Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Khoá luận tốt nghiệp khảo sát độ đa dạng đối tượng nuôi trồng thủy sản tại xã hải bắc, huyện hải hậu, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.92 KB, 50 trang )

PHẠM THỊ ANH THƯ
KHẢO SÁT Độ ĐA DẠNG ĐỐI TƯỢNG NUÔI
TRỒNG TRONG HỆ THỐNG NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN TẠI XÃ HẢI BAC, HUYỆN HẢI HẬU,
TỈNH NAM ĐỊNH
KHÓA LUÂN TỐT NGHIẺP ĐAI HOC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI
2
KHOA SINH-KTNN
Hà Nội,
2015
• • • •
Chuyên ngành: Kỹ thuật nông nghiệp
PHẠM THỊ ANH
THƯ ■ •
KHẢO SÁT Độ ĐA DẠNG ĐỐI TƯỢNG NUÔI
TRỒNG TRONG HỆ THỐNG NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN TẠI XÃ HẢI BAC, HUYÊN HẢI HÂU,
TỈNH NAM ĐINH
7 • « 7 •
KHÓA LUÂN TỐT NGHIÊP ĐAI HOC
• • • •
Chuyên ngành: Kỹ thuật nông nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI
2
KHOA SINH-KTNN
Hà Nội,
2015
Người hướng dẫn khoa học GV. Trần Đức Hòa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI
2


KHOA SINH-KTNN
Hà Nội,
2015
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô giáo khoa Sinh -
KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện tốt nhất để em
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Đức Hòa
trong suốt quá trình học tập và quá trinh nghiên cứu của em.
Tuy nhiên, do thời gian có hạn và kỹ năng, kinh nghiệm nghiên cứu khoa
học còn hạn chế nên không ừánh khỏi nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong
được sự góp ý của các thầy cô giáo để khóa luận của em được hoàn thiện hơn!
Hà Nội, Tháng 5 năm 2015 Sinh viên
Pham Thi Anh Thư
• •
Kính gửi
- Phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
- Khoa Sinh- Kĩ thuật nông nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
- Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu, các số liệu trình bày ừong khóa luận là trung thực và không
trùng với kết quả của tác giả khác.
LỜI CẢM
ƠN
Hà Nội, Tháng 5 năm
2015 Sinh
viên
Pham Thỉ Anh Thư

LỜI CẢM
ƠN

CLB: Câu lạc bộ KHKT:
Khoa học kĩ thuật
KTTS: Kinh tế thủy sản
NTTS: Nuôi ừồng thủy
sản
DAN
H
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lí do chon đề tài
Nuôi trồng thuỷ sản là nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao, sản phẩm
không chỉ tiêu dùng nội địa mà còn là nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến
xuất khẩu. Nghề NTTS đã và đang góp phần quan trọng vào việc khai thác
tiềm năng đất đai, ao hồ, mộng trũng, đồng thời phát huy sức lao động sẵn
có ở vùng nông thôn, từng bước góp phàn thay đổi cơ cấu kinh tế ở các
vùng ven biển, nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo và làm giàu cho
nông dân.
Với mục tiêu đẩy mạnh ngành nuôi trồng thuỷ sản theo hướng sản xuất
hàng hoá một cách hiệu quả và bền vững, những năm qua tỉnh Nam Định
đã tập trung chỉ đạo hoạt động sản xuất nuôi trồng thủy sản . NTTS của tỉnh
hiện phát triển sôi động cả ở vùng mặn lợ và nước ngọt; diện tích nuôi ừồng
đạt trên 15,5 nghìn ha với 40 vùng nuôi tập trung, sản lượng trung bình mỗi
năm đạt 63,5 nghìn tấn. [8]
Chỉ tính riêng huyện Hải Hậu - một huyện ven biển của Nam Định,
tổng diện tích nuôi thủy sản đã đạt 2.280 ha, trong đó, diện tích nuôi nước
ngọt đạt 1.852 ha, nuôi mặn lợ 456 ha. Mấy năm gần đây, huyện Hải Hậu
đã tăng cường công tác tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, hướng dẫn
các hộ dân từng bước chuyển tò nuôi quảng canh ít cho ăn sang nuôi quảng
canh cải tiến, kết họp cho đối tượng nuôi ăn thức ăn công nghiệp. Các đối
tượng nuôi mới có giá tri kinh tế cao như cá diêu hồng, cá lóc bông, ừắm

đen phát triển qua từng năm. Nhiều gia đình đã xây dựng mô hình kinh tế
trang trại tổng hợp kết họp nuôi thủy sản với chăn nuôi gia súc, gia cầm và
trồng màu, ừồng cây cảnh, cây dược liệu cho hiệu quả kỉnh tế cao. Cùng đó
là nhiều câu lạc bộ, tổ họp tác NTTS hoạt động đạt hiệu quả cao, tiêu biểu
8
như: CLB NTTS các xã Hải Châu, Hải Chính, Hải Đông; CLB nuôi ếch
Hội Nông dân xã Hải Ninh; CLB nuôi tôm xã Hải Lý [8][13]
Hải Bắc là xã đồng bằng ven biển nằm phía bắc huyện Hải Hậu, địa
hình khá bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, tưới tiêu chủ động nên sản xuất
nông nghiệp khá thuận lợi, đặc biệt là trồng trọt và nuôi trồng thủy sản.
Trong những năm gần đây nuôi trồng thủy sản xã Hải Bắc đang đà
phát triển do người dân chuyển đổi một số diện tích gieo trồng kém hiệu
quả sang phát triển theo mô hình gia ừại. Sản lượng nuôi ừồng thủy sản mỗi
năm ước đạt 25 tấn cá.
Với mong muốn nghiên cứu tìm hiểu về hoạt động nuôi trồng thủy sản
tại địa phương và đặc biệt đi sâu tìm hiểu đối tượng nuôi trồng thủy sản
trong các hệ thống nuôi trồng thủy sản, chúng tôi đã tiến hành đề tài: “
Khao sat độ đa dạng đổi tượng nuôi trồng thủy sản tại xã Hải Bắc, huyện
Hải Hậu, tỉnh Nam Định ”
2. Mục tiêu nghiền cứu
Khảo sát hoạt động nuôi trồng thủy sản tại địa phương.
Khảo sát mức độ đa dạng các đối tượng nuôi ừồng thủy sản tại địa
phương.
Tìm hiểu những yếu tố chi phối hoạt động nuôi trồng thủy
sản và độ đa dạng các đối tượng nuôi trồng thủy sản tại
địa phương.
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tầm quan trọng của ngành thủy sản
về những đóng góp quan trọng của ngành thủy sản trong thời kỳ đổi mới
đất nước có thể tóm tắt như sau:

- Ngành thủy sản chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Giai đoạn 2001-2011, kinh tế
9
thủy sản đóng góp vào GDP chung toàn quốc bình quân trên 3%.
Trong những năm qua, sản xuất thủy sản đã đạt được những thảnh
tựu đáng ghi nhận cả về sản lượng và giá trị. Theo Tổng Cục thống
kê năm 2011, tổng sản lượng thủy sản đạt trên 5,2 triệu tấn (tăng gấp
6,1 lần so với năm 1990, bình quân tăng 9,46%/năm trong 20 năm);
sản lượng nuôi trồng đạt 2,93 triệu tấn (tăng gấp 18,08 lần so với
năm 1990, bình quân tăng 15,57%/năm, 20 năm qua); sản lượng
KTTS đạt ừên 2,52 triệu tấn (tăng gấp 3,44 lần so với năm 1990,
bình quân tăng 6,36%/năm, 20 năm qua); thủy sản Việt Nam đã xuất
khẩu đến 164 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, kim ngạch xuất
khẩu năm 2011 đạt trên 6,11 tỷ USD (tăng gấp 29,8 lần so năm 1990,
bình quân tăng 18,5%/năm). Năm 2012 Việt Nam xuất khẩu thủy sản
với tổng giá trị đạt 6,2 tỷ USD tăng trên 1% so với năm 2011 .[2] [6]
- Ngành thủy sản đã đưa nghề cá từ một lĩnh vực sản xuất thứ yếu
thành một ngành sản xuất hàng hóa với lực lượng sản xuất tiên tiến,
phát huy được sức mạnh sáng tạo của nhiều thành phàn kinh tế, đặc
biệt là bà con nông ngư dân và các doanh nghiệp, hướng mạnh vào
Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa. Biến tiềm năng thiên nhiên thành của
cải vật chất, phát huy lợi thế về xuất khẩu. [2]
- Ngành thủy sản góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông
thôn, xóa đói giảm nghèo, và giải quyết việc làm cho khoảng trên 4 triệu
lao động thủy sản, ừong đó có trên 1,89 triệu lao động chuyên thủy sản
còn lại là lao động thủy sản kết họp, góp phần nâng cao đời sống cho
cộng đồng cư dân không chỉ vùng nông thôn ven biển, mà cả ở vùng
Trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. [2]
1
0

- Ngành thủy sản đã đóng góp quan ừọng ừong sự nghiệp xóa đói giảm
nghèo, bảo đảm an ninh luơng thực, tạo lập công bằng xã hội, nhất là
đối với các vùng nông thôn nghèo, vùng sâu, vùng xa. Tại nhiều địa
phương, thủy sản, đặc biệt là nuôi trồng thủy sản, đã được xác định
và mở hướng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn,
đảm bảo nguồn sinh kế và đảm bảo thực phẩm cho dân cư, cải thiện
vai trò người phụ nữ [2]
- Ngoài phát huy lợi thế của một ngành kinh tế dựa vào nguồn tài
nguyên tái tạo, có lực lượng lao động và dự trữ lao động dồi dào để
sản xuất tạo sản phẩm cho xã hội, ngành thủy sản còn góp phần bảo
vệ an ninh quốc phòng trên vùng biển và hải đảo của Tổ quốc. [2]
Mặc dù vậy, quy mô phát triển kinh tế thủy sản chưa tương xứng với
tiềm năng; còn chiếm tỷ trọng thấp so với các quốc gia có biển khác trên thế
giới. Trong quá trình phát triển ngành thủy sản đang phải đối mặt với không
ít khó khăn và thách thức như:
- Sản lượng khai thác hải sản đã vượt ngưỡng cho phép 1,8 làn ở vùng
ven bờ tò năm 2000, nguồn lợi có dấu hiệu suy thoái [6]
- Diện tích NTTS đã khai thác đến mức tới hạn, ô nhiễm môi trường
và dịch bệnh phát sinh, đặc biệt là tình hình biến đổi khí hậu và nước
biển dâng, tần suất xuất hiện thiên tai như: bão, lũ, triều cường đã và
đang có ảnh hưởng lớn đến ngành thủy sản, đặc biệt là vùng ven
biển. [6]
- Tốc độ phát triển quá nhanh của xuất khẩu thủy sản trong thời gian
qua đã gặp phải sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường thế giới, các rào
cản kỹ thuật
được các nước đưa ra nhằm hạn chế xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. [6]
1
1
1.2. Nuôi trồng thủy sản
1.2.1. Khái niệm nuôi trồng thủy sản

- The FAO (2008) thì nuôi trồng thủy sản (tiếng anh: aquaculture) là
nuôi các thủy sinh vật trong môi trường nước ngọt và lợ/mặn, bao
gồm cả việc áp dụng các kỹ thuật vào quy trình nuôi nhằm nâng cao
năng suất. [5]
- Một khái niệm khác đơn giản hơn đó là nuôi trồng thủy sản là nuôi
hay canh tác động và thực vật dưới nước. [5]
1.2.2. Phân loại nuôi trồng thủy sản
Nuôi trồng thuỷ sản bao gồm nhiều loại, tuỳ theo mục đích nghiên cứu
và tiêu thức phân loại.
» Phân theo loại nước nuôi .[5]
- Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt: là nuôi trồng thuỷ sản thuộc đất liền,
không có nước biển xâm nhập như các hồ chứa, sông, hồ tự nhiên,
kênh, mương trong đó độ mặn thông thường không quá 0,5%o.
- Nuôi trồng thuỷ sản nước lợ. là nuôi trồng thuỷ sản thuộc các nơi
giao hoà giữa dòng nước ngọt và mặn như cửa sông, cửa biển, đầm
phá, vịnh hẹp, trong đó độ mặn nói chung có thể giao hoà giữa 0,5%o
và độ mặn lớn nhất của nước biển.
- Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn: là nuôi trồng thuỷ sản ở ngoài biển,
các vừng nước ven bờ có độ mặn thường lớn hơn 20%o.
4- Phân theo phương thức nuôi [5]
- Nuôi thâm canh: là hình thức nuôi ừồng thuỷ sản tuân theo quy tắc
kỹ thuật chặt chẽ (từ khâu chuẩn bị ao nuôi, chọn giống, chăm sóc,
bảo vệ đến khi thu hoạch). Các thông số kỹ thuật của ao nuôi phải đạt
tiêu chuẩn chất lượng, chọn con giống thuần, đủ kích cỡ, thả giống
1
2
với mật độ cao, áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp kỹ thuật chăm
sóc và bảo vệ như cho ăn thức ăn công nghiệp và quản lý ao nuôi
thường xuyên, phòng trừ dịch bệnh ;cơ sở hạ tầng hoàn thiện gồm
hệ thống ao đàm, thuỷ lợi, giao thông, cấp thoát nước, máy sục khí.

-Nuôi bán thâm canh: là hình thức nuôi trồng thuỷ sản ở mức độ đầu tư
sản xuất và áp dụng kỹ thuật kết hcrp giữa nuôi thâm canh và quảng
canh, cho ăn thức ăn tự nhiên hoặc công nghiệp. Hệ thống ao đầm
nuôi được đầu tư một phần để có thể chủ động cung cấp nguồn nước,
xử lý môi trường như bơm nước, sục khí và phòng trừ dịch bệnh.
-Nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến: là hình thức nuôi trồng thuỷ
sản ở trình độ kỹ thuật đơn giản, ít tác động đến quá trình phát triển,
sinh trưởng của đối tượng nuôi, thả giống ở mật độ thấp hoặc không
thả giống, lấy nguồn giống sẵn có ừong tự nhiên và khoanh nuôi,
chăm sóc, bảo vệ. Thức ăn của đối tượng nuôi lấy tò nguồn lợi tự
nhiên là chủ yếu. Hình thức này còn gọi là nuôi truyền thống, có ưu
điểm là phù họp với quy luật tự nhiên, ít gây tổn hại đến môi trường
nhưng năng suất nuôi đạt thấp.
4- Phân theo hình thái mặt nước [5]
- Nuôi ao hồ nhỏ
- Nuôi ruộng trũng
- Nuôi trong hồ, đập thủy lợi
-Nuôi trên đầm, vịnh phá ven biển; nuôi đăng quàng; nuôi vèo (nuôi
bằng mùng, lưới trên sông)
4- Phân theo hình thức kết họp [5]
- Nuôi chuyên canh: là chỉ nuôi một loại thủy sản.
1
3
-Nuôi kết họp là: nuôi một loại thủy sản kết họp với một hay nhiều loại
thủy sản khác nhau hoặc nuôi thủy sản kết hợp với sản xuất của các
ngành khác như: cá - lúa, tôm - lúa, nuôi cá/tôm/thủy sản khác trong
rừng ngập mặn
- Nuôi thủy sản xen rừng ngập mặn là nuôi thủy sản kết hợp với trồng rừng
hoặc trong các rừng ngập mặn để đảm bảo môi trường sinh thái.
1.3. Đổi tượng nuôi trồng thủy sản

1.3.1. Đối tượng nuôi trồng thủy sản [5]
- Nhóm cá (fish) : Là những động vật nuôi có đặc điểm cá rõ rệt,
chúng có thể là cá nước ngọt hay cá nước lợ. Ví dụ: cá tra, cá bống
tượng, cá chình
- Nhóm giáp xác (crustaceans): Phổ biến nhất là nhóm giáp xác mười
chân, trong đó tôm và cua là các đối tượng nuôi quan trọng. Ví dụ:
Tôm càng xanh, tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm đất, cua biển
- Nhóm động vật thân mềm (molluscs): Gồm các loài có vỏ vôi, nhiều
nhất là nhóm hai mảnh vỏ và đa số sống ở biển (nghêu, sò huyết, hầu,
ốc hương ) và một số ít sống ở nước ngọt (trai ngọc).
- Nhóm rong (Seaweeds): Là các loài thực vật bậc thấp, đơn bào, đa
bào, có loài có kích thước nhỏ, nhưng cũng có loài có kích thước lớn
như Chlorella, spirulina, Chaetoceros, Sargassium (lấy Alginate),
Gracillaria (lấy agar)
- Nhóm bò sát (Reptỉlies) và lưỡng thê (Amphibians) : Bò sát là các
động vật bốn chân có màng ối (ví dụ: cá sấu). Lưỡng thê là những
loài có thể sống cả trên cạn lẫn dưới nước (ví dụ: ếch, rắn ) được
nuôi để lấy thịt, lấy da dùng làm thực phẩm hoặc dùng ừong mỹ nghệ
như đồi mồi (lấy vây), ếch (lấy da và thịt), cá sấu (lấy da)
1
4
1.3.2. Đa dạng đổi tượng nuôi trồng thủy sản và tầm
quan trọng 4- Đa dạng đối tượng nuôi trồng thủy sản
Theo số liệu thống kê [1][2], nước ta hiện có:
- Nguồn lợi cá nước ngọt 544 loài ừong 18 bộ, 57 họ, 228 giống. Với
thành phần giống loài phong phú, nước ta được đánh giá có đa dạng
sinh học.
- Nguồn lợi cá nước lợ, mặn 186 loài chủ yếu. Một số loài có giá trị
kinh tế như: cá song, cá hồng, cá tráp, cá vựợc, cá măng, cá cam
- Nguồn lợi tôm có 16 loài chủ yếu.

- về nhuyễn thể có một số loài chủ yếu: trai, hàu, điệp, nghêu, sò, ốc
- về rong tảo có 90 loài có giá trị kinh tế, trong đó đáng kể là rong câu
(11 loài), rong mơ, rong sụn
Sự đa dạng của các loài nuôi được phát triển trong nghề nuôi trồng
thủy sản như là: cá, giáp xác, nhuyễn thể cũng như là các loài rong biển.
Gia tăng sự đa dạng loài nuôi trong thủy sản đã và đang diễn ra tại những
vùng, những quốc gia mà có sự tổ chức, quản lý tốt nghề nuôi ừồng thủy
sản và ngược lại. 4- Tầm quan trọng của đa dạng đổi tưạng nuôi trồng thủy
sản [1][6]
Đa dạng đối tượng nuôi trồng thủy sản đem lại nhưng lợi ích vô cùng to
lớn:
- Tạo ra sự đa dạng các đối tượng nuôi trồng thủy sản một cách phù
hợp thì cũng đồng thời tạo ra sự cân bằng sinh thái tự nhiên cho môi
trường sống của các đối tượng thủy sản.
- Mặt khác, khi đầu tư đa dạng các đối tượng nuôi trồng thủy sản thì
tất cả đều cho thu nhập và thu hồi chi phí đầu tư trực tiếp qua vụ nuôi
đến kỳ thu hoạch, chứ không phải chờ thu hồi giá trị khấu hao như
1
5
những hình thức đầu tư khác mất thời gian dài và thường gặp rủi ro,
tạo sự đa dạng về sản phẩm, tăng giá trị hàng hóa và hiệu quả kinh
tế.
- Đa dạng đối tượng nuôi trồng thủy sản có khả năng cải tạo môi
trường một cách tự nhiên, có khả năng lọc sinh học trong môi trường
nước rất tốt, làm giảm mức độ ô nhiễm hữu cơ ở tầng đáy.
4- Các hình thức đa dạng đối tượng nuôi trồng thủy sản[6]
Tùy theo đặc điểm điều kiện tự nhiên của từng vùng để tổ chức các
hình thức đa dạng đối tượng nuôi trồng cho phù hợp.
- Đa dạng hóa cơ cấu giống thủy sản ừên cơ sở bố trí cơ cấu giống phù
họp, ứng dụng các tiến bộ KHKT mới và di nhập các đối tượng có

giá tri kinh tế cao vào sản xuất song song với bảo tồn và phát triển
giống.
- Trong cùng một vùng sinh thái có thể nuôi nhiều đối tượng khác
nhau ở tầng đáy, tầng giữa, tầng mặt.
- Có thể tạo sự đa dạng sinh học cho một vùng nuôi trồng thủy sản
bằng cách bố trí mỗi tiểu vùng nuôi một hoặc hai đối tượng. Hoặc
bằng cách xen vụ cho các đối tượng nuôi trồng thủy sản, chẳng hạn
nuôi một vụ tôm, một vụ cá rô phi để vừa tăng thu nhập vừa cải tạo
môi trường.
1.4. Nuôi trồng thủy sản tỉnh Nam Định và huyện Hải Hậu
1.4.1 Khái quát tình hình nuôi trồng thủy sản tỉnh Nam Định
- Nuôi trồng thủy sản (NTTS) của tỉnh Nam Định phát triển sôi động
cả ở vùng mặn lợ và nước ngọt; diện tích nuôi trồng đạt trên 15,5
nghìn ha với 40 vùng nuôi tập trung, sản lượng trung bình mỗi năm
đạt 63,5 nghìn tấn. Nhiều tiến bộ kỹ thuật mới ừong sản xuất giống,
1
6
sản xuất thức ăn và nuôi trồng được ứng dụng nhanh vào sản xuất.
Trên địa bàn tỉnh đã hình thành nhiều trang trại NTTS có quy mô khá
lớn; phương thức nuôi công nghiệp và bán công nghiệp đang dàn
thay thế phương thức nuôi quảng canh truyền. Đối tượng nuôi ngày
càng đa dạng, chất lượng sản phẩm thủy sản từng bước được nâng
cao. [8] [13]
- Những năm qua các địa phương trong tỉnh đều có chính sách khuyến
khích chuyển đổi diện tích cấy lúa, sản xuất muối hiệu quả thấp sang
NTTS. Nhiều huyện có diện tích chuyển đổi sang NTTS lớn như: Hải
Hậu 887ha, Giao Thủy 345ha, Nghĩa Hưng 220ha [13]
- Hầu hết các diện tích chuyển đổi đều phát huy hiệu quả, các hộ nuôi
trong vùng đã tận dụng thời gian và mặt nước tổ chức NTTS đạt hiệu
quả cao. Ở một số vùng chuyển đổi, các hộ đã đưa một số con nuôi

có giá trị kinh tế và hiệu quả cao như cá lóc bông, cá vược, cá rô
đồng, cá lăng chấm, cá trắm đen
- Ngoài các hộ nuôi ở các xã Xuân Hoà, Xuân Vinh (Xuân Trường) tổ
chức nuôi theo hình thức quảng canh cải tiến là chủ yếu, phương thức
nuôi tại các vùng được hình thành tập trung theo hướng thâm canh và
bán thâm canh. Công nghệ nuôi được thay đổi theo hướng bền vững,
thân thiện với môi trường. Công tác cải tạo ao, đầm; chăm sóc, quản
lý ao nuôi đi vào nề nếp. [13]
- Ngành NN&PTNT và các địa phương có vùng dự án chuyển đổi
NTTS đều tổ chức các lóp tập huấn kỹ thuật, trao đổi, hội thảo, tham
quan nên trình độ của các hộ nuôi được nâng lên. Các hộ NTTS tại
các vùng chuyển đổi đã chuyển từ sử dụng thức ăn tự chế sang thức
ăn công nghiệp; từ dùng hoá chất, thuốc kháng sinh sang dùng các
1
7
chế phẩm sinh học cho hiệu quả cao, bền vững, đồng thời hạn chế ô
nhiễm môi trường. [13]
- Ở vùng nuôi nước lợ, đã hình thành các vùng nuôi tập trung với các
con nuôi là đối tượng có giá trị kinh tế cao như vùng nuôi tôm sú,
tôm chân trắng ở Bạch Long, Giao Phong (Giao Thuỷ); Hải Hoà, Hải
Đông, Hải Lý, Hải Chính (Hải Hậu); vùng nuôi cua biển, vùng nuôi
cá bống bớp, cá vược và một số loài khác ở các huyện Nghĩa Hưng,
Hải Hậu. [13]
- Ở vùng nước ngọt chuyển đổi sang NTTS đã hình thành các vùng
nuôi thương phẩm tập trung như vùng nuôi cá lóc bông ở Nghĩa
Hưng, vùng nuôi cá rô phi, diêu hồng ở Hải Châu (Hải Hậu), nuôi cá
truyền thống ở Mỹ Tiến, Mỹ Thắng (Mỹ Lộc) [13]
- Để quản lý chặt chẽ việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất sang NTTS
nhằm phát triển kinh tế theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh đến năm 2020, chính quyền các cấp, ngành tiếp tục rà soát và bổ

sung quy hoạch sử dụng đất đai; quy hoạch thuỷ lợi; quy hoạch xây
dựng NTM của các địa phương; đảm bảo có hiệu quả và thực hiện
tùng bước vững chắc. [13]
- Tập trung chỉ đạo phát triển đồng bộ nuôi trồng, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế thuỷ sản theo hướng ưu tiên phát triển NTTS bền vững, tăng
cường áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất
lượng và giá trị sản phẩm.
- Đẩy mạnh phát triển NTTS theo hướng trang trại, gia trại.
- Tập trung phát triển đa dạng các đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao
phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu. Tăng cường công tác khuyến
ngư, áp dụng rộng rãi tiêu chuẩn VietGap trong NTTS.
1
8
- Tiếp tục tìm kiếm thị trường tiêu thụ, xây dựng và thực hiện các cơ
chế chính sách khuyến khích phát triển kinh tế thuỷ sản. Từng bước
xây dựng thương hiệu thuỷ sản của các địa phương trong tỉnh.
1.4.2. Khái quát tình hình nuôi trồng thủy sản huyện Hải Hậu [13],[14]
- Từ năm 2004, huyện Hải Hậu đã xây dựng đề án chuyển đổi diện tích
cấy lúa, làm muối kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản (NTTS).
Huyện đã thành lập ban chỉ đạo và có 16/35 xã, thị trấn tham gia. Các
xã căn cứ vào diện tích quy hoạch, tạo ra các vùng chuyển đổi tập
trung với diện tích tối thiểu mỗi vùng 5ha. Các vùng chuyển đổi đều
thành lập các tổ họp tác, CLB để chuyển giao kỹ thuật đào ao, quản
lý môi trường nuôi trồng và thống nhất thả cùng giống nhằm tạo ra
các vùng nuôi chuyên canh tập trung theo hướng sản xuất hàng hoá,
tạo hiệu quả bền vững.
- ƯBND huyện chỉ đạo quy hoạch hệ thống thủy lợi, ao nuôi; có chính
sách khuyến khích, kêu gọi các thành phần kinh tế đầu tư cơ sở chế
biến, tiêu thụ sản phẩm thủy sản. Từ năm 2007-2009 huyện có chính
sách hỗ trợ chuyển đổi diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang NTTS,

đối với nuôi nước ngọt hỗ ừợ 2,7 triệu đồng/ha; đối với nuôi nước lợ
được hỗ ừợ 4,05 triệu đồng/ha.
- Đến nay, toàn huyện đã chuyển đổi được 887ha cấy lúa, sản xuất muối
kém hiệu quả sang NTTS và hình thành các vùng nuôi tập trung ở các xã:
Hải Chính 40ha, Hải Triều 20ha, Hải Lý 20ha, Hải Đông 30ha, Hải Lộc
25ha Các hộ nuôi mạnh dạn đầu tư ao nuôi quy mô đa dạng. Ngoài nuôi
tôm, nhiều hộ còn đa dạng con nuôi như: cua, ếch, cá sấu, ba ba, lươn
xuất khẩu, hiệu quả kinh tế cao gấp nhiều lần cấy lúa.
1
9
- Tính đến 2014, tổng diện tích nuôi thủy sản của huyện Hải Hậu đạt
2.280 ha. Trong đó, diện tích nuôi nước ngọt đạt 1.852 ha, nuôi mặn
lợ 456 ha.
- Để nâng cao hiệu quả kinh tế cho các vùng nuôi, huyện đã tăng
cường công tác tập huấn, dạy nghề, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật,
hướng dẫn các hộ dân từng bước chuyển từ nuôi quảng canh ít cho ăn
sang nuôi quảng canh cải tiến, kết hçrp cho đối tượng nuôi ăn thức ăn
công nghiệp. Các đối tượng nuôi mới có giá ừị kinh tế cao như cá
diêu hồng, cá lóc bông, trắm đen phát triển qua từng năm. Diện tích
nuôi cá diêu hồng đến nay được mở rộng trên 120 ha, tập trung chủ
yếu ở các xã Hải Châu, Hải Đông, Hải Hòa, Hải An, thị ừấn cồn.
Diện tích nuôi cá lóc bông đạt 15 ha tập trung ở các xã Hải Hòa, Hải
Xuân và Thị trấn Thịnh Long.
- Nhiều gia đình đã xây dựng mô hình kinh tế trang trại tổng hợp kết
hợp nuôi thủy sản với chăn nuôi gia súc, gia cầm và trồng màu, trồng
cây cảnh, cây dược liệu cho hiệu quả kỉnh tế cao. Cùng đó là nhiều
câu lạc bộ, tổ hợp tác NTTS hoạt động đạt hiệu quả cao, tiêu biểu
như: CLB NTTS các xã Hải Châu, Hải Chính, Hải Đông; CLB nuôi
ếch Hội Nông dân xã Hải Ninh; CLB nuôi tôm xã Hải Lý
1.4.3. Hoạt động sản xuất và cung ứng giống thuỷ sản tỉnh

Nam Định [13]
Với mục tiêu đẩy mạnh ngành nuôi thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng
hoá một cách hiệu quả và bền vững, những năm qua Sở NN&PTNT đã tập
trung chỉ đạo hoạt động sản xuất và cung ứng giống thuỷ sản, đảm bảo chất
lượng, đúng mùa vụ, với giá họp lý.
- Toàn tỉnh hiện có 81 cơ sở sản xuất giống thủy sản, ừong đó có 22 trại
2
0
giống thủy sản nước ngọt và 59 cơ sở giống hải sản mặn lợ.
- Từ năm 2005 đến nay, các trung tâm và các cơ sở sản xuất giống đã
triển khai thực hiện 17 dự án khoa học, trong đó có 10 dự án về sản
xuất giống ngao, tôm chân trắng, cá bống bớp, cá song chấm nâu, cá
vược, cá chình, tu hài, cá đối mục, cá lăng chấm, cá rô phi với kinh
phí đầu tư trên 15 tỷ đồng.
- Hằng năm, các cơ sở sản xuất giống thủy sản nước ngọt sản xuất 1,5 tỷ
con
cá bột, 15 triệu con cá rô đồng; ương nuôi được 800 triệu con cá giống và
3
- 5 triệu con cá rô phi đơn tính để cung cấp cho thị trường trong tỉnh
và các tỉnh lân cận. Ngoài việc sản xuất giống các con nuôi truyền
thống như cá trắm cỏ, cá trôi Ân Độ (rohu), ừôi mrigal, mè trắng, các
cơ sở sản xuất giống nước ngọt đã tiếp nhận công nghệ và sản xuất
thành công nhiều đối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế như cá rô phi
đơn tính, trắm đen, cá bống tượng, cá chim trắng, tôm càng xanh, cá
lăng chấm, cá chép chọn giống (một loài cá chép mới) góp phần đa
dạng hóa đối tượng nuôi trong vùng nước ngọt và mở ra triển vọng
mới cho việc phát triển NTTS nước ngọt,
đặc biệt là các loài thủy đặc sản có giá tri kinh tế cao.
- Trong năm 2014, các cơ sở sản xuất giống hải sản mặn lợ đã sản xuất
được 9.035 triệu con, trong đó có 136 triệu con tôm sú P15, 30 triệu

con cá bống bớp, 24 triệu con cua biển, 8.730 triệu con ngao và 115
triệu con giống khác.
- Lượng giống hải sản các loại sản xuất trong tỉnh đã đáp ứng được 60
- 70% nhu cầu nuôi thả của tính như: ngao, cá bống bớp, cua biển với
2
1
chất lượng hơn hẳn con giống nhập từ nơi khác; uy tín và thương
hiệu của các ừại giống hải sản đã được khẳng định. Hiện nay, các cơ
sở sản xuất giống hải sản đã hoàn toàn làm chủ công nghệ sản xuất
giống của một số đối tượng như: hàu, tu hài, ngao, tôm sú, cá bống
bớp, cua biển, cá sủ đất, cá chim biển vây vàng, cá hồng Mỹ là
những đối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế cao.
- Tỉnh đã quy hoạch và xây dựng vùng trọng điểm sản xuất giống thủy
sản tập trung bảo đảm hằng năm, các cơ sở sản xuất giống nước ngọt
tổ chức sản xuất khoảng 10 triệu con giống tôm càng xanh, 300 triệu
con giống cá chép VI và chép chọn giống, 15 triệu con giống cá diêu
hồng, 15 triệu con giống cá lóc bông, 10 triệu con giống cá ừắm đen;
xây dụng các khu sản xuất giống tôm sú, tôm thẻ chân ừắng, ngao,
các loài cá biển tập trung và sạch bệnh với công suất 1 tỷ con giống
tôm thẻ chân trắng, 20 tỷ con giống ngao, 30 triệu con giống cá bống
bớp, 20 triệu con giống cá song, cá vược, 15 triệu con giống cá chim
biển vây vàng.
- Bên cạnh những kết quả đạt được, sản xuất giống thủy sản của tính
còn những hạn chế do đàn bố mẹ chưa được thay thế, chọn lọc
thường xuyên mà sử dụng qua nhiều thế hệ, dẫn đến hiện tượng thoái
hóa, đồng huyết nên có dấu hiệu suy giảm chất lượng, giảm năng
suất và chất lượng con nuôi thương phẩm. Sản xuất giống thuỷ sản
mới đáp ứng được 70% nhu cầu về giống ngao và 50 - 60% nhu cầu
về các giống hải sản khác Một số đối tượng nuôi chủ lực vẫn chưa
được sản xuất trong tỉnh, còn phải nhập với số lượng lớn từ nơi khác.

4- Phương hướng [13]
2
2
Nhằm nâng cao chất lượng giống thủy sản và đưa Nam Định trở thành
Trung tâm sản xuất giống thủy sản vùng đồng bằng sông Hồng, tỉnh đã xác
định:
- Bổ sung các đối tượng nuôi mới có triển vọng vào cơ cấu sản xuất,
gồm: cá lăng chấm, cá đối mục, cá chim biển vây vàng, cá sủ đất,
một số loài nhuyễn thể mới.
- Xây dựng bộ giống thủy sản nuôi thương phẩm có chất lượng cao và
phù hợp với từng vùng nuôi. Các đối tượng nuôi nước ngọt gồm các
giống: cá chép chọn giống, cá nheo Mỹ, cá rô phi đơn tính, diêu
hồng, tôm càng xanh, ba ba, cá lăng chấm, trắm đen. Các đối tượng
nuôi mặn lợ gồm các giống: tôm thẻ chân trắng, cua biển, cá bống
bớp, cá chim biển vây vàng, cá vược, các loài nhuyễn thể.
- Cải tạo, nâng cao chất lượng đàn cá bố mẹ tại các cơ sở sản xuất
giống nước ngọt trọng điểm của tỉnh.
- Tiếp nhận công nghệ sản xuất giống một số đối tượng mới, có giá trị
kinh tế và có khả năng phát triển.
- Nâng cao năng lực cho Trung tâm Giống thủy đặc sản tỉnh và Trung
tâm Giống hải sản tỉnh làm hạt nhân, củng cố, mở rộng quy mô sản
xuất của 21 ừại giống thủy sản nước ngọt và 58 cở sở sản xuất giống
mặn lợ.
- Khoanh vùng bảo tồn giống nhuyễn thể bản địa với diện tích lOOha
tại Giao Thủy và Nghĩa Hưng.
- Hỗ trợ, tạo điều kiện đầu tư, khuyến khích nâng cao năng lực nghiên
cứu, sản xuất giống của 2 Trung tâm sản xuất giống và các trại giống
thủy, hải sản của tỉnh, từng bước đáp ứng nhu cầu giống thủy, hải sản
trong tỉnh và các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng.
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP

2
3
NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Hoạt động nuôi trồng thủy sản tại xã Hải Bắc, huyện Hải Hậu
- Các đối tượng nuôi trồng ừong hệ thống nuôi trồng thủy sản xã
Hải Bắc, huyện Hải Hậu
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản ở xã Hải Bắc, huyện Hải Hậu
- Cơ cấu - thảnh phàn các đối tượng nuôi
- Các yếu tố có chi phố hoạt động nuôi trồng thủy sản và tính đa
dạng đối tượng nuôi.
2.3. Phương pháp nghiền cứu
- Phương pháp kế thừa: Sử dụng các kết quả nghiên cứu trước
- Phương pháp điều ừa, khảo sát, nghiên cứu thực địa: Tiến hành
khảo sát, điều tra, thu thập mẫu vật, cập nhật số liệu.
- Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp và sử dụng phiếu điều tra.
CHƯƠNG 3.
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều kiên tư nhiên, kỉnh tế, xã hôi xã Hải Bắc.
• • 7 ~ •
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế [9] [10] [11] [12]
- Hải Bắc là xã đồng bằng ven biển nằm phía Bắc huyện Hải Hậu -
tỉnh Nam Đinh, nằm cạnh thị trấn Yên Đinh - trung tâm kinh tế, văn
hóa, xã hội của huyện cùng với hệ thống giao thông hoàn chỉnh thuận
lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội.
- Đất đai xã Hải Bắc tương đối màu mỡ, chủ yếu là đất thịt nhẹ, thịt
trung bình, ít bị ảnh hưởng chua mặn, thuận lợi cho việc phát triển
trồng trọt, đặc biệt là lúa, và cây màu.
2

4
- Giai đoạn 2005 - 2010, nền kinh tế xã Hải Bắc có bước tăng trưởng
khá, chỉ số phát triển kinh tế bình quân 5 năm đạt 65 tỷ 760 triệu
đồng tăng 1,1% so với mục tiêu đề ra. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hướng tích cực, trong đó:
+ Giá tri ngành nghề - dịch vụ đạt 43.4 tỷ đồng = 66%
+ Kinh tế nông nghiệp đạt 22.3 tỷ đồng = 34% .
+ Thu nhập bình quân đầu người đạt 9.5 triệu đồng/người/năm.
Khu vực kinh tể nông nghiệp đã đạt được nhiều thành tựu và đóng vai
trò chủ đạo thúc đẩy kinh tế - xã hội của xã Hải Bắc phát triển. Đây là
ngành sản xuất quan ừọng, là nguồn thu nhập đáng kể cho đại bộ phận dân
cư. Cơ cấu cây trồng vật nuôi có sự chuyển đổi tích cực hướng vào nhu cầu
của thị trường.
- Năng xuất lúa bình quân 5 năm đạt 136,24 tạ/ha tăng 1,24 tạ/ha so
với mục tiêu.
- Sản lượng thịt hơi xuất chuồng bình quân đạt 220 tấn/năm, tăng 4,7%
so với mục tiêu.
Khu vực kinh tể công nghiệp - tiếu thủ công nghiệp
- về sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề phát triển
đa dạng. Làng nghề dệt chiếu xe đay, hàng năm duy trì từ 350 - 400
dàn chiếu cho ra sản phẩm từ 300 - 350 ngàn lá chiếu các loại mỗi
năm. Thu nhập mỗi năm đạt tò 3 - 4 tỉ đồng. Mở rộng ngành nghề
may công nghiệp, thêu ren xuất khẩu, nghề mộc, nghề khảm ừai và
các ngành nghề khác hàng năm thu nhập từ 6 - 7 tỷ đồng. Giá trị sản
xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề đạt 40 - 45 tỷ đồng. [11] [12]
3.1.2. Hiện trạng tài nguyên đất đai xã Hải Bắc
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất xã Hải Bắc năm 2014
2
5

×