Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Quy trình cấp giấy chứng nhận kiểm dịch, giấy nhận xuất xứ và giấy chứng nhận chất lượng, số lượng, trọng lượng đối với hàng hóa xuất nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.83 MB, 133 trang )


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hòa mình vào xu thế hội nhập toàn cầu, việc giao lƣu mua bán hàng hóa giữa các
quốc gia là một điều tất yếu. Đặc biệt, trong tiến trình mở cửa thị trƣờng và hội nhập
thì việc đẩy mạnh hoạt động XNK hàng hóa và dịch vụ rất đƣợc ƣu tiên và chú trọng.
Tại Việt Nam, một quốc gia đang phát triển, sự phát triễn mạnh theo đƣờng hƣớng
công nghiệp hóa – hiện đại hóa thúc đẩy việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các
nƣớc trên thế giới về nhiều mặt nói chung và giao thƣơng kinh tế nói riêng. Việc gia
nhập vào các tổ chức tự do mậu dịch quốc tế nhƣ WTO, APEC, AFTA, TPP…đã và
đang và sẽ là tiền đề, bàn đạp cho sự đổi mới tích cực của Việt Nam và giúp Nƣớc nhà
bƣớc sang một trang sử mới.
Trong những năm vừa qua, với những chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc
là xây dựng một nền kinh tế mở, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại mà
chủ yếu là các quan hệ thƣơng mại đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, Việt Nam
đã gặt hái đƣợc những thành công nhất định. Thông qua hoạt động ngoại thƣơng,
chúng ta có điều kiện nắm bắt và tiếp cận những thành tựu khoa học kỹ thuật trên thế
giới, thúc đẩy sản xuất trong nƣớc ngày càng hiện đại và phát triển lên tầm cao mới,
kích thích và mở rộng nhu cầu trong nƣớc, đƣa cuộc sống con ngƣời ngày càng văn
minh hiện đại hơn, khai thác triệt để tiềm năng và thế mạnh của đất nƣớc.
Song song đó, nhận thấy đƣợc sự phức tạp và những đòi hỏi thực tế về hoàn thiện
và nâng cao hiệu quả của công việc này, kết hợp với những kiến thức mà em đã đƣợc
học và những tích lũy kinh nghiệm trong đợt thực tập thực tế em đã quyết định chọn
đề tài nghiên cứu: “Quy trình cấp giấy chứng nhận kiểm dịch, giấy nhận xuất xứ
và giấy chứng nhận chất lƣợng, số lƣợng, trọng lƣợng đối với hàng hóa xuất
nhập khẩu”.








2

2. Mục tiêu đề tài
Dựa vào quá trình khảo sát thực tế tại công ty TNHH TM AN KHA, các cơ quan
kiểm dịch, kiểm định để nghiên cứu.Từ đó, khái quát đƣợc quy trình cấp giấy chứng
nhận xuất xứ, kiểm dịch và giám định đối với hàng hóa xuất nhập khẩu của các doanh
nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh. Quy trình này phục vụ hoạt động giảng dạy sau
này cho phòng mô phỏng doanh nghiệp của Hutech, qua đó giúp các bạn sinh viên có
những kiến thức thực tế áp dụng cho công việc sau này.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu toàn bộ quy trình tổ chức thực hiện
xin giấy kiểm dịch, giám định và giấy chứng nhận xuất xứ.
Phạm vi nghiên cứu:Công ty TNHH TM AN KHA; Phòng Công Nghiệp Và
Thƣơng Mại Việt Nam(VCCI) tại TP Hồ Chí Minh; Trung Tâm Kiểm dịch thực vật
Vùng 2; Chi cục Thú Y Thành phố Hồ Chí Minh; Công Ty Cổ Phần Chứng Nhận Và
Kiểm Định VINACONTROL.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chủ yếu sử dụng các phƣơng pháp thu thập thông tin bằng thực tế tại các cơ quan
đƣợc ủy quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ và kiểm dịch trên địa bàn TP Hồ Chí
Minh và sau đó kết hợp phân tích, tổng hợp dựa vào kiến thức bản thân.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, mục lục, phụ lục, tham khảo…
thì đề tài gồm 3 chƣơng:
 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung
 Chƣơng 2: Quy trình cấp giấy chứng nhận xuất xứ, giấy chứng nhận kiểm
dịch và giấy chứng nhận chất lƣợng, số lƣợng, trọng lƣợng.

 Chƣơng 3: Một số chứng từ thực tế về hoạt động chứng nhận xuất xứ, kiểm
dịch và giám định hàng hóa.


3

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Tổng quan về giấy chứng nhận xuất xứ 1.1
1.1.1 Khái niệm, nội dung chứng nhận xuất xứ:
1.1.1.1 Khái niệm
Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ do nhà sản xuất hoặc cơ quan có thẩm quyền
cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác ra hàng hóa.
1.1.1.2 Mục đích
 Ƣu đãi thuế quan: xác định đƣợc xuất xứ của hàng hóa khiến có thể phân biệt đâu là
hàng nhập khẩu đƣợc hƣởng ƣu đãi để áp dụng chế độ ƣu đãi theo các thỏa thuận
thƣơng mại đã đƣợc ký kết giữa các quốc gia.
 Áp dụng thuế chống phá giá và trợ giá: Trong các trƣờng hợp khi hàng hóa của một
nƣớc đƣợc phá giá tại thị trƣờng nƣớc khác, việc xác định đƣợc xuất xứ khiến các
hành động chống phá giá và việc áp dụng thuế chống trợ giá trở nên khả thi.
 Thống kê thƣơng mại và duy trì hệ thống hạn ngạch: Việc xác định xuất xứ khiến việc
biên soạn các số liệu thống kê thƣơng mại đối với một nƣớc hoặc đối với một khu vực
dễ dàng hơn. Trên cơ sở đó các cơ quan thƣơng mại mới có thể duy trì hệ thống hạn
ngạch - Xúc tiến thƣơng mại.
1.1.2 Các cơ quan có thẩm quyền cấp C/O
Bộ Công thƣơng là cơ quan Tổ chức việc thực hiện cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng
hóa xuất khẩu; trực tiếp cấp hoặc ủy quyền cho Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt
Nam và các tổ chức khác thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Hiện tại, các phòng quản lý xuất nhập khẩu của Bộ Công thƣơng, một số ban quản lý các
khu chế xuất, khu công nghiệp đƣợc Bộ Công thƣơng ủy quyền thực hiện việc cấp các
loại C/O sau:C/O form A; C/O form D; C/O form E; C/O form S; C/O form AK; AI; AJ,

AANZ;VC.

5


* v: các Tổ cấp C/O của VCCI cấp
* c: các Phòng Quản lý XNK của Bộ Công thƣơng và các Ban quản lý KCX-KCN đƣợc Bộ Công thƣơng ủy quyền cấp
* v/c: form A hàng giáy dép XK sang EU do các Phòng Quản lý XNK của Bộ Công thƣơng và các Ban quản lý KCX-KCN
đƣợc Bộ Công thƣơng ủy quyền cấp; form A các mặt hàng khác do các Tổ cấp C/O của VCCI cấp

. * Phòng Quản lý XNK Khu vực TP.HCM Bộ Công thƣơng: Địa chỉ: 35-37 Bến Chƣơng Dƣơng, Q.1, TP.HCM. Tel: 08.8294569
* Chỉ xét form A hàng xuất sang các nƣớc ASEAN (trừ Singapore) khi nƣớc nhập khẩu cần áp dụng quy tắc cộng gộp ASEAN của EU, Norway,
Turkey, Switzerland


6








Nguồn: Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp TPHCM

7


1.1.3 Các trƣờng hợp XNK cần hoặc không cần có C/O

1.1.3.1 Trƣờng hợp yêu cầu phải có C/O đối với các hàng hóa
 Hàng hóa xuất nhập khẩu để đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi về thuế quan và phi thuế quan
đƣợc áp dụng theo điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.
 Hàng hóa xuất khẩu để đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi thuế quan phổ cập và các ƣu đãi
đơn phƣơng khác đƣợc thực hiện theo quy tắc xuất xứ của nƣớc nhập khẩu dành cho
ƣu đãi này.
 Hàng hóa đang bị Việt Nam áp dụng các biện pháp phòng vệ thƣơng mại: Chống bán
phá giá, chống trợ cấp xuất khẩu, các biện pháp tự vệ.
1.1.3.2 Các trƣờng hợp yêu cầu phải nộp C/O cho cơ quan hải quan
 Hàng hóa có xuất xứ từ các nƣớc đƣợc hƣởng thuế xuất ƣu đãi theo các quy định của
Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu hoặc các Điều ƣớc quốc tế khác mà Việt Nam tham
gia, hoặc chủ hàng muốn xin đƣợc tính thuế theo mức giá tính thuế tối thiểu thấp hơn
mức giá cao nhất của Biểu giá tính thuế tối thiểu áp dụng cho chủng loại hàng đó.
 Hợp đồng thƣơng mại quy định.
 Tất cả các trƣờng hợp nhập khẩu hàng mới cần phải có C/O nhƣ đã nêu trên mà hàng
không xuất trình đƣợc C/O thì hải quan cho nhập khẩu và áp mức thuế cao nhất của
Biểu giá tính thuế áp dụng cho chủng loại hàng hóa đó.
1.1.3.3 Trƣờng hợp không cần nộp C/O cho cơ quan hải quan
 Hàng hóa nhập khẩu đƣợc xác định là sản xuất tại nƣớc có mức giá tính thuế cao nhất
mặt hàng đó.
 Hàng hóa khác, trên cơ sở các chứng từ do chủ hàng xuất trình và thực tế hàng hóa mà
cơ quan hải quan xác định đƣợc chính xác xuất xứ.
 Hàng đã qua sử dụng, trên cơ sở các chứng từ do chủ hàng cung cấp phù hợp với thực
tế hàng hóa, hải quan sẽ tính thuế nhập (nếu có) theo quy định hiện hành. Trƣờng hợp
có nghi vấn thì yêu cầu giám định.
 Hàng hóa có thuế suất bằng 0%.

8



1.1.3.4 C/O đƣợc chấp nhận trong các trƣờng hợp
 C/O hàng nhập khẩu phải do các tổ chức có thẩm quyền của nƣớc sản xuất cung cấp.
Danh sách các tổ chức này do sứ quán các nƣớc tại Việt Nam, Phòng Thƣơng mại và
Công nghiệp Việt Nam, Bộ Công thƣơng Việt Nam cũng cấp cho Tổng cục Hải quan.
 Đối với những nƣớc chƣa có danh sách này thì chấp nhận C/O mà chủ hàng xuất trình
phù hợp với tài liệu liên quan đến lô hàng và thực tế hàng hóa nhập khẩu.
 Đối với những hàng hóa nhập khẩu qua nƣớc thứ ba, chấp nhận C/O của tổ chức có
thẩm quyền cấp C/O của nƣớc thứ ba, kèm theo bản sao C/O của nƣớc sản xuất sản
phẩm (theo nguyên lô hoặc hàng lẻ).
Lƣu ý: C/O phải đƣợc nộp cho cơ quan hải quan khi đăng ký mở tờ khai hàng nhập khẩu
một số trƣờng hợp đặc biệt có thể chấp nhận nộp C/O trong một thời gian hợp lý nhƣng
không đƣợc quá 30 ngày kể từ khi hoàn thành thủ tục hải quan.
1.1.4 Phân loại và đặc điểm của các mẫu C/O thƣờng dùng
1.1.4.1 C/O mẫu A (cấp cho hàng XK đi các nƣớc cho hƣởng ƣu đãi thuế quan
phổ cập GSP)
 Chứng nhận xuất xứ mẫu A, còn gọi tắt đối với những ngƣời làm công tác thanh toán
quốc tế là C/O form A hay GSP form A. Đây là một trong các chứng từ sử dụng trong
thanh toán quốc tế với các nhà nhập khẩu của một số quốc gia khác, bên cạnh hóa đơn
thƣơng mại, hối phiếu, vận đơn và các chứng từ khác có lien quan(nếu có). Nó đƣợc
một số quốc gia phát triển giàu có chấp nhận nhằm tính thuế ƣu đãi cho hàng hóa có
xuất xứ từ các quốc gia đang phát triển.


9


 Mục đích của C/O form A là để làm căn cứ giúp cho các cơ quan quản lý về thuế xác
định đƣợc mức thuế suất thuế nhập khẩu (ƣu đãi) cũng nhƣ trị giá tính thuế của các mặt
hàng đã đƣợc cấp chứng nhận xuất xứ từ quốc gia phát hành ghi trên một chứng nhận
xuất xứ mẫu A cụ thể, do các quốc gia nhập khẩu áp dụng các biểu thuế suất nhập khẩu

khác nhau đối với cùng một mặt hàng nhƣng có nguồn gốc xuất xứ khác nhau.
1.1.4.2 C/O mẫu B
Loại C/O này cấp cho hàng hóa xuất xứ tại Việt Nam xuất khẩu sang các nƣớc khác
trên thế giới trong các trƣờng hợp sau:
 Nƣớc nhập khẩu không có chế độ ƣu đãi GSP.
 Nƣớc nhập khẩu có chế độ GSP nhƣng không cho Việt Nam hƣởng.
 Nƣớc nhập khẩu có chế độ ƣu đãi GSP và cho Việt Nam hƣởng ƣu đãi từ chế độ này
nhƣng hàng hóa xuất khẩu không đáp ứng các tiêu chuẩn do chế độ này đặt ra.
1.1.4.3 C/O form ICO
Là loại C/O theo quy định của Tổ Chức Cà phê Thế giới (ICO) chỉ cấp cho mặt hàng cà
phê. Loại Mẫu này luôn đƣợc cấp kèm với hoặc mẫu A hoặc mẫu B.
1.1.4.4 C/O form T (C/O form Textitle)
Là loại C/O theo quy định của hiệp định dệt may giữa Việt Nam và EU.


10


1.1.4.5 C/O mẫu D (các nƣớc trong khối ASEAN)
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá ASEAN của Việt Nam - Mẫu D là giấy chứng nhận
xuất xứ hàng hoá do Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực của Bộ Thƣơng mại cấp cho
hàng hoá của Việt Nam để hƣởng các ƣu đãi theo"Hiệp định về chƣơng trình ƣu đãi thuế
quan có hiệu lực chung (CEPT) để thành lập khu vực Thƣơng mại tự do ASEAN (AFTA)
(gọi là Hiệp định CEPT).
1.1.4.6 C/O mẫu E (ASEAN - Trung Quốc)
Đây là loại Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa cấp cho hàng hóa của Việt Nam đƣợc
hƣởng các ƣu đãi thuế quan theo Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế toàn diện giữa Hiệp
hội các quốc gia Đông Nam Á và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có hiệu lực từ ngày 26
tháng 11 năm 2003.
1.1.4.7 C/O mẫu AK (ASEAN - Hàn Quốc)

Là loại C/O hƣởng các ƣu đãi theo Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa thuộc Hiệp định
khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa các Chính phủ của các nƣớc thành viên thuộc
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á và Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc).
1.1.4.8 C/O mẫu AJ (ASEAN - Nhật Bản)
Là loại C/O hƣởng các ƣu đãi theo Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa thuộc Hiệp định
khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa các Chính phủ của các nƣớc thành viên thuộc
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á và Nhật Bản.
1.1.4.9 C/O mẫu AI (ASEAN - Ấn Độ)
Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN-Ấn Độ ký ngày 13 tháng 8 năm 2009 và
ngày 24 tháng 10 năm 2009 tại Thái Lan giữa các nƣớc thành viên Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á với Ấn Độ. Hiệp định này đƣợc quy định rõ tại thông tƣ số 15/2010/TT-BCT
ngày 15/4/2010 của Bộ Công Thƣơng về việc thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định
thƣơng mại hàng hóa ASEAN-Ấn Độ.


11


1.1.4.10 C/O mẫu AANZ (ASEAN - Australia - New Zealand)
Hiệp định thành lập khu vực thƣơng mại tự do ASEAN-Úc-Niu di lân là Hiệp định
đƣợc ký ngày 27 tháng 02 năm 2009 tại Hội nghị cấp cao lần thứ 14, tại Thái Lan giữa các
nƣớc thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á với Úc và Niu di lân (quy định tại
thông tƣ 33/2009/TT).
1.1.4.11 C/O mẫu VC (Việt Nam - Chile)
Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Chi-lê sẽ bắt
đầu đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan nếu đáp ứng các tiêu chí xuất xứ quy định tại Thông tƣ
31/2013/TT-BCT. Về cơ bản, hàng hóa Việt Nam đƣợc coi là có xuất xứ (đƣợc cấp Giấy
chứng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam - Chi-lê - C/O mẫu VC) nếu đạt một trong các tiêu
chí sau:
 Có xuất xứ thuần túy hoặc đƣợc sản xuất toàn bộ tại Việt Nam.

 Tiêu chí xuất xứ chung: Hàm lƣợng giá trị khu vực đạt ít nhất 40% (RVC 40%)
hoặc chuyển đổi mã số hàng hóa ở cấp 04 số (CTH) hoặc quy tắc cụ thể mặt hàng
((danh mục PSRs tại phụ lục II ban hành kèm theo thông tƣ 31/2013/TT-BCT)
 Lƣu ý: Trƣờng hợp nếu mã HS mặt hàng xuất khẩu không có trong Danh mục
PSRs, tiêu chí xuất xứ chung sẽ đƣợc áp dụng.
 Đƣợc sản xuất toàn bộ tại Việt Nam từ những nguyên liệu có xuất xứ Việt Nam
hoặc từ những nguyên liệu có xuất xứ Chi-lê.

1.1.4.12 C/O mẫu S (Việt Nam - Lào; Việt Nam - Campuchia)
Là loại Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa do cơ quan có thẩm quyền đƣợc Bộ Thƣơng
mại uỷ quyền cấp cho hàng hóa Việt Nam để hƣởng các ƣu đãi theo Hiệp định Hợp tác
Kinh tế, Văn hóa, Khoa học Kỹ thuật giữa Chính phủ Nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và Chính phủ Nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đã ký tại Hà Nội ngày 07
tháng 01 năm 2005 (gọi tắt là Hiệp định Việt – Lào).


12


1.1.5 Quy tắc xuất xứ dùng cho hiệp định CEPT
Để xác định hàng hóa đủ điều kiện hƣởng chƣơng trình CEPT theo Hiệp định
CEPT, sẽ áp dụng các quy tắc sau:
Quy tắc 1: Xác định xuất xứ của sản phẩm
Các hàng hóa thuộc diện CEPT đƣợc nhập khẩu vào một nƣớc thành viên từ một nƣớc
thành viên khác đƣợc vận tải trực tiếp theo nghĩa của quy tắc 5 của quy chế này, sẽ đủ
điều kiện đƣợc hƣởng ƣu đãi nếu chúng đáp ứng các yêu cầu xuất xứ theo một trong các
điều kiện sau đây:
a. Các hàng hóa có xuất xứ thuần túy (đƣợc sản xuất hoặc thu hoạch toàn bộ tại nƣớc
thành viên xuất khẩu) nhƣ qui định tại quy tắc 2.
b. Các hàng hóa có xuất xứ không thuần túy (không đƣợc sản xuất hoặc thu hoạch toàn

bộ tại nƣớc thành viên xuất khẩu), miễn là các hàng hóa đó đủ điều kiện theo quy tắc
3 hoặc quy tắc 4.
Quy tắc 2: Xuất xứ thuần túy
Theo nghĩa của Quy tắc 1 các hàng hóa sau đƣợc coi là có xuất xứ thuần túy
a. Các khoáng sản đƣợc khai thác từ lòng đất, mặt nƣớc hay đáy biển của nƣớc đó.
b. Các hàng hóa nông sản đƣợc thu hoạch ở nƣớc đó.
c. Các động vật đƣợc sinh ra và chăn nuôi ở nƣớc đó.
d. Các sản phẩm từ động vật nêu ở mục (c) trên đây.
e. Các sản phẩm thu đƣợc do săn bắn hoặc đánh bắt ở nƣớc đó.
f. Các sản phẩm thu đƣợc do đánh cá trên biển và các đồ hải sản do các tầu của nƣớc đó
lấy đƣợc từ biển.
g. Các sản phẩm đƣợc chế biến hay sản xuất trên boong tầu của nƣớc đó từ các sản
phẩm nêu ở mục (f) trên đây.
h. Các nguyên liệu đã qua sử dụng đƣợc thu nhặt tại nƣớc đó, chỉ dùng để tái chế
nguyên liệu.

13


i. Đồ phế thải từ các hoạt động công nghiệp tại nƣớc đó.
j. Các hàng hóa đƣợc sản xuất từ các sản phẩm từ mục (a) đến (i).
Quy tắc 3: Xuất xứ không thuần túy
a. (i) Hàng hóa sẽ đƣợc coi là xuất xứ từ các nƣớc thành viên ASEAN, nếu có ít nhất
40% hàm lƣợng xuất xứ từ bất cứ nƣớc thành viên
n
à
o.

(ii) Nguyên phụ liệu mua trong nƣớc do các nhà sản xuất đã đƣợc cấp phép cung
cấp, tuân thủ các quy định của pháp luật tại nƣớc đó đƣợc coi là đáp ứng về xuất xứ

ASEAN; nguyên phụ liệu mua từ nguồn khác phải kiểm tra hàm lƣợng để xác định
xuất xứ.
(iii) Theo tiểu mục (i) ở trên, nhằm mục đích thực hiện các quy định của quy tắc 1
(b), các sản phẩm đƣợc chế tạo hoặc gia công mà có tổng giá trị nguyên phụ liệu
đƣợc sử dụng có xuất xứ từ các nƣớc không phải là thành viên ASEAN hoặc có
xuất xứ không xác định đƣợc không vƣợt quá 60% của giá FOB của sản phẩm đƣợc
sản xuất hoặc chế biến và có quá trình sản xuất cuối cùng đƣợc thực hiện trên lãnh
thổ nƣớc xuất khẩu là thành viên.
b. Giá trị nguyên phụ liệu không xuất xứ từ ASEAN sẽ là:
(i) Giá CIF của hàng hóa tại thời điểm nhập khẩu.
(ii) Giá xác định ban đầu của sản phẩm có xuất xứ không xác định đƣợc tại lãnh thổ
của nƣớc thành viên nơi thực hiện quá trình gia công chế biến.




14


Công thức 40% hàm lƣợng ASEAN nhƣ sau:
(Giá trị nguyên phụ liệu nhập khẩu từ nƣớc không phải là thành viên ASEAN
+Giá trị nguyên phụ liệu có xuất xứ không xác định đƣợc) × 100% ÷ Giá FOB
≤ 60%
Quy tắc 4: Quy tắc xuất xứ cộng gộp
Các sản phẩm đã đáp ứng đƣợc các yêu cầu xuất xứ quy định tại quy tắc 1 và đƣợc
sử dụng tại một nƣớc thành viên nhƣ là đầu vào của một sản phẩm hoàn chỉnh đủ điều
kiện đƣợc hƣởng ƣu đãi tại các nƣớc thành viên khác sẽ đƣợc coi là các sản phẩm có
xuất xứ tại nƣớc thành viên là nơi tổ chức gia công chế biến sản phẩm cuối cùng miễn là
tổng hàm lƣợng ASEAN của sản phẩm cuối cùng không nhỏ hơn 40%.
Quy tắc 5: Vận tải trực tiếp

Các trƣờng hợp sau đƣợc coi là vận tải trực tiếp từ nƣớc xuất khẩu là thành viên
đến nƣớc nhập khẩu là thành viên:
a. Nếu hàng hóa đƣợc vận chuyển qua lãnh thổ của bất kỳ một nƣớc ASEAN nào;
b. Nếu hàng hóa đƣợc vận chuyển không qua lãnh thổ của bất kỳ một nƣớc không phải
là thành viên ASEAN nào khác;
c. Hàng hóa đƣợc vận chuyển quá cảnh qua một hoặc nhiều nƣớc trung gian không phải
là thành viên ASEAN có hoặc không có chuyển tải hoặc lƣu kho tạm thời tại các nƣớc
đó, với điều kiện:
(i) Quá cảnh là cần thiết vì lý do địa lý hay do yêu cầu có liên quan trực tiếp đến vận tải
hàng;
(ii) Hàng hóa không đƣợc mua bán hoặc sử dụng ở các nƣớc quá cảnh đó
(iii) Không đƣợc xử lý gì đối với sản phẩm ngoài việc dỡ hàng và tái xếp hàng hoặc
những công việc cần thiết để giữ hàng trong điều kiện đảm bảo.



15


Hƣớng dẫn kiểm tra
Quy tắc 6: Xử lý bao bì hàng hóa
a. Trong trƣờng hợp để xác định thuế hải quan, một nƣớc thành viên sẽ xét hàng hóa
tách riêng với bao bì. Đối với hàng nhập khẩu chuyển tới từ một nƣớc thành viên khác,
nƣớc thành viên có thể cũng xét riêng xuất xứ của bao bì.
b. Trƣờng hợp không áp dụng đƣợc theo mục (a) trên đây, bao bì sẽ đƣợc xét chung
với hàng hóa. Phần bao bì dùng do yêu cầu vận tải hoặc lƣu kho đƣợc coi là có xuất xứ
ASEAN.
Quy Tắc 7: C/o mẫu d phù hợp
Hàng hóa sẽ đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nếu có C/O
Mẫu D do một cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ nƣớc xuất khẩu là thành viên cấp.

Các nƣớc thành viên phải thông báo cho nhau biết cơ quan cấp C/O Mẫu D và các thủ
tục cấp C/O Mẫu D phải phù hợp với các thủ tục cấp C/O Mẫu D đƣợc quy định và Hội
nghị các quan chức kinh tế cấp cao (SEOM) thông qua
1.1.6 Quy trình tổng quát về hoạt động cấp C/O










Sơ đồ 1.1: Quy trình tổng quát về hoạt động cấp C/O
Bộ Công Thƣơng
Tổ chức cấp C/O
Thƣơng nhân
Chuẩn bị hồ sơ
Kiểm tra
Cấp (4 giờ - 12 tháng
Từ chối
Đề nghị bổ xung (5 ngày)
Hải quan
nƣớc NK
Chấp nhận
Không chấp nhận
Ô số 4
≤2 tháng
eCOsys

Nộp
Nguồn: Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp TPHCM

16


Tổng quan về giấy chứng nhận kiểm dịch 1.2
1.2.2 Khái niệm
Kiểm dịch thực vật, động vật là công tác do cơ quan thẩm quyền của nhà nƣớc thực
hiện nhằm ngăn chặn những mầm bệnh, mối nguy hiểm lây lan giữa các vùng trong
nƣớc và giữa nƣớc ta với nƣớc ngoài.
Với hàng nhập khẩu có liên quan hoặc có nguồn gốc động thực vật, kiểm dịch là để
đảm bảo không cho mầm bệnh theo hàng hóa nhập khẩu đi vào nƣớc ta. Với hàng xuất
khẩu, công việc cũng tƣơng tự, nhƣng là để chứng minh hàng đảm bảo điều kiện về kiểm
dịch để xuất khẩu ra nƣớc ngoài.
1.2.3 Phân loại về giấy chứng nhận kiểm dịch
1.2.3.1 Giấy kiểm dịch động vật
Giấy chứng nhận kiểm dịch sản phẩm động vật (Animal product sanitary inspection
certificate) do cơ quan kiểm dịch động vật cấp cho hàng hóa là động vật (súc vật, cầm
thú…) hoặc các sản phẩm động vật (trứng, thịt, long, da, cá…) hoặc bao bì của chúng,
xác nhận đã kiểm tra và xữ lý chống các bệnh dịch.
1.2.3.2 Giấy kiểm dịch thực vật
Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary certificate) do cơ quan bảo vệ
thực vật cấp cho hàng hóa là thực vật hoặc có nguồn gốc là thực vật, xác nhận hàng hóa
đã đƣợc kiểm tra và xữ lý chống các bệnh dịch, nấm độc, cỏ dại…


17



1.2.4 Các mặt hàng cần và không cần giấy chứng nhận kiểm dịch
1.2.4.1 Đối với động vật
Bảng 1.2 Những hàng hóa kiểm dịch đƣợc chỉ định (những sản phẩm từ vật nuôi) theo
luật kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm của vật nuôi.
Phân loại theo
luật
Những sản phẩm đại diện cho hàng hóa
kiểm dịch đƣợc chỉ định
Sản phẩm không phải
kiểm dịch
Trứng
Trứng (làm giống, ăn đƣợc, lỏng, khô,
đông đá,…) của gà, vịt, gà tây, chim cút
và ngỗng.
Trứng luộc, trứng pidan
(trứng gà, vịt chế biến
theo phong cách Trung
Hoa) và trứng đà điểu.
Xƣơng
Xƣơng tƣơi, xƣơng khô, xƣơng nghiền,
bột xƣơng, bột xƣơng hấp,…
Các sản phẩm xƣơng đã
qua chế biến hoàn toàn,
ngà voi
Thịt
Tƣơi đông đá, làm lạnh, ƣớp muối, luộc,
sấy khô, nghiền bột hoặc chế biến khác.
Thịt kangaroo, thịt cá
voi.
Mở động vật

Tƣơi, đông đá làm lạnh, ƣớp muối hoặc
các
cách làm lạnh khác.
Mỡ lợn, mỡ làm nến.
Da sống và da chế
biến
Tƣơi, đông đá, làm lạnh, ƣớp muối, ƣớp
ngọt, sấy khô hoặc các cách bảo quản
da sống và da tái chế khác
Da thuộc và các sản
phẩm da thuộc.
Nội tạng
Tƣơi, đông đá, làm lạnh, sấy khô, hoặc
luộc, có bao,…

Sữa tƣơi
Sữa tƣơi.
Bơ, pho mát và các sản
phẩm từ sữa đã qua chế
biến.
Giăm-bông,xúc
xích,thịt muối
Giăm-bông (tất cả các loại), xúc xích (cả
các loại), thịt muối.
Xúc xích cá.

Nguồn: Chi cục thú y TPHCM

18



1.2.4.2 Đối với thực vật
Những trƣờng hợp phải kiểm dịch:
 Những loài sâu, bệnh, cỏ dại ghi trong danh sách sâu, bệnh, cỏ dại thuộc đối tƣợng
kiểm dịch thực vật của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Bộ trƣởng Bộ
Nông nghiệp công bố. Đó là những loại sâu, bệnh, cỏ dại nguy hiểm có khả năng từ
nƣớc ngoài lây lan vào Việt Nam, hoặc từ vùng này lây lan sang vùng khác trong
nƣớc.
 Những sâu, bệnh, cỏ dại đƣợc coi là đối tƣợng kiểm dịch ghi trong hợp đồng hoặc
hiệp định giao nhận hàng hoá ký kết giữa nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
với nƣớc khác.
1.2.5 Quy trình tổng quan về hoạt động cấp giấy chứng nhận kiểm dịch
1.2.5.1 Đối với động vật










Nguồn: Chi cục thú y TPHCM
Sơ đồ 1.2: Quy trình tổng quát về cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật
Nộp đơn cho Chi cục thú y Thành phố Hồ Chí Minh
Kiểm tra chứng từ, tài liệu
Kiểm hóa
Tiệt trùng
Kiểm tra chi tiết

Qua
Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch
Kiểm hóa theo Luật vế sinh thực phẩm
Không qua
Trả về tàu
(Xác định ảnh hƣởng)

19


1.2.5.2 Đối với thực vật



Tổng quan về giấy chứng nhận kiểm định chất lƣợng, số lƣợng và trọng lƣợng
1.3
1.3.1 Khái niệm
Giấy chứng nhận chất lƣợng/ số lƣợng hàng hóa (certificate of quality/quantity) là
chứng từ xác nhận chất lƣợng và số lƣợng (hoặc trọng lƣợng) của hàng thực giao và
chứng minh phẩm chất số lƣợng hàng phù hợp với các điều khoản của hợp đồng. Giấy
chứng nhận phẩm chất có thể do ngƣời cung cấp hàng, cũng có thể do cơ quan kiểm
nghiệp hàng xuất nhập khẩu cấp, tùy theo sự thỏa thuận giữa hai bên mua bán.
1.3.2 Mục đích của giám định hàng hóa xuất nhập khẩu
1.3.2.1 Giám định thƣơng mại
 Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có thể do một, một số bên hoặc cách bên tham gia hợp
đồng mua bán hàng hoá yêu cầu giám định. Yêu cầu giám định có thể đƣợc thoả thuận
ghi trên hợp đồng mua bán hoặc có thể do một hoặc một số bên yêu cầu riêng để xác
định lại thực tế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Phí giám định do bên yêu cầu giám
định trả hoặc do sự thoả thuận của các bên.
Nộp đơn đăng ký kiểm dịch cho cơ quan chức năng

Tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ
Tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ
Kiểm tra thực thể
Cấp giấy chứng nhận
Trả lại hồ sơ nếu lý do
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Sơ đồ 1.3: Quy trình tổng quát về cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật


Không hợp lệ
Hợp lệ

20


 Giám định thƣơng mại chỉ liên quan đến bên mua và bên bán hàng hoá, không liên
quan đến quản lý của cơ quan hải quan, mẫu hàng hoá gửi đi giám định có thể còn
hoặc không còn trong sự quản lý của cơ quan hải quan.
1.3.2.2 Giám định phục vụ mục đích quản lý
Điều kiện doanh nghiệp tham gia giám định phục vụ mục đích quản lý của cơ quan
quản lý Nhà nƣớc:
 Đã hoạt động giám định thƣơng mại ít nhất 18 tháng.
 Có giám định viên đạt tiêu chuẩn quy định.
 Có phƣơng tiện kỹ thuật thử nghiệm đƣợc các chỉ tiêu quan trọng của hàng hoá đăng
ký giám định.
 Có quy trình nghiệp vụ, kỹ thuật giám định phù hợp với hàng hoá đăng ký giám định.
 Đƣợc cấp một trong các chứng chỉ: công nhận Tổ chức giám định phù hợp tiêu chuẩn
Việt nam: TCVN ISO/IEC 17020:2001 đối với lĩnh vực hàng hoá đăng ký kiểm tra;
công nhận Phòng thử nghiệm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN ISO/IEC
17025:2001 đối với phạm vi thử nghiệm các chỉ tiêu cơ bản của hàng hoá đăng ký

kiểm tra; chứng nhận hệ thống đảm bảo chất lƣợng đối với hoạt động giám định phù
hợp tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000.
Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định hàng hoá nếu muốn tham gia giám
định hàng hoá phục vụ mục đích quản lý của cơ quan quản lý nhà nƣớc cần cung cấp cho
cơ quan quản lý nhà nƣớc các tài liệu thể hiện đã đáp ứng đƣợc các điều kiện, tiêu chuẩn
theo quy định và phải chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của các tài liệu này.
Khi cơ quan quản lý Nhà nƣớc có yêu cầu giám định phục vụ mục đích quản lý đối
với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thì có văn bản trƣng dụng doanh nghiệp đủ điều kiện,
tiêu chuẩn để giám định hàng hoá và phải trả phí giám định.
1.3.2.3 Giám định phục vụ khiếu nại
Ngƣời khai hải quan nếu không thống nhất với kết quả kiểm tra, phân tích, giám định
của cơ quan hải quan về hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thì đƣợc lựa chọn một cơ quan, tổ
chức giám định chuyên ngành khác giám định lại và phải trả phí giám định. Kết quả giám
định lại là cơ sở để cơ quan hải quan làm thủ tục cho hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.

21


1.3.3 Các tổ chức giám định hàng hóa xuất nhập khẩu
Hiện tại, có rất nhiều cơ quan đƣợc cấp phép thực hiện các dịch vụ giám định ở
Việt Nam. Tuy nhiên, tùy thuộc vào mục đích giám định để doanh nghiệp chọn cơ quan
giám định.
+ Giám định nhà nƣớc: Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng 3,
Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng 2, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn
Đo lƣờng Chất lƣợng 1…
+ Giám định thƣơng mại: Vinacontrol; Trung tâm giám định hàng hóa XNK
(FCC); Cafê Control; Trung tâm kiểm tra chất lƣợng cao su tự nhiên; Công ty TNHH
giám định Sài Gòn; Công ty TNHH giám định Mekong

1.3.4 Phân loại giấy chứng nhận kiểm định chất lƣợng, số lƣợng và trọng lƣợng


Giám định thƣơng mại
Kiểm tra nhà nƣớc
Mục đích
Bảo vệ lợi ích của một bên
hoặc các bên có liên quan đến
hàng hoá ần giám định.
Bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo vệ ngƣời tiêu
dùng và quyền lợi chính đáng của doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh.
Đối tƣợng
Tất cả hàng hoá cần giám
định.
Hàng hoá thuộc danh mục phải kiểm tra
nhà nƣớc do Thủ tƣớng Chính phủ ban
hành trong từngthời kỳ.
Nội dung
Số lƣợng, chất lƣợng, quy
cách, bao bì, giá trị hàng hoá,
tổn thất, an toàn, vệ sinh.
Các chỉ tiêu và yêu cầu liên quan đến
chất lƣợng, an toàn, vệ sinh, môi trƣờng
và các yêu cầu khác theo quy định của
pháp luật.
Căn cứ
Các quy định trong hợp đồng
mua, bán giữa các bên.
Tiêu chuẩn (TCVN, TCN) hoặc các quy
định kỹ thuật.
Tổ chức

thực hiện
Tổ chức giám định đƣợc cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh dịch vụ giám định hàng
hoá.
Tổ chức sự nghiệp hoạt động dịch vụ kỹ
thuật của các Bộ, ngnh đƣợc cơ quan có
thẩm quyền chỉ định thực hiện
Kết quả
Kết quả đƣợc thể hiện trong
Căn cứ kết quả kiểm tra, cơ quan có thẩm
Bảng 1.3: So sánh giữa giám định thƣơng mại và giám định theo yêu cầu của nhà nƣớc

22



1.3.4.1 Trƣờng hợp giấy chứng nhận do một cơ quan có trách nhiệm lập
Dựa vào mục đích giám định chất lƣợng, số lƣợng và trọng lƣợng nên cơ quan đảm
nhận việc giám định, cũng nhƣ quy định là khác nhau::
 Kiểm tra nhà nƣớc: Theo quyết định số 50/2006/QĐ-TTG ngày 07 tháng 3 năm 2006
thì việc thực hiện công tác kiểm tra nhà nƣớc theo chỉ định của các cơ quan quản lý
nhà nƣớc đối với một số mặt hàng nhập khẩu nhƣ:
 Mũ bảo vệ cho ngƣời đi xe máy.
 Mũ bảo vệ cho trẻ em tham gia giao thông.
 Thép tròn cán nóng và thép cốt bê tông cán nóng dùng trong xây dựng.
 Dây thép dự ứng lực làm cốt bê tông.
 Xi măng các loại, Tấm lợp amiăng xi măng, Dầm bê tông cốt thép ứng lực trƣớc
PPB và viên blốc bê tông dùng làm sàn và mái nhà.
 Dây điện bọc nhựa PVC có điện áp danh định đến và bằng 450/750V.

 Dụng cụ điện đun nƣớc nóng tức thời.
 Dụng cụ điện đun và chứa nƣớc nóng.
 Dụng cụ điện đun nƣớc nóng kiểu nhúng.
 Máy sấy tóc và các dụng cụ làm đầu khác.
chứng thƣ giám định làm căn
cứ để các bên giải quyết.
quyền cho phép hoặc không cho phép
thông quan đối với hàng hoá xuất nhập
khẩu, cho phép hoặc không cho phép lƣu
thông trên thị trƣờng đối với hàng hoá
sản xuất trong nƣớc.


Nguồn: Tác giả tự tổng hợp


23


 Máy sấy khô tay.
 Bàn là điện.
 Lò vi sóng.
 Nồi nấu cơm điện.
 Ấm đun nƣớc.
 Bếp điện, lò nƣớng điện, chảo điện, vỉ nƣớng điện.
 Dụng cụ pha chè hoặc cà phê.
 Quạt điện.
 Xăng không chì.
 Nhiên liệu Diesel.
 Đồ chơi dành cho trẻ em dƣới 36 tháng tuổi.

 Giám định thƣơng mại: thực hiện công tác kiểm tra nhà nƣớc theo khách hàng trong
các lĩnh vực nhƣ:
Ở Việt Nam, cơ quan giám định chất lƣợng và số lƣợng thƣờng do: Các công ty
giám định thành lập theo luật doanh nghiệp hoặc Vinacontrol cấp.
 Xuất khẩu
 Dầu thô.
 Gạo - cao su – cà phê, lạc - chè.
 Than đá.
 Thực phẩm tƣơi sống và chế biến (bao gồm cả hải sản).
 Dệt may xuất khẩu ngoài EU.
 Nhập khẩu
 Xăng dầu.
 Phân bón.
 Hàng điện tử, đồ điện.
 Thực phẩm ăn uống.

24


 Máy móc thiết bị lẻ và thiết bị toàn bộ, phụ tùng.
 Thép.
 Dƣợc liệu và dƣợc phẩm (theo quy định của Bộ Y tế).

 Giấy chứng nhận chất lƣợng/số lƣợng thể hiện những nội dung sau:
 Tên ngƣời giao hàng (shipper).
 Tên ngƣời nhận hàng (consignee): Tên ngƣời nhận thông báo (Notify Party). Những
nội dung này phải phù hợp với B/L và các chứng từ khác.
 Loại hàng hóa giao (Commodity).
 Số lƣợng, khối lƣợng, trọng lƣợng hàng hóa.
 Tên tàu, số B/L, ngày tàu đi, cảng đi, cảng đến.

 Kết quả kiểm tra (Result of Inspection). Trong đó phải thể hiện đầy đủ những kết quả
và nội dung mà L/C yêu cầu nhƣ sau:
 Chất lƣợng hàng hóa kiểm tra: những chỉ tiêu chất lƣợng hàng hóa.
 Nơi kiểm tra.
 Ngày kiểm.
 Chữ ký xác nhận của cơ quan kiểm tra.
1.3.4.2 Trƣờng hợp giấy chứng nhận chất lƣợng, số lƣợng do ngƣời bán lập
 Giấy chứng nhận chất lƣợng/số lƣợng thể hiện những nội dung sau:
 Trên giấy có thể hiện những nội dung.
 Tên ngƣời bán, địa chỉ.
 Loại hàng, mã ký hiệu.
 Số lƣợng, khối lƣợng, trọng lƣợng.
 Chất lƣợng hàng hóa: ngƣời bán phải nêu rõ chất lƣợng hàng hóa, những thông số kỹ
thuật, tiêu chuẩn hàng hóa.
 Lời cam kết của ngƣời bán về loại hàng này.
Lƣu ý: Hầu hết giấy chứng nhận chất lƣợng, số lƣợng, trọng lƣợng do ngƣời bán lập nhằm
cam kết với nhà nhập khẩu về các tiêu chuẩn đã ký kết trong hợp đồng đƣợc áp dụng
trong phƣơng thức thanh toán chứng từ (L/C). Do đó, doanh nghiệp xuất khẩu cần chú ý:

25


 Trong trƣờng hợp L/C chỉ yêu cầu “The quality corresponds with contract” thì ngƣời
bán không cần một công ty kiểm nghiệm để kiểm tra chất lƣợng và số lƣợng hàng hóa.
Nhà xuất khẩu chỉ cần lập một giấy chứng nhận.
 Khi thỏa thuận về các giấy chứng nhận mất phẩm chất, số lƣợng hoặc trọng lƣợng, cần
đặc biệt quan tâm đến giấy chứng nhận lần cuối, bởi các giấy này sẽ có tác dụng quyết
định trong việc giải quyết tranh chấp sau này. Phải quy định rõ kiểm tra lần cuối sẽ
đƣợc thực hiện tại đâu, ai là ngƣời kiểm tra và cấp giấy chứng nhận.
Trong thanh toán theo phƣơng thức L/C, ngân hàng sẽ không chấp nhận những chứng

từ chứng nhận chất lƣợng sau đây:
 Mô tà chất lƣợng hàng hóa trên giấy chứng nhận sai khác so với quy định của L/C.
 Cơ quan cấp giấy chứng nhận chất lƣợng không phải la cơ quan nhƣ L/C quy định.
 Ngày cấp chứng nhận sau ngày giao hàng.

1.3.5 Các quy định về kiểm định chất lƣợng, số lƣợng và trọng lƣợng
1.3.5.1 Chứng từ yêu cầu
Tùy từng hạng mục yêu cầu giám định, các giấy tờ kèm theo có thể khác nhau,
nhƣng phải đủ để thực hiện vụ giám định, cụ thể nhƣ sau:
 Các chứng từ đặc định cho lô hàng (dùng chung cho các loại hình giám định): Vận
đơn đƣờng biển (B/L -Bill of Lading); Hợp đồng (Contract); Thƣ tín dụng (L/C);
Phiếu đóng gói, bản kê chi tiết đóng gói (Packing list – P/L); Hoá đơn (Invoice).
 Ngoài ra còn có các chứng từ đặc thù riêng cho từng loại hình giám định nhƣ: Phiếu
đóng gói chi tiết nếu hàng hoá đóng không thống nhất; Bản kê chi tiết cân nếu hàng
hoá đóng không thống nhất; Giấy chứng nhận khối lƣợng của ngƣời bán; Tài liệu phân
tích, lấy mẫu; Giấy chứng nhận phẩm chất của ngƣời bán; Biên bản hàng hƣ hỏng đổ
vỡ (COR); Bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC); Thƣ tín dụng (L/C)
 Tuỳ vào từng hạng mục giám định, chúng tôi sẽ đề nghị khách hàng cung cấp các
chứng từ kèm theo phù hợp khi tiến hành vụ giám định.
 Mẫu hàng gửi kèm theo : Nếu có mẫu hàng gửi kèm đề nghị khách hàng ghi rõ: Số
lƣợng; Khối lƣợng mẫu; Cách đóng gói; Niêm phong; Kỹ mã hiệu của mẫu.

26


 Địa điểm và ngày hẹn giám định, ngƣời liên hệ giám định.
 Số bản chứng thƣ giám định cần cấp (Tiếng Việt, Ngoại ngữ gì).
 Thể thức thanh toán, số tài khoản tại Ngân hàng (Nếu khách hàng trả phí giám định
bằng tiền mặt trƣớc khi lấy chứng thƣ thì không cần kê khai số tài khoản).
1.3.5.2 Biểu phí kiểm định chất lƣợng

 Phí cấp giấy thông báo kết quả kiểm tra về chất lƣợng hàng hóa nhập khẩu: (theo
thông tƣ số 231/2009/TT-BTC ngày 09/12/2009 của Bộ tài chính Quy định)
Mức thu lệ phí là 150.000đ/giấy.
 Phí kiểm tra nhà nƣớc về chất lƣợng hàng hoá: 0,5%/ giá trị lô hàng đƣợc kiểm tra
+ Mức thu tối thiểu không dƣới 600.000đ
+ Mức thu tối đa không quá 15.000.000đ
1.3.5.3 Thời gian kiểm định chất lƣợng
Theo Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa.
 Trƣờng hợp hồ sơ đầy đủ và phù hợp: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp
nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lƣợng, cơ quan kiểm tra phải ra Thông báo kết quả
kiểm tra nhà nƣớc về chất lƣợng hàng hóa nhập khẩu đáp ứng yêu cầu chất gửi tới
ngƣời nhập khẩu để làm thủ tục thông quan cho lô hàng;
 Trƣờng hợp hồ sơ đầy đủ nhƣng không phù hợp, cơ quan kiểm tra xử lý nhƣ sau:
 Trƣờng hợp hàng hóa không đáp ứng yêu cầu về nhãn, cơ quan kiểm tra ra Thông
báo kết quả kiểm tra nhà nƣớc về chất lƣợng hàng hóa nhập khẩu không đáp ứng
yêu cầu chất lƣợng, trong Thông báo nêu rõ các nội dung không đạt yêu cầu gửi tới
ngƣời nhập khẩu, đồng thời yêu cầu ngƣời nhập khẩu khắc phục về nhãn
hàng hóa trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc.
 Trƣờng hợp hồ sơ không đầy đủ: Cơ quan kiểm tra xác nhận các hạng mục hồ sơ
còn thiếu trong phiếu tiếp nhận hồ sơ và yêu cầu ngƣời nhập khẩu bổ sung, hoàn
thiện hồ sơ trong thời gian 25 ngày làm việc. Trƣờng hợp quá thời hạn trên mà vẫn
chƣa bổ sung đủ hồ sơ thì ngƣời nhập khẩu phải có văn bản gửi cơ quan kiểm tra

×