Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Bài giảng quản trị chiến lược huỳnh nhựt nghĩa (đh tài chính – marketing)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.94 MB, 125 trang )

HUỲNH NHỰT NGHĨA
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
1
• KHÁI NIỆM
2
• MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN
LƯỢC
3
• CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC
1. KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC
Quân sự:
– Thời Alexander (năm 330 trước công nguyên)
– Luận điểm cơ bản:
Chiến lược là kỹ năng khai thác các lực lượng và
tạo dựng hệ thống thống trị toàn cục
Có thể đè bẹp đối thủ - thậm chí là đối thủ mạnh
hơn, đông hơn – nếu có thể dẫn dắt thế trận và
đưa đối thủ vào trận địa thuận lợi cho việc triển
khai các khả năng của mình
Quan điểm kinh doanh:
– Chandler (1962):
Phù hợp các năng lực tạo sự khác biệt và môi
trường bên ngoài.
- Xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn
- Áp dụng một chuỗi các hành động,
- Phân bổ các nguồn lực cần thiết
1. KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC


PLAN
PAR
TERN
POSI
TION
PERSPE
CTIVE
PLOY
– Mintzberg: 5 chữ P
• Kế hoạch (Plan): chuỗi nhất quán hành động dự
định
• Mô thức (Partern): sự kiên định về hành vi.
• Vị thế (Position): Phù hợp giữa tổ chức và môi
trường của nó.
• Quan niệm (Perspective): Cách thức nhận thức
• Thủ thuật (Ploy): cách thức hành xử với đối thủ.
1. KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC
Ripeness
RealityResources
–3 R
• Ripeness (chọn đúng điểm dừng),
• Reality (khả năng thực thi chiến
lược),
• Resources: khai thác tiềm năng
1. KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC
NHIỆM VỤ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Phát triển
viễn cảnh
chiến lược
và sứ mệnh

Thiết lập
mục tiêu
Xây dựng
các chiến
lược để đạt
mục tiêu
Thực thi và
điều hành
các chiến
lược đã
chọn
Đánh giá thực
hiện, theo dõi,
sửa chữa điều
chỉnh
Cải thiên/
thay đổi
Nếu cần
Sửa chữa
Nếu cần
Sửa chữa
Nếu cần
Cải thiên/
thay đổi
Nếu cần
Khôi phục
1,2,3,4
Nếu cần
2. MÔ HÌNH QT CHIẾN LƯỢC
- Phân tích môi trường;

- Xác dịnh chức năng
nhiệm vụ và mục tiêu;
-Phân tích và lựa chọn
chiến lược;
- Thực hiện và kiểm tra.
- Phân tích MT
- XĐ c.năng n.vụ
và mục tiêu
- PT và l.chọn CL;
- Thực hiện và k.tra
- Phân tích MT
- XĐ c.năng n.vụ
và mục tiêu
- PT và l.chọn CL;
- Thực hiện và k.tra
Cấp công ty
Cấp cơ sở KD
Cấp bộ phận CN
Hình 1.1.Các cấp quản lí chiến lược
MÔ HÌNH
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CƠ BẢN
Sứ mệnh
và mục đích
Phân tích bên ngoài
(các cơ hội và đe dọa
)
Lựa chọn và xây dụng các chiến
lược
Phân tích bên trong
(Tìm các nguồn lực khả

năng và năng lực cốt lõi)
Chiến lượckinh doanh
Chiến lược toàn cầu
Chiến lược công ty
Thay đổi chiến lược
Làm phù hợp chiến lược,
cấu trúc và kiểm soát
Cấu trúc tổ chức
Thiết kế kiểm soát
Chiến lược chức năng
MÔ HÌNH QT CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN
HÌNH
THÀNH
NGHIÊN
CỨU
PHÂN TÍCH
QUYẾT
ĐỊNH
THỰC THI MỤC TIÊU
CHÍNH
SÁCH
NGUỒN
LỰC
ĐÁNH GIÁ
PHÂN TÍCH
MÔI TRƯỜNG
SO SÁNH
KẾT QuẢ
ĐiỀU
CHỈNH

3. CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC
Chiến lược
tăng
trưởng tập
trung
Thâm
nhập thị
trường
Phát triển
thị trường
Phát triển
sản phẩm
3. CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC
đa dạng
hóa đồng
tâm
Đa dạng
hóa hàng
ngang
Đa dạng
hóa hàng
dọc
Đa dạng
hóa hàng
ngang
Đa dạng
hóa hàng
dọc
Chiến lược đa dạng hóa
3. CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC

Nhà
cung
cấp
Công
ty
mình
Hội
nhập
phía
trước
Cty
mình
Đối
thủ
Hội nhập
hàng
ngang
Hội
nhập
phía
sau
Công
ty
mình
Nhà
phân
phối
Chiến lược
hội nhập
1. Môi trường vĩ mô và vi mô là gì?

2. Môi trường vĩ mô & vi mô bao gồm những nhân tố nào?
3. Môi trường vĩ mô và vi mô ảnh hưởng như thế nào đến
các tổ chức?
4. Những giải pháp quản trị nào nhằm hạn chế những bất
trắc của các yếu tố môi trường?
Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản vô giá đối với doanh
nghiệp Phải thỏa mãn nhu cầu thị hiếu của khách hàng
với phương châm “Khách hàng là thượng đế”
 Khi khách hàng có ưu thế
Giảm
lợi nhuận
công ty
 Kéo giá xuống
 Đòi hỏi nâng cao chất lượng
 Cung cấp dịch vụ tốt hơn
Khi nào người mua có ưu thế ?
 Mua lượng lớn
 Thuận tiện & ít tốn kém khi chuyển sang mua của người khác
 Có nhiều sản phẩm thay thế
 Có nhiều doanh nghiệp cung ứng trong ngành
 Người mua sẽ theo đuổi chiến lược hợp nhất về phía sau
 Sản phẩm người bán không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản
phẩm của người mua
Doanh nghiệp cần làm?
 Xác định được khách hàng hiện tại & tương lai để định
hướng chiến lược rõ ràng
 Phân tích khách hàng dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau
như địa dư, thu nhập, nhân khẩu học, tâm lý khách hàng
Phân tích từng đối thủ cạnh tranh

“Biết người biết ta trăm trận trăm thắng”

Mục tiêu tương lai của đối thủ cạnh tranh?

Chiến lược kinh doanh của đối thủ cạnh tranh?

Điểm mạnh & điểm yếu của đối thủ cạnh tranh?
Nokia
SamsungSamsung
Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ cạnh tranh

Số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trong ngành

Mức độ tăng trưởng của ngành

Cơ cấu chi phí

Mức độ đa dạng hóa sản phẩm
Hiểu biết về đối thủ cạnh tranh rất có ý nghĩa đối với
các công ty 
Hiểu biết về đối thủ cạnh tranh rất có ý nghĩa đối với
các công ty 
Xác định chiến lược cạnh tranhXác định chiến lược cạnh tranh

Phải nhận định được nguồn gốc và biểu biện
của nguy cơ xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới
Giải pháp
giúp công ty
bảo vệ vị trí
cạnh tranh là

duy trì hàng
rào hợp pháp
nhằm ngăn
cản sự xâm
nhập ngành
Thiết lập mối quan hệ tốt với nhà cung ứng mang lại nhiều lợi
thế cho doanh nghiệp
 Khi nhà cung ứng có ưu thế
 Nâng giá đầu vào
 Giảm chất lượng đầu vào
 Cung cấp dịch vụ kém hơn
Giảm
lợi nhuận
công ty
Giảm
lợi nhuận
công ty
Khi nào nhà cung cấp có ưu thế ?
 Công ty mua hàng không phải là khách hàng quan trọng
 Khó khăn & tốn kém khi chuyển sang mua của người khác
 Có ít sản phẩm thay thế & quan trọng đối với công ty mua
 Có ít doanh nghiệp cung ứng trong ngành
 Người mua khó theo đuổi chiến lược hợp nhất về phía sau
 Những nhà cung cấp có thể liên kết lại với nhau
Sức ép từ sản phẩm thay thế làm hạn
chế lợi nhuận vì sự cạnh tranh về giá
hoặc khuynh hướng chuyển sang sử
dụng sản phẩm thay thế của người mua
 Doanh nghiệp cần sử dụng nguồn lực và công nghệ
mới vào chiến lược sản phẩm của mình

Nhà
Cung Ứng
Đối Thủ Mới
Tiềm Ẩn
Khách Hàng
Sản Phẩm
Thay Thế
Tỷ giá tiền tệ
Xu hướng toàn cầu hóa
Tổ chức & Hiệp hội thương mại quốc tế
Tốc độ phát triển nhanh của KH – KT – CN
Xu hướng chuyển giao công nghệ dễ dàng

×