sự tác động qua lại giữa các gen trong
quá trình hình thành kiểu hình
- Thực chất là sự tương tác giữa các sản

phẩm của chúng ( prôtêin) để tạo KH
1. Tương tác bổ sung
- Thí nghiệm
+Lai các cây thuộc 2 dòng thuần hoa
trắng→ F1 toàn cây hoa đỏ
+F1 tự thụ phấn được F2 có tỷ lệ KH
9đỏ:7 trắng
- Nhận xét
- F2 có 16 kiểu tổ hợp , chứng tỏ F1 cho 4
loaih giao tử → F1 chứa 2 cặp gen dị hợp
quy định 1 tính trạng→ có hiện tượng
tương tác gen
- Giải thích:
- Sự có mặt của 2 alen trội nằm trên 2 NST
khác nhau quy định hoa đỏ (-A-B)
- Khi chỉ có 1 trong 2 gen trội hoặc không
có gen trội nào quy định hoa màu trắng
( A-bb, aaB-, aabb )
- Viết sơ đồ lai: (SGK)
2. Tương tác cộng gộp
- Khái niêm:
Khi các alen trội thuộc 2 hay nhiều lôcut
23
GV hướng dẫn hs quan sát hình 10.1 phân
tích và đưa ra nhận xét
- ? Hình vẽ thể hiện điều gì
-? So sánh khả năng tổng hợp sắc tố ở
những cơ thể mà KG chứa từ 0 đế 6 gen trội
)
- ? Nếu số lượng gen quy định 1 tính trạng

tăng lên thì hình dạng đồ thị sẽ như thế nào
( Số loại KG và KH tăng, sự sai khác giữa
các KH nhỏ, đồ thị chuyển sang đường cong
chuẩn )
- Nếu sơ đồ lai như trường hợp tương tác bổ
sung và phân li độc lập, tỉ lệ phân li KH như
thế nào trong trường hợp tương tác cộng
gộp ?
( tỷ lệ 1:4:6:4:1 thay cho 9:7 hoặc 9:3:3:1)
- ?Theo em những tính trạng loại nào ( số
lượng hay chất lượng) thường do nhiều gen
quy định? cho vd ? nhận xét ảnh hưởng của
môi trường sống đối với nhóm tính trạng
này?
-? Ứng dụng trong sản xuất chăn nuôi trồng
trọt
*Hoạt động 3: tìm hiểu tác động đa hiệu
của gen
- HS đọc mục II nêu khái niệm tác động đa
hiệu của gen? cho VD minh hoạ
- GV hướng dẫn hs nghiên cứu hinh 10.2
-? Hình vẽ thể hiện điều gì
Tại sao chỉ thay đổi 1 nu trong gen lại có
thể gây ra nhiều rối loạn bệnh lí đến thế?
- Hãy đưa ra kết luận về tính phổ biến của
hiện tượng tác động gen đa hiệu với hiện
tượng 1 gen quy định 1 tính trạng
( Hiện tượng 1 gen quy định nhiều tính
trạng là phổ biến )
-? Phát hiện 1 gen quy định nhiều tính trạng

có ý nghĩa gì trong chọn giống? cho ví dụ
minh hoạ?
-? Tương tác gen đa hiệu có phủ nhận học
thuyết của Menđen không? tại sao?
gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen
trội ( bất kể lôcut nào) đều làm tăng sự
biểu hiện của kiểu hình lên một chút it.
- Ví dụ:
+ Tác động cộng gộp của 3 gen trội quy
định tổng hợp sắc tố mêlanin ở người. KG
càng có nhiều gen trội thì khả năng tổng
hợp sắc tố mêlanin càng cao ,da càng đen,
ko có gen trội nào da trắng nhất
( Sơ đồ lai SGK)
+ Lai 2 thứ lúa mì thuần chủng hạt đỏ đậm
và hạt trắng thì ở F
2
thu được 15 hạt đỏ : 1
hạt trắng.
- Tính trạng càng do nhiều gen tương tác
quy định thí sự sai khác về KH giữa các
KG càng nhỏ và càng khó nhận biết được
các KH đặc thù cho từng KG
- Những tính trạng số lượng thường do
nhiều gen quy định, chịu ảnh hưởng nhiều
của môi trường: sản lượng sữa. khối
lượng , số lượng trứng
II. Tác động đa hiệu của gen
- Khái niệm:
Là hiện tượng 1 gen tác động đến sự biểu

hiện của nhiều tính trạng khác nhau
-Ví dụ: ( SGK)
Gen HbA ở người qui định sự tổng hợp
chuỗi
β
-hemôglôbin bình thường gồm
146 axit amin . Gen đột biến HbS cũng qui
định sự tổng hợp chuỗi
β
-hemôglôbin
bình thường gồm 146 axit amin, nhưng chỉ
khác 1 axit amin ở vị trí số 6 (axit amin
glutamic thay bằng valin). Gây hậu quả
làm biến đổi hồng cầu hình đĩa lõm thành
hình lưỡi liềm -> xuất hiện hàng loạt rối
loạn bệnh lý trong cơ thể.
IV. Củng cố
- Cách nhân biết tương tác gen: lai 1 cặo tính trạng mà cho tỷ lệ kiểu hình ở con lai
bằng hoặc biến dang của 9:3:3:1,tổng số kiểu tổ hợp là 16
- Hãy chọn câu trả lời đúng:
Thế nào là đa hiêu gen?
. a. Gen tạo ra nhiều loại mA RN b. Gen điều khiển sự hoạt động của gen khác
c. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng d. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao.
24
đến nhiều tính trạng
V. Về nhà: Câu hỏi và bài tập SGK.
_______________________________________
Tiết 12 Ngày soạn:20 /10/2010
BÀI 11 : LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
I. Mục tiêu:

- Nêu được thí nghiệm chứng minh hiện tượng di truyền liên kết và hoán vị gen
- Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết và hoán vị gen
- Chỉ ra được ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa lý luận của hiện tượng LKG và HVG.
II.Thiết bị dạy học: Tranh H11
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: - Bµi tËp 2; - C©u hái 1, 3,5
2 Bài mới:
Phương pháp Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu Liên kết gen
- GV cho HS đọc mục I trong SGK,
nghiên cứu thí nghiệm và nhận xét kết
quả.
- GV?: giải thích kết quả của các phép
lai và viết sơ đồ lai từ P→ F2
- GV: Nêu kết luận về hiện tượng Liên
kết gen.
-GV?: Một loài có bộ NST 2n= 24 có
bao nhiêu nhóm gen liên kết
N=12 vậy có 12 nhóm gen liên kết
- GV ? : có phải các gen trên 1 NST
lúc nào cũng di truyền cùng nhau?
*Hoạt động 2
- HS nghiên cứu thí nghiệm của
Moocgan trên ruồi giấm và nhận xét
kết qủa.
- Cách tiến hành thí nghiệm về hiện
tượng LKG và HVG
-So sánh kết quả TN so với kết quả của
PLĐL và LKG
- HS đọc mục II.2 thảo luận nhóm :

I. Liên kết gen
1. Bài toán: ( SGK)
2. Nhận xét : nếu gen quy định màu thân và
hình dạng cánh phân li theo Menđen thì tỷ lệ
phân ly KH là 1:1:1:1. Kết quả thí nghiệm ở F
1

lại là 100% thân xám- cánh dài.
3. Giải thích :
- Đời F
1
cho kết quả 100% thân xám – cánh dài
nên thân xám là trội so với thân đen, cánh dài là
trội so với cánh cụt
- Kết quả lai đực F
1
với ruồi cái đồng hợp tử về
2 cặp gen được tỉ lệ 1 : 1 cho thấy 2 gen phải
cùng nằm trên 1 NST vì nếu nằm trên 2 NST
khác nhau thì tỉ lệ phải là 1 : 1 : 1 : 1
4. Kết luận
- Các gen trên cùng một NST phân li cùng nhau
và làm thành nhóm gen liên kết.
- Số nhóm liên kết ở mỗi loài tương ứng với số
NST trong bộ đơn bội (n) của loài đó.
- Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với số
nhóm liên kết.
II. Hoán vị gen
1. Thí nghiệm của Moogan và hiện tượng
hoán vị gen:

- TN : sgk
- Nhận xét: Kết quả lai khác với thí nghiệm
phát hiện ra hiện tượng LKG và hiện tượng
PLĐL của Menđen
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị
gen:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×