Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

tổng quan quản trị dự án đầu tư quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.08 KB, 54 trang )

QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
QUỐC TẾ
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Việt Hoa
DT: 0904 222 666
Email:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
KẾT CẤU MÔN HỌC
• CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU
TƯ QUỐC TẾ
• CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ TRONG QUÁ TRÌNH CHUẨN
BỊ DỰ ÁN
• CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN
KHAI DỰ ÁN
• CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ KHI KẾT THÚC DỰ ÁN
• CHƯƠNG 5: THỰC TIỄN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
QUỐC TẾ
3
Kiểm tra (hệ số 0,1)
Phương pháp đánh giá
• Đề tài và phân nhóm: Theo hướng dẫn
của giáo viên;
• Yêu cầu về sản phẩm và thời gian:
theo hướng dẫn của giáo viên đối với
từng bài tập cụ thể.
Bài tập nhóm (hệ số 0,2)
Thi kết thúc môn (hệ số 0,6)
• Hình thức: Tự luận.
• Thời gian: 50 phút.
• Nội dung: tất cả các nội dung đã
học và thảo luận.


Chuyên cần (hệ số 0,1)
Lập nhóm làm việc
• Nhóm từ 2-4 thành viên
• Chốt danh sách các nhóm và nộp lại cho giáo
viên ngay trong buổi học đầu tiên
Tài liệu tham khảo
• 1. Bennet P. Lientz và Kathryn P. Rea (2003), International
project management, Academic Press.
• 2. Jack R. Meredith and Samuel J. Mantel (2009), Project
Management A managerial approach, 7
th
edition, John Wiley
& Sons, Inc.
• 3. Project Management Institute (2013), A Guide to the project
management body of knowledge, 5
th
edition.
Mục tiêu của môn học
• Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về
lập kế hoạch, tổ chức nhân sự, lãnh đạo và kiểm
soát dự án đầu tư quốc tế.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN
TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
1.1. Tổng quan về dự án đầu tư quốc tế
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Đặc điểm
1.1.3. Các bên liên quan đến dự án
1.1.4. Vòng đời của dự án
1.2. Tổng quan về quản trị dự án đầu tư quốc tế
1.2.1. Khái niệm

1.2.2. Lịch sử hình thành
1.2.3. Sự cần thiết của quản trị dự án
1.2.4. Nội dung quản trị dự án
1.2.5. Ma trận nội dung/qui trình quản trị dự án
1.1.1.1. Khái niệm dự án
Lientz và Rea, 2003: Dự án là một công việc có định hướng nhằm đạt
được các mục tiêu cụ thể với điều kiện giới hạn về ngân sách và thời
gian.
Theo PMI (Viện quản lý dự án) dự án là nỗ lực tạm thời nhằm tạo ra
một sản phẩm, một dịch vụ hoặc một kết quả duy nhất (PMBOK
2004).
Joseph M. Juran: dự án là kế hoạch giải quyết một vấn đề. (James P.
Lewis, 2007).
Theo Wysocki, dự án là một chuỗi tuần tự các hoạt động duy nhất,
phức hợp và có liên hệ với nhau nhằm hướng tới cùng một mục tiêu
và phải được hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định, với
một mức ngân sách nhất định và đạt được một số yêu cầu nhất định
(Robert K. Wysocki, 2009).
Khái niệm dự án đầu tư (tiếp)
Mục
tiêu
Thời
gian
Chất
lượng
Chi
phí
Phân biệt: Dự án – Hoạt động
Dự án
• Duy nhất và tạm thời

• Dự án khi đạt được mục
tiêu sẽ chấm dứt hoạt
động
Hoạt động
• Lặp đi lặp lại
• Hoạt động liên tục, hoàn
thành mục tiêu này sẽ
xuất hiện các mục tiêu
mới khác
• Do con người tiến hành
• Giới hạn về các nguồn lực
• 3 giai đoạn chính: lập kế hoạch, triển khai thực hiện và
kiểm soát, đánh giá
Phân biệt dự án và hoạt động
STT Mô tả DA HĐ
1 Xây dựng nhà máy sản xuất ô tô
2 Vận hành hoạt động của nhà máy sản xuất ô tô
3 Thiết kế một mẫu xe mới
4 Chiến dịch marketing để quảng cáo một mẫu xe mới
5 Thiết kế một phần mềm để quản lý thông tin khách
hàng
6 Xử dụng phần mềm để quản lý thông tin khách hàng
7 Xây dựng một nhà máy điện
8 Vận hành một nhà máy điện
9 Lắp đặt thêm một tổ máy mới cho nhà máy điện
10 Sửa chữa, bảo dưỡng các tổ máy đang hoạt động
Phân biệt dự án và một số thuật
ngữ khác
• Tiểu dự án (Subproject): Là một bộ phận của dự án
thường được giao cho bộ phận khác làm hoặc đi thuê

ngoài.
• Chương trình (Program): là một tập hợp các dự án được
phối hợp quản lý nhằm đạt được lợi ích chung khác với
lợi ích thu được khi quản lý từng dự án riêng lẻ. Khác
với dự án, rất nhiều chương trình có thể có cả các hoạt
động thường nhật có tính chu kỳ hoặc lặp đi lặp lại.
• Danh mục dự án hoặc chương trình: Là một tập hợp các
dự án hoặc các chương trình hoặc các công việc khác
vào thành một nhóm nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
để đạt được các mục tiêu của chiến lược kinh doanh.
1.1.1.2. Khái niệm dự án đầu tư
quốc tế
• Dự án quốc tế hay khu vực là một dự án
có liên quan đến nhiều địa điểm, nhiều
bên, nhiều tổ chức và nhiều phòng, ban.
(Lientz và Rea, 2003)
Khởi công dự án lọc hóa dầu
lớn nhất Việt Nam
Với tổng vốn đầu tư hơn 9 tỷ USD, dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn là một trong những dự án đầu tư
nước ngoài lớn nhất Việt Nam hiện nay. Sau khi đi vào hoạt động, nhà máy sẽ đáp ứng khoảng 40%
nhu cầu xăng dầu toàn quốc.
Sáng 23/10, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) cùng các đối tác liên doanh đã tổ chức
khởi công tổ hợp lọc hoá dầu Nghi Sơn. Với tổng vốn đầu tư trên 9 tỷ USD, đây là một trong những dự án
đầu tư nước ngoài lớn nhất hiện nay. Nhà máy có tổng công suất giai đoạn 1 là 10 triệu tấn dầu thô một năm
và sẽ nâng công suất giai đoạn 2 lên 20 triệu tấn.
Theo kế hoạch, công trình sẽ hoàn thành đầu tư xây dựng giai đoạn một và vận hành thương mại vào quý
I/2017. Sau khi đi vào hoạt động, dự án không những góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà còn có sức lan tỏa và tạo bước đột phá mới cho
thu hút đầu tư, phát triển Khu kinh tế Nghi Sơn và vùng phụ cận.
Chủ đầu tư của dự án là Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP) được thành lập, góp vốn bởi Tập

đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (25,1%), Công ty Dầu khí Quốc tế Kuwait (KPI/KPE - 35,1%) Công ty
Idemitsu Kosan Nhật (IKC - 35,1%) và Công ty Hoá chất Mitsui Nhật Bản (MCI - 4,7%).
Dự án được giới thiệu là tổ hợp hóa dầu chế biến sâu tầm cỡ thế giới, sử dụng công nghệ tiên tiến, cho ra
các sản phẩm bao gồm khí hóa lỏng LPG, xăng (RON 92, 95), dầu diesel (cao cấp, thường), dầu hoả/nhiên
liệu phản lực, nhựa Polypropylene, Para-xylene, Benzene
Phát biểu tại lễ khởi công, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao nỗ lực của Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam, các nhà đầu tư nước ngoài, Công ty Lọc hóa dầu Nghi Sơn, các nhà tài trợ vốn và các nhà thầu EPC
trong một thời gian ngắn đã hoàn thành khối lượng lớn các công việc, thu xếp nguồn vốn và hoàn tất thủ tục
đầu tư để hôm nay chúng ta có đủ điều kiện khởi công dự án. Người đứng đấu Chính phủ cũng nhấn mạnh
việc khởi công xây dựng hợp đồng EPC hôm nay mới chỉ là bước khởi đầu, khối lượng công việc phía trước
còn rất lớn với nhiều khó khăn, thách thức.
Lê Hoàng
/>2899665.html
Mối quan hệ giữa dự án và
doanh nghiệp
(A)
(B)
(C)
(D)
Doanh nghiệp
Dự án
Nguyên nhân xuất hiện
DA ĐTQT
• Tận dụng lợi thế về qui mô
• Nhu cầu xâm nhập thị trường thế giới
• Nhiều yếu tố tạo thuận lợi cho quá trình
hội nhập: intermet, mạng lưới và các hệ
thống chung
• Doanh nghiệp muốn chia sẻ rủi ro ra nhiều
nước trên thế giới

1.1.2. Đặc điểm của dự án
Dự án
Duy nhất
Giới hạn về thời gian
Giới hạn về ngân sách
Giới hạn về
các nguồn lực khác
Rủi ro
Thay đổi về lợi ích
Tiến trình
Đặc trưng của dự án đầu tư
quốc tế
• Rất phức tạp: ½ các dự án quốc tế thất bại (không thể hoàn
thành hoặc không đạt được các kết quả như mong đợi)
• Khác biệt về văn hóa, xã hội trong chính doanh nghiệp
• Khác biệt về văn hóa, xã hội giữa các quốc gia và trong mỗi
quốc gia
• Khác biệt về ngôn ngữ
• Vấn đề tôn giáo
• Luật pháp, chính sách và các yêu cầu về chế độ báo cáo
• Chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các khu vực
• Sự khác nhau về cơ sở hạ tầng
• Chênh lệch múi giờ
1.1.3. Các bên liên quan đến dự án
Các bên
liên quan
đến DA
Người LĐ
Phòng/ban
Công

ty/CQ
chính phủ
Khách
hàng
Những
người cấp
vốn
Nhà thấu
Người sử
dụng DA
Cơ quan
QLNN
Nhóm lợi
ích
Môi trường
tự nhiên và
khoa học
Khởi công dự án lọc hóa dầu
lớn nhất Việt Nam
Với tổng vốn đầu tư hơn 9 tỷ USD, dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn là một trong những dự án đầu tư
nước ngoài lớn nhất Việt Nam hiện nay. Sau khi đi vào hoạt động, nhà máy sẽ đáp ứng khoảng 40%
nhu cầu xăng dầu toàn quốc.
Sáng 23/10, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) cùng các đối tác liên doanh đã tổ chức
khởi công tổ hợp lọc hoá dầu Nghi Sơn. Với tổng vốn đầu tư trên 9 tỷ USD, đây là một trong những dự án
đầu tư nước ngoài lớn nhất hiện nay. Nhà máy có tổng công suất giai đoạn 1 là 10 triệu tấn dầu thô một năm
và sẽ nâng công suất giai đoạn 2 lên 20 triệu tấn.
Theo kế hoạch, công trình sẽ hoàn thành đầu tư xây dựng giai đoạn một và vận hành thương mại vào quý
I/2017. Sau khi đi vào hoạt động, dự án không những góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà còn có sức lan tỏa và tạo bước đột phá mới cho
thu hút đầu tư, phát triển Khu kinh tế Nghi Sơn và vùng phụ cận.

Chủ đầu tư của dự án là Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP) được thành lập, góp vốn bởi Tập
đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (25,1%), Công ty Dầu khí Quốc tế Kuwait (KPI/KPE - 35,1%) Công ty
Idemitsu Kosan Nhật (IKC - 35,1%) và Công ty Hoá chất Mitsui Nhật Bản (MCI - 4,7%).
Dự án được giới thiệu là tổ hợp hóa dầu chế biến sâu tầm cỡ thế giới, sử dụng công nghệ tiên tiến, cho ra
các sản phẩm bao gồm khí hóa lỏng LPG, xăng (RON 92, 95), dầu diesel (cao cấp, thường), dầu hoả/nhiên
liệu phản lực, nhựa Polypropylene, Para-xylene, Benzene
Phát biểu tại lễ khởi công, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao nỗ lực của Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam, các nhà đầu tư nước ngoài, Công ty Lọc hóa dầu Nghi Sơn, các nhà tài trợ vốn và các nhà thầu EPC
trong một thời gian ngắn đã hoàn thành khối lượng lớn các công việc, thu xếp nguồn vốn và hoàn tất thủ tục
đầu tư để hôm nay chúng ta có đủ điều kiện khởi công dự án. Người đứng đấu Chính phủ cũng nhấn mạnh
việc khởi công xây dựng hợp đồng EPC hôm nay mới chỉ là bước khởi đầu, khối lượng công việc phía trước
còn rất lớn với nhiều khó khăn, thách thức.
Lê Hoàng
/>2899665.html
• Chủ đầu tư của dự án là Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP) được thành lập theo Hợp
đồng liên doanh ký ngày 7/4/2008 và Giấy chứng nhận đầu tư cấp ngày 14/4/2008.
Nhà thầu EPC của dự án gồm: Liên danh nhà thầu do Công ty JGC Corporation (Nhật Bản) đứng
đầu và các nhà thầu: Chiyoda Corporation (Nhật Bản), GS Engineering & Construction
Corporation (Hàn Quốc); SK Engineering & Construction Co., Ltd (Hàn Quốc); Technip France
(Pháp) và Technip Geoproduction (Malaysia).

/>Nghi-Son/183678.vgp
• Phạm vi công việc của Nhà thầu EPC bao gồm toàn bộ công việc thiết kế, mua sắm, xây lắp và
hỗ trợ chạy thử cho toàn bộ nhà máy, ngoại trừ công tác nạo nét ban đầu và san lấp mặt bằng
được thực hiện bởi các đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Liên hợp Lọc hóa dầu
Nghi Sơn là tổ hợp lọc hóa dầu chế biến sâu, tầm cỡ thế giới ở công suất, nguyên liệu và sản
phẩm.
Ông Hussain Esmaiel, Chủ tịch KPI kiêm Chủ tịch Hội đồng Thành viên Công ty TNHH Lọc hóa
dầu Nghi Sơn cho biết: Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn có sông suất 200 nghìn thùng/ngày,
tương đương 10 triệu tấn dầu thô/năm; sẽ cung cấp các sản phẩm lọc, hóa dầu đảm bảo an ninh

năng lượng cho Việt Nam trong thời gian tới.
Dự án có tổng mức đầu tư 9 tỉ USD, gồm có 3 cổ đông chính: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
(25,1%); Công ty Dầu khí Quốc tế Kuwait (KPI/KPE) 35,1%; Công ty Idemitsu Kosan Nhật Bản
(IKC) 35,1%. Các cổ đông chính sẽ đóng góp số vốn khoảng 4 tỉ USD, 5 tỉ USD còn lại sẽ ký với
các liên doanh, ngân hàng, tổ chức tài chính quốc tế.
/>Các bên liên quan đến dự án lọc
hóa dầu Nghi Sơn
Các bên
liên quan
đến DA
Người LĐ
Phòng/ban
Công
ty/CQ
chính phủ
Khách
hàng
Những
người cấp
vốn
Nhà thấu
Người sử
dụng DA
Cơ quan
QLNN
Nhóm lợi
ích
Môi trường
tự nhiên và
khoa học

Bài tập nhóm – Bài 1
• Tìm một dự án đầu tư quốc tế có thực hiện nay.
Trình bày các thông tin sau về dự án:
– Tên dự án
– Mục tiêu dự án
– Tổng vốn đầu tư
– Nguồn vốn (nhà tài trợ)
– Thời gian tiến hành
– Các bên có liên quan đến dự án
• Thời hạn:
– Thông qua dự án: chậm nhất 9h thứ 6 ngày
31/10/2014 (gửi email hoặc bản cứng)
– Nộp bài: chậm nhất 9h ngày 4/11 cả bản cứng và bản
mềm
Lưu ý cách trình bày bài tập nhóm
• Trang bìa cần ghi rõ:
– Tên môn học
– Bài tập số mấy, tiêu đề nếu có: (Bài 1: Dự án A”
– Nhóm số mấy, tên và mã sinh viên của các thành
viên trong nhóm
• Phân công và đánh giá công việc của các
thành viên trong nhóm:
– Ghi rõ ai làm phần nào trong bài?
– Đánh giá của cả nhóm về mức độ hoàn thành công
việc được phân công về nội dung và về thời hạn;
– Cả nhóm chấn điểm từng thành viên trong nhóm theo
thang điểm 10.
1.1.4. Vòng đời của dự án
• 1. Chuẩn bị
• 2. Triển

khai
• 3. Kết thúc
• 1. Ý tưởng
• 2. Lập kế
hoạch
• 3. Thực hiện
kế hoạch
• 4. Kiểm soát
và giám sát
• 5. Kết thúc
• 1. Ý tưởng
• 2. Lập kế
hoạch
• 3. Thực hiện
kế hoạch,
kiểm soát và
giám sát
• 4. Kết thúc
26

×