Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Hạnh phúc một tang gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 56 trang )


HẠNH PHÚC CỦA
MỘT TANG GIA
( Số đỏ )
_ Vũ Trọng Phụng _


Chào mừng q
thầy cô đến tham
dự tiết học.

Kiểm tra bài cũ:
1. Vai trò của Nguyễn Tuân đối với văn học hiện
đại Việt Nam là gì ?
A. Thúc đẩy thể tuỳ bút, bút kí văn học đạt tới
trình độ nghệ thuật cao.
B. Làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân
tộc.
C. Đem đến cho nền văn xuôi hiện đại Việt
Nam một phong cách tài hoa, độc đáo.
D. Câu A, B và C đều đúng.

Kiểm tra bài cũ:
2. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” được in trong
tập:
A. Một chuyến đi ( 1938 ).
B. Vang bóng một thời ( 1940 ).
C. Chiếc lư đồng mắt cua ( 1941 ).
D. Hà Nội ta đánh Mó giỏi ( 1972 ).

Kiểm tra bài cũ:


3. Truyện “Chữ người tử tù” viết về thú chơi nào ?
A. Uống trà B. Chơi hoa
C. Thư pháp D. Uống rượu
4. Nhà văn không nói đến cái tài nào của nhân vật
Huấn Cao ?
A. Tài viết chữ rất nhanh.
B. Tài viết chữ rất đẹp.
C. Tài ngâm vònh thơ phú.
D. Tài bẻ khóa vượt ngục.

5. Tác giả đã dựa vào nguyên mẫu nào để xây
dựng nhân vật Huấn Cao ?
A. Nguyễn Công Trứ. B. Nguyễn Huệ.
C. Cao Bá Quát. D. Nguyễn Trãi.
6. Vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục ?
A. Vì quản ngục là người có quyền hành cao nhất trong ngục.
B. Vì Huấn Cao cảm động trước tấm lòng biệt nhỡn liên tài và
sở thích cao q của viên quản ngục.
C. Vì quản ngục đã đối xử tử tế với ông suốt thời gian bò giam giữ.
D. Vì Huấn Cao sắp chết nên không cần tiếc gì
đối với bất kì ai.

7. Nhà văn không dùng hình ảnh nào để tả tính cách
viên quản ngục ?
A. Một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản
đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ.
B. Cái thuần khiết bò đày vào một đống cặn bã.
C. Một đoá hoa sen thơm tho tinh khiết bò ném vào
giữa hôi hám bùn nhơ.
D. Người có tâm điền tốt và thẳng thắn lại phải

ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt.

Kiểm tra bài cũ:
8.Thái độ biệt đãi Huấn Cao trong thời gian ông bò
giam cầm của viên quản ngục được thể hiện qua
hành động nào ?
A. Cho Huấn Cao được thoải mái đi lại trong nhà
giam mà không phải đeo xiềng xích.
B. Không đánh đập và tra khảo Huấn Cao.
C. Cho Huấn Cao được ở trong buồng giam có đầy
đủ tiện nghi và có những bữa ăn ngon.
D. Biếu Huấn Cao những bình rượu và đồ nhắm
để uống trước bữa ăn trong tù.

Kiểm tra bài cũ:
9. Thái độ của Huấn Cao như thế nào khi nhận
được sự biệt đãi của viên quản ngục ?
A. Kiên quyết không nhận sự biệt đãi, coi đó là việc
làm không trong sạch của viên quản ngục.
B. Thản nhiên nhận sự biệt đãi, coi như đó là một
việc làm trong cái hứng sinh bình lúc chưa bò giam
cầm.
C. Nhận sự biệt đãi và đưa ra những yêu cầu mới,
coi đó là điều kiện đối với viên quản ngục.
D. Nhận sự biệt đãi và luôn đưa ra những lời ca
ngợi về công đức của viên quản ngục.

Kiểm tra bài cũ:
10. Trước khi ra pháp trường chòu án tử hình, Huấn
Cao khuyên viên quản ngục điều gì ?

A. Không nên hành hạ tù nhân, đó là một tội ác.
B. Không nên để cho mọi người biết đã được Huấn
Cao cho chữ vì sẽ làm liên lụy đến ông.
C. Nên từ bỏ cái nghề làm quản ngục, tìm về quê
nhà để giữ cho lành vững thiên lương.
D. Tìm cách thả các bạn tù của Huấn Cao.

Hạnh phúc của một tang gia
I. Tiểu dẫn:
1. Vũ Trọng Phụng ( 1912 – 1939 )

_ Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh
tật.

-
Sự nghiệp sáng tác đồ sộ:
+ Phóng
sự
+ Tiểu
thuyết
+ Truyện ngắn,
kòch nói: Không một tiếng vang.
Kó nghệ lấy Tây
Cạm bẫy người
Cơm thầy, cơm cô
Giông tố
Số đỏ
Vỡ đê
căm
phẫn mãnh

liệt vào xã
hội đen tối,
thối nát
đương thời.

Tieồu thuyeỏt Soỏ ủoỷ
Tieồu thuyeỏt Gioõng toỏ

2. Tác phẩm “Số đỏ”:
_ Đăng ở Hà Nội báo, số 40 ngày 7/10/1936,
in thành sách lần đầu năm 1938.
_ Đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”
thuộc chương XV.



Hạnh phúc của một tang gia
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tác phẩm được viết
theo thể loại nào ?
Có thể chia bố cục
đoạn trích làm mấy
phần ?
_ Thể loại: Tiểu thuyết trào phúng.
_ Bố cục: hai phần
+ P1 : Từ đầu ….cho Tuyết vậy:
Niềm vui, hạnh phúc của những người trong
và ngoài tang quyến.
+ P2 : Phần còn lại: Cảnh đám ma gương mẫu.


Hạnh phúc của một tang gia
1. Mâu thuẫn trào phúng:
Tang gia
> <
hạnh phúc
Anh (chò) hãy cho biết ý nghóa
nhan đề của đoạn trích “Hạnh
phúc của một tang gia” ?

Hạnh phúc của một tang gia
1. Mâu thuẫn trào phúng:
Tang gia
Niềm hạnh phúc của một gia đình vô
phúc, niềm vui của một lũ con cháu đại bất
hiếu.
Nhan đề
> <
hạnh phúc
Gây giật
gân, chú ý
Phản ánh đúng một
sự thật mỉa mai, hài
hước, tàn nhẫn.


Hạnh phúc của một tang gia
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong
và ngoài tang quyến:

Câu hỏi thảo luận:

Nhóm 1: Vì sao cái chết của cụ cố tổ lại là niềm vui
của mọi thành viên trong gia đình của cụ ?
Nhóm 2: Phân tích những niềm hạnh phúc khác nhau
của mỗi người trong đại gia đình cụ cố Hồng ? Chỉ rõ
yếu tố bi hài, tiếng cười châm biếm, phê phán của tác
giả?
Nhóm 3: Phân tích những niềm vui, hạnh phúc của
những người ngoài tang quyến ?

Câu hỏi thảo luận:
Nhóm 1: Vì sao cái chết của cụ
cố tổ lại là niềm vui của mọi
thành viên trong gia đình của cụ ?

Hạnh phúc của một tang gia
2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong
và ngoài tang quyến:
a. Niềm vui chung của những người trong gia
quyến:
Bản di chúc chia gia tài của cụ cố tổ đã tới
lúc được thực hiện.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×