Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài giảng sinh sản vật nuôi bệnh sinh sản ở gia súc phan vũ hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 24 trang )

10/1/2013
1
 Số con / Nái /Năm
 Tỷ lệ đẻ
 Số ngày nuôi “lãng phí)
 Thời gian nuôi nái khô
 Tuổi thành thục trễ
 Sẩy thai…
=> Hiệu qu ả kinh tế
1
Thiệt hại do bệnh sinh sản ở gia súc cái
2
BỆNH SINH SẢN Ở GIA SÚC CÁI
 Bệnh trong thời gian mang thai:
Sẩy thai, Rặn đẻ sớm, Âm đạo lộn ra ngoài
 Bệnh trong khi đẻ:
Rặn đẻ yếu, Đẻ khô, Đẻ khó, Hẹp xương chậu, Tử
cung lộn bít tất, Sót nhau
 Bệnh sau khi đẻ:
Viêm âm đạo, tử cung
 Bệnh vô sinh xảy ra ở buồng trứng: Thể vàng tồn
tại, u nang buồng trứng
 Bệnh ở tuyến vú: Bệnh viêm vú
 Bệnh dinh dưỡng (trao đổi chất): Bại liệt trước và
sau khi đẻ, Sốt sữa, Ketosis, acid dạ cỏ, lệch dạ múi
khế
3
BỆNH SẨY THAI
 Quá trình gia súc có thai bị gián đoạn, bị
cắt quãng được gọi là hiện tượng sẩy thai.
Phân loại:


* Căn cứ theo triệu chứng lâm sàng:
- Sẩy thai hoàn toàn
- Sẩy thai không hoàn toàn
4
Phân loại dựa vào nguyên nhân bệnh
 Sẩy thai có tính truyền nhiễm:
- Do vi trùng:
+ Nguyên phát từ vi trùng Brucella, phẩy khuẩn
vibrio foetus.
+ Thứ phát: bệnh lở mồm long móng, đóng dấu,
dịch tả lợn, xoắn trùng.
- Do kí sinh trùng:
+ Nguyên phát từ roi trùng Trichomonoisis foetus
(kí sinh trùng đường sinh dục bò).
+ Thứ phát từ kí sinh trùng đường máu: Biên
trùng, tiên mao trùng, sán lá gan
- Do nấm, động vật nguyên sinh
5
 Các bệnh truyền nhiễm gây ra sẩy thai, viêm nội
mạc tử cung, bọc mủ tử cung, vô sinh, thai chết
lưu, sót nhau, v.v. Các trường hợp sẩy thai
thường xảy ra ở một vài vùng vì vậy cần phải
nghiên cứu loại bệnh truyền nhiễm này
 Dấu hiệu lâm sàng là thời gian sẩy thai, sự bất
thường của bào thai hoặc nhau thai, bất kỳ triệu
chứng gì của con gia súc mang thai. Tuy nhiên,
việc chẩn đoán các loại bệnh truyền nhiễm này
không chỉ dựa vào các kết quả lâm sàng
 Tốt nhất là nên gửi các mẫu bệnh đến phòng TN
của một cq chẩn đoán

 SẨY THAI TRUYỀN NHIỄM TRÊN BÒ
6
10/1/2013
2
 Virus thường gặp
 PRRS
 Parvovirus
 PRV (Aujeszky’s)
 Dòch tả Heo
 Vi khuẩn
 Brucella suis
 Leptospira interrogans
 Erysipelothrix rhusiopathiae
7
Virus và Bacteria
liên quan với triệu chứng sảy thai ở lợn
Virus hiếm xảy ra
- SIV( Cúm Heo)
- Adenovirus
- Reovirus
- Dòch tả Heo Châu phi
- Bệnh giộp nước: FMD, Sốt
ban giộp nước
 Tác nhân khác
 Streptococcus spp.
 Chlamydia
 Toxoplasmosis
 Eperythrozoonosis
8
Phân loại dựa vào ngun nhân bệnh

 Sẩy thai có tính truyền nhiễm
 Sẩy thai khơng có tính truyền nhiễm:
- Sẩy thai do ni dưỡng, quản lí, khai thác khơng tốt
- - Sẩy thai do ngoại thương: ngã, chấn thương vùng
bụng, qt dọa làm thần kinh căng thẳng, gây ra
phản xạ tử cung co bóp
- - Sẩy thai do thói quen (3 lần trở lên)
- - Sẩy thai do sử dụng thuốc khơng đúng chỉ định
Những ngun nhân khơng truyền nhiềm
gây sẩy thai ở gia súc
9
10
Ngun nhân gây chết phơi
11
12
Phòng bệnh
- Định kỳ kiểm tra các bệnh gây sẩy thai
- Thực hiện đúng quy trình chăm sóc ni
dưỡng và sử dụng gia súc có chửa.
- Thận trọng khi dùng các loại thuốc đối với gia
súc có chửa.
- Tách nhỏ đàn, khơng ni chung với gia súc
đực.
- Xem phim: Sẩy thai do Parvovirus
10/1/2013
3
13
BỆNH RẶN ĐẺ QÚA SỚM
 Bệnh xuất hiện những cơn co bóp ở tử cung,
những cơn rặn đẻ của con mẹ trước thời

gian sinh đẻ bình thường một số tuần hay
một vài tháng. Còn gọi là bệnh động thai.
Bệnh thường gặp ở bò, ngựa, dê, cừu.
14
Nguyên nhân
 Chấn thương ở thành bụng, do ngã, do húc
nhau, khám thai ko đúng, thần kinh mẫn cảm
 Do chăm sóc, nuôi dưỡng kém: thức ăn kém
phẩm chất, lao tác
 Rối loạn nội tiết, vd: chấm dứt thể vàng
 Bệnh đường tiêu hóa: viêm dạ dày, ruột, ỉa
chảy, táo bón, kế phát từ bệnh sa âm đạo
=> bào thai máy động, tử cung co bóp, con mẹ
xuất hiện những cơn rặn
15
Triệu chứng và chẩn đoán
Triệu chứng điển hình nhất là con mẹ xuất hiện
các cơn co bóp, những cơn rặn lúc cơ thể
mẹ chưa xuất hiện những triệu chứng điển
hình của qúa trình sinh đẻ và chưa đến ngày
sinh đẻ (qua kiểm tra sổ sách).
16
Điều trị
Nguyên lý: Hạn chế đi đến cắt hoàn toàn
những cơn rặn cho con mẹ. Tùy thuộc vào
mức độ của bệnh và tùy thuộc vào bào thai
còn sống hay chết để quyết định phương
pháp điều trị.
 Trường hợp thai chết: Bằng mọi biện pháp
đưa bào thai ra khỏi cơ thể mẹ càng sớm

càng tốt
17
Điều trị
Trường hợp thai còn sống:
 Hộ lý: giữ vật trong tình trạng yên tĩnh, đầu
thấp
 Ức chế rặn và co bóp tử cung bằng thuốc:
Tiêm Atropin, Morfin
Cho uống Chloranhydrat 10%
 Đối với trâu bò, ngựa có thể cho uống rượu
cồn 500-1000 ml, hoặc gây tê khum đuôi
bằng Novocain 3%
 Thuốc nam: bạc hà, ngải cứu, rễ cây gai,
ngọn tía tô -> sắc nước
 ATROPIN
Chống co thắt giảm đau, giải độc
THÀNH PHẦN:
Atropin
 CÔNG DỤNG:
- Chống co thắt giảm đau, viêm
loét dạ dày - ruột non.
- Dùng trong trường hợp tiêu chảy quá nhiều.
- Giải độc khi ngộ độc Pilocarpin, Arecolin, Dipterex,
Morphin,
 CÁCH DÙNG:
Tiêm dưới da
Liều khuyến cáo : 2ml/ 10-15 g trọng lượng cơ thể
Tùy từng trường hợp theo chỉ dẫn của Bác sĩ thú y.
18
10/1/2013

4
Số đăng ký: H02-080-01
Dạng bào chế: dung dịch tiêm
Quy cách đóng gói: Hộp 100 ống x 2ml
Công ty đăng ký: Công ty cổ phần dược phẩm Vĩnh Phúc
Thành phần:
Procaine hydrochloride: 3%
Chỉ định:
- Chỉ định khác: phòng và điều trị lão hoá và một số bệnh tim mạch:
loạn nhịp tim, co thắt mạch, xơ cứng mạch, viêm mạch.
Tác dụng ngoài ý:
- Hạ huyết áp đột ngột.
- Nhức đầu, chuột rút, co giật
- Dị ứng.
Liều lượng:
Tiêm 0,3 - 1,0 gam tuỳ vùng và kỹ thuật gây tê.
19
20
BỆNH BẠI LIỆT TRƯỚC KHI ĐẺ
Nguyên nhân
 Chủ yếu của bệnh là do chế độ dinh dưỡng trong
thời kỳ mang thai (thiếu Ca, P); thiếu ánh nắng
 Do gia súc mẹ bị bệnh ở đường ruột dẫn đến việc
hấp thu chất khoáng kém
 Do tuyến phó giáp trạng hoạt động kém thì dẫn đến
hiện tượng rối loạn trong việc hấp thu Ca, P
 Thai to -> chèn ép, đám rối hông khum
 Do axit Sulfuric và axit Oxalic trong thức ăn -> kết
hợp với Ca -> ko phân hủy bởi men tiêu hóa
21

Điều trị
 Dùng cái loại dược phẩm có chứa Ca như CaCl
2
,
Gluconatcanxi, Canxi-C, Canxi-Fort… tiêm cho gia
súc.
 Tăng cường cho gia súc ăn các thức ăn có chứa Ca
và P.
 Phải thường xuyên trở mình cho gia súc, xoa (1-2
lần/ngày bằng dầu nóng), không để chúng nằm trên
nền chuồng bẩn, có nước.
 Tiêm Strichnin, VTM B
1
, C
 Tập cho gia súc vận động
GLUCOSE 30%.
THÀNH PHẦN
Glucose 30.000mg
Canxi Gluconat 5.000mg
Vitamin C 5.000mg
Dung môi vđ 100ml
CHỈ ĐỊNH
Tăng sức, tăng lực, bại liệt, dị ứng, nhiễm độc, sốc thuốc, Keton/Aceton ở bò sữa
Cung cấp năng lượng trong điều trị bệnh tai xanh, sốt đỏ (PRRS)
CÁCH DÙNG VÀ LIỀU LƯỢNG
Tiêm tĩnh mạch, xoang bụng hoặc cho uống, liệu trình 3-5 ngày
Đại gia súc: 1ml/15-20kg TT
Heo, bê, nghé: 1ml/8-10kg TT
Chó, mèo: 1ml/5-10kg TT
BẢO QUẢN: Nơi khô, nhiệt độ dưới 30

0
C, tránh ánh sáng
22
 THÀNH PHẦN:
-Calcium gluconate
-Acid boric
-Acid glutamic
-Magnesium carbonate
-Vitamin B12
-Dung môi vừa đủ
CÔNG DỤNG:
-Phòng và trị một số bệnh do thiếu calcium và magnesium ở gia súc
thường xuất hiện trong các bệnh sau:
• Bại liệt nhẹ, (paresis) do hạ canxi huyết trước, trong và sau khi đẻ,
hay trong thời gian cho sữa (bại liệt hậu sản).
• Chứng còi xương, mềm xương, rối loạn thần kinh chức năng,
chứng co giật ở heo nái, liệt tử cung khi sinh đẻ.
• Tình trạng xuống sức của trâu, bò, dê, cừu, heo… Đặc biệt trong
thời kỳ mang thai gây nên rối loạn cơ năng nội tiết.
• Hỗ trợ canxi để tạo xương.
• Giảm tính mẫn cảm trong phản ứng quá mẫn, nổi mề đay, phản
ứng huyết thanh…
23
24
NHỮNG BỆNH TRONG THỜI GIAN
GIA SÚC SINH ĐẺ
10/1/2013
5
HIỆN TƯỢNG ĐẺ KHÓ
Khái niệm:

 Trong quá trình sinh đẻ của gia súc, thời gian
sổ thai bị kéo dài nhưng bào thai không được
đẩy ra khỏi cơ thể mẹ được gọi là hiện tượng
đẻ khó.
25
NGUYÊN NHÂN ĐẺ KHÓ
 Nguyên nhân do mẹ
- Con mẹ được phối giống sớm (chưa trưởng
thành)
- Do con vật quá gầy yếu dẫn đến rặn đẻ yếu
- Do các phần mềm cổ tử cung, âm đạo, âm hộ
dãn nở không tốt
- Do khung xương chậu hẹp hoặc méo, khớp
bán động háng không bình thường
- Do tử cung bị xoắn, vặn
26
 Nguyên nhân do thai
- Kích thước thai quá to (giống con bố, dinh
dưỡng con mẹ, tính biệt…)
- Vị trí, tư thế, chiều hướng thai không bình
thường
- Do quái thai, đa thai
27
NGUYÊN NHÂN ĐẺ KHÓ
CAN THIỆP ĐẺ KHÓ
 Chú ý: Kiểm tra thai sống hay chết. Nếu thai
chết thì phải can thiệp ngay, nếu thai sống thì
có thể chờ một thời gian nữa để cho cổ tử
cung mở hoàn toàn hoặc là kiểm tra sửa lại
tư thế, chiều hướng của thai.

28
CAN THIỆP ĐẺ KHÓ
1. Dùng thuốc để can thiệp: Oxytocin
2. Phương pháp đỡ đẻ qua âm đạo:
Phương pháp đỡ đẻ cho lợn
+ Chuẩn bị dụng cụ như đỡ đẻ thường
+ Vô trùng cqsd của lợn và phần sau, tay người
can thiệp, bôi trơn tay định can thiệp
+ Cách đỡ: Đưa tay trực tiếp qua âm đạo, có thể
vào tận trong tử cung đỡ từng con một.
+ Nếu đường sinh dục khô có thể bôi trơn
+ Thụt rửa tử cung sau khi đỡ xong hết
29
Can thiệp đẻ khó
* Phương pháp đỡ đẻ cho trâu bò
 Đỡ đẻ cho trâu bò như cho lợn nhưng chú ý
là khi đỡ đẻ thì dùng tay kiểm tra, sửa lại
chiều hướng và tư thế thai (có thể bằng dụng
cụ sản khoa) cho bình thường rồi kéo thai ra
theo nhịp rặn của mẹ.
 Khi kéo thì vừa kéo vừa nâng nếu không mắc
kẹt xương háng không ra được.
30
10/1/2013
6
31
32
33
Một số tư thế đẻ khó và cách buộc
dây để kéo thai

34
Tay nắm chặt đầu
móng, kéo thẳng
ra trước
35
Dùng thừng kéo
hàm dưới ở tư
thế đầu nếu cổ bị
nghẹo sang một
bên
Dùng cần đẩy
biến thế xương
ngồi ra trước
thành thế khuỷu
chân sau ra
trước
Tư thế khuỷu
chân sau ra
trước, dùng cần
đẩy sản khoa để
kéo thẳng chân
sau
36
10/1/2013
7
3. Phương pháp mổ bụng lấy thai
37
a. Phương pháp mổ
hông bên phải
b. Phương pháp mổ

bụng lấy thai
Nếu gia súc đẻ khó, thai quá to và thai còn sống mà không thể lấy
ra được thì biện pháp tốt nhất là mổ bụng lấy thai kịp thời, cứu cả mẹ
và con.
Các trường hợp sau được chỉ định MBLT:
 Cổ tử cung hẹp, một phần màng thai đã vào âm
đạo nhưng cổ tử cung không mở to và thai không
ra được.
 Tử cung bị xoắn không sờ vào thai được
 Rặn đẻ yếu, tiêm thuốc kích thích không có hiệu
quả
 Thai quá to hoặc tư thế, hướng, vị trí thai không
bình thường mà không thể xoay lấy thai ra được
 Thai bị thủy thũng nặng
 Nước thai quá nhiều, nguy hiểm đến tính mạng
của bò cái mà không thể lấy thai ra được
38
Không MBLT trong trường hợp:
 Thai đã chết lâu, thối. Nếu mổ bụng mẹ lấy
thai sẽ gây viêm phúc mạc, nhiễm trùng
huyết làm chết bò mẹ.
 Bò mẹ đẻ kéo dài đã quá kiệt sức.
39
Yêu cầu cơ bản khi mổ bụng lấy thai
 Phải tiến hành càng sớm càng tốt
 Chuẩn bị dụng cụ, thuốc men đầy đủ
 Thao tác nhanh, chính xác và hết sức tránh
để ruột bò mẹ lòi ra ngoài.
 Không được để nước chảy vào xoang bụng,
vì như vậy sẽ gây viêm phúc mạc

 Vết khâu tử cung phải thật kín.
 Điều trị chống nhiễm trùng toàn thân sau mổ
40
 Phương pháp mổ: Ngoại khoa
41
42
BỆNH RẶN ĐẺ QUÁ YẾU
 Cường độ co bóp tử cung yếu. Khoảng cách
giữa 2 lần co bóp (tần số) quá dài. Sự co bóp
của tử cung không liên tục.
10/1/2013
8
43
Nguyên nhân
a. Nguyên phát
+ Khẩu phần ăn thiếu khoáng -> không đủ để
kích thích hoạt động của thần kinh
+ Nuôi dưỡng, chăm sóc, sử dụng gia súc cái
vào thời kì mang thai không đúng
+ Dịch thai quá nhiều, thai quá to
+ Dị hình ở cơ quan sinh dục con mẹ hoặc do
kế phát từ bệnh phù thũng xoang bụng do
tích nước quá nhiều hoặc do tích mỡ quá
nhiều ở xoang bụng
+ Do rối loạn nội tiết
44
Nguyên nhân
a. Nguyên phát
b. Thứ phát
+ Do chiều hướng, tư thế của thai, vị trí không

bình thường, không đúng
+ Do hẹp đường sinh dục hoặc là thai quá to
+ Bệnh sẩy ra ngoài ở động vật đa thai
45
Điều trị
Đỡ đẻ trong trường hợp này cần căn cứ vào một số
đặc điểm sau mà quyết định phương pháp đỡ đẻ:
 Thời gian đẻ kéo dài, ngắn ra sao?
 Cổ tử cung mở đến mức độ nào?
 Thai sống hay chết?
 Màng nhung, màng niệu, màng ối như thế nào?
Màng thai đã rách chưa?
 Xem chiều hướng, tư thế của thai đã đúng chưa?
=> Kéo thai, cưa thai, mổ bụng lấy thai
 Dùng thuốc co bóp tử cung Oxytocin…
46
SG.OXYTOCIN
Hỗ trợ sinh đẻ, ngừa sót nhau
THÀNH PHẦN
Oxytocin
CÔNG DỤNG
Kích thích co thắt cơ trơn, giúp thú sinh đẻ
dễ dàng, ngăn ngừa sót nhau, kích thích
tiết sữa tốt hơn.
LIỀU DÙNG
- Heo: 3-5 ml/ con (sản khoa), 0,5-2 ml/
con (kích thích tiết sữa).
- Bò: 7-10 ml/ con (sản khoa), 1-2,5 ml/
con (kích thích tiết sữa).
- Chó: 0,5-2 ml/ con (sản khoa), 0,2-1 ml/

con (kích thích tiết sữa).
 Chỉ định
- Chữa liệt dạ con, làm co tử cung, thúc đẻ.
- Phòng băng huyết, chảy máu dạ con khi đẻ.
- Tống nhau và các dịch ứ ra nhanh.
- Kích thích tiết sữa, chữa liệt ruột, bí đái.
Cách dùng:
Tiêm bắp thịt, dưới da hoặc tĩnh mạch.
Tiêm các lần kế tiếp phải cách nhau 30 phút.
Trâu, bò, ngựa: 3-5ml.
Lợn: 2-4 ml.
Dê, cừu: 1-2 ml.
Chó, mèo: 0,5-1 ml.
Hanvet Co.
47
48
BỆNH ĐẺ KHÔ
 Do trong quá trình sinh đẻ, ở thời kỳ đầu, khi
cổ tử cung đã mở hoàn toàn, các màng thai
đã rách, dịch thai được thải ra ngoài, thời
gian đẻ kéo dài, bào thai không được lọt ra
được, quá trình sinh đẻ bị trở ngại
 Thường gặp trong những ca đẻ khó
10/1/2013
9
49
Triệu chứng
 Trong bọc thai không còn nước ối hoặc chỉ
còn rất ít.
 Đường sinh dục rất khô không đủ điều kiện

để thai nhi lọt ra.
 Con vật rặn mãi mà thai vẫn không lọt ra
được.
 Cổ tử cung mở hoàn toàn, kiểm tra qua âm
đạo sờ thấy thai
50
Điều trị
 Trước khi can thiệp nên đổ dầu Paraphin,
vazơlin, dầu thực vật, hoặc là nước lọc của
các loại lá có nhớt như dâm bụt, mồng tơi…
vào tử cung
 Sửa lại thai cho đúng chiều hướng, tư thế rồi
mới kéo thai.
 Khi kéo thai nên phối hợp với cơn rặn của
con mẹ để tránh xây xát, tổn thương đường
sinh dục.
 Chú ý đề phòng lộn tử cung.
51
BỆNH HẸP XƯƠNG CHẬU
 Trong qúa trình sinh đẻ, khi cổ tử cung đã
mở hoàn toàn, thể tích, vị trí, tư thế và chiều
hướng của thai bình thường, sự co bóp của
cơ quan sinh dục và sức rặn của con mẹ
bình thường, nhưng bào thai không thể lọt
qua xoang chậu được gọi là bệnh hẹp xoang
chậu.
52
Nguyên nhân
 Gia súc cái trong qúa trình trưởng thành,
xương chậu không phát triển hay bị biến

dạng là hẹp xương chậu bẩm sinh
 Thời kỳ hậu bị, cơ thể chưa thành thục hoàn
toàn, xương chậu bị hẹp là hiện tượng sinh lý
 Xương chậu hẹp bệnh lý thường do gẫy
xương, mẻ xương, mềm hay méo xương gây
ra
53
Điều trị
 Dùng dầu Paraffin, Vaseline, dầu thực vật,
hoặc là nước lọc của các loại lá có nhớt thụt
rửa trực tiếp vào tử cung.
 Kéo thai ra khỏi cơ thể mẹ.
 Nếu không có kết quả, tùy thuộc vào mức độ
biến đổi của xương chậu, thai chết hay sống,
có thể tiến hành phương pháp phá thai, cắt
thai ra từng bộ phận nhỏ để đưa ra ngoài,
hoặc mổ bụng lấy thai.
54
Tử cung lộn bít tất
 Thành tử cung bị lộn trái lại và bị đẩy ra khỏi
mép âm môn. Bệnh có thể xuất hiện ở một
sừng tử cung (thường là sừng tử cung bên
có thai) hay xảy ra từng phần của tử cung,
hay toàn bộ tử cung bị đẩy ra ngoài.
10/1/2013
10
55
Nguyên nhân
 Gia súc ít chăn thả, vận động và luôn được nhốt
vào trong chuồng, con vật thường đứng nằm trên

nền quá dốc về đuôi
 Bào thai quá to, đa thai, dịch thai quá nhiều hoặc
mắc bệnh phù thũng nhau thai làm cho thành tử
cung quá dãn, cổ và cả tử cung quá nhão áp lực
xoang bụng, xoang chậu quá cao.
 Thức ăn qúa kém phẩm chất, kém dinh dưỡng ->
con vật suy dinh dưỡng và không có sức khi sinh
đẻ.
56
Nguyên nhân (tt)
 Cơ tử cung quá nhão ở gia súc già và sinh
đẻ quá nhiều lần
 Trong quá trình đẻ do dịch thai ít, đường
sinh dục quá khô mà lại rặn đẻ quá mạnh
 Trong trường hợp đẻ khó khi can thiệp bằng
kéo thai không đúng kĩ thuật hoặc phương
pháp dùng thuốc kích đẻ không đúng liều
lượng
 Kế phát từ bệnh đẻ khó và bại liệt
57
Điều trị
 Trường hợp tử cung lộn không hoàn toàn
Sát trùng, làm trơn tay bằng dầu nhờn, đưa
vào tử cung và cẩn thận đẩy sừng tử cung bị
lồng về vị trí cũ. Sau đó rửa tử cung bằng
các loại thuốc sát trùng, thụt hay đặt kháng
sinh vào tử cung
 Trường hợp tử cung lộn hoàn toàn
Kịp thời tiến hành thủ thuật đưa tử cung về vị
trí cũ. Nếu để lâu, tủ cung càng bị xây xát,

tổn thương, nhiễm trùng…
Hộ lý
 Cố định vật ở vị trí đầu thấp, đuôi cao. Buộc
đuôi sang một bên
 Ức chế hiện tượng rặn bằng phong bế lõm
khum đuôi - novocain 3%
58
Gây tê ngoài máng cứng tủy sống
59
 Tiến hành thủ thuật đưa tử cung về vị trí ban đầu
 Chống hiện tượng nhiễm trùng tử cung và cơ thể
Thụt rửa tử cung bằng các loại thuốc sát trùng nhẹ
như là muối NaCl 3-5%
Hoặc dùng các loại thuốc kháng sinh dạng mỡ hoặc
bột, xoa khắp lên trên niêm mạc tử cung, trước khi
đẩy tử cung vào vào xoang chậu.
Nếu có triệu chứng toàn thân như nhiệt độ tăng, kém
ăn, ủ rũ -> tiêm thuốc kháng sinh
Trợ lực bằng dd glucose, VTM, cafein
 Cố định và đề phòng hiện tượng tái phát
60
10/1/2013
11
61
62
63
BỆNH SÓT NHAU
 Sau khi sinh đẻ sau một thời gian nhau thai
phải được tống ra ngoài. Đối với ngựa thời
gian sổ nhau: 20-30 phút; trâu bò: 4-6 giờ (tối

đa không quá 12 giờ); lợn: 10-60 phút; dê
cừu: 30-120 phút; ngựa 1 giờ sau đẻ.
 Quá thời gian kể trên mà nhau thai vẫn nằm
trong tử cung cơ thể mẹ gọi là hiện tượng sát
nhau, bệnh sát nhau.
Có thể chia làm hai dạng:
 Hoàn toàn: Toàn bộ hệ nhau thai con còn
dính ở niêm mạc tử cung, thường thấy một
phần nhau treo lơ lửng ở mép âm môn.
 Không hoàn toàn:
- Đối với động vật đơn thai thì một phần màng
nhau còn dính lại trong tử cung con mẹ.
- Đối với động vật đa thai thì một số nhau đã ra
ngoài, một số nhau còn sót lại trong tử cung
con mẹ.
64
Nguyên nhân
 Trong quá trình mang thai thiếu vận động.
 Thiếu khoáng, đặc biệt là Ca
 Con mẹ quá yếu hoặc quá gầy, quá béo
 Dịch thai quá nhiều, thai quá to hoặc nhiều -> tử
cung co dãn quá độ, giảm đàn hồi
 Kế phát từ các bệnh rặn đẻ quá yếu, quá mạnh
hoặc bệnh đẻ khó
 Do mối quan hệ quá chặt chẽ giữa nhau mẹ và
nhau con, đ.biệt đối ở đ.vật nhai lại hoặc con mẹ
bị bệnh: sảy thai truyền nhiễm, xoắn khuẩn, viêm
màng thai…
65
Điều trị

 Phương pháp bảo tồn: Thường ứng dụng
nhiều trong thời kì bong nhau chậm
 Buộc vật nhẹ
 Tiêm Oxytocin
 Chú ý:
- P.pháp bảo tồn -> trước 24h
- Uống nước ối
- Đề phòng viêm nhiễm: thụt rửa kháng sinh
66
10/1/2013
12
Phương pháp bóc nhau
 Khi p.pháp bảo tồn không có kết quả
 Chuẩn bị:
+ Cố định gia súc ở nơi thoáng mát
+ Rửa sạch âm môn và hai bên gốc đươi bằng
thuốc sát trùng
+ Thụt thẳng vào cơ quan sinh dục nước ấm
pha muối 1% 2-3 lít để kích thích sự tách rời
của núm nhau mẹ và con
67
Bóc nhau
 Một tay nắm cuống nhau kéo nhẹ, tay còn lại
đưa trực tiếp vào tử cung tìm núm nhau mẹ
 Ngón tay trỏ và ngón giữa cố định núm nhau
mẹ, ngón cái xoa nhẹ trên bề mặt núm nhau
mẹ lật núm nhau con ra, tiến hành bóc từ
ngoài vào trong, từ rên xuống dưới
 Thụt rửa kháng sinh
68

Chú ý:
 Cẩn thận tránh bóc nhầm núm nhau mẹ
 Phân biệt núm nhau mẹ và núm nhau con
- Núm nhau mẹ: Mọc từ niêm mạc tử cung dày
có chân đế (có thể kẹp tay được)
-Núm nhau con: Mọc từ màng thai, mỏng
không kẹp tay được
 Phân biệt chỗ bóc rồi và chỗ chưa bóc
- Chỗ bóc rồi sở thấy bề mặt núm nhau mẹ
cảm giác nháp như sờ vào râu
- Chỗ chưa bóc sở thấy màng ối có cảm giác
nhẵn bóng
69
70
71
Thuốc nam chữa bệnh sát nhau:
 Lá hồng bì hoặc lá khế: 500g
 Lá trầu không: 20g
 Gĩa nát, ngâm trong 1 lít nước sôi, đợi nguội
gặn nước cho trâu bò uống hay có thể dùng:
200g buồng cau non mới trổ giã nhỏ, trộn
đều với một ít muối rồi đem ngâm vào nước
lã sau nửa giờ vắt lấy nước cho uống.
 Xem phim
72
BỆNH SINH SẢN Ở GIA SÚC CÁI
 Bệnh trong thời gian mang thai:
Sẩy thai, Rặn đẻ sớm, Âm đạo lộn ra ngoài, Bại liệt
 Bệnh trong khi đẻ:
Rặn đẻ yếu, Đẻ khô, Đẻ khó, Hẹp xương chậu, Tử

cung lộn bít tất, Sót nhau
 Bệnh sau khi đẻ:
Viêm âm đạo, tử cung, Sốt sữa, Bại liệt
 Hiện tượng không sinh sản ở gia súc
Bệnh ở buồng trứng: Thể vàng tồn tại, u nang buồng
trứng
 Bệnh viêm vú
10/1/2013
13
73
Viêm tử cung
Nguyên nhân
 Do các nguyên nhân cơ giới sau quá trình đẻ
như là bị xây xát niêm mạc của các bộ phận này
do thủ thuật, dụng cụ đỡ đẻ không vệ sinh, không
vô trùng -> chiếm tới 70%
 Kế phát: sẩy thai, sát nhau…
 Các vi khuẩn thường gặp rong bệnh viêm tử
cung là Streptococcus, Staphylococcus, E. coli.
 Có ba thể: Viêm nội mạc tử cung mà không điều
trị tốt -> viêm cơ tử cung -> viêm tương mạc tử
cung -> nhiễm trùng.
Triệu chứng
 Sốt, ăn uống giảm, lượng sữa tiết ra giảm
 Con vật không yên tĩnh, lưng cong lên, rặn, từ
âm môn có thể có những niêm dịch đặc chảy
ra, đôi khi có các tế bào hoại tử chảy ra và dịch
tiết có mùi khó chịu
 -Dùng mỏ vịt kiểm tra thấy cổ tử cung vẫn mở
và quan sát thấy cổ và thân tử cung sưng to.

 Kiểm tra qua trực tràng, kích thích cổ tử cùng,
vuốt nhẹ từ sừng tử cung đến cổ mủ sẽ chảy
ra ngoài
 Kiểm tra thấy thể vàng tồn tại
74
Chẩn đoán phân biệt có chửa và viêm tử cung:
 Cả hai trạng thái đều thấy tử cung to, sờ thấy
sánh động nhưng ở có chửa thì sờ thấy thai,
động mạch tử cung đập mạnh, có màng thai
và có núm nhau.
75
76
77
78
 Dịch viêm chảy ra từ cqsd
10/1/2013
14
79
Viêm ống dẫn trứng
Các
triệu chứng
Viêm
nội mạc
Viêm

Viêm
tương mạc
Sốt
Sốt
nhẹ

Sốt
cao
Sốt
rất cao
Dịch
viêm
-
Màu
-
Mùi
Trắng,
xám
Tanh
Hồng,
nâu đỏ
Tanh
thối
Nâu
rỉ sắt
Thối
khắm
Phản
ứng đau
Đau
nhẹ
Đau

Rất
đau kèm
theo

triệu
chứng
viêm
phúc
mạc
Phản
ứng co nhỏ
của
tử
cung
Giảm
nhẹ
Yếu
ớt
Mất
hẳn
Phương
pháp điều trị
1
hoặc 2
3
hoặc 4
3
hoặc 4
80
Điều trị
+ Phương pháp 1: Thụt rửa tử cung bằng dung
dịch rivanol 0,1% hay thuốc tím 0,1% ngày 1
lần sau khi thụt rửa đợi hay kích thích cho dung
dịch thụt rửa đẩy ra hết ra ngoài hết, dùng

Neomycin 12mg/kg thể trọng thụt vào tử cung
ngày 1 lần liệu trình điều trị từ 3-5 ngày
+ Phương pháp 2: Dùng PGF2 hay các dẫn
xuất của nó như Etrumat, Oestrophan,
Prosolvin, tiêm dưới da 2ml (25mg) tiêm 1 lần
sau đó thụt vào tử cung 200ml dung dịch Lugol
thụt ngày 1 lần liệu trình điều trị từ 3-5 ngày
81
Điều trị
+ Phương pháp 3: Oxytocin 6 ml tiêm dưới da,
Lugol 200 ml, Neomycin 12 mg/kg thể trọng
thụt tử cung, Ampicillin 3-5 g tiêm bắp hay tĩnh
mạch tai ngày 1 lần liệu trình điều trị từ 3-5
ngày
+ Phương pháp 4: Dùng PGF2 hay các dẫn
xuất của nó tiêm dưới da 2 ml (25 mg) tiêm 1
lần, Lugol 200 ml, Neomycin 12 mg/kg thể
trọng thụt vào tử cung, Ampicillin 3-5 g tiêm
bắp hay tĩnh mạch tai ngày 1 lần liệu trình điều
trị từ 3-5 ngày
82
Phòng bệnh
 Thực hiện đúng qui trình đỡ đẻ cho gia súc
 Kiểm tra xem nhau đã ra hết chưa
 Trực bò đẻ, hứng nước ối pha thêm 3 % nước
muối NaCl
2
cho con mẹ uống
 Sau khi bò đẻ xong và nhau đã ra, thụt rửa
bằng nước muối ấm 3-5% (2-3 lit). Hoặc dùng

Rivanol 1 lit, 600 ml trong trường hợp nhau
chưa ra để đề phòng sát nhau
 Trường hợp nghi viêm, sau khi gia súc đẻ
xong, nhau đã ra dùng kháng sinh: Penicillin
500.000 UI; Streptomycin 1 g; nước cất 50 ml
 Sau khi đẻ xong nhau đã ra hoặc chưa tiêm
kích tố hậu yên (oxytocin hoặc các thuốc kích
thích co bóp tử cung) tạo điều kiện tống nhau
và sản dịch ra đồng thời tử cung nhanh
chóng phục hồi hoàn toàn.
 -Đinh kì kiểm tra bệnh trichomonosis và bệnh
brucellosis
 Đặc biệt chú ý đến kĩ thuật thụ tinh nhân tạo
theo kĩ thuật
84
10/1/2013
15
85
86
BỆNH SỐT SỮA SAU ĐẺ
 Con vật dần dần bị tê liệt chủ yếu là 2 chân
sau, cơ quan tiết sữa và nhu động của ruột,
tê liệt hoạt động của cuống họng và phản xạ
có và không điều kiện bị rối loạn.
87
Nguyên nhân
 Do thức ăn có dinh dưỡng cao, được sử dụng nhiều
ở thời kỳ thai cuối
 Do gia súc bị nuôi nhốt, ít hoạt động
 Nguyên nhân chính là do giảm Ca huyết đột ngột

Cơ chế:
88
89
Điều trị
 Vắt kiệt sữa ở bầu vú và bơm không khí.
 Sau đó ta phải sử dụng thuốc và điều chỉnh khẩu
phần ăn
+ Tiêm tĩnh mạch: CaCl2 10% : 30-50ml
Gluco 20%: 50-100ml
Hoặc tiêm CaCl2, Canxi-C, Canxi-fort…
- Trợ tim mạch bằng tiêm cafein và VTM B1
- Điều chỉnh khẩu phần ăn, chú ý bổ sung khoáng,
VTM D, giảm thức ăn kích thích tạo sữa.
90
10/1/2013
16
91
Một số bênh dinh dưỡng xảy ra xung
quanh thời kỳ sinh đẻ của Bò
92
93
Ca huyết giảm (dưới~ 7 mg/dL)
Giảm lượng ăn vào
Giảm sức choán dạ cỏ
>> lệch dạ cỏ
Trương lực cơ thấp
>> uterine prolapse,
>> retained placenta
VFA cao ở ruột
>> Lệch dạ múi khế

Insulin trong máu thấp
>> giảm hấp thu glucose
>> ảnh hưởng chuyển hóa lipid
>> Ketosis
BÊNH XÊ TÔN HUYẾT (KETOSIS)
 Triệu chứng lâm sàng
95
96
10/1/2013
17
. Căn cứ vào triệu chứng
97
LỆCH DẠ MÚI KHẾ (displaced abomasum)
98
99
100
101
 Xem phim về phẫu thuật điều trị bệnh
102
10/1/2013
18
BỆNH AXIT DẠ CỎ (Ruminal acidosis)
 Acidosis dạ cỏ là một bệnh có liên quan đến
tình trạng giảm pH dạ cỏ.
 Bệnh khá phổ biến ở đàn bò sữa, nhất là bò
sữa cao sản với hai dạng: lâm sàng (clinical
acidosis) và cận lâm sàng (sub-clinical
acidosis) hay còn gọi là acidosis mãn tính
thường được viết là SARA (Sub-Acute
Ruminal Acidosis).

103
Nguyên nhân
 Acidosis lâm sàng: thay đổi đột ngột thức ăn
tinh hay tiêu thụ thức ăn nhiễm nấm mốc.
104
Nguyên nhân (tt)
 Acidosis cận lâm sàng hay acidosis mãn
(SARA): tiêu thụ nhiều thức tinh, ít thức ăn
thô, hệ đệm dạ cỏ sản sinh không đủ và thiếu
thời gian làm quen để thích ứng với khẩu
phần giầu carbohydrate dễ lên men (giàu tinh
bột và đường)

105
Triệu chứng dạng lâm sàng
 Ở dạng không trầm trọng người ta thấy bò mệt
mỏi, giảm sản lượng sữa, mỡ sữa, ỉa chảy, đầy
hơi, nhu động dạ cỏ giảm, phản xạ ợ hơi giảm, bỏ
ăn, nghẽn dạ lá sách, khó chịu khi đứng.
 Ở dạng trầm trọng (acidosis cấp) người ta thấy bò
bỏ ăn, đau bụng, tim đập nhanh, thở gấp, mệt mỏi,
bị “hội chứng downer” (hội chứng gây ra do nằm
lâu một chỗ, hậu quả của bệnh acidosis cấp và
các bệnh khác như bại liệt sau đẻ, ketosis, viêm
vú, viêm tử cung, viêm khớp, uốn ván…), bị hôn
mê và chết sau khoảng 8-10 giờ.
106
Triệu chứng lâm sàng (tt)
Dấu hiệu bệnh lý khác:
 Ca huyết giảm (hypocalaemia) do giảm hấp thu

Ca ở ruột;
 đau móng (laminitis) do histamine và nội độc tố
thải vào máu;
 nhũn não (polioencephalomalacia) do thiếu
vitamin B1,
 viêm dạ cỏ (ruminitis) và
 ap-xe gan (do vi khuẩn).
107
Triệu chứng cận lâm sàng (SARA)
 giảm hàm lượng mỡ sữa
 giảm hiệu quả chuyển hoá thức ăn
 giảm thu nhận thức ăn
 giảm tiêu hoá xơ
 đau móng
 ap-xe gan
 ỉa chảy
 và nhiều bò trong đàn bị lệch dạ múi khế
108
Dấu hiệu của SARA thường khó nhận biết vì không rõ rệt, đến
khi dấu hiệu bệnh đã rõ thì sức khoẻ cũng như sức sản xuất
của đàn bò đã suy giảm nhiều và thiệt hại kinh tế đã quá lớn.
10/1/2013
19
Kiểm soát và ngăn ngừa
 Kiểm soát thức ăn: cân bằng tỷ lệ tinh và xơ
thô, vd: không nên dùng > 50% tinh
 Kiểm soát năng lực đệm dạ cỏ: cân bằng
cation-anion trong khẩu phần ăn -> CAD =
(Na + K) – (Cl + S); khả năng tiết nước bọt ->
trung hòa acid dạ cỏ -> thức ăn không cắt

nhỏ quá
 Kiểm soát thời gian thích ứng với
carbonhydrate -> tránh giảm pH đột ngột:
- Sự thích ứng của vi khuẩn
- Độ dài của gai niêm mạc dạ cỏ: gai dài
hơn thì kích thích hấp thu VFA và điều chỉnh
hiệu quả pH dạ cỏ
109
110
BỆNH BẠI LIỆT SAU KHI ĐẺ
 Xem Bệnh bại liệt trước khi đẻ
111
BỆNH VIÊM VÚ
 Trình bày trong Cemina của sv
 Xem phim
112
HIỆN TƯỢNG KHÔNG SINH SẢN
Ở GIA SÚC CÁI
- Nuôi dưỡng, quản lí, sử dụng và phối giống
không tốt
- Bộ máy sinh dục không bình thường: bẩm sinh,
buồng trứng, freemartin…
- Già yếu hoặc bị một số bệnh ở bộ phận trong cơ
thể hay toàn thân
Cơ quan sinh dục của bê freemartin
:
113
BỆNH NỘI TIẾT –
Chủ yếu là bệnh ở buồng trứng
114

 U nang buồng trứng
 Thể vàng tồn tại (tồn lưu)
Bệnh Động dục liên tục
Bệnh Động dục ngầm
10/1/2013
20
 (Bên trái) Trong cả hai buồng trứng, tồn tại những khối u
kích thước lớn hoặc trung bình, không có thể vàng.
 (Bên phải) Buồng trứng trái có khối u lớn bất thường
nhưng có thể vàng ở buồng trứng phải.
117
BỆNH Ở BUỒNG TRỨNG
1.1. Bệnh động dục liên tục
Rối loạn động đực và rụng trứng có thể là những triệu
chứng riêng biệt của hiện tượng giảm hoạt tính buồng
trứng, khi ấy nang trứng chưa thành thục hoàn toàn, không
rụng trứng và không bị teo mà bị giữ lại ở dạng nang tồn tại
lâu ngày, có thể lớn dần lên và tạo thành chai u nang (chai
noãn).
Bệnh này thường gặp ở bò sữa, ngựa, chó, đôi khi gặp ở
lợn, hình thành nên một chai noãn bao duy nhất.
118
1.1. B

nh đ

ng d

c liên t


c
(tt)
a. Nguyên nhân
Chức năng của tuyến yên bị rối loạn có thể là do thức ăn
kém phẩm chất, con vật kém vật động, khí hậu thay
đổi đột ngột, kỹ thuật dẫn tinh không tốt.
b. Cơ chế của bệnh:
Do sự biến đổi của tuyên yên (có thể do tuyến yên
sưng), FSH>LH làm trứng không rụng, thể vàng không
hình thành và Progesteron không sản sinh ra để ức
chế quá trình động dục, hàm lượng Oestrogen luôn
cao trong máu, làm cho con vật động dục liên tục.
119
1.1. B

nh đ

ng d

c liên t

c
(t.t)
b. Triệu chứng
Khi con vật mắc bệnh thể hiện chứng cuồng dâm, động dục liên tục,
nhảy lên lưng con khác (có khi nhảy cả lên lưng những con đang
động dục). Con vật trở nên kích động và không yên tĩnh, mép âm môn
sa xuống như lúc đẻ, lõm khum đuôi võng xuống, đuôi cong lên do cơ
hậu môn dãn ra và kéo xuống.
Do tác động của Oestrogen đến dây chằng và tử cung làm cho chúng

dãn ra đến nỗi ta có thể quay tử cung từ bên này sang bên kia.
Trong buồng trứng có chai noãn bao, không có thể vàng.
Lượng sữa giảm, chất lượng sữa biến đổi.
Bò gầy, ăn uống thất thường.
120
1.1. B

nh đ

ng d

c liên t

c
(t.t)
c. Chẩn đoán
- Thụ tinh không có hết quả
- Con vật động dục liên tục.
- Khám qua trực tràng phát hiện thấy một trong hai buồng
trứng có chai noãn bao.
d. Tiên lượng
Chẩn đoán đúng, phát hiện kịp thời, phá được chai noãn
bao thì sau thời gian ngắn con vật có thẻ khỏi bệnh và
thụ tinh có kết qủa.
Nếu không phát hiện kịp thời, bò gầy yếu dẫn đến vô
sinh, giảm sản lượng sữa (nhiều khi mất hẳn) và cuối
cùng phải loại thải.
10/1/2013
21
121

1.1. B

nh đ

ng d

c liên t

c
(tt)
e. Điều trị
Tiêm HCG, tiêm bắp 20 - 30.000 UI trong 48 giờ
hoặc tiêm Progesteron (tiêm bắp, tĩnh mạch hay trực tiếp vào buồng
trứng).
Phương pháp tiêm vào buồng trứng: Một tay cho vào trực tràng, một
tay cho vào âm đạo, dùng kim dài 5-6 cm đâm thẳng vào chai noãn
bao, rút hết chất dịch trong chai noãn bao rồi mới tiêm Progesteron.
Đối với bò ta không cho tay vào âm đạo được phải dùng kim dài
đâm qua mép âm môn.
Phương pháp cơ giới (Kỹ thuật phá chai noãn bao): Dùng ngón tay trỏ
và ngón tay giữa cố đinh buồng trứng, dùng ngón tay cái miết mạnh
vào chỗ chai noãn bao để phá chai. Nếu khó phá thì mấy ngày đều
tiến hành xoa bóp sau 4-5 ngày thì phá chai. Sau 8-10 ngày phá chai
mà con vật không động dục liên tục nữa là khỏi bệnh. Chờ đến chu
kỳ động đực sau dẫn tinh sẽ có kết quả.
122
1.2 Th

vàng t


n l
ư
u
 Khi gia súc động dục thì có hiện tượng rụng
trứng, khi gia súc co thai thì thể vàng tồn tại
và tiêu biến đi trước khi gia súc sinh đẻ, nếu
sau động dục 15-17 ngày mà không thụ thai
thì thể vàng cũng tiêu biến đi, nhưng nếu thể
vàng không tiêu biến đi thì làm cho gia súc
mất động dục. Còn thể vàng không mất đi
trước khi sinh đẻ mà tồn lưu lại thì con vật sẽ
mất động dục và mất hiện tượng rụng trứng.
123
1.2 Th

vàng t

n l
ư
u (tt)
a. Nguyên nhân:
+ Thức ăn kém phẩm chất -> Rối loạn nội tiết
+ Kế phát từ các bệnh viêm tử cung, thai khô hoặc thối rữa.
b. Chẩn đoán: Không động dục, không có chu kì tính, khi khám buồng
trứng thể vàng vẫn tồn tại ở đó.
c. Điều trị :
+ Dùng thuốc kích thích động dục như HTNC.
+ Sử dụng Prostaglandin hay các biệt dược của nó như Dinolytic,
Estrumate…
+ Phương pháp cơ học: tương tự như phá chai noãn bao. Để tránh

sự chay máu sau khi phá thể vàng ta lấy thay ép vào chỗ đó tạo
điều kiện cho máu đông hoặc sử dụng VTM K hoặc Adrenaline 1l.
124
1.3. B

nh đ

ng d

c ng

m
Thường xảy ra ở gia súc nhập nội, gia súc vẫn co chu kỳ
động dục nhưng biểu hiện không rõ.
a. Nguyên nhân
+ Do thời tiết khí hậu thay đổi nhất là gia súc từ vùng
này chuyển đến vùng khác
+ Thức ăn kém phẩm chất
+ Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng không thích hợp
b. Cơ chế: Do rối loạn nội tiết mà lượng FSH không đủ để
làm cho nang trứng chín, vì vậy lượng Oestrogen tiết ra
không đủ để tác động lên vỏ đại não và các cơ quan
khác làm cho co vật biểu hiện tính dục.
125
1.3. B

nh đ

ng d


c ng

m (t.t)
c. Triệu chứng và chẩn đoán
+ Đến chu kì động dục nhưng các biểu hiện của
gia súc động dục không rõ.
+ Dẫn tinh không có kết quả.
+ Nhiệt độ trực tràng hơi nóng so với bình
thường
+ Sừng tử cung cứng và hơi cong
+ Buồng trứng phát triển to hơn
+ Dùng đực thí tình có thể phát hiện
126
1.3. B

nh đ

ng d

c ng

m (t.t)
d. Điều trị
+ Tăng cường bổ sung các chất dinh dưỡng
+ Tăng cường chăm sóc: Tắm nắng, vận động…
+ Tăng cường tiếp xúc với con đực
+ Tiêm hormone HTNC
+ Tiêm Prostaglandin
e. Phòng bệnh
+ Chăm sóc đúng qui trình kĩ thuật

+ Bổ sung thức ăn giàu đạm, VTM
+ Gia súc vận chuyển từ vùng này đến vùng khác (có
khí hậu khác nhau) cần có các trạm chăn nuôi trung
chuyển để thích nghi.
10/1/2013
22
 PMSG-Intervet contains 5000 i.u. Serum Gonadotrophin PhEur
(PMSG) supplied together with solvent, which when reconstituted
gives a solution containing 200 i.u. PMSG per ml.
 PMSG is capable of supplementing and being substituted for both
luteinising hormone and follicle stimulating gonadotrophin of the
anterior pituitary gland in both the male and female, stimulating
development of the ovarian follicle.
 PMSG-Intervet may only be prescribed and administered by your
veterinary surgeon from whom advice should be sought. Further
information is available on request.
127
 Prostaglandin
128
RỐI LOẠN SINH SẢN Ở GIA SÚC
129
130
131
132
10/1/2013
23
133
134
TỔNG QUAN VỀ BỆNH SINH SẢN
135

136
137
138
10/1/2013
24
PHỤ LỤC
 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh
sản heo nái
 Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng heo nái
công nghiệp
 Quy trình nuôi lợn đực giống
139

×