Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Bài giảng kỹ thuật khâu da ths phan chung thùy linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 65 trang )

Kỹ thuật khâu da

ThS Phan Chung Thùy Lynh
Mục tiêu
Kể cách phân loại vết thương
Sử dụng được các dụng cụ cơ bản,
phân biệt được các loại kim chỉ
Thực hiện được chuẩn bị BN
Thực hiện được kỹ thuật khâu: mũi rời,
mũi liên tục, mũi đệm thẳng đứng, khâu
vạt da, khâu dưới da
GiẢI PHẪU DA
Phân loại vết thương
 Sạch
– Vết mổ không nhiễm trùng, không mổ vào
vùng bị viêm và không mở vào hệ cơ quan
như hô hấp, tiêu hóa
– Những vt được khâu thì đầu và thường
không dẫn lưu
 Sạch, nhiễm
– Vết mổ vào hệ cơ quan (tiêu hóa ) đã
được chuẩn bị và không bị nhiễm

Phân loại vết thương
 Nhiễm
– Bao gồm:
• Vt hở do chấn thương
• Những thủ thuật ngoại khoa:
– Dịch đổ ra từ đường tiêu hóa, niệu dục, đường mật
– Một gián đoạn của kỹ thuật vô trùng (xoa bóp tim hở)
– Vi khuẩn sẽ phát triển làm cho vt nhiễm có thể trở thành


nhiễm trùng trong vòng 6 giờ
 Nhiễm trùng
– Vt nhiễm nặng/nhiễm trùng trước khi phẫu thuật
– Bao gồm:
• Thủng tạng rỗng
• Abscess
• Vt có dị vật chưa được lấy hết /mô hoại tử
Quá trình lành vết thương
1. Viêm
• Bắt đầu ngay tức thời và kết thúc
vào ngày thứ 3-7
• Quá trình cầm máu xảy ra
• Chuẩn bị cho việc sửa chữa bằng
cách:
– Tăng thoát dịch, tế bào và
nguyên bào sợi
– Tăng lượng máu đến vt
– Phân hủy mô hoại tử bằng các
enzyme phân hủy protein

Quá trình lành vết thương
2. Tăng sản
• Bắt đầu từ ngày 3 trở đi
• Nguyên bào sợi tổng hợp chất nền collagen (mô hạt)
• Chất nền này:
– Quyết định sức căng và tính mềm dẻo của vt khi lành
– Trở thành mạch máu, cung cấp chất dinh dưỡng và oxygen

Sự co vt cũng xảy ra:
– Mép vt kéo gần lại nhau

– Nếu thành công, vt nhỏ có thể
không cần phải sửa sẹo

Quá trình lành vết thương
3. Tổ chức lại
• Có thể tiếp diễn trong 1 năm hoặc lâu hơn
• Tiếp theo sự hoàn thiện của lắng đọng collagen, các mạch máu sẽ
giảm và bề mặt sẹo trở nên tái hơn
• Kích thước của sẹo phụ thuộc vào thể tích ban đầu của mô hạt
 Sự hồi phục độ căng của vết
thương:
– Khoảng 20% sau 2 tuần
– Khoảng 50% sau 5 tuần
– Khoảng 80% sau 10 tuần
Đóng da thì đầu trì hoãn
 Dùng để điều trị những vt bị nhiễm bẩn hoặc nhiễm
trùng với sự mất mô quá nhiều và có nguy cơ cao bị
nhiễm trùng (vt xuyên thấu)
 Những bước cần làm:
– Cắt lọc mô chết, sau khi gây tê
– Để vt hở
– Khâu vt sau 3-5 ngày nếu nhiễm trùng không xảy
ra
– Nếu nhiễm trùng xảy ra, vt sẽ được lành bằng khâu
da thứ phát
Tiêu chí điều trị vết thương
Nhận diện và điều trị tổn thương theo
tiêu chí độ sâu của cấu trúc
Che phủ cấu trúc với da
Duy trì chức năng không bị sẹo co cứng

Ngăn chặn nhiễm trùng
Thẩm mỹ là ưu tiên thứ 5
Đánh giá vết thương
Bệnh sử:
• Cơ chế
• Thời gian
• Dị vật
• Những bệnh kèm
theo
• Dị ứng
• Chủng ngừa uốn ván
Khám:
• Kích thước
• Vị trí
• Mức độ nhiễm
• Thần kinh, mạch
máu
• Gân cơ
Tetanus Guideline
Chủng ngừa
Vết thương sạch nhỏ
VAT SAT
Những vết thương khác
VAT SAT



< 3 liều hoặc
không rõ
Yes No

Yes
Yes


> 3 liều





Liều cuối < 5yrs
No No
No
No


Liều cuối 5-10yrs
No No
Yes
No


Liều cuối>10yrs Yes No Yes No
Thăm khám
 Trước khi gây tê cần khám xem có tổn
thương mạch máu, thần kinh và chức năng
của vùng tổn thương
- Nếu phát hiện những tổn thương quan trọng
cần hội chẩn chuyên khoa
 Sau khi gây tê, cần khám lại chức năng vùng

tổn thương, loại bỏ dị vật và khám xét từng
phần của vết thương
Chuẩn bị
Giải thích, làm giấy cam đoan
Đặt BN ở tư thế thoải mái
Phòng ốc kín đáo
Chuẩn bị dụng cụ
Gây tê tại chổ
 Cần đề phòng bệnh nhân dị ứng thuốc tê
 Tiêm thuốc từ từ tránh gây đau
 Có thể sử dụng thuốc tê dạng bôi
Chuẩn bị vết thương
Dung dịch sát khuẩn, không nên sử
dụng trực tiếp lên vt.
Cách tốt nhất để làm giảm sự nhiễm
trùng là tưới rửa vt dưới áp lực.
Việc dùng kháng sinh để rửa vt không
có lợi, nước muối và nước sạch cũng
có hiệu quả
Các phương pháp đóng da
Pp khâu da tốt nhất là pp giúp vt mau lành nhất mà 2 mép vt
không bị phân cách và sẹo nhỏ nhất.
Kỹ thuật
Lợi
Bất lợi
Khâu
khâu tỉ mỉ
sức căng lớn nhất
cắt chỉ, gây tê, phản ứng
cơ thể nhiều nhất, đắt,

mất thời gain
Staples
nhanh, ít phản ứng
không tỉ mỉ
Băng dính
ít phản ứng, nhanh,
bệnh nhân thoải mái,
không sử dụng kim,
rẻ
sức căng ít nhất
không để vt ướt
không dùng được ở
những vùng có lông
Keo dán
nhanh, bệnh nhân
thoải mái, ít phản
ứng, rẻ, không sử
dụng kim
sức căng thấp,
không dùng ở những
vùng cần sức căng cao


Dụng cụ khâu da
Kim khâu
Chỉ khâu
Chỉ khâu
Size
Sử dụng
7/0 và nhỏ hơn Phẫu thuật mắt và vi phẫu

6/0
Vùng mặt và mạch máu
5/0
Vùng mặt, cổ và mạch máu
4/0
Niêm mạc, cổ, tay chân, gân, mạch máu
3/0
Tay chân, thân người, thắt mạch máu
2/0
Thân , cân cơ, tạng, mạch máu
0 và lớn hơn
Thành bụng, cân, nơi dẫn lưu, phẫu
thuật chỉnh hình
Kỹ thuật làm nút thắt
Nút thắt ngoại khoa
Nên thắt ít nhất là 3 nơ
Nút thắt sẽ lỏng đi theo thời gian
Kỹ thuật làm nút thắt
Đặt kềm mang kim ở giữa 2 đuôi chỉ
Vòng chỉ quanh kềm mang kim, gắp
đuôi chỉ tự do
Xiết chỉ
Tối thiểu 3 nơ
Kỹ thuật làm nút thắt
Kỹ thuật làm nút thắt

×