Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Định lượng một số base hữu cơ trong dung môi ethanol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
• • • •

0O0

BỘ Y T Ế
VŨ HẢI THIỆN
ĐỊNH LƯỢNG MỘT s ố BASE HỮU c ơ
TRONG DUNG MÔI ETHANOL
(KHOÁ LUẬN TốT NGHIỆP DƯỢC SỸ
KHOÁ 1998 - 2003)
Người hướng dẫn: DS. Nguyễn Đình Hiển
Nơi thực hiện : Bộ môn Hoá Dược
Thời gian thực hiện: 14-04 đến 20-05
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện khoá luận tốt nghiệp Dược Sĩ Đại Học, tồi đã
nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy hướng dẫn, các cán bộ của bộ
môn Hoá Dược.
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy -
DS Nguyễn Đình Hiển mà tôi có được các kiến thức và kỹ năng cần thiết
trong thực nghiệm do thầy hướng dẫn. Đồng thời tôi cũng được các thầy cô và
kỹ thuật viên khác ở trong bộ môn giúp đỡ rất nhiêu trong thời gian tôi thực
hiện để tài. Nhờ những sự giúp đỡ đó mà tôi đã hoàn thành được đề tài của
mình trong thời gian ngắn nhất.
Xin cảm ơn sự giúp đỡ của thư viện trườtig Đại Học Dược Hà Nội đã
cung cấp những tài liệu có liên quan.
Xin cảm ơn các trung tăm kiểm nghiệm Dược - Mỹ phẩm Bắc Giang,
Hoà Bình đã giúp sử lý một số mẫu mà điểu kiện máy móc trong phòng thí
nghiệm ở bộ môn Hoá Dược chưa cho phép.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý giá của
thầy cô,gia đình và bạn bè.


Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2003.
Sinh viên
Vũ Hải Thiện
MỤC LỤC
ĐẶT VAN đ ề 0
PHAN 1. TổNG QUAN
1
1. 1. Nguồn gốc 1
1.2. Các phương pháp định lượng 2
1.2.1. Đối với dạng base amin bậc II, III - ký hiệu R=NH, R=N

2
1.2.2. Đối với dạng muối của amin bậc II, III - ký hiệu R=NH.HA,
R=N.HA 4
1.2r.3. Nhận xét các phương pháp định lượng
5
PHAN 2. THựC NGHIỆM VÀ KET QỦA 10
2.1. Trên dạng muối hydroclorid 10
2.1.1. Nguyên liệu và phương pháp thực nghiệm 10
2.1.2. Thực nghiệm vả kết q uả 10
2.2. Định lượng base 19
2.2.1. Định lượng trong môi trường ethanol 96% 19
2.2.2. Định lượng cloroquine base trong môi trường acid acetic
khan 23
PHẦN 3. KẾT l u ậ n v à đ ề XUẤt 29
1. Kết luận 29
2. Đe x uất 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐẶT VẤN ĐỂ
Trong toàn bộ danh mục thuốc dùng trong y học thuốc có cấu trúc amin I,

II, III ( gọi chung là chất kiềm hữu cơ ) chiếm tỷ lệ khá lớn. Việc định lượng
các thuốc loại này có nhiều giải pháp :
- Amin thơm bậc I : Định lượng bằng phép đo nitrit.
- Amin bậc II, III thường dùng dưới dạng base ( B ) hay muối với acid vô
cơ hoặc hĩai cơ có dạng B.HA . Định lượng các dạng này khá phong phú về kỹ
thuật trên nguyên tắc phương pháp acid — base : kỹ thuật trong môi trường
acid acetic khan, alcol Các kỹ thuật này được thực hiện vào phần B ( phần tác
dụng của thuốc ) hoặc phần HA.
Các kỹ thuật định lượng trên đây đã nhiều năm được áp dụng; mỗi giải
pháp đều có những ưu điểm và bộc lộ nhiều nhược điểm. Việc nghiên cứu để
lựa chọn giải pháp tối ưu nhất trong ứng dụng vẫn còn phải tiếp tục.
Trong đề tài này, chúng tôi bước đầu đặt vấn đề giải quyết việc so sánh
giữa các giải pháp. Trước hết là so sánh việc định lượng trong môi trường acid
acetic khan với môi trường alcol, từ đó rút ra các kết luận cần thiết.
0
PHẦN I. TỔNG QUAN VỂ CÁC CHẤT KlỂM h ữ u c ơ
1.1. Nguồn gốc
Người ta chia chất kiềm hữu cơ thành 2 loại:
- Thiên nhiên : Đó là các ancaloid như Morphin có trong cây thuốc phiện,
atropin có trong cây cà độc dược, Strychnin có trong cây mã tiền.
n - c h 3 .HC1 :
.H2SO4
Morphin hydroclorid Strychnin Sulphate
- Tổng hợp hoá học: [1]. Lidocain hydroclorid, Clopromazin hydroclorid
/
C2H5
.HCl. H20
C2H5
Clopromazin hydroclorid
Lidocain hydroclorid

- Đặc điểm chung [3,4].
Trong phân tử của chúng có chứa N thường là các amin bậc II hoặc bậc III
R-NH—R' Ri—N -R 2
r 3
Tính kiềm của các amin này thể hiện ở chỗ có khả năng kết hợp vói các acid
tạo muối.
1
Trong y học, tính chất này được sử dụng để tạo muối tan trong nước,
bền vững hơn và thuận lợi trong bào chế các dạng thuốc.
Ví dụ : Morphin base + HC1 —» Morphin hydroclorid
Codein base + H3PO4 —» Codein photphat
Atropin base + H2S04 —> Atropin sulphat
Dạng base khó tan trong nước, tính kiềm thể hiện yếu nên gặp khó khăn
trong việc định lượng vì không thể hoà tan các base hữu cơ vào nước rồi định
lượng bằng acid được. Khi hoà tan vào ethanol, tính kiềm có tăng lên chút ít,
nhưng định lượng bằng acid vẫn khó khăn vì tại điểm tương đương, chỉ thị
màu hoặc đo điện thế đều không phát hiện được rõ ràng, do sự phân ly của
base trong nước hoặc trong ethanol đều yếu :
R=NH + H20 <^> R=NH2+ + OH'
R=NH + QHgOH <=> R=NH2+ + C ^ O '
1.2. Các phương pháp định lượng.
1.2.1. Đối với dạng base amỉn bậc II, III - kỷ hiệu R=NH, R=N.
1.2.1.1. Định lượng trực tiếp bằng acid trong dung môi ethanol.
Hoà tan dạng base vào ethanol 96%, định lượng bằng acid. Phản ứng
xảy ra như sau:
R=NH + HC1 R=NH2+ + Cl'
R =N + HC1 R=NH+ + Cl-
Phương pháp này khó xác định điểm tương đương bằng chỉ thị màu
hoặc đo điện thế nên kết quả thu được dễ bị bàn cãi, khó thống nhất.
2

1.2.1.2. Phương pháp định lượng trong môi trường khan.
Định lượng trong dung môi acid khan, trong đó chủ yếu dùng acid
acetic khan (hàm lượng nước < 1%). Khi hoà tan các base hữu cơ vào acid
acetic khan, xảy ra sự phân ly :
R=NH + CH3COOH -> R=NH2+ + CH3COO-
R=N + CH3COOH -> R=NH+ + CH3COO-
Sự phân ly này đạt hiệu suất gần 100% vì dung môi acid cung cấp H+ dễ
hơn nước và ethanol.
Khi đó, chất kiềm yếu trong nước trở thành chất kiềm mạnh trong môi
trường acid acetic khan.
Bây giờ có thể định lượng các base hữu cơ hoà tan trong acid acetic
khan bằng một acid vô cơ mạnh.
Các acid vô cơ mạnh trong môi trường nước : HC1, H2S04, HNO3,
HCIO4 khi hoà tan vào acid acetic khan thì chỉ HCIO4 còn tính acid mạnh, các
acid còn lại kém phân ly và trở thành acid yếu.
Trong đó, HNO3 và H2S04 tính acid không đáng kể.
Vì vậy, định lượng các base hữu cơ trong môi trường acid acetic khan,
người ta dùng HCIO4 0,1M pha trong acid acetic khan làm dung dịch chuẩn.
Khi định lượng một amin bậc II phản ứng xảy ra như sau:
R=NH + CH3COOH -> R=N H 2+ + CH3COO-
HCIO4 + CH3COOH CH3COOH2+ + cio4-
R=NH + HCIO4 -» R=NH2+ +C104-
Phản ứng giữa một base mạnh vói một acid mạnh, tại điểm tương
đương chỉ thị chuyển màu đột ngột. Nếu dùng đo điện thế (vói cặp điện cực
thuỷ tinh — Ag/AgCl-KCl), điện thế đột ngột biến đổi giúp ta phát hiện điểm
kết thúc chính xác.
3
Trong chuẩn độ đo thế, điểm kết thúc của chuẩn độ được xác định bằng
quan sát sự biến đổi hiệu sô điện thế đo được giữa hai điện cực nhúng trong dung
dịch khảo sát. Sự biến đổi hiệu điện thế này như một hàm số vói biến số là thể

tích dung dịch chuẩn thêm vào.
Máy sử dụng là 1 milivol kế với thang chia < 1 mV.
Lập đồ thị biểu diễn những biến đổi về điện thế tương ứng vói thể tích
dung dịch chuẩn thêm vào trước và sau điểm tương đương. Điểm kết thúc
chuẩn độ tương ứng vói điểm mà ở đó một sự thay đổi nhỏ thể tích dung dịch
chuẩn gây ra thay đổi đột biến về điện thế. [7]
1.2.2. Đối với dạng muối của amin bậc II, III - kỷ hiệu R=NH.HA,
R=N.HA.
1.2.2.1. Phương pháp môi trường khan (dung môi acid acetic khan).
Ví dụ hoà muối của một amin bậc II vào acid acetic :
R=NH.HA + CH3COOH -> R=NH2+ + CH3COO' + HA
Trong phép định lượng này, HA là nhân tố không tham gia phản ứng định lượng.
- Khi HA là HNO3, H2S04, H3PO4 và các acid hữu cơ thì bỏ qua ảnh hưởng
của HA vì trong acid acetic, các acid này không còn tính acid đáng kể.
- Khi HA là HC1, HBr vẫn phải quan tâm đến ảnh hưởng của chúng đối với
phép định lượng, vì HC1, HBr trong acid acetic vẫn thể hiện tính acid đáng
kể. Trường hợp này phải loại ảnh hưởng của HC1 bằng muối Hg(II) acetat.
Khi thêm lượng dư Hg(II) acetat vào mẫu định lượng, HC1 bị trung tính
hoá:
Hg(CH3COO)2 + 2HC1 HgCl2 + 2CH3COOH
4
cậy.
- Trường hợp muối của amin bậc III cũng tương tự.
I.Z.2.2. Phương pháp định lượng dựa vào phần HA.
Tiến hành định lượng trong hỗn hợp nước - ethanol - chloroform, dung
dịch chuẩn là NaOH 0,1M, xác định điểm tương đương bằng chỉ thị
phenolphtalein. Phương trình xảy ra như sau:
R=NH.HA + NaOH -> R=N Hị + NaA + H20
vì R=NH là amin không tan trong nước, tan trong chloroform (CHCI3)
người ta sử dụng chloroform để tách amin ra khỏi hỗn hợp định lượng, nhằm

loại bỏ tính kiềm ảnh hưởng đến phép định lượng.
Nếu HA là các acid yếu như H3PO4, acid hữu cơ như acid citric,
tactric khó thực hiện theo phương pháp này.
1.2.3. Nhận xét vê các phương pháp định lượng.
1.2.3.1. Phương pháp môi trường khan.
♦ Định lượng trực tiếp vào phần tác dụng của thuốc. Kết quả thu được
chính xác, tin cậy.
♦ Tuy nhiên, phương pháp vẫn có mội vài nhược điểm:
- Môi trường phải khan trong suốt quá trình định lượng .
- Gây ô nhiễm môi trường vì hofi acid kích ứng, giá thành của dung môi
acid acetic khan cao và hiện còn phải nhập ngoại.
Những yêu cầu này thường khó được đáp ứng ở các vùng khí hậu nóng,
ẩm. Hiện nay ở nước ta, các phòng thí nghiệm phải sử dụng các thiết bị chuẩn
độ vói hệ thống kín mói thực hiện được phép định lượng này.
Khi HC1 đã bị trung tính phép chuẩn độ bằng HCIO4 0,1M mới đủ tin
5
1.2.3.2. Phương pháp định lượng dựa vào phần HA.
Phương pháp như miêu tả trên đây thường không phản ánh đúng hàm
lượng hoạt chất vì lý do nhà sản xuất nguyên liệu B.HA (Dạng muối base hữu
cơ + acid mạnh), thường không đảm bảo đúng tỷ lệ B/HA ( ví dụ tỷ lệ 1/1 ;
hoặc 1/2).
Tuy nhiên, giá thành định lượng thấp, dễ áp dụng ở mọi điều kiện môi
trường, vì lý do này, hiện nay người ta phát triển một kỹ thuật khác, tóm tắt
như sau :
♦ Hoà B.HA cần định lượng vào alcol gần tuyệt đối.
♦ Thêm một lượng dung dịch chuẩn loãng HA, gây quá thừa HA trong hỗn
hợp định lượng. Khi đó, sẽ có hệ thống hai acid : một yếu, một mạnh:
HA dư : tính aid mạnh.
B.HA : tính acid yếu.
♦ Định lượng bằng dung dịch NaOH 0,1M chỉ thị đo điện thế vói hệ điện

cực thuỷ tinh — Ag/AgCl — KC1.
Khi chuẩn độ sẽ lẩn lượt xảy ra hai phản ứng trung hoà sau:
(1) NaOH + HA (dư) —» NaA + H20 => bước nhảy thế 1, xác định
được v t (ml) NaOH 0,1M đã tiêu thụ.
(2) NaOH + B.HA B ị + NaA + H20 => bước nhảy thế 2, xác định
được V2 (ml) NaOH 0,1M tiêu thụ.
♦ B giải phóng ra từ phản ứng được hòa tan trong alcol.
Thể tích NaOH 0,1M tương ứng vói B.HA (cũng là với B) là hiệu số :
V = v 2 — VjOnl)
6
- Đánh 2 Ỉá.
Kỹ thuật cải tiến này đã khắc phục được nhược điểm kỹ thuật cũ khi
dùng hệ : Chloroform - Nước - Ethanol, cho kết quả phản ánh đúng lượng B
trong chế phẩm thử. v ề lý thuyết là tương đương vói phương pháp định lượng
trong môi trường khan (acid acetic). Bên cạnh đó, dung môi sử dụng rẻ tiền,
không gây ô nhiễm độc hại, không bị môi trường khí hậu làm cản trở. Vì vậy,
trong mấy năm gần đây kỹ thuật này đang phát triển, thay thế dần phương
pháp định lượng trong môi trường acid acetic khan đã sử dụng mấy thập niên
qua.
- Khả năne 2 Ìảỉ quyết của kỹ thuât đinh lương trons môi trường alcol.
Với đối tượng B.HA, trong đó HA là acid mạnh (HC1, H2S04) cho thấy
có thể áp dụng được. Tuy nhiên, cho đến nay mói chỉ dạng muối B.HC1 (muối
hydroclorid) được từng bước thực hiện, có khả năng thay thế dần phương pháp
môi trường khan. Ví dụ trong Dược điển Anh (BP).
BP số lượng mẫu đã thay thế
1973 0
1993 25
1998 40
Chưa dừng lại ở đó, số lượng mẫu thay thế trong BP 2001 — 2003 vẫn
đang tiếp tục tăng lên.

Vói đối tượng HA là các acid yếu như H3PO4, acid hữu cơ có thể có
giải pháp thực hiện được. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chỉ tồn tại ở ý tưởng,
cần có thực nghiêm mói kết luận được.
Lần đầu tiên đặt vấn đề nghiên cứu về giải pháp kỹ thuật cho phương
pháp định lượng các chất base hữu cơ trong dung môi ethanol do điều kiện
thòfi gian hạn hẹp, các dạng mẫu nguyên liệu thử chưa đủ, nên chúng tôi chỉ
7
chọn một vài đối tượng nguyên liệu để tiến hành thực nghiệm nhằm mục đích
có được những hiểu biết cụ thể về phương pháp, tạo điều kiện cho các bước
nghiên cứu, áp dụng trên các đối tượng khác nhau.
Trong đề tài này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên hai đối tượng mẫu :
Lidocaỉn hydroclorid và cloroquỉne base.
Lidocain hydroclorid [1].
♦ Công thức: C14H22N20.HC1.H20 Ptl: 288,82.
c 2h 5
-c —CH2—Ny .HC1. H20
II V h
c h 3
Lidocain hydroclorid
♦ Tên khoa học : 2-(Diethylamino)-N-(2,6-dimethylphenyl)-acetamid
hydroclorid monohydrat.
♦ Lý tính :
- Bột kết tinh màu trắng, không mùi, vị đắng nhẹ, nóng chảy ở 74 — 79°c
- Độ tan : rất dễ tan trong nước, tan trong chloroform, ethanol 96°c và
methanol, không tan trong ether.
♦ Công dụng:
- Thuốc gây tê.
- Thuốc chống loạn nhịp tim.
Cloroquine base [10].
♦ Công thức: C18H26C1N3 Ptl: 319,88.

8
♦ Tên khoa học: 7-Cloro-4-[(4-dietylamino-4-methylbutyl)amino] quinolin.
- Phân tử có một nhóm amin bậc II và một nhóm amin bậc III cho khả năng
tạo muối diacid.
- Nhiệt độ nóng chảy: 87°c.
- Thường dùng ở dạng muối diphosphate và sulphate.
♦ Công dụng [2]:
+ Các muối cloroquine tác dụng mạnh lên thể phân liệt ở máu của
Plasmodium falciparum, Plasmodium vivax và thể giao tử của Plasmodium
vivax. Vì vậy chúng được dùng để cắt chu kỳ cơn sốt.
+ Điều trị amip ngoài một, đặc biệt là amip gan.
+ Chúng còn được dùng để điều trị lupus ban đỏ, viêm thấp khớp.
Hai đối tượng chọn trên đây sẽ thực hiện định lượng trong môi trường acid
acetic khan và ethanol. Từ kết quả thực nghiêm sẽ có kết luận cần thiết.
PHẦN II. THựC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ
Sau khi nghiên cứu về mặt lý thuyết, chúng tôi chọn đối tượng nghiên
cứu cho phương pháp là :
- Lidocain hydroclorid : đại diện cho dạng muối (B.HA).
- Cloroquine base : đại diện cho dạng base.
2.1. Trên dạng muối hydroclorid.
2.1.1. Nguyên liệu và phương pháp thực nghiệm.
2.1.1.1. Nguyên liệu.
- Lidocain hydroclorid nguyên liệu, do phòng giáo tài cung cấp.
2.1.1.2. Phương phấp sử dụng trong thực nghiêm.
Phương pháp 1 : Phương pháp acid-base trong môi trường ethanol > 96%,
dung dịch chuẩn là NaOH 0,1M. Xác định điểm kết thúc bằng chuẩn độ đo
thế với điện cực kép thuỷ tinh — Ag/AgCl-KCl.
Phương pháp 2 : Phương pháp định lượng trong môi trường acid acetic
khan, dung dịch chuẩn là HC104 0,1M, chỉ thị đo điện thế.
2.1.2. Thực nghiệm và kết quả

2.1.2.1. Định lượng Lỉdocain hydroclorid trong môi truồng ethanol 96%
❖ Duns cu.
- Cân phân tích (10'4g)
- Máy đo mV-pH 3305 Jenway với điện cực kép thuỷ tinh - Ag/AgCl-KCl.
- Máy khuấy từ.
- Các dụng cụ thuỷ tinh cần thiết khác.
10
❖ Thuốc thử.
- Dung dịch NaOH 0,1 M.
- Ethanol 96%.
- Dung dịch HC1 0,01M.
❖ Quy trình đỉnh lươn2 và phương pháp tinh toán.
Quy trình đinh lương
Cân chính xác một lượng chế phẩm, khoảng 0,25g (p) cho vào cốc thuỷ
tinh dung tích 100ml. Thêm vào đó 50 ml ethanol 96% và 5 ml acid HC1
0,0IM. Đặt lên máy khuấy từ, khuấy đến tan, nhúng điện cực vào dung dịch.
Định lượng bằng dung dịch NaOH 0,1M ; theo dõi diễn biến giữa thể tích
NaOH đưa vào và sự thay đổi thế (E-V).
Trong qúa trình định lượng, NaOH tham gia vào hai phản ứng.
NaOH + HC1 -> NaCl + H20 (1)
NaOH + Lidocain. HC1 Lidocain + NaCl + H20 (2)
Ở phản ứng (1), khi NaOH phản ứng hết với acid HC1 tự do thì xuất hiện
điểm nhảy thế 1 tương đương với thể tích NaOH 0,1M đọc trên buret là V! (ml).
Ở phản ứng (2), khi NaOH phản ứng hết với Lidocain.HCl thì xuất hiện
điểm nhảy thế 2 tương đương với thể tích NaOH 0,1M đọc trên buret là v 2 (ml).
Vậy lượng NaOH 0,1M dùng phản ứng hết với chế phẩm là V = V2 - v t (ml).
Phương pháp tính hàm lương .
Phản ứng giữa NaOH và Lidocain.HCl tỷ lệ là 1/1, nên đương lượng
Lidocain.HCl là N = M. Vậy 1 ml dung dịch NaOH 0,1M tương ứng 0,02708 g
Lidocain.HCl.

Hàm lượng (%) của C14H22N20.HC1.H20 được tính theo công thức sau :
x% = ^-O’02708-100-^ (P . hệ S5' hiệu chỉnh của dung dịch NaOH 0,1M)
11
Diễn biến 1 mẫu đinh lương như sau:
Cân 0,2434g Lidocain.HCl tiến hành định lượng theo quy trình đã nêu ở
trên.
Diễn biến thay đổi giữa các đại lượng E - V trong phép định lượng ở
bảng 1 .
Bảng 1 : Môi quan hệ giữa điện thế và thể tích NaOH 0,1M trong
quá trình chuẩn độ.
TT
V (ml)
E (mV)
AE/AV
à2E/AV2
1 0,10
232
- 100
-300
2
0,30 212
- 160
3
0,35
204
-4000
-360
4
0,40
186

2400
-240
5
0,45
174
1600
- 160
6
0,50 166
1400
-88
7
1,00
122
134
-21
8 5,00
38
-3,375
-22,5
9
9,00 -52
-32,7
- 153,5
10
9,30
-98
-22,3
- 160
11

9,35 -106
-27200
- 1520
12
9,40 -182
23000
-370
13 9,50
-219
516
- 112
14
10,00
-275
Đọc kết quả : Bước nhảy thế rõ ràng ở hai khoảng:
= 0,35 -f 0,40 (ml).
v 2 = 9,35 ^ 9,40 (ml).
12
Lưa chon cách xác đinh V,. ỵ_2 của phản ứng.
Cách 1 : Dựa trên sự phụ thuộc giữa giá trị AE/ÀV và V. Đường cong
vẽ được như hình 1 .
Xác định Vj và V2 : Từ 2 đỉnh của đồ thị, lần lượt kẻ hai đường thẳng
vuông góc với trục hoành, từ đó, xác định được : Vj = 0,40 m l;
V2 = 9,40ml.
Hình 1: Đồ thị biểu diễn ÀE/ÀV -V.
Luong can 0.2434 g
Nhận xét : Cách xác định này mắc sai số giọt từ buret vì ta không thể
nhỏ dần dần từng lượng dung dịch chuẩn xuống, mà mỗi lần thường phải thêm
1 giọt dung dịch chuẩn (khoảng 0,05ml). Vì vậy, giá trị ÀE/AV cực đại (ứng
với các đỉnh đường cong chuẩn độ) thường là không tương ứng với thể tích

NaOH thêm vào (Vp V2). Khi đó, ta mắc sai số giọt từ buret.
Cách 2 : Dựa vào sự phụ thuộc giữa giá trị A2E/AV2 và V (hình 2)
Xác định Vj và V2 : Vj và V2 chính là giao điểm của đường cong với
trục hoành. Vậy ta xác định được : Vj = 0,35 m l; V2 = 9,40 ml.
13
Lượng cân 0.2434g
Hình 2: Đồ thị biểu diễn A2E/AV2 - V.
Nhận xét : Cách này giúp ta dễ dàng xác định được Vj, V2 với độ chính
xác cao hơn cách 1. Tuy nhiên, để chính xác hơn thì ta cần chia trục thể tích
(V) nhỏ hơn nữa, điều này là không thật tiện lợi vì muốn nhìn rõ vạch chia thì
đồ thị là khá rộng.
Cách 3 : Xác định Vj và V2 theo đạo hàm bậc hai (À2E/AV2).
Dựa vào bảng 1, ta nhận thấy bước nhảy thế từ : Vj = 0,35 -ỉ- 0,40 (ml)
v 2 = 9,35 - 9,40 (ml)
Nhìn vào cột giá trị A2E/AV2 ở bảng 1, ta thấy, ứng với sự biến thiên thể
tích này là sự biến thiên giá trị À2E/AV2 tương ứng là :
Với V j: (-4000) -T (+2400)
Với v 2 : (-27 200) 4- (+23 000)
14
vậy ta tính được : V. = 0,35 + (0,4 - 0,35)(

) = 0,38(ml)
J 1 -4000-2400
- 27200
V, = 9,35 + (9,4 - 9,3 5)(



) = 9,38(ml)
-27200-23000

Nhân xét : Qua khảo sát các cách xác định Vị, V2 ở trên, chúng tôi
chọn cách 3 (dựa vào đạo hàm bậc 2) để xác định Vj và V2.
Với Vj = 0,38 (ml) ; V2 = 9,38 (ml) ; Hàm lượng phần trăm của mẫu
nguyên liệu đem định lượng là :
(v? -V, ).0,02708.100
x% = —

0,91 = 91,12%
0,2434
Ghi chú: V = v 2 — Vị = 9,38 — 0,38 = 9,00 (ml).
0,91: Hệ số hiệu chỉnh của dung dịch NaOH 0,1 M.
Trên cơ sở tiến hành định lượng và tính toán như mẫu nguyên liệu trên.
Chúng tôi tiến hành trên nhiều mẫu và thu được kết quả trình bày ở bảng 2.
Bảng 2 : Kết quả định lượng của các mẫu
STT
Lượng cân
(g)

(mi)
v 2
(ml)
>
1 ^^
> ?
II w
>
Hàm ỉương
(%)'
Xử lý thống kê
(a = 0,05)

1 0,2434
0,37 9,38 9,01
91,12
7 = 91,39
2
0,2260 0,31 8,67
8,36
91,20
õ\ = 0,652
3 0,2362
0,31
9,09
8,78
91,60
Oa
Sì.
II
o
4
0,2365
0,32
9,12
8,80
91,69
S' =0,086
5
0,2150 0,38 8,36
7,98 91,46
A = 91,39 ±t^T=
yfẽ

6
0,2407 0,36 9,28
8,92
91,29
Trong đó : X : Giá trị trung bình mẫu. sd : Độ lệch chuẩn.
15
õ24 : Phươiig sai. se : Sai số chuẩn.
A : khoảng tin cậy. t : tra bảng t student.
Vậy biểu diễn hàm lượng lidocain.HCl trong mẫu nguyên liệu như sau:
A = 91,39% ± 2,571 = 91,39% ± 0,22%

2.1.2.2. Định lượng Lidocaỉn hydroclorỉd trong môi trường acid acetic
khan.
❖ Duns cu :
- Máy chuẩn độ tự động 716 DMS Titrino.
- Cân phân tích (10'4g).
- Các dụng cụ thuỷ tinh cần thiết khác.
Hoá chất- dung môi.
- Acid acetic khan.
- Dung dịch thuỷ ngân (II) acetat.
- Dung dịch HC10
40,1M
❖ Om trình đinh lương và cách tính hàm lươìi2.
Quy trình đinh lương f8,1 11 .
Cân chính xác một lượng chế phẩm khoảng 0,25 (g) (X) cho vào cốc
dùng cho định lượng của máy. Hoà tan chế phẩm bằng 30 ml acid acetic khan,
thêm 6 ml dung dịch thuỷ ngân (II) acetat ( pha theo dược điển Việt Nam I II )
và tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch HC104 0,1M trên máy đo điện thế với
cặp điện cực thuỷ tinh - Ag/AgCl-KCl.
Tính hàm lương.

Phản ứng giữa Lidocain. HC1 với HC104 theo tỷ lệ 1:1, nên N = M.
Vậy, cứ 1 ml acid HC104 0,1M tương ứng với 0,02708 (g) Lidocain. HC1.
Hàm lượng phần trăm của Lidocain. HC1 trong mẫu nguyên liệu là :
x% = * °’02708'100 , f Ị/ ; thể tích HC104 0,1M tiêu thu.
F : hệ số hiệu chỉnh HC104 0,1M. (F=l).
16
Kết quả biểu diẽn 1 mẫu:
Cân 0,2040 (g) Lidocain hydroclorid dem định lượng theo quy trình
trên bằng máy chuẩn độ tự động 716 DMS Titrino. Kết quả được biểu diễn trên
đồ thị sau :
E LíviV)'
<s
1n
íe
Hình 3: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa E và V.
Điểm kết thúc của phản ứng đã được hệ thống máy xác định tại thời
điểm thể tích HC104 nhỏ xuống là 6,896 (ml)(Máy tự động đọc kết quả).
Vậy hàm lượng phần trăm Lidocain hydroclorid của mẫu nguyên liệu
đem định lượng là :
% = K.0,02708 100 = 6,896.0,02708 =
0,2040 0,2040
Tiến hành định lượng trên 5 mẫu Lidocain hyđroclorid trong môi trường
khan với hệ thống chuẩn độ tự động như trên. Kết quả thu được trình bày ở
bảng 3.
Bảng 3 : Kết quả định lượng Lidocain trong môi trường acid acetic khan.
STT Lượng cân (g)
VHC10 tiêu thụ (ml)
Hàm lượng (%)
Xử lý thống kê
(a = 0,05)

1 0,2040 6,896 91,54
x = 91,62
ôị = 0,0075
5, =0,087
5 =0,039
A = 9l,62±t^=
y[5
2
0,2017 6,835 91,76
3 0,1540 5,210 91,61
4 0,2533 8,565 91,56
5 0,2132 7,215 91,64
Biểu diễn hàm lượng Lidocain hydroclorid trong mẫu nguyên liệu:
A = 91,62 ±2,776-^4^ = 91,62% ± 0,11%
V5
2.1.2.3. So sánh hai phương pháp định lượng Lidocain hydroclorìd.
- Phương pháp acid — base trong môi trường ethanol 96%.
- Phương pháp acid — base trong môi trường acid acetic khan.
So sánh vê kết quả đỉnh lưong của hai phưong pháp .
- So sánh giá trị trung bình [5]: Công thức tính : s 2 = ]T (x -x)2
1
s2 +s2
C2 _ T t _
A,B ~
X A - X B
nÂ+nfí- 2 C- s2
A B °A,ff
”a nB
- Phương pháp định lượng Lidocain hydroclorid trong dung môi ethanol 96%.
91,41% ; nA = 6 ; sj=0,2116

18
- Phương pháp định lượng Lidocain hydroclorid trong dung môi acid acetic
khan : YB = 91,62% ; nB = 5 ; sị = 0,0301
Từ công thức trên, ta có : S 24 B = 0,027 tjfnh = 2,11
Tra bảng tìm chuẩn t Student, bậc tự do 6 + 5 - 2 = 9 với mức tin cậy
a = 0,05 ; ta được tbảng (0i05.9) = 2,262.
Vì t,ính = 2,11 < tbảng = 2,262: Kết luận rằng hai giá trị tiling bình trên khác
nhau không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa a = 0,05.
❖ So sánh đô tin cây của hai phương pháp ĩ51.
Để so sánh độ tin cậy, ta so sánh hai phương sai của chúng
- Trong môi trường ethanol 96% Õ2A = 0,0423 = 6
- Trong môi trường acid acetic õ ị = 0,0075 nB = 5
Khi đó, F ' = —f = = 5 64 . J ra bảng giá tri của F ở mức tin cây 95% có :
ÔB 0,0075
F0,05; 5; 4 = 6’26- Thấy rằng (F = 5,64) < (F0i05 .5.4 = 6,26)
Vậy hai phương sai khác nhau không có ý nghĩa thống kê. Kết luận này tin
cậy với mức ý nghĩa a = 0,05.
Nhân xét : Hai phương pháp định lượng Lidocain hydroclorid có độ tin cậy
tương đương nhau và thay thế được cho nhau.
2.2. Định lượng dạng base.
2.2.1. Định lượng trong môi trường ethanol 96%.
2.2.1.1. Nguyên liệu.
- Cloroquine base.
2.2.1.2. Thiết bị.
19
- Cân phân tích (10"4g.)
- Máy đo mV-pH 3305 Jenway với điện cực kép thuỷ tinh - Ag/AgCl-KCl.
- Máy khuấy từ.
- Các dụng cụ thuỷ tinh cần thiết khác.
2.2.1.3. Hoá chất- dung môi.

- Dung dịch NaOH 0,1M.
-Dung dịch HC1 0,1M.
- Ethanol 96%.
2.2.1.4. Quy trình định lượng .
Cân chính xác khoảng 0,25 (g) (a) cloroquine base vào cốc dung tích
100 ml. Hoà tan bằng một lượng acid HC1 0,1M quá thừa tính trước. Sau đó,
thêm 50 ml ethanol 96%. Địng lượng bằng dung dịch NaOH 0,1M, chỉ thị đo
thế với điện cực kép thuỷ tinh - Ag/AgCl-KCl.
Ghi chú: Khi dùng lượng HC1 0,1 M quá thừa hỗn hợp định lượng sẽ tạo ra
hệ thống hai acid: HC1 dư: Tính acid mạnh.
Cloroquine.2HCl: Tính acid yếu.
2.2.1.5. Kết quả.
Mẫu 1: Cân 0,2159 g cloroquine, tiến hành định lượng theo quy trình trên.
Mối liên quan giữa thế và thể tích NaOH 0,1 M trình bày ở bảng 4.
Đổ thị biểu diễn mối tương quan giữa thế (E) và thể tích (V) ở hình 4.
20
Hình 4: Đồ thị biểu diễn (ÀE/AV) - V.
Lượng cân 0,2159 g
Bảng 4 : Mối liên quan giữa điện thế và thể tích NaOH 0,1M
trong quá trình chuẩn độ.
STT
V (ml)
E (mV)
AE/AV
A:E/AV2
1
1,0
297
-38
- 185

2 2,0
259
■ -75
3
2,2
244
- 125
- 100
4 2,4
224
- 1450
-390
5
2,6
146
1175
- 155
6
2,8
115
325
-90
7 3,0 97
332,5
- 23.5
8 7,0 3
1 55
- 17.3
9 10,0
-49

0,17
- 16.8
10 15,0
- m
-4,44
-39
11 16,0 - 172
-26
-65
12 16,2 - 185
-300
- 125
13 16,4
-210
0
- 125
14
16,6
- 235
275
-70
15
17,0
-263
102,5
-29
16 18,0
-292
21

×